Phần trước chúng em đã trình bày các nội dung về đề tài được chọn Trong đó phần 1 đã giới thiệu chung về thương mại điện tử và đề cập đến thực tế của vấn đề trước dịch bệnh Tiếp nối phần 1, sau đây ch. Nghiên cứu sự phát triển của thương mại điện tử trong thời kì covid 19 Nghiên cứu sự phát triển của thương mại điện tử trong thời kì covid 19 Nghiên cứu sự phát triển của thương mại điện tử trong thời kì covid 19 Nghiên cứu sự phát triển của thương mại điện tử trong thời kì covid 19 Nghiên cứu sự phát triển của thương mại điện tử trong thời kì covid 19 Nghiên cứu sự phát triển của thương mại điện tử trong thời kì covid 19
Phần trước chúng em trình bày nội dung đề tài chọn: Trong phần giới thiệu chung thương mại điện tử đề cập đến thực tế vấn đề trước dịch bệnh Tiếp nối phần 1, sau chúng em xin trình bày phần tình hình thương mại điện tử dịch bệnh thực tế phát triển sàn thương mại điện tử Việt Nam nhằm thảo luận để phân tích, đánh giá có góc nhìn rộng phát triển thương mại điện tử Sự phát triển ngành thương mại điện tử thời kì Covid-19 (Phần 2) A THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY NHƯ THẾ NÀO ? I TẠI VIỆT NAM Điều kiện phát triển: Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 diễn kéo dài thời gian suốt năm vừa qua, đất nước phải chống chọi với dịch bệnh từ nhiều phía: sức khoẻ cộng đồng, kinh tế, quản lý xã hội, du lịch, Đồng nghĩa với hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm thời đóng lại, người dân phải hạn chế tuân thủ giãn cách xã hội Do đó, người thích nghi với sống bình thường mới, dành nhiều thời gian hoạt động online khiến cho số lượng người sử dụng thiết bị thông minh ngày tăng cao smartphone, laptop, ipad, Việc tiếp cận với thiết bị điện tử thơng minh cách đưa thương mại điện tử đến người tiêu dùng nhanh hiệu Chỉ với smartphone có kết nối internet người nhận thông tin trực tuyến, mua sắm với thao tác dễ dàng Nhiều trang thương mại điện tử du nhập vào Việt Nam, họ công ty lớn, có uy tín, có danh tiếng cung cấp dịch vụ tốt an toàn Những trang thương mại điện tử marketing phương tiện xã hội: đài báo, truyền hình, quảng cáo, khiến người tị mị, tìm hiểu sử dụng Hầu hết tại, trang thương mại điện tử tiến vào thị trường Việt Nam tìm hiểu định chiến lược phát triển phù hợp với thị yếu người Việt nên hầu hết 13 người khơng gặp khó khăn việc sử dụng chúng Ngành thương mại điện tử thành công việc kết hợp marketing công nghệ thông tin để tạo hiệu ứng phủ sóng tồn quốc thành cơng dễ nhìn thấy thực trạng mua sắm online nước ta Dịch bệnh khiến người bị hạn chế di chuyển để tránh lây lan, họ online tảng mạng xã hội mua hàng online nhiều Họ nhận tiện dụng trang thương mại điện tử dần thích nghi sử dụng chúng cách rộng rãi phương thức mua sắm thông thường Các trang thông tin thống báo chí đưa nhiều lợi ích để truyền thơng cho trang thương mại điện tử việc sử dụng tiện ích phù hợp thời kì dịch bệnh Tạo nên hiệu ứng đám đông, người muốn theo kịp thời đại sử dụng TMĐT cách hiệu thường xuyên Tại Việt Nam, với đất nước phát triển, việc xuất nhập mạnh để tăng độ nhận diện thương hiệu đất nước đưa đến cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng từ nước khác mà khơng cịn phải rườm rà như: mua hàng xách tay, gửi hàng từ nước ngoài,… Vậy nên, người dân dễ dàng tiếp cận lượng hàng hoá phong phú hãng từ trang thương mại điện tử Giao diện cách sử dụng đơn giản trang thương mại điện tử đưa vào ứng dụng dễ dàng tải xuống liên kết với ví điện tử, thẻ ngân hàng khiến cho việc mua sắm diễn dễ dàng nhiều so với sử dụng tiền giấy Nó thực linh hoạt tiện lợi, tiết kiệm thời gian cho người mua bán Thương mại điện tử tảng cho người bán hàng dễ dàng tiếp cận phát triển với nguồn vốn ít, tài nguyên nhiều, phù hợp nhiều lứa tuổi Nguồn tài nguyên phong phú thu hút người có nhu cầu bán hàng khách hàng lớn (cung tăng cầu tăng) Người mua người bán cần nhà, online liên hệ với để mua hàng vơ tiện lợi Món hàng chuyển đến tận nhà, nhanh chóng, thuận tiện có đảm bảo chất lượng từ trang thương mại điện tử Khả sáng tạo độ tiếng, tầm ảnh hưởng KOL giúp thu hút người dùng nhiều hơn, đồng thời hỗ trợ tăng độ uy tín cho sàn thương mại điện tử lẫn thương hiệu Hơn nữa, dịch vụ chuyển hàng mở rộng từ Việt Nam đến nước ngoài, nhiều đơn vị chuyển hàng mọc lên nấm, dịch vụ chuyển nhanh tiện lợi kích thích nguồn nhu cầu lớn mua sắm trang thương mại điện tử giải số lượng lớn người thất nghiệp 14 Chính sách phát triển: Một là, tiếp tục hồn thiện chế, sách, rà sốt, bổ sung, sửa đổi ban hành sách, văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ứng dụng thương mại điện tử mơ hình kinh doanh tảng công nghệ số Hai là, nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động thương mại điện tử, đấu tranh chống hành vi gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh không lành mạnh thương mại điện tử Ba là, xây dựng thị trường nâng cao lòng tin người tiêu dùng thương mại điện tử thông qua tuyên truyền, đào tạo kỹ thương mại điện tử cho người dân doanh nghiệp; Tổ chức kiện thương mại điện tử thường niên mang tính kích cầu cho thị trường nước mở rộng cho hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới, tạo mơi trường cho tổ chức, doanh nghiệp trình diễn cơng nghệ mơ hình thương mại điện tử tiên tiến để người tiêu dùng trải nghiệm, xây dựng thói quen, kỹ thương mại điện tử Bốn là, tăng cường lực hệ thống hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho thương mại điện tử với việc cải thiện hạ tầng dịch vụ chuyển phát logistics cho thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ hoạt động logistics; khuyến khích thí điểm triển khai ứng dụng phương tiện giao thông hỗ trợ việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa thương mại điện tử; Xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến dịch vụ vận chuyển, giao nhận hoàn tất đơn hàng cho thương mại điện tử bao phủ tất tỉnh, thành phố nước Năm là, đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ ngành hàng xuất chủ lực, mở rộng tiêu thụ cho hàng hóa nội địa thúc đẩy phát triển thương mại điện tử địa phương Sáu là, tuyên truyền, đào tạo kỹ thương mại điện tử cho người dân doanh nghiệp Tổ chức kiện thương mại điện tử thường niên mang tính kích cầu cho thị trường nước mở rộng cho hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới, tạo môi trường cho tổ chức, doanh nghiệp trình diễn cơng nghệ mơ hình thương mại điện tử tiên tiến để người tiêu dùng trải nghiệm, xây dựng thói quen, kỹ thương mại điện tử 15 II TẠI CÁC QUỐC GIA KHÁC Tình hình phát triển Từ sách giãn cách xã hội ban hành, tảng thương mại điện tử Mercado Libre khu vực Mỹ Latinh ghi nhận doanh số hàng ngày tăng gấp đôi quý II/2020 so với kỳ năm 2019 Còn tảng Jumia châu Phi thông báo mức tăng 50% khối lượng giao dịch nửa đầu năm 2020.(Ban biên tập Thông xã Việt Nam, 2021) Tỷ trọng thương mại điện tử doanh số bán lẻ Trung Quốc tăng từ 19,4% lên 24,6% giai đoạn từ tháng 8/2019 đến tháng 8/2020 Còn Kazakhstan, tỷ trọng tăng từ 5% năm 2019 lên 9,4% năm 2020 Thái Lan ghi nhận số lượt tải ứng dụng mua sắm tăng đến 60% tuần tháng 3/2020.(Ban biên tập Thông xã Việt Nam, 2021) Theo số liệu quý Bộ Thương mại Mỹ công bố đây, doanh số ngành thương mại điện tử Mỹ tăng 30% khoảng thời gian từ quý I đến II-2020, mức tăng tác động từ đại dịch Covid-19, thúc đẩy nhiều chi tiêu trực tuyến hơn.(Ngọc, 2020) Những thách thức Tại nhiều nước phát triển giới, người tiêu dùng doanh nghiệp lại không tận dụng hội thương mại điện tử thời đại dịch rào cản cố hữu như: ▪ Các dịch vụ băng thông rộng đắt đỏ ▪ Sự phụ thuộc mức vào tiền mặt ▪ Thiếu niềm tin người tiêu dùng ▪ Người dân thiếu kỹ thao tác với mạng Internet ▪ Chính phủ khơng trọng nhiều vào thương mại điện tử a Chính sách phát triển Trên trường Quốc tế Theo báo cáo UNCTAD, xây dựng hệ sinh thái thuận lợi cho thương mại điện tử sách về: ▪ Cải thiện sở hạ tầng thương mại kỹ thuật số ▪ Tạo điều kiện thuận lợi cho hình thức toán số 16 ▪ Xây dựng khung quy định pháp lý phù hợp cho giao dịch trực tuyến ▪ Đảm bảo an ninh mạng 17 ▪ Trong năm qua, sáng kiến eTrade for all UNCTAD(UNCTAD, 2020), tài trợ Hà Lan, Đức Estonia hoạt động kênh hỗ trợ toàn cầu cho nước phát triển nhằm san chênh lệch nguồn lực thông tin thương mại điện tử, xúc tiến quan hệ hợp tác đối tác ▪ Kể từ dịch COVID-19 bùng phát, 30 đối tác eTrade hợp tác với để nâng cao nhận thức hội thương mại điện tử nguy nảy sinh khủng hoảng b ● ● ● ● c ● ● ● Từ phía Chính phủ Phần lớn phủ nước ưu tiên phản ứng ngắn hạn với đại dịch, nhiều nước bắt đầu giải yêu cầu dài hạn mặt chiến lược để phục hồi Tại Mỹ Latinh Caribe, Chính phủ Costa Rica mắt tảng dành cho doanh nghiệp không hoạt động trực tuyến, ứng dụng điện thoại thông minh dịch vụ nhắn tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại nhà sản xuất nông sản.(Ban biên tập Thơng xã Việt Nam, 2021) Cịn châu Phi, Senegal thực chiến dịch thông tin, giáo dục nâng cao nhận thức đối tượng người dân lợi ích thương mại điện tử.(Ban biên tập Thông xã Việt Nam, 2021) Trong đó, châu Á, Indonesia khởi động chương trình xây dựng lực nhằm xúc tiến q trình số hóa chuyển đổi số doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa.(Ban biên tập Thông xã Việt Nam, 2021) Từ phía doanh nghiệp Khơng phủ mà doanh nghiệp phải tự tìm cách chuyển đổi số hợp tác để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thời đại lên thương mại điện tử Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng dịch vụ đặt hàng trực tuyến giao hàng tận nhà, tập đoàn phân phối Carrefour Bỉ tiếp cận nhân tố lĩnh vực giao hàng siêu nhanh Gorillas DingDong.(Ban biên tập Thông xã Việt Nam, 2021) Bên cạnh đó, Carrefour dựa vào dịch vụ ShipTo (xe đạp giao hàng nhà 90 phút) quan hệ đối tác với Deliveroo Uber Eats (Ban biên tập Thông xã Việt Nam, 2021) 17 18 A TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ MỘT SỐ SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Nắm bắt xu hướng tiềm phát triển lĩnh vực TMĐT, sàn TMĐT lớn Việt Nam cạnh tranh khốc liệt, riết phát triển đua đầy hứa hẹn Trong đó, lưu lượng truy cập xem thước đo thành công sàn TMĐT Theo báo cáo iPrice Group, lưu lượng truy cập TMĐT Việt Nam năm 2020 tăng trưởng mạnh xuất dịch bệnh Covid-19 khiến thói quen người tiêu dùng thay đổi, chuyển từ hình thức thương mại truyền thống sang hình thức TMĐT Bước sang Quý I/2021, tổng lưu lượng truy cập 50 sàn TMĐT Việt Nam đạt 1,18 tỷ lượt, sụt giảm nhẹ 9% so với Quý IV/2020 trước Trong đó, lưu lượng truy cập sàn TMĐT giảm 4% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, điều dễ hiểu sàn TMĐT hầu hết có chương trình khuyến kích cầu tiêu dùng dịp mua sắm cuối năm Thứ hạng sàn TMĐT Việt Nam phổ biến năm 2020 Quý I/2021 Số liệu: iPrice/SimilarWeb, đồ hoạ: Thái Sơn Nhìn chung, vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng sàn TMĐT có lưu lượng truy cập lớn Việt Nam khơng có khác biệt kể từ Quý I/2020 Theo đó, Shopee ln sàn TMĐT có nhiều lượt truy cập 18 tháng thị trường Việt Nam Lưu lượng truy cập Shopee tiếp tục đứng đầu bỏ xa sàn TMĐT khác Cụ thể, Shopee đạt 63,7 triệu lượt truy cập, Thế Giới Di Động 29,32 triệu, Tiki Lazada 19 18 triệu Như vậy, lượng truy cập Shopee cao gấp lần Thế Giới Di Động, gấp lần so với Tiki Lazada Nếu so với Q I/2020 có Shopee tăng trưởng (43,5%), Thế Giới Di Động, Tiki Lazada xuống ngang.(Thái Sơn, 2021) Theo số liệu iPrice Group SimilarWeb, tổng số lượt truy cập vào top 50 sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam hai quý đầu năm 2021 đạt 1,3 tỷ lượt, số cao từ trước đến Số liệu cho thấy lượt truy cập Quý II/2021 tăng 10% so với Quý I/2021 Thứ hạng sàn TMĐT Việt Nam phổ biến Quý II/2021 Số liệu: iPrice/SimilarWeb Trong 12 quý vừa qua, Shopee Việt Nam đứng đầu lượng truy cập trang web trung bình Sàn TMĐT đạt 73 triệu lượt truy cập Quý II/2021, tăng 9,2 triệu so với Quý I/2021 Lazada Việt Nam vươn lên hạng lượt truy cập website sàn TMĐT đa ngành sau nhiều tháng bị vượt mặt Theo đó, lượt truy cập website trung bình Lazada tăng 14% so với Quý I thu 20,4 triệu lượt truy cập Trong đó, lưu lượng truy cập hai sàn TMĐT địa Tiki Sendo có giảm nhẹ, đạt 17,2 7,9 triệu lượt "Như vậy, trật tự doanh nghiệp TMĐT đa ngành tốp đầu quý II/2021 có thay đổi định 19 Theo xu hướng tại, chơi lại dường bị lấn át doanh nghiệp ngoại", đại diện iPrice Group đánh giá.(Nguyễn Nhất Duy, 2021) Sang đến Quý III/2021, lượng truy cập website top sàn TMĐT đa ngành cho thấy tên ngoại tiếp tục nới rộng khoảng cách với doanh nghiệp Việt Shopee tiếp tục dẫn đầu với 77,8 triệu lượt truy cập, chiếm 57% tổng số lượt truy cập tất sàn TMĐT quý III, tăng 4.8 triệu lượt so với Quý II/2021 Lazada tục tăng trưởng giữ nguyên vị trí vị trí thứ hai với 21,4 triệu lượt truy cập Sau sụt giảm Quý II/2021, Tiki có tăng trưởng nhẹ lên 17,5 triệu lượt truy cập Quý III/2021 Sendo bị sụt giảm đến 40% lượng truy cập so với quý trước, giảm 3,2 triệu lượt so với Quý II/2021 xuống 4,7 triệu lượt truy cập.(Ban biên tập VTV Digital, 2021) Thứ hạng sàn TMĐT Việt Nam phổ biến Quý III/2021 Số liệu: iPrice/SimilarWeb A KẾT LUẬN Trên toàn nội dung nhóm chúng em tìm hiểu đề tài Trong trình tìm hiểu nội dung, chúng em thấy đề tài hay thú vị Dưới định hướng thầy kiến thức có từ mơn, nhóm chúng em mong nhận góp ý nhận xét thầy để tiểu luận thêm đầy đủ Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 20 A TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban biên tập Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2019) Thương mại điện tử B2C toàn cầu In Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam (p 20) Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Ban biên tập Cục Tin Học Hóa (2014) Khái niệm đầy đủ thương mại điện tử P1 Cổng Thơng Tin Điện Tử Cục Tin Học Hóa https://aita.gov.vn/ebiz/khainiem-day-du-cua-thuong-mai-dien-tu-p1 Ban biên tập Đại học Đông Á (2021) Thực trạng ngành TMĐT Việt Nam Cổng Thông Tin Điện Tử Đại Học Đông Á https://tuyensinhdonga.edu.vn/thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam/ Ban biên tập Luật sư X (2021) Thương mại điện tử gì? Các mơ hình thương mại điện tử? Luật Sư X https://luatsux.vn/thuong-mai-dien-tu-la-gi-cac-mohinh-thuong-mai-dien-tu/ Ban biên tập Quản lý doanh nghiệp (2020) Các phương tiện thực thương mại điện Quản Lý Doanh Nghiệp http://quanlydoanhnghiep.edu.vn/cacphuong-tien-thuc-hien-thuong-mai-dien-tu/ Ban biên tập Thông xã Việt Nam (2021) Thương mại điện tử kinh tế số: Tăng trưởng chưa có tiền lệ Cổng Thơng Tin Điện Tử Sở Công Thương Hải Dương http://sct.haiduong.gov.vn/Tin-moi/thuong-mai-dien-tu-va-kinhte-so-tang-truong-chua-tung-co-tien-le-ol7wPcwjjU.htm Ban biên tập VTV Digital (2021) “Nóng” đua bán thực phẩm tươi sàn TMĐT Cổng Tin Điện Tử VTV Thông News https://vtv.vn/kinh-te/nongcuoc-dua-ban-thuc-pham-tuoi-tren-san-tmdt-20211113100558655.htm Đỗ Thị Nhâm, Đỗ Thị Huệ, N T L (2020) Phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Thực trạng kiến nghị Tạp Chí Cơng Thương http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-o-viet-namthuc-trang-va-kien-nghi-72700.htm Ngọc, A (2020) Doanh số bán hàng trực tuyến Mỹ tăng mạnh đại dịch Báo Nhân Dân https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/doanh-so-ban-hang-tructuyen-o-my-tang-manh-trong-dai-dich-613775/ 21 Nguyễn Ngọc Hưng (2017) Thương mại điện tử Việt Nam 11 năm nhìn lại: Tổng quan dự báo Seongon https://seongon.com/blog/marketing-online/thuongmai-dien-tu-viet-nam.html Nguyễn Nhất Duy (2021) Báo cáo TMĐT Quý II/2021: Bùng nổ nhu cầu tìm kiếm cửa hàng thiết yếu online Iprice https://iprice.vn/xu-huong/insights/baocao-tmdt-quy-ii2021-bung-no-nhu-cau-tim-kiem-cua-hang-thiet-yeu-online/ Pham, L (2019) Góc nhìn tồn cảnh 2019: Kinh tế internet- TMĐT Việt Nam dự đoán năm 2020 Magenest https://magenest.com/vi/goc-nhintoan-canh-2019-kinh-te-internet-thuong-mai-dien-tu-viet-nam/ Thái Sơn (2021) TMĐT Việt quý I/2021: Shopee tăng trưởng 40%, đối thủ lớn xuống ngang Vietnambiz https://vietnambiz.vn/tmdt-vietquy-i-2021-minh-shopee-tang-truong-hon-40-cac-doi-thu-lon-di-xuong-hoacdi-ngang-20210601214737195.htm Trần Thị Kim Phượng (2018) Phát triển thương mại điện tử Việt Nam Tạp Chí Cơng Thương http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-thuong-maidien-tu-tai-viet-nam-53866.htm UNCTAD, B biên tập (2020) eTrade for all initiatives UNCTAD https://unctad.org/topic/ecommerce-and-digital-economy/etrade-for-all 22