4.1. Kết luận
Xây dựng nội dung văn hóa nhà trường được dựa trên 2 mặt cơ bản: giá trị vất chất và giá trị tinh thần. Từng bước xây dựng các tiêu chí chuẩn văn hóa nhà trường và đánh giá tính hợp lý của chúng dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tại trung tâm ngoại ngữ EFL.
Xây dựng văn hóa nhà trường là một việc làm rất quan trọng và cần thiết trong thời buổi kinh tế hiện nay. Việc xây dựng văn hóa trung tâm EFL và đưa “Bộ quy tắc văn hóa” vào thực hiện để từng bước hình thành và khẳng định mình là nhiệm vụ mà bất kỳ trường học, cơ sở giáo dục, doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện.
4.2. Kiến nghị
a. Đối với cơ quan quản lý
Để các cơ sở giáo dục và trung tâm ngoại ngữ có thể xây dựng văn hóa nhà trường theo đúng mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thì Sở Giaó dục và Đào tạo - đơn vị quản lý trực tiếp - cần có các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể và chi tiết về vấn đề này để các cơ sở giáo dục, trung tâm ngoại ngữ theo đó thực hiện.
b. Đối với Hội đồng quản trị của Trung tâm EFL
Để Trung tâm ngoại ngữ EFL đi đúng hướng và phát triển tốt, từng bước khẳng định vị thế của mình theo hướng của Hội đồng quản trị đề ra, việc xây dựng văn hóa trung tâm là một trong các tiêu chí hàng đầu cần thực hiện. Trung tâm rất cần sự quan tâm và hỗ trợ từ phía Hội đồng quản trị cũng như sự tư vấn và ủng hộ cả vật chất lẫn tin thần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành trung ương, Nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế”.
2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), “Xây dựng môi trường Văn hóa – Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà xuất bản Hành chính quốc gia.
3. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), “Quản lý giáo dục”, Nhà xuất bản Đại học sư Phạm.
4. Deal. Terrence. E (1993), The Culture of Schools. In Educational Leadership and School Culture, Marshall Sashkin and Herbert J. Walberg (Ed), Berkely, CA, Mc Cutchan Publishing.
5. Đặng Quốc Bảo – Vũ Ngọc Hải (2006), “Quản lý giáo dục”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
6. Hoàng Quốc Đạt, (2018), Quản Lý Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường Trung Học Cơ Sở
Tp. Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sỹ. Hà Nội
7. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Lê Hiến Dương (200), Định hướng xây dựng và phát triển nhà trường trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luân và thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt nam, Hà Nội, tr 88-94.
9. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2009), Từ điển Tiếng Việt
thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Chí Tình (2009), “Văn hóa và thời đại”, Nhà xuất bản khoa học xã hội. 11. Nguyễn Quốc Nam (2014), “Sự cần thiết xây dựng mô hình VHNT THPT theo hướng
đổi mới Giáo dục hiên nay”, Tạp chí quản lý giáo dục, số 65 -10/2014.
12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Quản lý văn hóa nhà trường trong thế kỷ XXI”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 57, 2010.
13. Phạm Quang Huân (2013), “Văn hóa nhà trường”, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. Richard Hagberg, Julie Heifetz (2003, 2000), Corporate Culture/ Organizational
Culture: Understanding and Assessment, Retrieved November 15, 2003 from
www.hcgnet.com
15. Terrence E. Deal, Kent D. Peterson (1999), Shaping School Culture: The Heart of
Leaderhip, San Francisco: Jossey-Bass Publisher.
16. Thanh Lê (2005), “Văn hóa và Giáo dục”, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
17. Trần Kiểm (2008), “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
18. Văn Đức Thanh (2004), “Xây dựng môi trường văn hóa cơ sở”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.