1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích và đánh giá tác động của môi trường kinh doanh đến các doanh nghiệp ngành dệt may

8 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,57 KB

Nội dung

Nhiều năm qua, dệt may là ngành “tiên phong” trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn. Ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao. Thành quả này là nhờ Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận đó, ngành dệt may vẫn còn tồn tại những trở ngại, thách thức chúng ta cần khắc phục để đưa ngành dệt may phát triển thành ngành mũi nhọn, đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng ta cần nghiên cứu tìm ra rõ tác động của môi trường kinh doanh đến các doanh nghiệp ngành dệt may để đưa ra một số đề xuất, giải pháp giúp chúng ta tìm ra hướng phát triển. 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm, đặc điểm về môi trường kinh doanh Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp luôn chịu tác động bởi các yếu tố từ bên ngoài hoặc bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố tác động đến doanh nghiệp có thể là hiện tượng tự nhiên, chính sách của Nhà nước, thậm chí sự thay đổi quan điểm của các lực lượng khách hàng hoặc các nhà cung cấp…. tất cả yếu tố này tạo thành một hệ thống gọi là môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh theo quan điểm kinh tế học hiện đại là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc điểm: Tính khách quan: Tất cả doanh nghiệp đều tồn tại trong môi trường kinh doanh nhất định Tính tổng thể: Môi trường kinh doanh mang tính tổng thể bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, các yếu tố luôn thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế Xã hội Tính vận động: Môi trường kinh doanh và các yếu tố cấu thành luôn biến đổi theo trình độ phát triển của kinh tế xã hội Tính mở: Môi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai, các yếu tố môi trường kinh doanh rất phong phú và đa dạng. 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY. 2.1. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất may mặc trong những năm gần đây. Dệt may là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Việt Nam trong những năm qua cả về số doanh nghiệp, số lao động thu hút vào ngành cũng như kim ngạch xuất khẩu. Theo báo cáo gần đây ngành dệt may Việt nam liên tục có vước phát triển tích cực mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID19, đặc biệt trong quý 3, nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019. Ngành may mặc là ngành có nhiều chủng loại, sản phẩm đa dạng, nhu cầu ngày một nhiều cùng với xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế. Ngành may mặc trong thập kỷ qua luôn chứng tỏ được đây là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, đóng gop rất nhiều vào GDP cả nước. Nhất là khi các công ty may mặc trong nước đưa các sản phẩm công nghệ vào trong sản xuất.

Họ tên:Nguyễn Mai Hương Khóa/Lớp: (tín chỉ): 21.11LT1 STT: 22 Mã Sinh viên: 1973403010227 (Niên chế): CQ57/21.06 BÀI KIỂM TRA MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ BÀI: Từ đặc điểm môi trường kinh doanh, anh chị hay phân tích đánh giá tác động mơi trường kinh doanh đến Doanh nghiệp ngành dệt may BÀI LÀM: Nhiều năm qua, dệt may ngành “tiên phong” chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, thu cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao Thành nhờ Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng giữ chữ tín kinh doanh với nhiều nhà nhập lớn giới Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận đó, ngành dệt may tồn trở ngại, thách thức cần khắc phục để đưa ngành dệt may phát triển thành ngành mũi nhọn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Để thực mục tiêu đó, cần nghiên cứu tìm rõ tác động môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp ngành dệt may để đưa số đề xuất, giải pháp giúp tìm hướng phát triển KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm môi trường kinh doanh Trong q trình hoạt động doanh nghiệp ln chịu tác động yếu tố từ bên bên doanh nghiệp Các yếu tố tác động đến doanh nghiệp tượng tự nhiên, sách Nhà nước, chí thay đổi quan điểm lực lượng khách hàng nhà cung cấp… tất yếu tố tạo thành hệ thống gọi môi trường kinh doanh doanh nghiệp Môi trường kinh doanh theo quan điểm kinh tế học đại tập hợp yếu tố bên bên ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả tồn phát triển doanh nghiệp Đặc điểm: Tính khách quan: Tất doanh nghiệp tồn mơi trường kinh doanh định Tính tổng thể: Mơi trường kinh doanh mang tính tổng thể bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, yếu tố ln thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế- Xã hội Tính vận động: Mơi trường kinh doanh yếu tố cấu thành ln biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội Tính mở: Mơi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến phát triển doanh nghiệp tương lai, yếu tố môi trường kinh doanh phong phú đa dạng PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY 2.1 Đánh giá chung môi trường kinh doanh doanh nghiệp ngành sản xuất may mặc năm gần Dệt may ngành có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam năm qua số doanh nghiệp, số lao động thu hút vào ngành kim ngạch xuất Theo báo cáo gần ngành dệt may Việt nam liên tục có vước phát triển tích cực chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, đặc biệt quý 3, xuất hàng dệt may Việt Nam vượt lên khó khăn, trì đà tăng trưởng tốt năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 tăng 0,3% so với năm 2019 Ngành may mặc ngành có nhiều chủng loại, sản phẩm đa dạng, nhu cầu ngày nhiều với xu hướng tăng trưởng kinh tế Ngành may mặc thập kỷ qua chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế, đóng gop nhiều vào GDP nước Nhất công ty may mặc nước đưa sản phẩm công nghệ vào sản xuất 2.2 Thực trạng tác động môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp ngành sản xuất may mặc 2.2.1 Môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế: Với mục tiêu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, dệt may ngành trọng ưu tiên phát triển sở tận dụng nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ nước để thực đơn hàng may xuất nước Đến nay, số lao động ngành may gần 2,5 triệu lao động, dự kiến đến năm 2025 số lao động tăng lên triệu lao động Tuy ngành may cần thu hút nhiều lao động, tính ổn định nguồn lao động ngành lại khơng cao Ngun nhân mức thu nhập công nhân ngành may thấp so với ngành khác Theo khảo sát Viện Cơng nhân Cơng đồn (Tổng LĐLĐ VN) cho thấy lương tháng trung bình cơng nhân may đạt 4,3 triệu đồng Thời gian tăng ca tháng vượt từ 90-100% số đem lại khoảng 22,4% tổng thu nhập Do đó, người lao động khơng mặn mà với ngành may Họ sẵn sàng chuyển đổi sang cơng việc khác có thu nhập cao Mặc dù gần đây, nhiều doanh nghiệp may có thay đổi sách lương thưởng cho người lao động số lao động việc không ngừng tăng lên so với số lao động tuyển - Môi trường công nghệ: Đây yếu tố mang đầy kịch tính, thường xun thay đổi có ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp may mặc Ngày công nghệ coi vũ khí cạnh tranh Sự thay đổi cơng nghệ làm cho sản phẩm sản xuất trở thành lỗi thời khoảng thời gian ngắn Sự phát triển công nghệ lầm rút ngắn chu kì sống sản phẩm Vì công nghệ ảnh hưởng lớn tới hoạt dộng sản xuất hàng may mặc nước ta Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nước ta năm gần có xu hướng tự động động hóa cho khâu kỹ thuật đơn giản, khơng cần sử dụng đến sức người Việc nầng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường khu vực giới - Mơi trường trị, luật pháp: Ở Việt Nam,trong năm qua, dệt may xác định ngành công nghiệp mũi nhọn nên Đảng nhà nước quan tâm Do vậy, có nhiều chế độ, sách , văn pháp luật, qui định hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp may mặc Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2020/NĐ-CP việc gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo quy định thực gia hạn thời hạn nộp thuế tháng thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh; gia hạn tháng thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân hộ kinh doanh; đồng thời, gia hạn tháng tiền thuê đất doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Bộ Tài trình Chính phủ giải theo thẩm quyền miễn thuế nhập mặt hàng thiết bị y tế phục vụ cho phịng chống dịch; trình Chính phủ sửa đổi Nghị định số 122/2016/NĐ-CP Nghị định số 125/2017/NĐ-CP Nghị định số 134/2016/NĐ-CP thuế suất nhập để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực da giày, dệt may, … - Môi trường văn hóa- xã hội: Mặc nhu cầu khơng thể thiếu ngừơi, may mặc gắn liền với sống Vì sản phẩm may mặc chịu ảnh hưởng lớn yếu tố văn hóa-xã hội –dân cư Do doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cần phải xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đồng bằng, nơi dân cư tạp trung đông đúc , khả tiêu thụ cao Để hạ giá thành sản phẩm , thỏa mãn tốt nhu cầu may mặc dân cư doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cần đặt sở sản xuất gần khu dân cư dể giảm chi phí vận chuyển Hơn văn hố nước ta cịn đa dạng theo vùng, miền Nhìn chung thị trường nội địa tương đối dễ tính , có dân cư thành phố, thị xã có lựa chọn kĩ kiểu dáng , mẫu mã , chất liệu màu sắc ,thời trang Đa số thành thị người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng may mặc cao cấp nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật số hàng nội địa thương hiệu tiếng Việt Tiến ,Thành Cơng, May 10…Cịn phần lớn nơng thơn theo xu hướng’’Ăn mặc bền’’ Do may sẵn hình thức chủ yếu nhanh gọn , tiện lợi, đơn giản, giá rẻ ,phong phú, đa dạng mẫu mã, chủng loại Sự khác văn hóa dẫn tới khác phong cách tiêu dùng Vì địi hỏi doanh nghiệp may mặc trước đưa sản phảm cần phải nghiên cứu thị trường, văn hóa dân tộc vùng ,miền phân đoạn thị trường để sản xuất sản phẩm phù hợp với văn hóa nơi - Mơi trường tự nhiên: Ở Việt Nam khí hậu đa dạng theo vùng , điều định đến sản phẩm may mặc thị trường Ở vùng có điều kiện khí hậu khác ứng với mùa vụ khác đòi hỏi phải cung cấp sản phẩm khác cho phù hợp Với mùa năm , điều kiện để doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm may mặc,tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư Ngồi khí hậu đất đai nước ta thích hợp để trồng loại , đay…là loại nguyên liệu cho ngành may mặc.Do ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn ngun liệu đầu vào doanh nghiệp.Bên cạnh cịn có nguồn nguyên liệu hóa học tạo thành sợi tổng hợp , sợi nhân tạo phục vụ thay sợi tự nhiên không đáp ứng kịp thời nhu cầu Môi trường tự nhiên nước ta thuận lợi để phát triển ngành may mặc.Tuy nhiên trở thành hội doanh nghiệp biết khai thác cách hợp lý Muốn doanh nghiệp cần phải lên kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mặt hàng cụ thể, cho mùa vụ năm Đồng thời phải tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú, sẵn có nước để sản xuất sản phẩm nhằm giảm giá thành sản phẩm 2.2.2 Môi trường ngành - Khách hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nước ta, sản phẩm sản xuất chủ yếu để xuất Tuy nhiên việc xuất trực tiếp la Phần lớn xuất qua trung gian nên lợi nhuận không cao 70% kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU thực qua khâu trung gian Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc…Hơn thị trường EU ta tập trung vào mặt hàng dễ làm áo jacket, sơ mi, cịn mặt hàng có giá trị, đòi hỏi kỹ thuật cao complet, sơ mi cao cấp doanh nghiệp sản xuất Để thu hút nhiều khách hàng, bán nhiếu sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phảm có kiểu dáng đẹp, xây dựng hệ thống kênh phân phối hợp lý ,chấm dứt việc gia cơng cho nước ngồi, tổ chức sản xuất từ A->Z, trọng xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp để tạo uy tín cho sản phẩm thị trường nước Bên cạnh cần tổ chức tốt khâu Marketing ,điều tra ngiên cứu thị trường khách hàng nắm bắt nhu cầu điều chỉnh sản xuất cho phù hợp - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Quá trình tồn cầu hóa khu vực hóa diễn nhanh chóng với hàng loạt hiệp định thỏa thuận thương mại nước thành viên tổ chức có vấn đề tự hóa thương mại.Với hiệu lực hiệp định thương mại tự Đông Nam Á (AFTA) việc Việt Nam trở thành thành viên WTO thách thức mà doanh nghiệp may phải đối mặt Với trình độ cơng nghệ sản xuất cao có nguồn vốn đầu tư lớn việc doanh nghiệp nứơc xâm nhập vào thị trường Việt Nam khơng khó khăn việc thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cao cấp người dân Các doanh nghiệp nước khai thác thị trường quần áo may sẵn mà doanh nghiệp nước bỏ ngỏ Một đối thủ phải kể đến Trung Quốc , Ấn Độ ,Thái Lan Để tạo hàng rào ngăn cản việc xuất đối thủ tiềm ẩn đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc phải không ngừng củng cố sở vật chất hệ thống kênh phân phối khai thác triệt để thị trường nước, phát triển thị trường quốc tế - Đối thủ cạnh tranh Hầu hết doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ta chủ yếu xuất mà chưa ý đến thị trường nội địa Sản phẩm may mặc công ty xuất chủ yếu sang Nhật,EU , Hoa Kỳ.Nhật Bản thị trường xuất hàng may mặc lớn Việt Nam 1/3 tổng kim ngạch xuất Năm 1997 Việt Nam nước đứng đầu xuất sang Nhật thị phần năm gần có xu hướng giảm cạnh tranh sản phẩm may mặc Trung Quốc ,Ấn Độ,Thái Lan Thị phần khách hàng doanh nghiệp may Việt Nam nhỏ chưa tương xứng với tiềm sẵn có : Mới chiếm 0,95% thị trường EU ; 2,9% thị trường Nhật ;3,2% thị trường Mỹ xấp xỉ 1% tổng thương mại dệt may toàn giới Dệt may Việt Nam chưa thâm nhập vào mạng lưới phân phối thị trường lớn nên thường phải xuất qua trung gian doanh nghiệp may mặc nước ngồi có ưu suất lao động giá Điều gây bất lợi lớn cho doanh nghiệp ta điều kiện cạnh tranh.Chính doanh nghiệp may Việt Nam cần ý tới thị trường may mặc nước - Nhà cung cấp: Những năm qua vấn đề nguyên liệu đầu vào toán nan giải cho doanh nghiệp may mặc Hiện doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc phải chịu chi phối thị trường nguyên liệu giới 80% nguyên liệu sử dụng nhập khẩu, 20% thu mua nước Mặc dù quỹ đất trồng nước ta lớn xấp xỉ 200000 suất trồng ta đáp ứng 10%- 15% nhu cầu dệt Đặc biệt với xơ tổng hợp ta phải nhập 100% - Sản phẩm thay thế: Là sản phẩm đối thủ cạnh tranh ngành ngành hoạt động kinh doanh chứcnăng đáp ứng nhu cầu giống khách hàng Ngày đời sống người dân nâng cao nhu cầu sản phẩm may mặc có nhiều thay đổi Những sản phẩm may sẵn doanh nghiệp sản xuất hàng loạt kiểu dáng, kích thước chủng loại, màu sắc khơng cịn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng không cải thiện khâu thiết kế mẫu mã bị canh tranh gay gắt từ sản phẩm thay ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Do ảnh hưởng dịch Covid-19 đến ngành Dệt may Việt Nam mang tính chất đa chiều, bao gồm việc cung ứng vật tự, nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may, ảnh hưởng đến đầu ra, thị trường xuất khẩu, hợp đồng xuất quần áo, hàng dệt may Thậm chí, nhiều hợp đồng xuất dệt may giao hàng bên nhập đề nghị hỗn tốn (bởi việc thực quy định giãn cách xã hội nước khiến người dân không khỏi nhà, không đến trung tâm mua sắm Các đơn vị nhập không bán hàng, hàng bị tồn kho, khơng có tiền để toán) Sau số đề xuất, kiến nghị đưa ngành dệt may Về phía doanh nghiệp dệt may: đầu tư đổi thiết bị, công nghệ theo hướng tiếp cận với công nghệ cao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động Đầu tư mạnh vào việc xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm biện pháp kích cầu, phải coi thị trường nước bàn đạp để thị trường nước - Doanh nghiệp cần đầu tư cho khâu thiết kế mẫu mã - Kích thích tiêu dùng nội địa - Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng khả cung ứng sản phẩm cho thị trường nội địa - Thúc đẩy ngành sản xuất phụ trợ cho ngành dệt may phát triển, tiến đến giảm dần việc nhập nguyên phụ liệu tránh bị phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập - Để thành công việc chiếm lĩnh mở rộng thị trường nội địa, ngành dệt may cần có biện pháp sau: Về phía ngành dệt may: Tích cực đầu tư vào vùng trồng bơng, đầu tư thêm nhà máy kéo sợi chất lượng cao để nâng dần tỉ lệ nội địa hóa, hạ giá thành sản phẩm Cần điều chỉnh cấu sản xuất sản phẩm thích hợp với nhu cầu nước Về phía phủ: Trước thực trạng khó khăn nêu trên, ngành Dệt may nên kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu số gói sách tín dụng, miễn giảm lãi suất cho vay, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng điều khoản trả nợ, giảm lãi suất vay, cấu khoản vay, điều chỉnh kỳ hạn để hỗ trợ doanh nghiệp ngành vượt qua giai đoạn khó khăn thiếu ngun liệu, sản xuất không bán hàng, hợp đồng xuất ký trước bị hủy bỏ, hay bị đối tác yêu cầu giãn, kéo dài thời gian giao hàng Bên cạnh đó, ngành Dệt may kiến nghị Bộ Tài có giải pháp cân đối thu chi ngân sách, sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nói chung, đặc biệt DN vừa nhỏ cho ngành này; Đảm bảo thơng quan hàng hóa, cắt giảm chi phí đầu vào cho DN giảm phí điện, nước Trong đó, tập trung việc giãn thời gian nộp, gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập cá nhân, thuế GTGT không phạt chậm nộp thuế, giảm chi phí sản xuất kinh doanh để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn KẾT LUẬN: Qua phân tích trên, hiểu phần tầm quan trọng vài trị to lớn việc phân tích mơi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp may nước ta Vì doanh nghiệp muốn phát triển ciệc phân tích tác động môi trường kinh doanh đến ngành của việc làm tất yếu Bài viết phần phân tích tác động mơi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất doanh nghiệp may mặc đưa số giải pháp cho doanh nghiệp ... tố môi trường kinh doanh phong phú đa dạng PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY 2.1 Đánh giá chung môi trường kinh doanh doanh nghiệp ngành. .. phân tích tác động mơi trường kinh doanh đến ngành của việc làm tất yếu Bài viết phần phân tích tác động mơi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất doanh nghiệp may mặc đưa số giải pháp cho doanh. .. Nhất công ty may mặc nước đưa sản phẩm công nghệ vào sản xuất 2.2 Thực trạng tác động môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp ngành sản xuất may mặc 2.2.1 Môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế: Với

Ngày đăng: 24/03/2022, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w