1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật (NXB đại học quốc gia 2005) nguyễn nghĩa thìn, 224 trang

224 89 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuộc Sống của chúng ta liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (nưốc, không khí, khoáng sản, cây cối và động vật). Nển văn minh của chúng ta ngày nay đang lâm nguy do con người đang lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm rỐì loạn các hệ sinh thái tự nhiên. Bước sang thế kỷ 21, loài ngưòi đang đứng trưôc những thách thức lớn, ngôi nhà chung của thế giới đang quá tải bỏi những tác động ghê góm về nhiều mặt: dân sô tăng lên nhanh chóng; các trung tâm công nghiệp hiện đại, các hầm mỏ, các hệ thông giao thông, các thành phô hiện đại mọc lên khắp mọi nơi và do đó môi trưòng sông của trên hành tinh chúng ta đang ngày càng bị ô nhiễm nặng. Tất cả những điều đó đang tác động mạnh đến các hệ sinh thái làm cho số phận của các loài sinh vật bị lâm nguy. Vì vậy việc bảo vệ các loài, các hệ sinh thái môi trưòng mà chúng sống tức là bảo vệ đa dạng sinh vật là một nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách. Sức khoẻ của hành tinh chúng ta tùy thuộc hoàn toàn vào sự sinh tồn hay sự diệt vong của sự đa dạng các sinh vật trong đó thực vật là quan trọng nhất bỏi nó là nhà máy sản xuất đầu tiên tạo ra vật chất nuôi sống của các sinh vật khác. Việt Nam lằ một trong những trung tâm đa dạng sinh vật cũng như trung tâm cây trồng của thế giối, nằm trong cái nôi của thực vật Hạt kín, cho nên những bí ẩn, những cái chưa được phát hiện đang tiềm ẩn dưới những mái nhà của những khu rừng nhiệt đôi, đây lại là mảnh đất bị lâng quên do đã trải qua nhiều năm trong chiến tranh chưa có điều kiện nghiên cứu, vì vậy thiên nhiên Việt Nam còn nhiều điểu bí ẩn chưa được khám phá. Những phát hiện mối gần đây ỉàm chấn động thế giới là một bằng chứng hùng hồn về điểu đó. Thêm vào đó nhân dân ta có truyền thấng văn hóa ỉâu đời và truyền thống chông ngoại xâm oanh liệt đã không tách ròi sự đa dạng của thiên nhiên Việt Nam, không những thế, truyển thốhg dân tộc còn làm tăng thêm giá trị của đa dạng sinh vật Việt Nam. Để góp phần làm sáng tỏ một sô nguyên lý và thông tin về đa dạng sinh học chúng tôi cho ra mắt cuốn sách này. Đây là kết quả tích lũy trong nhiều năm giảng dạy cho các lớp đào tạo sau đại học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trưòng Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.

NGUYỄN NGHĨA THÌN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN NGHĨA THÌN BA DẠNG SINH HQC ■ ■ vA tAi nbuvCn di iru tể n thqg VẠf ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GiA HÀ NỘI m MỤC LỤC Lịi ĩiói đầu Chương Các nguyên ỉý đa dạng sinh học 1.1 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 1.2 Đa dạng sinh học gì? 1.3 Các phưdng pháp nghiên cứu đa dạng thực vật Chương Loài đối tượng đa dạng sinh học 28 2.1 Các khái niệm vể phép phân loại học hệ thống học 28 2.2 Các quan điểm loài 30 2.3 Cách gọi tên 31 Chương Đa dạng phân loại 35 3.1 Đa dạng loài 35 3.2 Đâu nơi đa dạng 74 Chiklng Đa dạng hệ sinh thái 90 4.1 Hệ sinh thái gì? 90 4.2 Phân loại sinh cảnh toàn cầu 92 ChiMng Đa dạng di truyền 97 5.1 Tính đa dạng mức độ nhóm sinh vật 5.2 Đa dạng mức độ lồi trồng, vật ni 100 5.3 Trung tâm nguồn gốc trung tâm đa dạng trồng 108 Chương Giá trị đa dạng sinh vật 98 122 6.1 Giá trị trực tiếp 123 6.2 Giá trị gián tiếp đa dạng sinh vật 126 6.3 Giá trị lựa chọn cho tương lai 129 Chiỉơng Những tác động đa dạng sinh học 131 7.1 Mất rừng nhiệt đới 131 7.2 Sự biến đổi đa dạng sinh vật 132 7.3 Nguyên nhân gây giảm đa dạng sinh vật 132 iỉi C hương B ảo tổ n đa dạng sinh vật 138 8.1 Vì phải bảo tồn đa dạng sinh vật 138 8.2 Vấn để bảo tồn đa dạng sinh vật 139 Chương Đ a dạng sinh v ậ t Việt Nam 145 9.1 Đa dạng nhóm động vật Việt Nam 147 9.2 Đa dạng nhóm thực vật bậc cao 148 9.3 Đa dạng hệ sinh thái: quần xã thực vật 152 9.4 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh vật ỏ Việt Nam 156 9.5 Bảo tồn đa dạng loài hệ sinh thái 160 C hương 10 Đ a d n g d i tru yền vấn để bảo tổ n 167 10.1 Đa dạng tài nguyên di truyền lâm nghiệp 167 10.2 Đa dạng tài nguyên di truyền thuốc 176 10.3 Tài n g u y ên trồng bảo tồn 186 10.4 Vấn đề bảo tồn 199 Tài liệu tham khảo 212 Danh mục họ thực vật có mạch.ở Việt Nam 214 IV LỜI NÓI ĐẦU Cuộc Sống liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (nưốc, khơng khí, khống sản, cối động vật) Nển văn minh ngày lâm nguy người lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên làm rỐì loạn hệ sinh thái tự nhiên Bước sang th ế kỷ 21, lồi ngưịi đứng trươc thách thức lớn, nhà chung giới tải bỏi tác động ghê góm nhiều mặt: dân sơ' tăng lên nhanh chóng; trung tâm cơng nghiệp đại, hầm mỏ, hệ thông giao thông, thành phô" đại mọc lên khắp nơi mơi trưịng sơng hành tinh ngày bị ô nhiễm nặng Tất điều tác động mạnh đến hệ sinh thái làm cho số phận loài sinh vật bị lâm nguy Vì việc bảo vệ lồi, hệ sinh thái mơi trưịng mà chúng sống tức bảo vệ đa dạng sinh vật nhiệm vụ đặt cấp bách Sức khoẻ hành tinh tùy thuộc hoàn toàn vào sinh tồn hay diệt vong đa dạng sinh vật thực vật quan trọng bỏi nhà máy sản xuất tạo vật chất nuôi sống sinh vật khác Việt Nam lằ trung tâm đa dạng sinh vật trung tâm trồng th ế giối, nằm "cái nôi" thực vật H ạt kín, bí ẩn, chưa phát tiềm ẩn "mái nhà" khu rừng nhiệt đôi, lại mảnh đất bị "lâng quên" trải qua nhiều năm chiến tranh chưa có điều kiện nghiên cứu, thiên nhiên Việt Nam cịn nhiều điểu bí ẩn chưa khám phá Những phát mối gần ỉàm chấn động th ế giới chứng hùng hồn điểu Thêm vào nhân dân ta có truyền thấng văn hóa ỉâu đời truyền thống chông ngoại xâm oanh liệt không tách ròi đa dạng thiên nhiên Việt Nam, khơng thế, truyển thốhg dân tộc cịn làm tăng thêm giá trị đa dạng sinh vật Việt Nam Để góp phần làm sáng tỏ sơ' ngun lý thông tin đa dạng sinh học cho mắt sách Đây kết tích lũy nhiều năm giảng dạy cho lớp đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trưòng Đại học Lâm nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam Chúng mong nhận ý kiến đóng góp bạn gần xa để sách ngày hoàn thiện Tác giả Chương Các nguyên lý vể đa dạng sinh học 1.1 Tầm quan trọng đa dạng thực vật Cuộc sấng liên quan mật thiết đến nguồn tài ngun mà trái đất cung cấp (nưdc, khơng khí, khoáng sản, cối động vật) N ền văn minh ngày lâm nguy ngưòi lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên làm rỐì loạn hệ sinh thái tự nhiên Nếu trì tính đa dạng sinh học bảo vệ điều hịa ỉượng lượng nước trái đất chốhg xói mịn, điều hịa khơng khí, tạo nguồn thức ăn cho sinh vật khác nhau; hạn chế tăng nhiệt độ cụa khơng khí chấng hạn hán, lũ lụt Sự tăng dân số tăng phát triển xã hội việc cơng nghiệp hóa, mỏ mang hệ thếng giao thơng hóa, thị hóa, gây tác động to lân lên mơi trưịng Tính đa dạng 8ự sống trái đất bị 8uy gi&in Việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh học vấn đề cấp bách toàn th ế giới 1.2 Đa dạng sinh học ỉà gì? Đa dạng sinh học khoa học nghiên cứu tính da dạng cùa vật sống thiên nhiên, từ sinh vật phân cắt đến động vật thực vật (trên cạn nưốc) lồi ngưịi chúng ta, từ mức độ phât tử đến cđ thể, loài quần xã mà chúng sấng Đa dạng sinh vật gồm; 1.2.1 Đ a d n g di tru yền Thể đa dạng nguồn gen genotyp nằm loài Phân biệt cá thể qua thể nhiễm sắc phân biệt qua Izo-enzym, protein có vai trò quan trọng sinh trưởng, phát triển sinh vật tức 8ự có mặt alen hay phân tử ADN Mỗi lồi có đồ nhiễm sắc thể khác khác trưóc hết thể ỏ từ cặp thể nhiễm sắc có vai đến cặp có vai lệch khác sau có mặt thể kèm Ví dụ đa dạng di truyền có mặt hàng ngàn giông ỉúa khác chúng xuất phát từ loài Oryza sativa 1.2.2 Đa dạng loài Đa dạng loài thể số lượng loài khác sinh sống irong vùng nhít định Hiện th ế giới đa dạng'thể rõ nhât ỏ vùng nhiệt đới (rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích giói chứa 50% sơ lồi), đặc biệt (í hai khu vực CMbOH In iH g d ia ic * e p li« a liỉr CMboM đ riỌ e g ttl pk6agv*oÌtMqiỊyỉa CCudiVec0d|iili ■ t o ỉg c Ìib Sì PIÌA r tử I iS r iilia y ể a v Ịa kịp eiÁ — ,C c lM a đ « fc □ ^ I r o ig k liỊ B g k li Hình Hệ sinh thái wà mối tưong quan nhản tố (theo WCMC 1992) Đông Nam Á khu vực sơng Amazơn Sự giàu lồi tập trung vùng nhiệt đởi; nhâ't có 90.000 lồi xác định, lúc ỏ vùng ơn đối Bắc Mỹ Âu-Á có 50.000 lồi (Walters Hamilton, 1993) Trên đđn vị diện tích ỏ vùng khác có số lồi khác chứng tỏ mức độ đa dạng khác Ví dụ rừng nhiệt đối Bắc Nam M ỹ có 300 lồi H ạt kín ha, Ghana có 350 lồi có mạch 0.5 ha, ỏ vùng núi Lambir thuộc Saravvak (M alaisia) có 472 lồi gỗ kể non ô tiêu chuẩn (mỗi ô 1.4 ha) 1.2.3 Đ a d n g h ệ sin h thái Thế hệ sinh thái? Hệ sinh thái cộng đồng gồm loài sinh vật sống điểu kiện định mối tưđng hỗ sinh vật vói nhân tố mơi trường Các nhân tơ" nương tựa vào để tồn tại, tạo th ế cân định (hình 1) Như vậy, hệ sinh thái bao gồm nhân tố vô sinh hữu sinh Các nhân tơ' hữu sinh gồm có nhóm sinh vật tự dưỡng hay gọi sinh vật sản xuất thực vật lấy nàng lượng m ặt tròi, nước muối khoáng để tạo hỢp chất hữu hành tinh chúng ta, sinh vật tiêu thụ động vật sinh vật phân hủy, vi sinh vật nấm Sự đa dạng hệ sinh thái thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên thể sốhg mối liên hệ chúng với với điều kiện sống (đất, nước, khí hậu, địa hình) Đó hệ sinh thái (ecosystems) Ví dụ; Cây mọc đất, cần ánh sáng, cần có chất vơ cơ, nưóc để quang hỢp tạo thức ăn để ni Ngồi ra, tạo bóng râm ỏ phía dươi d ưa bóng râm phát triển đất vi sinh vật, nấm, động vật đất sinh sôi nẩy nỏ Đ ến lượt chúng lại tạo cho đất tốt thêm làm cho phát triển tốt hon Cứ chúng tạo thành quần.thể gồm nhiều cá thể chung sống mảnh đất Hệ sinh thái khác tính đa dạng sinh học cao, điểu kiện môi trường khác hệ sinh thái nơi đa dạng 1.3 Các phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật 1.3.1 N g h iên cứu đ a dạng thàn h phần loài D ụ n g cụ th u m ẫ u : Cặp hay túi đựng mẫu, giấy báo, dây buộc, nhãn, kim chỉ, bút chì 2B, sổ ghi chép, cồn X c đ ịn h đ ịa đ iể m tu y ến th u m ẫu: Để thu mẫu cách đầy đủ đại diện cho khu nghiên cứu, hết điểm khu nghiên cứu, th ế việc chọn tuyến điểm thu mẫu cần thiết Tuyến đưòng phải xuyên qua mơi trưịng sổhg khu nghiên cứu Có thể chọn nhiều tuyến theo hướng khác nhau, nghĩa tuyến cắt ngang vùng đại diện cho khu nghiên cứu Trên tuyên đó, lại chọn điểm chốt, tức điểm đặc trưng để thu c) Tuyến đường Để đặt k ế hoạch, vạch tuyến đưịng đi, cần thiết phải có đồ giao thơng tỷ lệ xích 1/1.000.000 1/500.000 Cần có 8ự trao đổi thông tin trưổc với địa phương xa xôi hẻo lánh để tham khảo điều kiện hành trình thuận lợi cho chuyến d) Thời gừin thu thập Thòi gian thu thập phẳỉ trùng vối thịi điểm lồi cần thu chín, sẮp thu hoạch Xốc định thdi gian thu thập thích hợp là: • Thu thập số ỉớn dạng di truyền khoảng thời gian cho phép - Thu thập nhiều điểm phạm vi vùng - Thu thập đầy đủ loại khí hậu, độ cao phương thức canh tác khác • Có điều kiện tìm kiếm dạng hình bán hoang dại ỏ xung quanh ranh gidi cùa vùng, cánh đồng - Tìm kiếm lồi hoang dại có họ hàng với trồng e)Tran^ thiết bị Trang thiết bị m ột đội thu thập từy thuộc vào ỉoại mẫu vật, điều kỉện khí hậu vùng bước tiến hành Các trang thiết bị bao gồm: - Dụng cụ thu thập - Trang thiết bị khoa học • Trang thiết bị phụ - Phưdng tiện giao thông - Lểu trại, bếp nhiên liệu - Quần áo - Thuốc phòng bệnh Trang thiết bị đầy đủ đảm bảo chất lượng tiền để bẳn để đẳm bảo thực mục tiêu ‘U ấ t nhiểu nguổn di truyền q giá cịn tồn ị vùng xa xơi hẻo lánh chúng lại khơng cịn nhiều ỏ nơi ngưịi thu thập dễ đến được" 10.4.4^ Phỉứtng p h p th u m ẫu Thu thập c&y có hạt a Thu mẫu ngồi ruộng • Lấy ngẫu nhiên quần thể theo cách chia ô khu vực - N ếu vùng thu thập tương đối đồng khí hậu, đất đai, b^ng biện phảp canh tác, giống trổng, độ cao điểm thu thập cách 20-30km - N ếu yếu tố thay đổi thĩ điểm thu thập thu hẹp lại Đặc biệt thay đổi độ cao th ĩ điểm thu thập cách lOOm 205 Thu mẫu kho chứa • Việc thu thập khơng phức tạp thu mẫu đồng ruộng - Trong thu thập có định hướng với nhiều trồng, kho chứa hạt giống nông dân đảm bảo cho tất cần thu thập - Thu mẫu chợ hay cửa hàng phải xem xét mức độ lẫn hàng loạt hạt dùng làm hàng hóa khơng phảị dùng làm hạt giơng - Trong cậc quầy hàng chợ trưng bầy nhiều hình dạng chọn nhiều loạt hạt tiêu biểu có kiểu gen khác nhaụ c Thu mẫu vườn - Các dạng di truyền nhiều bị xói mịn nguồn gen đồng ruộng - SỐ lồi vưịn phong phú, sơ' cá thể không nhiều - Thu mẫu quần thể số vưòn gần tất vườn làng Vấn để nhấh mạnh cho trưòng hđp thu mẫu rau làm tRucb d S ố sơ'hạt mẫu (bảng 37) • - Áp dụng cách lấy mẫu ngẫu nhiên - Ba bước dài lấy - SỐ cần lấy 50-100 bơng để có 2*500-5000 hạt - Nếu lồi cho sơ' hạt hạn chế phải lấy bơng từ cá thể ị điểm dừng sau ba bưdc dài - Với mọng dạng khác, chứa 50 hạt phải thu ngẫu nhiên chứa 50 -100 gộp chung vào làm mẫu B ỉng37.Y èucẩusỐ hạt Kiểu quỉn SỐ cay Số hạt / cAy Tổng số hạt / mẫi n iu Biến động nhiều 100 50 5.000 Tưang 50 50 2.500 đểu e Làm hạt - N)iững nịguyên tắc chung • Cất giữ hạt tứỉ vẳỉ giấy - Thu hạt điều kiện ẩm ướt phải phới mẫu - Không xử lý thuốc hạt có độ ẩm ướt cao - E)ốì với hạt phải tách khỏi cần chà xát qua rây, rửa sạth, để nưốc, tãỉ, phơi t;à báo mảnh vải 'ỊIịu th ậ p c&ỵ th â n c ủ v c ó c ủ a Khái niệm chung • Lấy mẫụ ỉậu hơn.đốì yớị ỉấy hạt - Phẳi thu đứng t ỉ^ kỳ thu hoạch 206 , ■Mẫu lớn cồng kểnh - Quần thể vơ tính lồi hoang dại khó thu Thu vật liệu gieo trồng - Dựa váo đặc điểm h ìn h th i th u th n h giống riê n g b iệ t - Khoảng cách điểm thu thập 10 -15 km Thu thập lồi hồn chỉnh kiểu hình điểm thu thập, khơng kể chúíig thu thập trước đây, mẫu trùng lặp loại trung tâm quĩ gen - Những mẫu phụ cần phải thu - Làm tiêu T h u th ậ p c â y ă n q u ả a ầOiái niệm chung - Hạt khơng có sức sơng lâu bển, khó bảo quản điểu kiện bình thưịng - Cắt cành mầm để lấy mẫu cần ý - Mẫu sau thu phải gieo ngay, mầm cắt phải ghép gốc cho nẩy mầm dâm cành b Thu vật liệu hoang dại ■Thu hạt 10-15 cá thể phạm vi vài chục héc ta gộp lại thành mẫu - Nếu lấy mẫu ngẫu nhiên tốt - Thu nhiều hạt cho mẫu tốt - Nếu lý mà khơng thu hạt lấy chồi Một chồi cây, thu từ 10-15 cá thể vài chục héc ta gộp lại thành mẫu - Đưa nhanh mẫu thu thập trung tâm bảo quản c Thu vật liệu gieo trồng ■Thu thập hạt, chồi - Trong vưòn hộ nơng dân thưịng có 1-2 cá thể, th ế tất làng coi quần thể Làng - điểm lấy mẫu, thu mẫu ngẫu nhiên từ 10-15 cá thể gộp chung thành mẫu - Lấy nhiều chỗ làng tốt LỄàm tiê u b ả n Cần lấy 3-4 m ẫu tiêu để minh họa dạng có quần thể ghi chép cẩin thận sổ tay đồng ruộng Ý nghĩa việc làm tiêu là: - Xác định thực vật dễ dàng, sử dụng cơng tấc giải phẫu sau - Hữu ích việc ghi nhận nét đặc trưng, đặc biệt nới có nhiểu biến dị phạm vi mẫu - Dùng để đối chiếu lại sau mẫu nhận lại để tránh nhầm lẫn 207 x&y d ự n g h ổ sơ SỐ liệu thu thập m ột phận quan trọng hoạt động bảo tồn nguồn di truyền Vì vậy, sau lưu giữ cần hoàn chỉnh hồ sơ theo mẫu IBPGE B ảo q u ả n Bẳo quản nguổn gen di truyền nơng nghiệp thưịng chia làm ba nhóm chính: bản, hoạt động công tác bảo quản ở; ba mức độ khác nhau: dài hạn, trung hạn ngắn hạn Ví dụ bảng 38, 39 Bỉng 38 số luợng hạt mẫu quần thể cắn thiết cho thu thập bảo quản Bảo quản Kiểu quán thể Thu thập TĐ TĐ công cơbản TĐ hoạt dộng tác Tổng số Đa hình 5.000 (100 X SOhạưcây) 12.000 3.000 5.000 20.0C0 Đổng hình 2.500 4.000 1.000 4.000 8.00D Tâp đoàn bản: Là tập đoàn giữ dài hạn, bảo tồn chắn không sử dụng nguồn trữ cung cấp giống cho th ế hệ tương lai H ạt bảo tồn nhiệt độ độ không nhiểu vối độ ẩm hạt thấp Kho dài hạn phải đảm bảo; - Nhiệt độ từ -1“C + -20“C - Độ ẩm hạt + 6% - Thòi gian bảo tồn íoo năm Tđp địàn koat đơne: Là tập đồn sử dụng cho nhồn lại, cung cấp, mơ tả đặc điểm đánh giá Thông thường, bảo tồn ỏ kho trung hạn dài hạn Kho trung hạn cần đảm bảo: - Nhiệt độ từ 1"C +10“C - Độ ẩm hạt 15% - Thòi gian bẳo tổn khoảng 10 năm Tăp đồn cơne tóc: Là tập đồn sử dụng bồi ngưịi lai tạo giếng nghiên cứu, chí phân phát lục địa khác để khỏi m ất giếng B ỉng 39 số hạt trọng luợng cửa số loài ưổng LoAi cfty Sốhft TĐ C0 bin TĐ hoạt động TĐ cống tác Tếng số Lạc 440g 875g 1.400g 3.600g {)ậutudng 21Sg 425g '680g 1.700g Lúa, Mỳ, Mạch lOOg 200g 320g 800g Caoluong 50g lOOg 160g 400g Hành 12g 25g 35g 85g Đay 9g 18g 28g 70g 208 10.4.5 M ẩu th u th ậ p c ủ a IB PG R P hần chung Mã số thu thập: Tên thu thập: Vùng thu thập; Tên thu thập; S ố thứ tự mẫu: Sô' thứ tự nơi thu thập: Ngày, tháng, năm thu thập: Chi: Loài: Loài phụ/giống: Tên địa phương: Tiếng/nhóm dân tộc: Nước (quốc gia): 10 Tỉnh: 11 VỊ trí: km từ vế hướng 12 Độ v ĩ N/S, Độ kinh .EAV độ cao so với mặt biển 13 Tên đồ tài liệu tham khảo: 14 Các chi tiết mẫu: • Hoang dại • Nửa hoang dại • Nguyên thủy/địa phương • Giốhg cải tiến • Dịng lai • Loại khác (ghi rõ) • Nơi hoang dã • Nông trại • Kho bảo quản • Vưịn • Chợ q • Chợ tỉnh • Viện nghiên cứu • Nđi khác (ghi rõ) 15 Nơi thu thập: 16 Dạng mẫu: - H ạt giống - Bộ phận dinh dưdng 17 Sô'cây phát : Diện tích 209 18 SỐ làm mẫu: Diện tích m* 19 Cây làm mẫu th ế nào: 20 Các mẫu khác từ nhóm khác nhau: 21 SỐ để xác định ảnh m inh họa: 22 Mẫu làm tiêu bản: Vật ỉiệu thu thập hoang dại 23 Vị trí địa lý • £>ồng • Thung lũng • Sưịn núi • Đ ất cao • Đỉnh núi • Nđi khác (ghi rõ) 24 Mơi trưịng sếng • Rừng • Ven rừng • Bụi rậm • Sườn núi • Bụi rộm thưa • Đồng cỏ • Đ cỏ xen rừng • Sa mạc • N cao • Vừng hoang hóa 25 Đặc trưng mơi trưịng sống: 26 Sự tiêu nưổc • Quá mức • Tự • Bị cản trỏ 27 Độ dốc: ! 28 Hưỗng: 1%ành phần đất (a) Đất sét (b) Đ ất mừn (c) Đ ất cát pha (e) Đất cát khô (f) Đ ất m ùn hữu (d)Đất cát (g) Loại đất khác 30 pH đất; ước ỉượng Đo chừih xác • 210 Đ ất axit (pH • 5) • Axit (5 - 6.5) • Trung bình (6.5 - 7) • Kiềm (> 7.5) 31 Mẫu đất -C ó 32 Mẫu nốt sần - Có -Không - Không 33 Các ghi khác đất (ví dụ: độ mặn, màu sắc): 34 Các tác nhân gây biến động: 35 Những đe dọa quần thể: 36 Những phương pháp nhân giống tự nhiên gì? • Bằng hạt • Bằng phận dinh dưỡng • Cà hai 37 Tỷ lệ quần thể th ế • Sinh dưdng % • Ra hoa % • H ạt chín % 38 Quẩn thể phân chia từ nguồn khác - Có 2- Khơng 39 Sự ngăn cách quần thể nào: 40 Sự phong phú phạm vi cộng đồng trồng th ế • Các cá thể phân tán -• Rất hiếm, dưdi 1% • Hiếm • Vừa 5-25% • Cao > 25% 41 Sự phân bố không gian th ế • Chắp vá • Đồng đều/đứng xen kẽ • Thuần loại 42 Loài trội loài nào: 43 Loài liên k ết loài nào: -44 Trạm khí tượng gần nhất: 45 Những thích biến đổi hình thái: 46 Những thích vể bệnh sâu phá hoại: ; 47 Các dạng trồng mọc gần liên quannhư nàol - Có ' Không 48 Những ghi khác: 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH T ài liệ u t iế n g V iệ t Cây gỗ rừng Việt N am , 1970-1986, tập I - VII, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, 1997, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, 2003, Hà Nội Trịnh Dánh, 1983, Giới thực vật lịch sử trái đất, NXB KHKT, Hà Nội Đề xuất chiến lược quản lý hệ thốhg khu bảo tồn V iệt Nam 2000 - 2010, 2000, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, Montreal, Phạm Hoàng Hộ, 1999 - 2000, Cây c ỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Hội KH-KT Lâm Nghiệp Việt Nam, 1995, Các vườn Quốc gm Khu bảo tổn Việt Nam, NXB Nông Nghiêp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan - Nguyễn Nghĩa Thìn - Nguyễn Bá Thụ, 1996, Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phan Kế Lộc, 1983, Thử vận dụng khung phân loại UNESCO vào phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tập chí Sinh học, Hà Nội 11 Trần Ngũ Phương, 1970, Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội 12 Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), 1996, NXB KH-KT, Hà Nội 13 Tạp chí sinh học (sốchuyên đề hệ thực vật Việt Nam), 1994 - Tập 16 - sô' 4, Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ qfc gia, Hà Nội 14 Tạp chí sinh học (sốchuyên đề hệ thực vặt Việt Nam), 1995 - Tập 17 - sô' 4, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Há Nội, 1995 15 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1996, cẩm nang đa dạng sinh vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn - Nguyễn Thị Thịi, 1998, Đa dạng thực vật có mạch vùng núi ccuì S aP a -P h a n S iP a n , Ĩ ^ B ĐHQGHN, Hà Nội 17 Thái Văn Trừng, 1978, Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội 18 Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam 2004, tái lần 2, Tập Birđlife, Ngân hàng th ế giới, Đại sứ qtián VQ Hà Lan, Bộ Nông nghiệp vồ PTNT, Hà Nội, tháng 2-2004 212 Tài liệu tiến g nước 19 Aưbréville A., et al., 1960 - 1997, Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, Pascicules - , M uséum N ational D’histoire Naturclle, Paris 20 Bisby F.A and Gomez - Pompa A., 1994, Global Biodiversity Assessment (GBA), Phase One Draft (not for citation), Section 2: Characterization ofBiodỉversity, UNEP 21 Brum m itt R.K., 1992, Vascular Plant Pamỉlies and Genera, Royal Botanic Gardens, KEW 22 Cronquist Arthur, 1981, A n integrated system o f classifĩcation o f flowering plants, The New York botanical garden, Columbia University Press, New York 23 C ronquist A rth u r eí aZ., 1993, Angiosperms, Encyclopaedia B ritanica 13:603-765 24 Endress p K., 1994, Diversity and evolutionary hiology of tropical flora, Cambridge 25 Heyvvood V.H., 1995, The flowering plants of the ivorld, B.T Batsford Ltd, Ịx)ndon, 335pp 26 Hoyt Erich, 1988 La conservation des plantes sauvages apparentées aux plantes cultivées IBPGR-IUCN-WWF-BRG 27 Kuchler A w „ 1967, Vegetation mapping, Ronald Press, New York Worỉd Conservation Strategy: Living Resources Conservation for Sustainable Development, Gland, Switzerland 28 IUCN/UNFPAVWF, 1990, 29 IƯCN/UNEF/WWF, 1991, Caring for the Eartk, a Strategy for Sustainable Living, Gland, Switzerland, October, 1991 30 Lecomte M.H., 1907 - 1951, Plore Général de Vlndochina, Tome I - VII, Paris 31 Nguyen Nghia Thin, 1997, The Vegetation of Cuc Phuong National Park of Viet Nam, SIDA, 17 (4): 719 - 751 32 Nguyen Nghia Thin, 1998, The Pansipan Flora in Relation to the Sino - dapanese Ploristic Region; Sino - Japanese Flom, Ijs Chămcieristies an d Diversification (Eds D.E Boufford and H Ohba), Tokyo, 111 - 122 33 Nguyen Nghia Thin and D.K Harder, 1996, Dỉversitỵ of flora of Eansipan - the highest mountain in Vietnam, Ann Miss Bot Gard 83, 404 - 408 34 Richards p w ,1979, The tropical rain forest (2nd.), Cambridge University Press 35 Schmid M., 1974, Végétation du Vietnam: Le Massif sude-annamitiqueet, Les Régions limitrophes, ORSTOM, Paris 36 Soejarto D D, 1998 Studies on Biodiversity of Vietnam and Laos Intern Coop Biod Groups (ICBG), 206 - 208 37 WRI/IƯCN/UNEP, 1992, Global Biodiversity Strategy, WRI, Washington DC 38 WRIAVCU/WB/WWF, 1991, Conserving \Vashington D c and Gland, Switzerland the World's Biological Diversity, 39 Wu Z.Y and P.H Raven, 1994 - 2000, Flora of China, Volumes 4-24, Science Press, Beijing and M issouri Botanical Garden, St Louis 213 DANH MỤC CÁC HỌ THựC VẬT có MẠCH VIỆT NAM THỰC VẬT CĨ HẠT N g n h T h ự c v ậ t H t k in Lớp H m ẩm Acanthaceae 26 Begoniaceae Âỉceraceae 27 Berberídaceae Actinidiaceae 28 Betulaceae Aỉzoaceae 29 Bignoniaceae Âlangiaceae 30 Bixaceae Aỉstroemiaceae 31 Bombacaceae Amaranthaceae 32 Boraginaceae Anacardiaceae 33 Brassicaceae Ancistrocladaceae 34 Bretschneideraceae 10 Anisophyllcaceae 35 Buddleiaceae 11 Annonaceae 36 Burseraceae 12 Apiaceae 37 Buxaceae 13 ^>ocynaceae 38 Cabombaceae 14 iA|>08ta 8Ìaceae 39 Cactaceae 15 Âquỉfolỉaceae 40 Caesalpỉniaceae 16 Araỉỉaceae 41 Callitrìchaceae 17 Aristolochiaceae 42 Campanulaceae 18 Ascỉepiadaceae 43 Cannabaceae 19 Asteraceae 44 Gapparaceae 20 Âucubaceae 45 Caprííoliaceae 21 Avicenniaceae 46 Cardiopteridaceae 22 Balanophoraceae 47, Caricaceae 23 Balsam inaceae 48 Cariemanniaceae 24 Baselỉacae 49 Caryophyllaceae 25 Balanitaceae 50 Cassythaceae 214 51 Casuarinaceae 87 Eucommiaceae 52 Cecropiaceae 88 Pabaceae 53 Celastraceae 89 Pagaceae 54 Ceratophyllaceae 90 Placourtiaceae 5-5 Chenopodiaceae 91 Gentianaceae &6 Chloranthaceae 92 Geraniaceae 57 Chtysobalanaceae 93 Gesneriaceae 58 Clethraceae 94 Gisekiaceae 59 Clusiaceae 95 Goodeniaceae 60 Cochlospermaceae 96 Haloragaceae 61 Combretaceae 97 Hamamelidaceae 62 Connđíaceae 98 Helwingiaceăe 63 Convolvulaceae 99 Hernandiaceae 64 Cordiaceae 100 Hippocastanaceae 65 Cornaceae 101 Hippocrateaceae 66 Crassulaceae 102 Hydrangeaceae 67 Crypteroniaceae 103 Hydrocotylaceae 68 Cucurbitaceae 104 Hydrophyllaceae 69 Cyrillaceae 105 Icacinaceae 70 Daphniphyllaceae 106 Ilỉiciaceae 71 Datiscaceae 107 Irvingiaceae 72 Dichapetalaceae 108 Ixonanthaaceae 73 Diỉỉeniaceae 109 Juglandaceae 74 Dipsacaceae 110 Lactoridaceae 75 Dipterocarpaceae 111 Lamiaceae = Labiatae 76 Droseraoeae 112 Lardizabalaceae 77 Ebenaceae 113 Lauraceae 78 Ehretiaceae 114 Lecythidaceae 79 Eỉaeagnaceae 115 Leeaceae 80 Elaeocarpaceae 116 Lentibulariaceae 81 Elatinaceae 117 Linaceae 82 Epaciidaceae 118 Loganiaceae 83 Euphorbiaceae 119 Loranthaceae 84 Ericaceae 120 Lythraceae 85 Erythroxylaceae 121 Magnoỉiaceae 86 Escaỉloniaceae 122 Malpighiaceae 215 123 M alvaceae 159 Phytolaccaceae 124 M elastomaceae 160 Piperaceae 125 M eliaceae 161 Pittosporaceae 126 M eliosmaceae 162 Plantaginaceae 127 M enispermaceae 163 Platanaceae 128 M enyanthaceae 164 Plumbaginaceae 129 M imosaceae 165 Podostemaceae 130 M olluginaceae 166 Polemoniaceae 131 M onimiaceae 167 Polygalaceae 132 Moraceae 168 Polygonaceae 133 Moringaceae 169 Portulacaceae 134 Myoporaceae 170 Primulaceae 135 M yricaeae 171 Proteaceae 136 M yristicaceae 172 Punicaceae 137 Msrrsinaceae 173 Rafflesiaceae 138 M yrtaceae 174 Ranunculaceae 139 Nelumbonaceae 175 Rhamnaceae 140 Nepenthaceae 176 Rhizophoraceae 141 Nyctaginaceae 177 Rhoipteleaceae 142 Nym phaeaceae 178 Rosaceae 143 Ochnaceae 179 Rubỉaceae 144 Oỉacaceae 180 Rutaceae 145 O ỉeaceae 181 Sabiaceae 146 Onagraceae 182 Salicaceaeceae 147 Opiliaceae 183 Santalaceae 148 Orobanchaceae 184 Sapindaceae 149 Oxalidaceae 185 Sapotaceae 150 Paeoniaceae 186 Sargentodoxaceae 151 Pandaceae 187 Saururaceae 152 Papaveraceae 188 Saxiửagaceae 153 Passiíloraceae 189 Schisandraceae 154 Pedaliaceae 190 Scrophulariaceae 155 Pentaphragm ataceae 191 Simaroubaceae 156 Pentaphyỉacaceae 192 Soỉanaceae 157 Penthoraceae 193 Sonneratiaceae 158 Phrym aceae 194 Stachyuraceae 216 195 Staphyleaceae 206 Trapaceae 196 Sterculiaceae 207 Tropaeolaceae 197 Stylidiaceae 208 Turneraceae 198 Styracaceae 209 ưlm aceae 199 Symplocaceae 210 Urticaceae 200 Tamaricaceae 211 Valerianaceae 201 Theaceae 212 Verbenaceae 202 Theophrastaceae 213 Violaceae 203 Thymelaeaceae 214 Viscaceae 204 Tiliaceae 215 Vitaceae 205 Torricelliaceae 216 Zygophyllaceae Lởp M ột m ẩm Acoraceae 23 Dioscoreaceae Agavaceae 24 Dracaenaceae Aỉism ataceae 25 Eriocaulaceae Alliaceae 26 Plagellariaceae Aloaceae 27 Hanguanaceae Amaryllidaceae 28 Heliconiaceae Anthericaceae 29 Hemerocallidaceae Âponogetonaceae 30 Hyacinthaceae Araceae 31 Hydrocharitaceae 10 Arecaceae 32 Hypoxidaceae 11 Asparagaceae 33 ỉridaceae 12 Bromeliaceae Juncaceae 13 Burmanniaceae 35 14 Butomaceae 36 Liliaceae 15 Cannaceae 37 Limnocharitaceae 16 Centroỉepidaceae 38 Lowiaceae 17 Colchicaceae 39 Marantaceae 18 Commelinaceae 40 Melanthiaceae 19 Convallariaceae 41 Musaceae 20 Costaceae 42 Orchidaceae 21 Cymodoceaceae 43 Pandanaceae 22 Cyperaceae 44 Philydraceae Lemnaceae 217 45 Phormiaceae 53 Taccaceae 46 Poaceae 54 Trilliaceae 47 Pontederiaceae 55 Triuridaceae 48 Potamogetonaceae 56 Typhaceae 49 Restionaceae 57 Xyridaceae 50 Sm ilacaceae 58 Zingiberaceae 51 Stem onaceae 59 Zosteracea 52 Strelitziaceae Ngành hạt trần Araucaríaceae Pinaceae Cephalotaxaceae Podocarpaceae Cupressaceae Taxaceae Cycadaceae Taxodiaceae Gnetaceae Các họ thực vật cố bào tử bậc cao Họ h àn g với D ưtm g x ỉ Equỉsetaceae Isoetaceae Lycopodiaceae Psilotaceae Selaginellaceae N gành Dương xi Adiantaceae Âspỉeniaceae Âzolỉaceae Bỉechnaceae Cyatheaceae D avalỉiaceae D enstaedtỉaceae D kksoniaceae Dỉteridaceae 10 Dryopterỉdaceae 11 G ieicheniaceae 12 Grammỉtidaceae 13 Hymenophyllaceae 14 Lomariopsidaceae 218 15 M arattiaceae 16 M arsileaceae 17 Oleandraceae 18 Ophioglossaceae 19 Osmundaceae 20 Parkericeae 21 Plagiogyriaceae 22 Polypodiaceae 23 Pteridaceae 24 Salviniaceae 25 Schizaeaceae 26 Theljrpteridaceae 27 Vittariaceae 28 Woodsiaceae NHà XUấT BỂN ĐẠI HỌC QUỐC GIR HA n ộ i 16 Hàng Chuổi - Hai Bà Tamg - Hà Nội Điện thoại: (04) 9715012; (04) 7547936 Fax: (04) 9714899 E-mail; nxb@vnu.edu ★ ★ ★ Chịu trá ch nhiệm x u ấ t bản: Giám đốc: Tổng biên tập: PHÙNG QUỐC BẢO PHẠM THÀNH HƯNG Chịu trách nhiệm nội dung: Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trưịng ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Người nhận xét: GS.TSKH NGUYÊN VÃN TRƯƠNG GS.TSKH ĐĂNG HUY HUỲNH Biên tập: NGUYỄN THẾ HIỆN Đ ỗ MẠNH CƯƠNG C h ế bàn: NGÔ XUÂN NAM T rin h bày bìcụ QUỐC TOẨN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN DI TRUYỂN THựC VẬT Mâ số: 1K-10ĐH 2005 In 1000 cuốn, khổ 19 X 27 Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội SỐ xuất bản: 10/195/XB-QLXB, ngày 21/2/2005 SỐ trích ngang: 85 KH/XB In xong nộp lưu chiểu quỷ li nãm 2005 ... giảm đa dạng sinh vật 132 iỉi C hương B ảo tổ n đa dạng sinh vật 138 8.1 Vì phải bảo tồn đa dạng sinh vật 138 8.2 Vấn để bảo tồn đa dạng sinh vật 139 Chương Đ a dạng sinh v ậ t Việt Nam 145 9.1 Đa. .. trọng đa dạng sinh học 1.2 Đa dạng sinh học gì? 1.3 Các phưdng pháp nghiên cứu đa dạng thực vật Chương Loài đối tượng đa dạng sinh học 28 2.1 Các khái niệm vể phép phân loại học hệ thống học 28... dạng nhóm động vật Việt Nam 147 9.2 Đa dạng nhóm thực vật bậc cao 148 9.3 Đa dạng hệ sinh thái: quần xã thực vật 152 9.4 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh vật ỏ Việt Nam 156 9.5 Bảo tồn đa dạng

Ngày đăng: 04/01/2022, 15:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Các nguyên lý về đa dạng sinh học

    Chương 2: Loài là đối tượng đa dạng sinh học

    Chương 3: Đa dạng phân loại

    Chương 4: Đa dạng hệ sinh thái

    Chương 5: Đa dạng di truyền

    Chương 6: Gía trị của đa dạng sinh vật

    Chương 7: Những tác động đối với đa dạng sinh học

    Chương 8: Bảo tồn đa dạng sinh vật

    Chương 9: Đa dạng sinh vật ở Việt Nam

    Chương 10: Đa dạng di truyền và vấn đề bảo tồn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN