1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hệ thực vật và đa dạng loài (NXB đại học quốc gia 2004) nguyễn nghĩa thìn, 150 trang

150 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

« Ạ I H Ợ C VINH T R U N IỈT  M NGUYÊN NGHĨA THÌN THỐNG TIN-THƯVIỆN 580 NT 4433H/04 DT.015843 H i T H Ụ C V ^ ■ _ m ■ M M N G L T M l.Ha mộiỊ nhà xuất đại h ọ c q u ố c GiA HÀ NỘI I NGUYỄN NGHĨA THÌN HỆ THỤC VẬT VÀ BA DẠN6 LOầl ■ ■ ■ ■ Ả Ì Ạ /e /ì/iiịý ) I ' rư CT,.*',: n i5 ;i NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI M ục lụ c C hương N h ữ n g k h i n iệm vể h ệ th ự c v ậ t 1 Hệ thực vật gì? 1 Nhiệm vụ nghiên cứu hệ thực vật 1 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hình thành hệ thực vật 1.4 Ý nghĩa tầm quan trọng nghiên cứu hệ thực vật C hương Khu phản bố học thuyết nghiên cứu hộ thực vật Khu phân bơ gì? 2.2 Cách vẽ khu phản bơ' 2.3 Tính chất khu phân bố 13 2.4 Sự xuât phát triển khu phân bơ' 20 2.5 Sự ihối hóa khu phân bố 25 2.6 Khu phân bố taxơn bậc lồi 25 2.7 Các kiểu khu phân bô' 27 C hương B ản c h ấ t củ a hệ th ự c v ậ t tin h đ a d n g lo i 45 3.1 Dặc trưng hệ thực vật vùng 45 3.2 Tính đa dạng hệ thực vật 48 3.3 Phân tích yếu tơ'hệ thực vật 67 3.4 Phân tích ch ấl sinh thái hệ thực vật 75 C hương Sự p h â n v ù n g h ệ th ự c v ậ t 79 4.1 Sự phân vùng nguyên tắc phân vùng 79 Các xứ hệ thực vật th ế giới 84 C hương Hệ th ự c v ậ t Đ ô n g D ơng V iệ t N am õ.l Hệ thực vật Đông Dương 5.2 Hệ thực vật Việt Nam Tài liêu th am k h ả o c h in h 129 129 138 145 III Chương NHỬNG KHÁI NIỆM VỀ HỆ THựC VẬT • 1.1 • • • HỆ THỰC VẬT LÀ GỈ? Mối vùng có tập hỢp loài thực vật khác tạo thành đơn vị hệ thực vật vùng dó Nói cách khác, hộ thực vật bao gồm bậc taxôn tổ hỢp lồi thực vật Lrèn diện tích Nghiên cứu hệ thực vật nghiên cứu đặc điểm thành phần, phân bố ĩì^uycn nhân hình thành nó, điểu kiện tự nhiên, lịch sử, tác dộng nguại mạo Theo phổ dạng sống Raunkiaer cho thây tỷ lệ gỗ giảm dần theo độ vĩ cảy chồi mặt đất chồi ẩn táng theo Nơi có khí hậu khơ ỏ đới nóng câv niột nảm phong phú, ví dụ Xahara chúng chiếm 50% Ị vùng nhiột cỉới có mưa mùa đơng Lhì nãm rát lớn với đặc trưng chổi ẩn hay nửa ẩn Nơi có khí hậu ẩm vừa, thực vật có chồi nửa ẩn chiếm 50% cịn thực vật chổi cao lại giảm, đai cao núi Alpơ (2600 - 3100 m) sơ^ 240 lồi thực vật 2/3 lồi có chồi nửa ẩn chồi mặt đất vùng cực có tỉ lệ tương tự (Srhrinthiisen, 1959) 1.3.2 Dất Tính đa dạng cùa d ắ l coi nguyên nhân quy định phân bơ^ ihực vặl Sự hình thành dất lại liên quan với nhiệt độ độ ẩm Nơi đủ nhiệt đủ ẩm (Ịuá trình phân hủy hóa học loại đá xảy tạo nên loại đất khác tron^ĩ nơi khơng đủ nhiệt độ ẩm q trình vật lý sõ chiếm ưu Vì nét lớn nhiệt độ độ ẩm định loại đất khác thang phân loại (iỉVt cực dỉnh từ đầm rêu (Tundra) đến đất Pôtzôn đới rừng kim, đất nâu Đông Âu sang điất sét nâu nhiệt đới, đâ't vàng đâ't sét đỏ nhiệt đới 1.3.3 N hân lố lịch sử oế hiểu phân bơ Lhực vật nav phải đê cập tới tính chất lịch sử phát sinh Quá Lrình hình thành đơn vị phân loại hay kiểu thảm thực vật giải ihích q trình lịch sử hình thành Trái Đất Đó trình hình thành lục clịa biển Chính có nhiều giả thuyết khác đời nhằm giải thích oho hình Lhành phát triển Giả thuyết giải thích đầy đủ hđp lý hiộn tượng thien nhiên thỉ giả thuyết chấp nhận Chúng giải thích có giống lồi thực vật nhiệt đới châu Á, nhiệt đới châu Phi nhiệt đới Nam Mỷ; có giống cùa nhiểu loài thực vật Đỏng Á BẮc Mỳ, giống Ihực vật ôn dới suô't từ Bắc Mỹ, châu Âu tỏi Đông Á giống di tích thực vật vùng tách biệt châu ức, Cực Nam Phi, Cực Nam Mỹ châu Dại Dương, mặt địa chất địa mạo giải thích có khớp bò Tây Phi bò Dỏng Nam Mỹ Sự án khóp vể cấu trúc địa chất thểm lục địa Tây châu l’hi Nam Mỹ ản khớp địa mạo hai phần nên ngưòi ta nghĩ hai đại lục Lrước dây Diều thú vị có trùng hỢp có mặt lồi thực vạt ven hiến bị lãv châu Phi bị dơng Nam Mỹ Cùng iương Lự ngưòi La cho trước châu Dại Dương, châu úc phần cực nam châu Phi châu Mỹ dính liển thành khơi (xem mục 2.7.7 hình 19) Trong nguyên nhân lịch sử đó, tượng báng hà có ý nghĩa quan trọng Sự thống nhâ't hệ thực vật vùng Tồn bắc trưóc chúng có hệ thực vật chung mà nhiều chi tổn Salix, Populus, Quercus, Hedera, F a g u s Vào kỷ thử chúng bổ sung thêm T ilia , A c e r , P r a x in u s , Ilex nhiều chi khác Ilộ thực vật Bắc Ảu tồn lại hóa thạch M a g n o l ia , lẢ r io d e n d r o n có quan hệ Lhản thuộc với hệ thực vật Bắc Mỹ Đông Á Trong hệ thực vật nhiều taxon giới hạn vùng nhiệt đới C in n a m o m u m , A r to c a r p u s , F icu s, B o m b a x nhiều chi Cọ C i n n a m o m u m điển hình co hẹp khu phân bô' Trong kỷ Bạch phấn gặp chúng Bắc Mỹ Nam Mỹ, ỏ Ctreenland, chí'u Âu Tân Tây l^in (Niu Zilân), vào kỷ Eoxen củng cịn gặp ỏ trừ Nam Mỹ, sang kỷ Pleioxtn gập châu Âu châu Á, gặp Đơng Á châu úc Kết thòi kỳ báng hà làm tách rịi khu phân bơ' đệ tam làm clo khu phán bơ' nhiều lồi bị thu hẹp Bắc Mỷ hệ thực vật thòi kỳ báng hà vỉn giữ nguvên lấn sang vùng lân cận mà ỏ báng vừa rút đóở Trung Au Ihàm thực vật năm vùng bị bàng hà tán cơng lìiạnh nơn hầu hết thản thực vặl ỏ bị tiơu diệt hồn tồn Q trình lạnh thịi kỳ báng hà đủ chậm thực vật ưa bóng có thê lùi din phạm vi rộng lỏn hệ thực vật Bắc cực xâm nhập vào Trung Ảu tới tín dàv Alpơ Sau thịi kỷ băng hà thực vật ưa lạnh tồn Rắc cực núi cao 1.3.4 Khả n án g th ich ứ ng củ a Mồi lồi sơng điểu kiện cụ thể phải thích ứng với đi('u kiộn cụ thể đối vỏi loài di cư từ nơi khác đến Nếu lồi khơig Ihích ửng chúng sè bị diệt vong Sự thích ứng thể qua dạig sống chúng Trong vùng nhiệt đới nơi có nhiệt độ độ ẩm thi lồi gỗ phit triển mạnh tạo thành rừng, điều kiện khơ hạn thường tồn lồi ciy bụi thảo phát triển thành loại trảng khác nhau; điều kiện tiì loại Irảng biên mấl thay vào hoang mạc vùng Phan Rang chẳig hạn ĩ)ể thích nghi với điểu kiện lồi có địi sơVìg khác nhau: cáy ngán npà/, câv dài ngày (cây có chồi mặt đất, có chồi dưối mặl dả't ) hoậc hạn sim , ẩm sinh thủy sinh Dựa vào đặc điểm thích nghi, Raunkiaer (1905) Cẫ chia thực vật thành nhóm khác nhau: - C ả y có c h i c a o tr ê n m ặ t đ t: chồi nằm cao mài dât - C â y ch i m ặ t đ ấ t: Chổi tái sinh nằm ỏ độ cao không 0,25 m so với mật đỉVt - C y ch ổ i n a ẩ n : chồi tái sinh nằm mặt đất - C ă y ch i ấ n : mùa đông hay mùa khô hạn phận mặt đất bị chết đi, chổi tái sinh nàm đất - T h ự c u ậ t s ô k g m ộ t n ă m : gồm bị chết mùa bất lợi lúc tổn dưói dạng hạt 1.3.5 D iểu k iện số n g h iện Diều kiện sỏng hiểu theo nghĩa thích hỢp hay khơng thích hợp đối vỏi lồi dó Nếu diều kiện khơng thích hợp sống cịn lồi bị nguy cấp nhiều loài Hạt trần chảng hạn Nếu khu rừng bị chặt Irắng điều kiện sống khơng phù hỢp với loài rừng đỏ ánh sáng nhiểu dộ ẩm thấp, dất đai bị xói mịn nên ưa sáng thay loài họ Lúa, họ Cúc, 1.3.6 T ác đ ộ n g tư n g h ỗ giữ a cá c c â y với gĩữ a cá c với sin h v ậ t k h c ('ác loài muôn tồn trước hết chúng phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào cắc loài động vật, vi sinh vật nấm sống sinh thái Tầng gỗ định có inặl lồi dưỏi tán chúng Điểu tùy thuộc vào yêu cầu ánh sáng loài Cãy muốn hoa kết phụ thuộc vào lồi động vật truyền phấn ĩììuỏn phát tán nịi giơng phần phải nhị vào lồi dộng vật Ngược lại (ỉộng vật chung sơng với lồi thực vật phụ thuộc vào nguồn thức An lồi có phù hỢp hay khơng củng điểu kiện ẩn náu chúng nơi Dựa vào mơi (Ịuan hộ ta có th ể chia th n h nhóm n h sau: Các loài lợi dụng thực vật khác làm nơi cư Lrú hav làm chồ dựa bì sinh, (iãy leo, ('ác lồi có lơi dinh dưỡng đặc biệt bao gồm thực vật hoại sinh (sôing xác sinh vật khác), sôVig cộng sinh (rễ nấm, vi khuẩn cộng sinh với rễ câv hay hạt) Thực vật hán kí sinh tức thực vật tự tổng hỢp lây thức ăn lấy nước vã mi khống nhờ vào chủ loài Tầm gửi ( L o r a n th u s spp.) 1'hực vạt ki sinh lức lồi sống nhị hồn tồn vào khác lúc ( lìUĩig khơng có inàu xanh Khi cáy kí sinh hút chát dinh dường từ chủ Tơ h ổ n g (C u scu ta sp p ) 1.3.7 Tác đ ộ n g người Con ngưịi có thê đưỢc coi ngfun nhân lịch sử ảnh hưởng tỏi phân bô" ihưc vật Kổ từ xuất lồi npưịi, người làm thay đổi mặt thảm thực vặl Ircn Trái Dất Trong khoang mây ngàn năm trỏ lại nprưịi có tác động mạnh nhấl bao gổin Lác dộng có ích lẩn tác động có hại Tác động có ích báng cách hóa gây trổng cánh đồng, đồn điển, trang trại vận chuyển hạt giơng lồi thực vật có ích từ nơi tới nơi khác phục vụ sống; tác động phá hoại cách chặt cây, đào gốc, đốt cháy, khai thác, chăn thâ, thá chất độc hay ném bom phá hủy hàng triệu rừng v.v Mậu rủa Lác động ngưòi mở rộng hoậc thu hẹp khu phán bố 1.4 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIẺN c ứ u HỆ THựC VẬT V ế lý ỉu ậ n : Nghiên cứu hệ thực vật để giải vân đề mà từ láu Đacuyn (lã dạt loạt câu hỏi như: Tại hai vùng có điểu kiện giông mà hệ thực vật không giống nhau? Tại hai vùng xa mà hệ thực vật lại giơng ? Những lồi có khu phân bố gián đoạn lồi có nguồn gốc ? \ Thực: vậl di cư bầng cách để tạo nên loài gián đoạn ? Khi loài di cư chịu thay đối gì? Lồi tiến hóa cách ? V ề th ự c tiễn: Nghiên cứu hộ thực vật sở để sử dụng hỢp lý tài nguyên thực vậi dể di thực nhập nội, để hóa làni táng thêm nguồn tài nguyên thực vật trồng Nó sỏ khoa học để di chuyển cách có kế hoạch loài thực vật tạo k\vj phân bố nhân tạo Chính vậy, Đacuyn nói: “Những giơng nhau, không giống thể sống vùng khác khơng thể giải thích hồn tồn b(ỉi điểu kiện địa lý tự nhiên nay” Nghiên cửu hệ thực vật giúp phần việc phân vùng địa lý lự nhiên làm sà cho phân vùng kinh tế» phân vùng nông nghiệp, để khai thác sủ dụng cách hợp lý n h ất điểu kỉện đ ấ t đai, khí hậu, nguồn thực v ật sẵn có cho nơng nghiệp, cơng nghiỘỊ) Hiểu biết làm quen với hệ thực vật Trái Đảt đơ'i vói khơn^ phải làm quen giản đơn có ý nghĩa khoa học mà cịn vù khí hành dộng việc bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ mơi trưịng Chúng ta cô"gắng sử dụng tất tài nguyên trồng trọt tự nhiên Trái Đất để phục vụ sơng người bảo vệ mơi tníịng cho Trái Đất, muốn làm điểu cần phải hiểu tưòng tận giới thực vật quy luật phát triển chúng Để khai thác chúng sử dụng hỢp lý tài ngun lợi ích quổíc gia trê n h àn h tin h , cần phải hiểu quy luật phát triển, phân bố từ diều khiển chúng Chương KHU PHÂN BỐ LÀ HỌC THUYẾT BẢN TRONG NGHIÊN cứu HỆ THỰC VẬT 2.1 KHU PHÁN BỐ LÀ GÌ? 2.1.1 D ịnh n g h ĩa v ề khu phân b ố Khu phân bố iheo định nghĩa La - tinh bề mặt hay không gian chúa giữ đơn vị phân loại thực vật hay động vật Trên bể mặt Trái Đất lồi thường có rnột số lượng cá thể lốn phân bố diện tích định Diện tích gọi khu phân bơ' lồi Theo Aliokhin (1961), khu phân bơ* diện tích vùng s ố n g loài DỊnh nghĩa mối đề cập tói taxơn bậc lồi cịn taxơn cao hay thấp loài chưa ý Cho nên B T Bogorat (1963) đưa định nghĩa tương dối rõ hơn: “Khu phản bố vùng sống loài, chi hay đơn vị phán loại khác cùa dộng vậl thực vật” Năm 1961 J Smitthílsen định nghĩa: “Khu phân bố cùa loài diện tích thống tất nơi sống tồn cá thể lồi đó” Năm 1962 A I Tônmatrôp dưa định nghĩa cụ thể hdn: “Khu phân bố ỉà phần cùa bể mặt đất hay nưốc gập lồi nhóm lồi đó” Như khu phân bố khái niệm chung cho động vật thực vật Thực vật bao gồm bậc thấp lẫn bậc cao, có cạn lẫn nước Khu phân bố laxỏn (chủ yếu taxơn bậc lồi), quần xã thực vật có tác giả mỏ rộng khu phân bố dạng sống Khu phân bố bao gồm tất địa điểm cụ thể, khái niệm cd khu hệ thực vật Nếu khơng biết địa lý phốn bấ thi khơng thể có kết luận v ề địa lý phần bố loài hay loài khác, đđn vị hay đơn vị khác Khu phân bố đối tượng việc nghiên cứu hệ thực vật, trưâc tiên khu phân bố loài 2.1.2 S ự x ếp cá c cá th ể tro n g khu p h â n b ố lồi Trong tự nhiên khu phân bố mà cá thể lồi lại xếp cách liên tục kín tồn diện tích, gặp chỗ nhiều chỗ khác Hình 32 Khu phân b ố Đóng Dương - Himalaya (theo c B R idsdale, 1974) 133 Hinh 33 Khu phản bô' Himalaya - Malêzi Picrasam javanica ^ in n ) Merr., Crypteronia panicuiata BI (theo R.J van B eusekom , 1975) Hình 34: Khu phân bơ' Đơng Dương - Malêzi: khu phân bơ' Pentaphragma (theo ry Shaw, 1954) 134 Hình 35 Sự xếp phản bố c c loài thuộc chi Shorea 135 S a p o ta ro a c Aisandra, Eherhardtia, Sinosidcroxvlon T iliaccao ỉlainanio, PUiịịiopteron, Sicren Malvacoao Cenocentrum Stcrouliaceae Trichostepha n ỉa Píuphorbiaceae Deutzianthus, Glyphostylus, Oligocvraa, Poilaniella, Sphysanthera, Thyrsaníhera Thymelaoacoae Rhamnoneuron P a p ilio n a c c a c AffỊekia, Antheroporum, Endomaỉlua Connaraceae Schellenbergia Podostomaceae Polypleurella Combretaceae Kínetia Melastomataceae Sporoxeia, Scorpiothyrsus, Stapfu)ọhyton Anacardiaceap Allospondias I’()d()acpao Ca m p ylope ta lum Kulaceae Thoreldora Sapiiulacoao Arfeuiỉlea, lioniodendron, Phyllotricum, Sapindopsis Icacinaceae Natsiatopsis, Pittosporopsis CelRstraceac Annulodiscus, Quadripsieryịỉiunì Rhamnaceae Chay da ia Vitac(*ao Acareospcrma Apocynacoae Aganonerion, Argironerium, BoussiịỊonta, Hanghomia, M uantum, Parabarium, Spirolohium, Xylinahariopsis Asclopiadaccae Coslantina, Giaphiaíemma, Cnemidiscus, Gymneniopẩis, Harmandiclla, Merrilanthus, Spirclla, ZyịỊosteỉma i;ỉfi Rubiac('ac Allehetlella, Dunnia, ĨAĩptomischtis, Mourvtia, Notodontia, Paedivalyx, Puhistylus, Qiiyducia, Thysanospermum, Xanionneopsis, Xanihophytopsis • Solanaccae Atrichodendron • Scrophulariaceae Geoffraya, Trichotaenia • Bignoniaceae Hexaneurocarpon, Spathodeopsis, • (ìesnoriaceae Cathayanthe, Trisepalum • Acanthaceae Antheliacanthus, Graphandra, PetitmengÌTìia, Dasydesmus, Chroesihes, Larsenia, Pseiídostriga, liaphiocarpits, Dossỉfĩuga, Parajusticn, • Verbenaceao • Lamiacoac • Campanulacoae • Compositao • • Zinỵil)oracoao • Orrhidaceae • ('ommoliiiiUHVio • (iramineao • Arocaceae • Araceao Plegmatolemma, Psỉloesthes, Thysanosíigma Dimetra, Paravitea, Tsoongia Wenchengỉa Numaeacampa Aetheocephalus, Camchaya, Colohogyne, Jod()cephalus Antherolophus, Colania GaịĩnepQÌnia, Pommereschea, SiliquQmomum Allochilus, Cephalantheropsis, Schoenomorphus, Smiiinandia, Zetagyne Aeíheolirion, Spatholirion Brousmichea, Kerrỉochloa, Pseudovossỉa, Ratzeburgia, Thyrsostachys Beỳaudia, Zalacella Pycnospatha Trrn (Ví sỏ nííhiơn cứu hộ thực vật Dơn^ĩ Dương, Takhtajan chia Dơng Dương ihành VÌH' Inih hệ ihực vật sau; a) Titth Bắc Đỏng Dương lỉao íĩổm vùng nlùệt dới miền Bắc Việt Nam Bắc Lào Bắc Trung Hệ thực vẠi ^áiì vói hộ ihựr vẠt Nam Trung Hoa, có chi đạc hữu: Nolodontía (Rubiaceae) ỉ\'ti‘lotỉvlỉa (rrticacU'), Oligoceras (Kuphorbiaceao) Tỉnh có lồi đặc Irưng; ỈHnỉanus kưrrtt u^latanar(*aÕI Lào Hầu hết tồn tỉnh có chế độ mưa mùa rõ rệt Đậc IrUng rây họ Diiu VỎI kiêu rừng thưa rộng, rụng vào mùa khô f ) Tỉnh A n da m an * Gồm đảo quần đảo Andaman gần với Mianma (Turrill, 19õ;i; Pun, 1960) có chi đặc hữu Pubistylus 34 lồi đặc hửu (Thothathn 1962) hệ ihiíc vật co quan hệ với hệ thực vật Malêzi 5.2 HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 5.2.1 Các nhân tố hình thành hệ thực vật Vị trí địa lí Việt Nam tạo nên tảng cho nhân tố tự nhiên tác động ảnh hưởng đến hình thành hệ thực vật, trưỏc hết cần ý dến tảriR cấu thành đất nước Việt Nam Đó là: Khối kiến tạo Hoa Nam Hệ uốn nếp Lào Việt Khối nhô Kon - Tum Khối Lâm Đồng - Sài Gòn Khối kiến tạo châu thổ Nam Bộ Hệ thống núi chi phối đến tương tác hồn lưu địa hình, đến phân bơ'vật chấL, lượng quy định tính đa dạng lớp phủ thực vật bề mặt dâ't Hệ thống núi Việt Nam đa dạng, bao gồm hưóng Tây Bắc -Dơng Nam, Đông Bác - Tây Nam, hướng gồm kinh tuyến vĩ tuyến Tất hướng có liên quan chặt chẽ với cấu trúc địa chất kiến tạo đất nước Đó sở để tạo nên loại đất khác Có loại sau: « Trầm tích đệ tứ ỏ đai thấp đồng bàng ven biển Trầm tích cổ đai trung bình vùng trung du Hệ macma axit dại diện cho đai cao Hệ đá vôi đại diện cho sô' vùng từ Quảng Bình trỏ Hệ thống hồn lưu: Do nằm mỏm chót Đơng Nam lục địa Âu - Ácho nên lúc chịu nhiều tác động phức tạp cùa hệ thống hồn lưu: 138 (’iió mùa Tây Nam thối từ thántĩ -1 (ỉ(‘n thang 10 (ỉã động trực tiếp tới toàn Nnni lỉộ, xứ Tây TrưịnR Sơn Tây lỉăr Bõ (ỉió mùa Đơng Bắc thối vào Việt Niiin tử tháiiK (ỉôn IhánK năm sau bao gồm gió kliỏ lạnh đổ từ Bắc Bộ dến lỉÁc N^Ịht- Aii mang lại nìún (lơng khơ rét gió mùa âm lạiih (lố l)ộ vào Việt Nam từ Nam Nghệ An dêìi tiunK Tninjỉ hó, từ Iháng đốn tháng 12 mang lại inùa đóng lạnh am Do dãy Hoàng Liên Trường Sơn mà tạo nên hai nến nhiệt độ khí hậu khác Iiliaii bao trùm lồn đất míớc Việl Nam Phía lây cùa dãy núi có mùa rõ í ột ktiỏ tiótig mưa nóng Diều dó ctã tạo nén điểu kiện ihuận lợi, thích hỢp với Iiliữiig c â v r ụ n g v o m ù a khơ ịìliiii tiơng í;ự p h â n t)iột m ù a k h ô n g rõ m ù a m a Iioiiịỉ vá m u a k h ô l n h h a y hdi khơ líinti vi nhữ iiR c h ị u l n h , có chồi b ú p , ciỉiit' li.iy rụng mùa dông ưu lliẽ Từ lỉắc vào Nam, nhữn{Ị Iiét t lning trên, sô' dãy núi chạy sát biển ilã ti^ran chạn hương gió làm cho kỉii hạu vùnp co phân hóa khác Đó ( ŨMtí lii nKuyôn nhân làm cho thành phần thực vậl khác Ví dụ từ Nghệ An (lén đèo Ngang vã từ dèo Ngang dếii Hãi Vân, từ dèo Hải Vân đến đèo c ả nam l)t>o ('a Vô dai cao, tổng quát hóa cách đdn giàn lấy độ cao 700m ỏ miền Bắc, iK)()m (I miền trung l.OOOm miền Nam trở lèn coi đai có khí hậu ẩm mát liinh mùa dông F^hạm tịuanịỉ Anh (1996) dã rhia piới hạn thành hệ iriròuK chuyển tiếp gồm kiểu khác Thực lế, dày chi phán kiểu lừii^ vung 5.2.2 Oa d n g hộ th ự c v ậ t Việt Nam Trên sỏ nhiều tài liệu cơng bơ từ tníớc Lỏi 2003 hiệu chỉnh theo Brummitt (1992) riio đến nav đă thống k(‘* số taxôn cùa hệ thực vật bậc cao cùa Việt Nain có 11.080 lồi thuộc 2.428 chi 395 họ (bảng kịm lJioo) Ngồi loài thực vật l)ặc cao ỏ Việt Nam thống kf* clược 826 loài Nấm, ngành líasidiomycota; 758 lồi, Ascomycota: 60 lồi, Zygomycola; loài Myxomycota: 19 1.000 loài Tảo Như vậy, số loài thực vật Việt Nam biết lên tới 12.680 lồi Sõ ldáì, chi họ ngành thực vật bậc cao iT Loài Ngành Chi Họ 793 182 60 1 Lycopodiophyta 56 4 H^quvsetophyta 2 Polypodiophyta 713 170 26 Gymnospermae 51 23 Angiospermae 9462 2046 296 ỉ ĩ 080 2428 395 Bryophyta Psilotophvta Tổng cộng Ị 139 Nấm ỏ Việt Nam theo Trịnh Tam Kiệt (1996) có 826 lồi nắm lỏn, ^ồm nấm clíiiii 758 loài, nang nhầy; 19 loài, tiếp hỢp: Lớp tồn dảm Holobasidioinycotes chiếm h:ì%, họ Mạo khuẩn Hynienomycetida có 676 lồi Họ nhiều lồi như: Coriolaceae: 122 lồi, Tricholomaceae: 66 loài, Hymenochaetaceae: 55 loài Polyporaccae: ÕO, Agaricaceae: 48, Ganodermataceae: 40, Coprinaceae: 37, Xylariaceae: 29, Russulaceae Theo tính tốn sơ' lồi thực vật bậc cao lên tới sơ' 15.000 lồi Các họ giàu lồi (trên 100 loài) sau: Orchidaceae (800 loài), Le^iminosMc (i70), Euphorbiaroao (425), (iraminoae (400), Rul)iací»ao (100) ('omposiiar ('vperaceae (303) l-auraceae (216), Acanthaceac (17Õ) Annonaiva(* (I7;ỉ) A|)oc\ ĩuicrMc (170), Lamiaceao (145), Myrsinaceae (139), Verbonaceac (131), Scrophularuìceac* (12S) Arecaceae (125), Melastomataceae (124) Arecaceae (125), Moraceao (118) Caesalpiniaceao (118), Asclepiadaceae (113), Polypodiaceae Kagaceae (III), Araliaccae (110), Zingiberaceae (109), Rutaceae (108), Myrtaceae (107), Thcaceac (101), Araceae 100), Rosaceae (100), Urticaceae (100) Các họ có nhiều cá thể: Acanlhaceae, Araceae, Arccacoac, ( ■oiiiỊ)()sitat\ ('aesalpiniacoae, Dipterocarpaceae, Klaeocarpaceae, Euphorbiarrao, Papilionar(‘a(*, Kagaceae, Lauraccae, Meliaceae, Moraceae, Myrlaceae, Myrtacoao» Ruhiaceae Rutaceae, Sapindaceae, Sterculiaceae, Urticaceae, Verbenaceae - Các ta xôn gỗ: Các họ có nhiểu cá thể phải kè đến Dipterocarpaceao Lythraceae, Clusiaceae phổ biến kiểu rừng đồng bàng miền Nam họ Magnoliaceae, Kagaceae, Lauraceae thưòng gặp ỏ miền Bác họ l^eguminosae, Meliaceae, Sapindaceae phơ biến lồn quốc Các chi có nhiều loài Lỉthocarpus, Castanopsis (Fap;acoao); Manịỉlietin, Michelia (Magnoliaceae); DipỀerocarpus, Hopea, Shorea, Pentacme (Dipterocarpaceao); Phoehe, Machilus, Cinnamomum (Lauraceae); Aglaia, Chisocheíon, Dysoxylon (Meliaa*íU‘); Sindora, Dalbergia, Albizia, Peltophorum, Archidendron, Bauhinia (Ix^guminosac); ỈMgerstrơeniữ (Lylhraceae); Afa//o/us, Macaranga (Euphorbiaceae) Các loài liếng bao gồm; Erythrophloeum fordii, Markhamia stipulata, Madhuca pasquieri, Vatica odorata, cho gỗ cứng gọi nhóm tứ thiết Sindora cochinchỉnensỉs, Dalbergia bariaensis, D cochinchinensis, z?, pubescens, I) sp., Chukrasia tabubaris, Eokienia hodginsii, Cinnamomum spp,; Cupreĩisus torulosa, Aquilaria crassna.,, cho gỗ thơm tiếng dùng hàng mỹ nghệ đóng tủ, bàn " Các họ bụi có sơ" cá thể lớn Rubiaceae, Acanthaceae, Euphorbiaceae, Urticaceae, Myrsinaceae, Moraceae Verbenaceae - Các họ thảo phổ biến gồm họ sau: Apiaceae, Compositae, Araceae, Acanthaceae, Convallariaceae, Chenopodiaceae, Cyperaceae, Euphorbiaceae Lamiaceae, Orchidaceac Ciramineae - Nhóm dây leo thuộc kiểu; + Dây leo thảo thưòng ưa sáng hay gặp rừng thứ sinh: Leguminosae, Convolvulaceae Smilacaceae + Nhóm dây leo gỗ thưịng chịu bóng ưa ẩm, thường gặp rừng nguyên sinh như: Bauhỉnia, Entada, Sirychnos, Acacia, Melodinuĩi, Picus, Coccinium, chúng thưịng có thản dẹp để vươn lên đỉnh cảy gỗ lớn để hấp thụ ánh sắng 140 Nhóm thực vặt Lhủy sinh thuộc vể họ: Nymphaeaceae, Gentianaceae, ('> Ị)(‘ran*ae, Alismalaroac Polygonaceae Onagnaceae, Graminoae Pontoriaceae ('liÚHK ihuòng tạo thành nhóm chính: sơng bám vào đã't sơVìg trơi Nhóm thứ nli.Vi I);U) gồm các* lồi: OttelÌQ alismoides (Hydrocharitacc.ie), Ceratopteris thalictroides kí‘nacoa(‘) Cymmodocea (Cymmodaceae), Vallisneria, Halophylla, Myriophyllum, ìỉydnHa (I laloraíĩíuoae), Riippia (Ruppiaceae), Najas indica (Najasdaceae), P otcim og eton spỊ) (PoLaniogetonaceae) Nhóm thử hai bao gồm chi lồi; iWymphoicles spp (McMìyanlhaceae), Pistia stratioides (Araceae)» Azolla spp (A/.ollacívie) ỉìlyxữ Japonica (Hydrocharitaceae), Ceratophyllum demersum (('(‘raiophvllacoao), spp (Salviniaceae) Utricularia aurea (Lentibulariaceae) (\ic lồi hán ký sinh thưịng tập trung họ Loranthaceac, Viscaceae Còn (■;u loai ky s i n h lậị) Iriiníí Lron^ họ: í i a l a n o p h o r a c e a o v S c r o p h u l a r i a c e a o Cãi* !o;ĩi !>i Sìĩih l ậ p lruĩìjĩ troníĩ cầc taxon như; P h o n ^ lan Mdsscs Duơiìíĩ xi Polypodiophytes sỏ' O ic h id a c c a c , Rơu lồi ihân gỗ thuộr họ Moraceao, Araliacrae, Araceac, Acanthaceae, Ericaceae ('ác cày có củ hay thân rễ tập trung họ như: Araceae, Convolvulaceae, Diíìscon^aroar, Marantacoac, Mcnispormaceae, Nelumboraceac, Smilacaceae, Si(‘!ioninr(*ao Tacraroao, Typhacoap, Trapacoae, Zingiberacchân vùn^ khác, Ví dụ, mót sơT lồi tạo thành quần thể phong phú S:i

Ngày đăng: 24/03/2022, 11:23

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: Những khải niệm về hệ thực vật

    Chương 2: Khu phân bố là học thuyết cơ bản trong nghiên cứu hệ thực vật

    Chương 3: Bản chất của hệ thực vật và tính đa dạng loài

    Chương 4: Sự phân vùng hệ thực vật

    Chương 5: Hệ thực vật Đông Dương và Việt Nam

    TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w