1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Địa lý sinh vật (NXB đại học quốc gia 2001) lê vũ khôi, 172 trang

172 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

« Ạ M Ụ C V llN H THƯ VIỆN H Ọ* C Q U Ố C O I A H À N Ộ■ I 578.09 LE-K/01 DC.001556 MIẾN TẢN NHIỆT OAl V' m ■ -w ^ -V ề ' c : ^ íí ' ~ ' ■"' ' ■■ n h ' XỦXt |Ả N ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI LÊ VŨ KHÔI - NGUYỄN NGHĨA THÌN DỊA LÝ SINH VẬT ■ ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦ U ; õ Chương I ĐỊA LÝ SINH VẬT, VỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC, Sơ LƯỢC LỊCH s PHÁT TRIỂN Đốì tượng, nhiệm vụ phướng pháp nghiên cứu Vị trí Địa lý sinh vật hệ thống khoa học 12 Sơ lược lịch sử phát triển Địa lý sinh v ậ t 13 Sơ lược lịch sử Địa lý sữih vật Việt N am 19 Chương lì SINH QƯYỂN s ự PHÂN B ố CỦA SINH VẬT TRONG SINH QƯYỂN 24 Khái niệm sinh .24 Giới hạn phân bô' sinh vật sinh 26 Mơi trưịng vói phân bố sinh vật 32 Chương IU VÙNG PHÂN Bố CỦA SINH VẬT 37 Khái niệm vùng phân bô' 37 Sự phân bơ" lồi vùng phân bơ" 40 Khái niệm hình thái vùng phân bô' 43 Khả phát tán sinh v ậ t 54 Trồ ngại chưống ngại đơi vói phát tán sinh v ậ t 59 Chương IV VÙNG PHÂN B ố CÁCH B IỆT 63 Khái niệm vùng phân bô" cách b i ệ t 63 Vùng phân bô" cách biệt lục địa 65 Vùng phân bô" cách biệt địa phương 67 ĐỊA LÝ SINH VẬT Vùng phân bô" cách biệt đại dưđng 68 Vùng phân bô' cách biệt đại dương 71 Nguồn gổc khu hệ động vật, khu hệ thực vật miền khác Trái Đ ấ t 76 Chương V s ự CÁCH LY .83 Sự cách ly cách hình thành 83 Đặc điểm động vật giói, thực vật giói ỏ hồ cách ly xua 84 Đặc điểm động vật giói hang động bể nước ngầm 85 Đặc điểm động vật giới, thực vật giới ỏ đ ảo 86 Chương VI CÁC MIỂN ĐỊA LÝ SINH VẬT TRÊN CÁC LỤC ĐỊA 95 Nguyên tắc chung phân chia lục địa theo phân bô" địa lý sinh v ậ t 95 Các miền địa lý thực vật th ế giối 98 Các miền địa lý động vật lục đ ịa 102 Chương VII CÁC MIỀN ĐỊA LÝ SINH VẬT ĐẠI DƯƠNG 127 Nguyên tắc phân vùng địa lý smh vật đại dưđng 127 Miền Bắc cực (Arctic) .130 Miền nưóc ơn hồ Bắc Thái bình dưdng (Boreo-Pacific) miền nưốc ơn hồ Bắc Thái bình dưđng (Boreo-Atlantic) 131 Miên nưỏc âm An Độ-Thái bình dương miên nưốc ấm Đại tây dương 133 Miền Nam cực (Antarctic) 135 Phân bố địa lý cá nưóc n g ọ t 135 Chương Vin ĐỊA LÝ SINH VẬT VIỆT N A M 139 Các nhân tơ hình thành hệ thực vật, hệ động v ậ t 139 Địa lý thực vật Việt N am 142 Địa lý động vật Việt Nam 149 BẢN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ SINH VẬT 164 TÀI LIÊU THAM KHẢO 169 LỊI NĨI ĐẦU Địa lý sinh vật nghiên cứu quy luật phán bô'địa lý thực vật động vật Trái Đất, phần không th ể thiếu chương trinh đào tạo cử nhân sinh học, cử nhân địa lý môi trường Khơng thê có khái niệm đắn cảnh quan Trái Đất, khu vực quốc gia không am hiểu đầy đủ quy luật điều khiển sôhg quần xã sinh vật đặc trưng hệ sinh thái Cuốn sách Đ ịa lý s ìn h vậ t biên soạn đ ể giảng cho sinh viên ngành Sinh học Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, củng có th ể giảng cho sinh viên Khoa Địa lý Khoa Môi trường Nội dung sách gồm chương phân chia sau : Chương nghiên cứu vấn đề đối tượng, nhiệm vụ, khái niệm chung Địa lý sinh vật, vị tri hệ thống khoa học, sư lược lịch sử hình thành vá phát triển Địa lý sinh học th ế giới Việt Nam Chương đến chương nghiên cứu vấn đề Địa lý sinh vật quy luật phân bố, chướng ngại yếu tô'cơ định phân b ố sinh vật Chương nghiên cứu đặc điểm miền phân bô địa lý thực vật, động vật lục địa đại dương thê giới Chương thiếu chuyên đề, nghiên cứu đặc trưng địa lý thực vật địa lý động vật Việt Nam ĐỊA LÝ SINH VẬT Cuốn sách GS.TS Lê Vũ Khôi viết; PG S.TSKH Nguyễn Nghĩa Thin viết mục 4.1 chương I (Về địa lý thực vật) mục chương VIII (Địa lý thực vật Việt Nam) Địa lý sinh vật chuyên đề tổng hợp kiến thức nhiều ngành khoa học có liên quan Vi thế, nội dung khơng khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung đê sách ngày tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học nói chung Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng Tác g iả CHƯƠNG/ Đ|A LÝ SINH VẬT, • m ^ vị• TRÍ TRONG HỆ m THỔNG KHOA HỌC, • ' so Lược LịCH SỬ PHÁT TRIẩN m ề ĐỐI TƯỢNG, v ụ• VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u • ' NHIỆM • 1.1 Đ ịn h n g h ĩa Địa lý sinh vật (Biogeography) !à khoa học nghiên cứu thảm thực vật phân bố quần thổ dộng vật miền Trái Đất; khoa học quy luật phân Ix), mơi quan hệ lồi thực vật động vật hình thành thảm thực vật quần thể động vật 1.2 Đôi tưỢng n h iệ m vụ Trong tự nhiên, sinh vật giữ vai trị trọng đại Sự hình thành đất chu trình tuần hồn vật chất tự nhièn khơng xảy khơng có tham gia động vật thực vật Vi nghiên cứu đặc điểm phân bố động vật thực vật có tầm (Ịuan trọng lớn Việc sử dụng hợp lý động vật t hực vạt cố ích đấu tranh chống lồi có hại khơng thổ làm (tược khơng hiểu đặc điểm sinh học lồi động vật thực vậl, quy luật địa lý quytú định tồn chúng Như vậy, đặc điểm Ihám t,hực vật giới động vật phân bố vùng khác Trái Đất đôi tượng nghiên cứu khoa học Địa lý sinh vật Địa lý sinh vật có nhiệm vụ chủ yếu sau : Nghiên cứu phân bô động vật thực vật phần khác Trái Đất trước ngày nay, nghĩa phân bô" động ĐỊA LÝ SINH VẬT vật thực vật sống chết Nghiên cứu phân bố cùa lồi, đơn vị loài giống, họ, bộ, lớp phạm vi toàn t.iê giới hay khu vực địa lý xác định, lãnh thố m)t khu vực liên quốc gia, quốc gia, khu vực nhỏ - Nghiên cứu nhân tô" quy luật định phân bơ cùa động vật, thực vật Trên Trái Đất có nhiều lồi động vật, thực vật, chúng phân bơ" theo quy luật định tùy thuộc vào điều kiện địa lý c.ic nhân tô" sinh thái môi trường nơi sinh vật sinh sống Như vậy, khả định cư, trở lực cản trở định cư sinh vật hai mặt cúa nhiệm vụ nghiên cứu Địa lý sinh vật - Tìm hiểu giải thích đưòng phát sinh, phát triển phán bố động vật, thực vật, dự kiến phân bố tương lai chúng Ba nhiệm vụ Địa lý sinh vật có quan hệ gắn bó với xem nhẹ nhiệm vụ 1.3 Các quan niệm Địa lý sinh vật Có hai quan niệm Địa lý sinh vật cần làm sáng tỏ : - Quan niệm thứ nhất, lấy đặc trưng khu hệ động vật, khu hệ thực vật lốp phủ thực vật, giới động vật vùng địa lý lớp vỏ Trái Đất làm sỏ nghiên cứu - Quan niệm thứ hai, lấy đặc trưng địa lý nơi loài, giống, họ, động vật, thực vật sinh sống, nghĩa lấy khu vực địa lý giới hạn ranh giới làm sỏ nghiên cứu Từ hai quan niệm đầy có Địa lý sinh vật học (Biogeography) Sinh vật địa lý học (Geobiology) Về động vật, Địa lý động vật học nghiên cứu động vật giới miền địa lý, Động vật địa lý học nghiên cứu phần bô" địa lý đơn vị phân loại động vật Có thể nói tương tự Địa lý thực vật học Thực vật địa lý học Một số nhà khoa học N.v Bobrinxki (1951) đề nghị coi quan niệm thứ (tức lấy động vật giói, thực vật giối làm đối tượng nghiên cứu) khoa học địa lý Và th ế Địa lý động vật học hay Chương I ĐỊA LÝ SINH VẨT, VỊ TRÌ TPO^iG f lỆ rnÔNG KHOA HỌC, Địa lý thực vật học, hay Địa lý siiili vật hoe ngành khoa học Dịa lý Còn quan niệm thứ hai cứu phân bô’ dịa lý động vật thực vật hay sinh vật nói chung) (ỉiKic coi Sinh vật học X(‘in Động vật địa lý học (Thực vật địa lý li(K' lioặc Sinh vật địa lý học) ngành khoa học động vạt, lỉiực vật hay sinh vật 'I'uy nhiên cách |)hân chia Địa lý sinli vật Ihành ngành khoa học sinh học địa lý kliơng Xét tổng thể có thê xem Địa lý sinh vật khoa học trung gian khoa học địa lý khoa học sinh học vừa có lính chấL địa lý vừa có tính chất sinh học Theo quan niệm thứ nhát ( c Ị u a n niệm dịa lý sinh vậl) đôi iượng nghiên cứu khơng phái !à lồi, giónỊí dơn vị phân loại kháo cúa động vậl thực Vcật nói chun

Ngày đăng: 24/03/2022, 11:17

Xem thêm:

Mục lục

    ĐỊA LÝ SINH VẬT

    Chương I Địa lý sinh vật, vị trí trong hệ thống khoa học

    Chương II Sinh Quyền, Sự Phân Bổ Của Sinh Vật

    CHƯƠNG III VÙNG PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

    CHƯƠNG IV VÙNG PHÂN BỐ CÁCH BIỆT

    CHƯƠNG V SỰ CÁCH LY

    CHƯƠNG VI CÁC MIỀN ĐỊA LÝ SINH VẬT

    CHƯƠNG VII CÁC MIỀN ĐỊA LÝ SINH VẬT ĐẠI DƯƠNG

    CHƯƠNG VIII ĐỊA LÝ SINH VẬT VIỆT NAM

    BÀN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ SINH VẬT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN