đề án chuyên ngành kinh tế thương mại chủ đề Thúc đẩy thương mại điện tử trong thời kỳ covid
Lời mở đầu Cách mạng khoa học – công nghệ đặc điểm bật giới đương đại tác động ngày mạnh mẽ đến vấn đề tồn cầu Nó chi phối phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, có thương mại điện tử Hiện Thương mại điện tử phát triển nhanh chóng tồn giới khơng ngoại trừ Việt Nam, xem phát triển tất yếu “kinh tế số hố” “xã hội thơng tin” Con người tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc… để thực giao dịch kinh tế Bạn ngồi nhà đặt sỉ đơn hàng với nhà sản xuất Trung Quốc mà sang tận Trung Quốc Thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích đồng thời mang đến thách thức cho người sử dụng chủ thể kinh doanh Nó thể tầm quan trọng mà dịch bệnh COVID – 19 xảy Dịch bệnh khiến toàn hoạt động giao dịch tiếp xúc gần bị gián đoạn Và thương mại điện tử đà khẳng định vị Tại Việt Nam, năm thương mại điện tử ghi nhận số tăng trưởng đáng kỳ vọng Tuy nhiên trình phát triển thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn gặp cố dịch bệnh doanh nghiệp khơng kịp thích ứng với biến đổi Nguyên chưa nhận thấy tiềm phát triển thương mại điện tử chưa hiểu rõ chất, quy luật Vì vậy, với mong muốn đưa thương mại điện tử đến gần với người tiêu dùng, nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp em xin chọn đề tài “Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử bối cảnh dịch bệnh COVID Việt Nam” Đề tài khơng hồn thiện thiếu giúp đỡ, đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn – ThS Lê Thuỳ Dương Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử (E – commerce) khái niệm rộng gọi với nhiều tên gọi khác Ví dụ “online trade – thương mại trực tuyến”, “paperless commerce – thương mại không giấy tờ” hay “cybertrade – thương mại điều khiển học” … chúng dùng hiểu với nội dung liên quan đến thương mại điện tử Tuy vậy, tên thương mại điện tử (E – commerce) sử dụng phổ biến hết coi tên gọi chung cho hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet Định nghĩa thương mại điện tử đưa với nhiều khái niệm khác nhau, song chia thành hai nhóm quan điểm sau: Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp: “TMĐT công việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số” – theo Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), năm 1998 “TMĐT việc hoàn thành giao dịch thơng qua mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ” – theo Cục thống kê Hoa Kỳ, năm 2000 Thương mại điện tử theo nghĩa rộng: “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận hữu hình giao nhận quan internet dạng số hoá.” – theo Tổ chức Kinh tế Thế Giới (WTO) “Thương mại điện tử việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, bán hàng hố dịch vụ phân phối không thông qua mạng hàng hố mã hố kỹ thuận số phân phối thông qua mạng không thông qua mạng” – theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), năm 1997 “Thương mại điện tử việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện tử, không cần phải in giấy cơng đoạn tồn q trình giao dịch.” - theo UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, năm 1996 Cũng theo đó, “Thơng tin” hiểu thứ truyền tải kỹ thuận điện tử, bao gồm thư từ, file văn bản, sở liệu, tính, thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm “Thương mại” hiểu theo nghĩa rộng bao quát vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay khơng có hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, khơng bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; đại diện đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tơ nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hố hay hành khách đường biển, đường khơng, đường sắt đường Tóm lại, dù định nghĩa theo nhiều cách khác thương mại điện tử nói chung làm thương mại phương tiện điện tử Xuất phát từ tên gọi nó: “thương mại” tức giao dịch trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu phương tiện “điện tử” Internet, máy tính, điện thoại, máy fax, truyền hình, web, app mà không cần phải in giấy công đoạn tồn q trình giao dịch 1.1.2 Đặc điểm TMĐT Thông qua khái niệm thương mại điện tử, thương mại điện tử mang đặc điểm sau đây: Sự phát triển TMĐT gắn liền với phát triển công nghệ thông tin, truyền thông Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo tiền đề cho đời phát triển thương mại điện tử Sự phát triển thương mại điện tử thúc đẩy gợi mở nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin phần cứng phần mềm chuyên dùng cho ứng dụng thương mại điện tử, tốn qua ví điện tử, mở rộng mạng lưới liệu gia tăng tốc độ xử lý giao dịch góp phần nâng cao hiệu hoạt động kính doanh, bán hàng Giao dịch TMĐT giao dịch qua mạng Giao dịch hương mại điện tử giao dịch trao đổi hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm, thông tin tiền tệ thông qua mạng internet phương tiện điện tử khác mà có kết nối Internet Thị trường TMĐT kỹ thuật xuyên biên giới Với giao dịch thương mại truyền thống bị hạn chế bới khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực thị trường khơng có biên giới Ở giao dịch thương mại điện tử, người đâu, từ vùng xa xôi hẻo lánh đến thành phố lớn, tất người có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu khơng địi hỏi cần có quen biết Với thương mại điện tử, doanh nhân dù thành lập kinh doanh Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Mỹ mà bước khỏi nhà, công việc mà trước phải tốn nhiều thời gian, công đoạn thủ tục Các giao dịch điện tử thường có ba bên tham gia Đó người mua, người bán, bên cung cấp tảng công nghệ Trong Thương mại điện tử, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực… người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử Thời gian giao dịch điện tử không giới hạn 24/7 Mỗi quốc gia có múi khác nhau, mà giao dịch thương mại điện tử cần quan tâm đến yếu tố thời gian Tuy nhiên với thương mại điện tử, nhờ có tiện lợi phương tiện điện tử mà giao dịch thực lúc cần có Internet Nhưng giao dịch có hàng hóa hữu hình phụ thuộc vào hệ thống phân phối, dịch vụ khách hàng Mạng lưới thơng tin thị trường Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện để trao đổi liệu, thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Thơng qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh hình thành Ví dụ: dịch vụ gia tăng giá trị mạng máy tính hình thành nên nhà trung gian ảo dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh tiêu dùng; siêu thị ảo hình thành để cung cấp hàng hóa dịch vụ mạng máy tính Với lần nhấn chuột, khách hàng có khả truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào thăm mua hàng cao Người tiêu dùng bắt đầu mua mạng số loại hàng trước coi khó bán mạng Nhiều người sẵn sàng trả thêm chút tiền phải tới tận cửa hàng Một số công ty mời khách may đo quần áo mạng, tức khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) sau thời gian định nhận quần áo theo yêu cầu Điều tưởng khơng thể thực có nhiều người hưởng ứng Các chủ cửa hàng thông thường ngày đua đưa thông tin lên Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn Web cách mở cửa hàng ảo 1.2 Phân loại Có nhiều tiêu chí khác để phân loại hình thức/mơ hình TMĐT, nhiên cách phân loại theo đối tượng tham gia phổ biến Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B – Business) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C – Consumer) giữ vai trị định thành cơng TMĐT phủ (G – Government) giữ vai trò định hướng, điều tiết quản lý Từ mối quan hệ chủ thể ta có loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C B2B B2C hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng phổ biến Business – to – business (B2B): Mơ hình TMĐT doanh nghiệp (DN) với doanh nghiệp TMĐT B2B (Business – to – business) việc thực giao dịch doanh nghiệp với mạng Ta thường goi giao dịch B2B Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực, người mua người bán Các doanh nghiệp tiến hành mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin thông qua mạng hệ thống thương mại điện tử (chủ yếu qua Internet, mạng riêng hệ thống TMĐT đặc thù xây dựng riêng cho giao dịch điện tử B2B) Business – to – consumer (B2C): Mô hình TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng Đây mơ hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử từ nhà sản xuất, từ cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hoá bán lẻ mạng thường hàng hố, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ mỹ phẩm, giải trí v.v 1.3 Lợi ích TMĐT 1.3.1 Lợi ích với tổ chức Mở rộng thị trường toàn cầu Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tồn cầu Thay theo hình thức bán hàng truyền thống, doanh nghiệp phải mở cửa hàng đại diện, thuê nhân viên, mặt địa điểm kinh doanh khác quốc gia giới Giờ doanh nghiệp với gian hàng ảo Internet, hàng hóa đăng tải website thương mại với thông tin đầy đủ chủng loại, số lượng, nơi sản xuất bán hàng cho khách hàng nơi Đơn cử sàn giao dịch thương mại điện tử Alibaba Trung Quốc Trung Quốc tiếng công xưởng sản xuất giới, hội tụ nhiều nhà sản xuất lớn Alibaba tạo với mục đích kết nối doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc với khách hàng Khách hàng thị trường khác mua sỉ, lẻ hàng hóa trang web Alibaba Giảm chi phí, tăng lợi nhuận Việc áp dụng thương mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm nhiều chi phí TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết chi phí văn phịng Các văn phịng khơng giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong khâu in ấn bỏ hẳn); theo số liệu hãng General Electricity Mỹ, tiết kiệm hướng đạt tới 30% TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng chi phí tiếp thị Bằng phương tiện Internet/Web, nhân viên bán hàng giao dịch với nhiều khách hàng Web phong phú nhiều thường xuyên cập nhật so với giao dịch truyền thống Việc thường xuyên cập nhật giúp doanh nghiệp kiểm soát lượng hàng kho có kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường Nâng cao khả phục vụ chăm sóc khách hàng Với sở liệu cập nhật thường xuyên doanh nghiệp nắm bắt đặc điểm khách hàng, nhóm khách hàng, qua phân đoạn thị trường định hướng sách phù hợp riêng biệt cho nhóm khách hàng Khi kinh doanh internet doanh nghiệp hình thành chun mục giải đáp thắc mắc, hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, bảo quản bảo hành…những chuyên mục có lợi cho doanh nghiệp Giúp nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp, tạo niềm tin tuyệt đối giữ chân khách hàng, từ làm tăng giá trị thương hiệu doanh nghiệp Xây dựng quan hệ với đối tác TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ thành viên tham gia vào q trình thương mại: thơng qua mạng (Internet/ Web) thành viên tham gia (người tiêu thụ, doanh nghiệp, quan Chính phủ ) giao tiếp trực tiếp trực tuyến liên tục với nhau, có cảm giác khơng có khoảng cách địa lý thời gian nữa; nhờ hợp tác quản lý tiến hành nhanh chóng cách liên tục Các bạn hàng mới, hội kinh doanh phát nhanh chóng phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn giới, có nhiều hội để lựa chọn Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức Trước hết, TMĐT kích thích phát triển ngành công nghệ thông tin tạo sở cho phát triển kinh tế tri thức Lợi ích có ý nghĩa lớn nước phát triển: khơng nhanh chóng tiếp cận kinh tế tri thức tương lai gần, nước phát triển bị bỏ rơi hồn tồn Khía cạnh lợi ích mang tính chiến lược công nghệ tính sách phát triển cần cho nước cơng nghiệp hóa 1.3.2 Lợi ích khách hàng (người tiêu dùng) Mua sắm lúc, nơi Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm thực giao dịch 24/24 ngày, tất ngày năm đâu mà không bị giới hạn phạm vi Bạn thực giao dịch nhà, văn phịng, cơng viên, đường… cần bạn có phương tiện điện tử phát sinh nhu cầu Nhiều hàng hóa nhiều nhà cung cấp để lựa chọn Thương mại điện tử cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn Chỉ với “Click” chuột tìm kiếm sản phẩm cần mua Internet bạn nhận nhiều kết cho sản phẩm Từ thơng tin chi tiết sản phẩm, mẫu mã, số lượng, nguồn gốc, giá cả… mà bạn khơng cần phải tốn nhiều cơng sức, chi phí lại hỏi mua chúng mà khơng biết cịn kho hay không Giá cạnh tranh Với nhiều doanh nghiệp kinh doanh mạng, sản phẩm bạn so sánh giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp đưa lựa chọn phù hợp với nhu cầu 1.3.3 Lợi ích xã hội Đối với xã hội thương mại điện tử có lợi ích sau: - Thương mại điện tử cho phép nhiều người làm việc nhà giảm thiểu việc mua sắm giảm phương tiện giao thơng lưu thơng đường giảm tai nạn ô nhiễm môi trường sống - Thương mại điện tử dẫn đến việc bán hàng với giá thấp nên nhiều người mua khối lượng hàng hóa lớn tăng cường mức sống dân cư - Thương mại điện tử tạo điều kiện để dân cư nước phát triển, khu vực nông thôn thụ hưởng sản phẩm dịch vụ mà hồn cảnh khác họ khơng có khả thực hội để nâng cao kỹ nghề nghiệp nhận cấp cao sơn - Thương mại điện tử thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ cơng cộng chăm sóc sức khỏe, giáo dục phân phối dịch vụ xã hội phủ mức chi phí thấp cải thiện chất lượng dịch vụ - Phát triển thương mại điện tử tiền đề cho phát triển công nghệ thông tin, kinh tế số hóa Thương mại điện tử phát triển dựa tảng sở hạ tầng công nghệ thông tin đại Vì vậy, phát triển thương mại điện tử tạo nhu cẩu đầu tư kèm với phát triển công nghệ thông tin Công nghệ thông tin hay thương mại điện tử ngày phát triển nâng cao mức độ nhận biết xã hội số hóa 1.4 Nhân tố tác động tới phát triển TMĐT 1.4.1 Hạ tầng sách, pháp lý Bất ngành, lĩnh vực hoạt động định hướng sách, quản lý pháp luật Và thương mại điện tử khơng nằm ngoại lệ Nó đặt nhằm kiểm soát hành vi, hoạt động, tầm ảnh hưởng thương mại điện tử đến đối tượng khác kinh tế TMĐT phải điều chỉnh sách, luật pháp quốc tế quốc gia Luật quốc gia phù hợp với mục tiêu quốc gia phù hợp với tập quán quốc tế Nhà nước phải định hình chiến lược chung hình thành phát triển kinh tế số hố bao gồm sách, đạo luật quy định cụ thể tương ứng phản ánh toàn chỉnh thể hệ thống nội luật phức tạp thương mại điện tử qua biên giới Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống sách, luật pháp giải hạn chế tồn thương mại điện tử Các vấn đề sách thuế khơng phân biệt mơi trường trực tuyến, sách quyền tư nhân bảo vệ người tiêu dùng, kiểm toán trực tuyến, quyền sở hữu trí tuệ mơi trường trực tuyến, luật chữ ký điện tử, hợp đồng thương mại điện tử, pháp lý tốn điện tử…có nhiều đạo luật cần hoàn thiện Đây vấn đề cần giải toàn giới mà khơng cản trở thương mại điện tử phát triển Một ví dụ thương mại điện tử như: người Việt Nam đặt lọ nước hoa Channel nước Pháp sàn giao dịch thương mại điện tử Amazon Thuế thương vụ nước thu thu cách nào, cách kiểm toán công ty buôn bán phương thức thương mại điện tử, bên đứng giải vấn đề phát sinh, hợp tác giao hàng, vận chuyển… Tất vấn đề đòi hỏi phải có khn khổ sách, pháp lý chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia 1.4.2 Hạ tầng công nghệ thông tin Hạ tầng công nghệ thơng tin bao gồm yếu tố mạng máy tính, internet, website phần mềm ứng dụng Máy máy tính tức việc kết nối giữ hai hay nhiều máy tính nhằm liên lạc, trao đổi, chia sẻ thơng tin liệu với Mạng máy tính bao gồm mạng LAN (mạng diện hẹp), mạng MAN (mạng đô thị) mạng WAN (mạng diện rộng) Mạng LAN cho phép kết nối có dây (cáp LAN) hay khơng dây (wifi) phạm vi bị giới hạn nhà, phòng làm việc hay trường học… Mạng MAN nối kết mạng LAN với thông qua phương tiện truyền dẫn phạm vi thành phố, quốc gia thường dùng chủ yếu tổ chức, doanh nghiệp nhiều chi nhánh, nhiều phận kết nối với nhau, giúp tương tác phận doanh nghiệp dễ dàng, hiệu quả, chi phí thấp, an tồn bảo mật thơng tin quản lý đơn giản Cịn mạng WAN cho phép kết nối nhiều mạng LAN xa nhau, kết nối mạng MAN thành phố, quốc gia thông qua thiết bị vệ tinh, cáp quang… Được sử dụng đại trà từ năm 1995, Internet cho phép người dùng quyền truy cập vào tin tức thông tin phục vụ cho mục đích khác Nếu mạng máy tính tập hợp thiết bị giao tiếp với nhau, mạng Internet tập hợp mạng máy tính giao tiếp với Mạng internet kết nối toàn cầu, trao đổi liệu toàn cầu giao thức, máy chủ, địa IP, hệ điều hành, thiết bị ngoại vi… Đường truyền internet ổn định giúp công việc mạng máy tính doanh nghiệp diễn thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu giao tiếp nội doanh nghiệp, với đối tác kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh Website địa gồm hay nhiều trang web, chứa đựng thông tin doanh nghiệp, thông tin sản phẩm, chương trình khuyến mãi, ưu đãi… Website phương tiện khác kết nối doanh nghiệp với khách hàng Cho nên doanh nghiệp cần ý tính thẩm mỹ website, coi website mặt doanh nghiệp Dù website thiết kế với mục đích bán hàng, hỗ trợ khách hàng, marketing hay quảng cáo cần quan tâm đến yêu cầu việc tạo lập website Webside thiết kế, trình bày trang nhã, ấn tượng, bố cục rõ ràng, đơn giản, thuận tiện, an tồn bảo mật, tính tin cậy cao cho người dùng giúp doanh nghiệp khai thác tối đa hiệu website Hạ tầng công nghệ thông tin vô quan trọng phát triển thương mại điện tử Là tảng phát triển TMĐT, công nghệ thông tin phát triển tạo thuận lợi cho phát triển TMĐT 1.4.3 Nguồn nhân lực TMĐT Công nghệ phát triển giây không chờ đợi ai, yêu cầu nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thương mại điện tử ngày cao Đào tạo đội ngũ lao động chuyên môn cao, chuyên gia công nghệ thông tin yếu tố tất yếu Họ người xây dựng ứng dụng, cung cấp dịch vụ phát triển tảng kỹ thuật TMĐT Ứng dụng có tiện lợi, dễ sử dụng, bảo mật tốt, đáp ứng nhiều yêu cầu người sử dụng thương mại điện tử ngày phát triển Đào tạo nhân lực địi hỏi có sách phát triển nguồn nhân lực, có đầu tư khơng nhỏ khuyến khích phát triển nhà nước Cần có chương trình giáo dục hợp lí, đào tạo có hệ thống trường lớp để đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển công nghệ thương mại điện tử 1.4.4 Hạ tầng kinh tế iz iz iz iz iz Hạ tầng kinh tế TMĐT toàn nhân tố, điều kiện kinh tế nhằm tạo môi trường cho hình thành phát triển TMĐT Các yếu tố kinh tế chủ yếu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thương mại điện tử cần phải nghiên cứu bao gồm: iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz 10 iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz iz