Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
281,9 KB
Nội dung
ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN – HK II ĐỀ 1: Cho câu tục ngữ sau: Ăn nhớ kẻ trồng (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, trang 12) 1/ Câu tục ngữ nằm chủ đề tục ngữ mà em học? 2/ Mượn câu tục ngữ trên, người xưa muốn khuyên bảo điều ? 3/ Hãy nêu biểu (hành động) em việc thực lời khuyên từ câu tục ngữ 4/Em nêu nghĩa đen, nghĩa ẩn dụ câu tục ngữ Trong câu tục ngữ trên, thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu có tác dụng gì? Tìm câu tục ngữ khác nội dung với câu Theo em, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ có ý nghĩa với hệ trẻ nay? GỢI Ý: 1.Văn : Tục ngữ người xã hội 2.Mượn câu tục ngữ trên, người xưa muốn khuyên bảo : Biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ HS nêu biểu ( hành động) việc thực ý nghĩa câu tục ngữ -Nội dung, ý nghĩa : +Nghĩa đen : Khi ta ăn thứ thơm cần nhớ tới công người trồng cây, vun xới… + Nghĩa ẩn dụ : “ăn quả” : hưởng thụ thành vật chất, tinh thần “kẻ trồng cây” : người làm nên thành ->Nội dung : ta hưởng thụ thành phải nhớ ơn người làm nên thành 5-Rút gọn thành phần chủ ngữ 6-Tác dụng: + Giúp câu ngắn gọn, hàm súc + Lời dạy đúc kết câu tục ngữ có ý nghĩa chung với người -HS nêu câu tục ngữ đồng nghĩa: VD: Uống nước nhớ nguồn,… -Câu tục ngữ nhắc nhở hệ trẻ đạo lí lịng biết ơn: + Giúp người hồn thiện nhân cách, sống ân nghĩa, có trước, có sau + Liên hệ thân: thể lối sống tri ân thái độ việc làm thiết thực nhất… ĐỀ 2: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: Tấc đất tấc vàng a Câu nằm chủ đề tục ngữ mà em học? Hãy chép thêm câu tục ngữ chủ đề giải thích nghĩa câu tục ngữ mà em vừa chép? b Ở tục ngữ, thành phần câu thường rút gọn? Vì sao? GỢI Ý: a Câu tục ngữ thuộc chủ đề: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Chép xác câu tục ngữ chủ đề - Giải thích nghĩa câu tục ngữ b Chủ ngữ thường rút gọn - Tục ngữ lời khuyên, kinh nghiệm mà ông cha ta truyền lại cho cháu Đối tượng mà hướng đến chung tất người không riêng => Rút gọn chủ ngữ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ĐỀ 1: Em đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) a) Xác định câu chủ đề đoạn văn? b) Nêu vấn đề nghị luận đoạn văn? c) Chỉ hình ảnh so sánh đoạn văn? Cho biết tác dụng hình ảnh so sánh d) Kể tên văn thuộc chủ đề: Văn nghị luận đại Việt Nam học sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam GỢI Ý: a) Câu chủ đề: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước.” b) Đoạn văn nghị luận vấn đề: Tinh thần yêu nước nhân dân ta c) Trong đoạn văn, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước sóng vơ mạnh mẽ - Tác dụng hình ảnh so sánh: Làm cho người đọc hình dung cụ thể sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta d Kể tên văn thuộc chủ đề: Văn nghị luận đại Việt Nam học sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: Sự giàu đẹp Tiếng Việt; Đức tính giải dị Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương ĐỀ 2: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước, lũ cướp nước” a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Nêu ý nghĩa văn đó? b.Tìm phân loại trạng ngữ có đoạn văn trên? c.Nội dung mà đoạn trích đề cập đến ? d.Tìm cụm chủ - vị làm nịng cốt câu : Đó truyền thống quý báu ta Cho biết có phải câu mở rộng khơng? Vì sao? GỢI Ý: a Đoạn văn trích văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Tác giả: Hồ Chí Minh Ý nghĩa văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta truyền thống quý báu cần giữ gìn phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước b Trạng ngữ: Từ xưa đến Trạng ngữ thời gian c Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước dân tộc ta có giặc xâm chiếm d Đó // truyền thống quý báu ta C V =>Khơng phải câu mở rộng có kết câu C-V làm nịng cốt ĐỀ 3: Cho đoạn văn sau: “…Tinh thần yêu nước thứ quý (1) Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy (2) Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm (3) Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày (4) Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (5).” a Đoạn văn nằm tác phẩm nào? Của ai? b Em hiểu câu nói: “ Tinh thần yêu nước thứ quý.” nào? c Hãy câu rút gọn đoạn trích khơi phục lại thành phần rút gọn? GỢI Ý: a.Đoạn trích nằm tác phẩm Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tác giả: Hồ Chí Minh b Qua việc sử dụng biện pháp so sánh: Tinh thần yêu nước – thứ quý, ta cảm nhận rõ ràng hơn, cụ thể thứ tình cảm trừu tượng nhân dân Việt Nam, tình u nước, tình cảm thật đáng trân trọng, thật cao quý, cần nâng niu, giữ gìn, bảo tồn phát huy tất thứ quý giá đời c Có câu rút gọn thành phần chủ ngữ Khơi phục: - Có (Các thứ q) trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy - Nhưng có (Các thứ q) cất giấu kín đáo rương, hịm - Nghĩa ( Chúng ta) phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Trích Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, tập hai NXN Giáo dục Việt Nam, 2013) Câu (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Từ xưa đến thuộc trạng ngữ gì? Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (1,0 điểm) Là học sinh em làm để gắn kết tình cảm thành viên lớp? Câu (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần đọc hiểu, viết đoạn văn từ đến câu để nói vai trị, trách nhiệm em tập thể lớp GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Trạng ngữ thời gian Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước dân tộc ta có giặc xâm chiếm Lưu ý : - HS đưa đầy đủ ý đạt điểm tối đa HS đưa cách khác theo quan điểm thân cần phù hợp, không vi phạm đạo đức pháp luật GV chấm cần linh hoạt Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn theo ý sau: + Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức nhân cách + Sẵn sàng tham gia phong trào, … tập thể + Đoàn kết giúp đỡ học tập hoạt động lớp + Tự rút học cho thân ĐỀ 5: Đọc đoạn trích sau: “ Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng ” (SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD) Câu (0,75 điểm) Em cho biết tên tác giả, tác phẩm thể loại tác phẩm có đoạn trích Câu (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn Câu (1,0 điểm) Cho biết nội dung đoạn văn Câu (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc” hệ trẻ thể thái độ hành động thiết thực nào? GỢI Ý: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh - Thể loại: Nghị luận - Phép liệt kê: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Nội dung: + Đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước dân ta lịch sử chống ngoại xâm …->Bày tỏ niềm tự hào… + Nhắc nhở người ghi nhớ công lao … - Thái độ: Tự hào truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc; biết ơn công lao vị anh hùng dân tộc… - Hành động thiết thực: + Thắp hương nghĩa trang liệt sĩ; thăm gia đình sách,… + Ra sức học tập, rèn luyện để hồn thiện thân sau đóng góp xây dựng q hương… ĐỀ 6: Đọc đoạn trích thực yêu cầu bên dưới: ““Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ văn – Tập 2) Chọn phương án trả lời từ câu hỏi 1- 4: Câu 1: Đoạn vaờn treõn ủửụùc trớch tửứ vaờn baỷn naứo? A Ý nghúa vaờn chửụng B Tinh thần yẽu nửụực cuỷa nhãn dãn ta C Sửù giaứu ủép cuỷa Tieỏng Vieọt D ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? A Hồ Chớ Minh B Hoaứi Thanh C Phám Vaờn ẹoàng D ẹaởng Thai Mai Câu 3: Văn chứa đoạn trích viết thời kì ? A Tháng năm 1951 C Tháng năm 1951 B Tháng năm 1951 D Tháng năm 1951 Câu 4: Xác định câu rút gọn có đoạn trích là: A Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy B Tinh thần yêu nước thứ quý C Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Câu 5: (1,0 điểm): Phân tích cấu tạo câu sau cho biết cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần câu sau? “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” Câu 6: (1,0 điểm): Xác định câu có sử dụng phép liệt kê đoạn trích trên? Phép liệt kê thực theo cách nào? GỢI Ý: Câu Đáp án Câu B Câu A Câu B Câu A “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng ĐT C V Câu Câu C V bày.” + Phân tích cấu tạo câu + Nêu cụm c-v dùng mở rộng thành phần phụ ngữ cho động từ - Câu có chứa phép liệt kê đoạn trích là: Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến - Kiểu liệt kê: không theo cặp, không tăng tiến ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:+ “ Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ Văn – tập II) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? Câu 2: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Em có nhận xét cách lập luận tác giả? Câu 3: (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định câu rút gọn có đoạn văn trên? Nêu tác dụng câu rút gọn đó? Câu 5: (1,5 điểm) Từ đoạn văn trên, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ tinh thần yêu nước người Việt Nam ta giai đoạn nay? GỢI Ý: 8; kĩ - Văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta.” - Tác giả: Hồ Chí Minh + Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận + Cách lập luận: Đoạn văn có cách lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng chân thực, dễ hiểu Tác giả mở rộng vấn đề đồng thời rút nhiệm vụ thực tiến để phát huy tinh thần yêu nước - Nội dung đoạn văn: Nêu nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước nhân dân + Các câu rút gọn đoạn văn: -“Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” -“Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm.” -“Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” + Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước * Hình thức : - Đúng hình thức đoạn văn - Diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi * Nội dung: Học sinh nêu suy nghĩ thân Trong đó, phải nêu số ý sau: Trong giai đoạn nay, đất nước hịa bình phát triển tinh thần yêu nước người dân Việt Nam thể lĩnh vực: - Trong lao động ngày, với tinh thần tự giác, tích cực, miệt mài tất người, từ lao động bình thường đến nhà khoa học để làm nhiều sản phẩm vật chất tinh thần làm giàu cho đất nước - Tinh thần yêu nước thực việc tìm hiểu, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giá trị văn hóa bền vững đồng thời quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè giới - Tinh thần yêu nước thể cơng việc giữ gìn lãnh thổ, chủ quyền, an ninh quốc gia, chống lại xâm phạm, phá hoại lực thù địch, giữ gìn sư đồn kết, thống dân tộc ĐỀ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” ( Ngữ văn – Tập 2) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ? Nêu nội dung đoạn văn ? Xác định câu rút gọn có đoạn văn cho biết rút gọn thành phần nào? Xác định phép tu từ sử dụng đoạn văn ? GỢI Ý 1- Đoạn văn trích văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Tác giả Hồ Chí Minh - Nội dung: Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến Xác định câu rút gọn: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến - Thành phần rút gọn câu: Chủ ngữ HS xác định biện pháp tu từ sử dụng : - So sánh - Liệt kê - Điệp ngữ ĐỀ 9; Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” Câu (1,0 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Câu (1,0 điểm): Xác định nội dung đoạn văn Câu (1,5 điểm): Chỉ câu rút gọn có đoạn trích cho biết thành phần rút gọn? Câu (0,5 điểm): Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn trích? Câu (1,0 điểm): Phân tích cấu tạo câu sau cho biết cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần gì? “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” GỢI Ý Câu - Yêu cầu trả lời: + Văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (1,0 + Tác giả: Hồ Chí Minh/Bác Hồ điểm + Phương thức biểu đạt: Nghị luận ) Câu Nội dung: Đoạn văn trình bày rõ hai trạng thái tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín (1,0 đáo biểu lộ rõ ràng, đầy đủ Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh điểm thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc ) kháng chiến.(tuỳ theo mức độ diễn đạt học sinh điểm phù hợp) Câu (1,5 điểm ) + Đoạn văn gồm ba câu rút gọn: Câu 1: Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy + Thành phần rút gọn câu 1: Chủ ngữ Câu 2: Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm + Thành phần rút gọn câu 2: Chủ ngữ Câu 3: Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến + Thành phần rút gọn câu 3: Chủ ngữ Câu Xác định phép sau: + Phép liệt kê 1: tủ kính, bình pha lê (0,5 + Phép liệt kê 2: giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo điểm + Phép liệt kê 3: công việc yêu nước, công việc kháng chiến ) Câu (1,0 điểm ) + Cụm C-V làm nòng cốt câu: “Bổn phận (CN)// làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” (VN) + Cụm C-V dùng mở rộng câu: quý kín đáo (CN) // đưa trưng bày (VN) + Cụm chủ-vị dùng mở rộng phần phụ ngữ sau cụm động từ mở rộng bổ ngữ ĐỀ 10: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” ( Ngữ văn tập 2, trang 24) Câu Đoạn văn trích tác phẩm nào? (0.5điểm) Câu Tác giả ? (0.5điểm) Câu Nêu nội dung đoạn trích trên? (1điểm) Câu Dấu chấm lửng câu: “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…” có tác dụng ?(1 điểm) GỢI Ý: Đoạn trích trích tác phẩm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tác giả : Hồ Chí Minh Nội dung đoạn trích : Thể niềm tự hào trách nhiệm phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc họ dũng cảm đấu tranh giữ nước Tác dụng dấu chấm lửng câu: Tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê hết ĐỀ 11: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yeu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Câu 1: (1 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả? Câu 2: (1 điểm) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3: (1 điểm) a Câu văn "Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, " sử dụng biện pháp tu từ nào? b Hãy nêu khái niệm biện pháp tu từ Câu 4: (1 điểm) a Nêu tác dụng dấu chấm lửng câu văn sau:"Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, " b Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng GỢI Ý: - Tác phẩm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Tác giả: Hồ Chí Minh - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận a Biện pháp tu từ: Liệt kê b Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Biểu thị nhiều vị anh hùng chưa liệt kê hết - Hs đặt câu văn có sử dụng dấu chấm lửng ĐỀ 12: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD 2014) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu Nội dung đoạn trích ? (1,0 điểm) Câu Chỉ trạng ngữ sử dụng đoạn trích nêu rõ cơng dụng trạng ngữ (1,0 điểm) Câu Từ nội dung đoạn trích trên, viết đoạn văn ngắn (từ - câu) thể lòng tự hào truyền thống yêu nước nhân dân ta Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê, gạch chân phép liệt kê (2,0 điểm) GỢI Ý: - Đoạn trích trích từ văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Tác giả: Hồ Chí Minh PTBD: Nghị luận 10 ĐỀ 18: Cho đoạn văn: “Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu, người hạ, lại rộn ràng Trên sập, kê gian giữa, có người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên người nhà quỳ đất mà gãi Một tên linh lệ đứng bên, cầm quạt lông, phẩy Tên đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm ” a Đoạn văn trích văn nào? Nhân vật nhắc đến ai, hoàn cảnh nào? b Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình ảnh nhân vật đoạn văn trên? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn "Sống chết mặc bay” a - Nhân vật nhắc đến tên quan phụ mẫu hoàn cảnh hộ đê * Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn hồn chỉnh, khơng mắc lỗi tả diễn đạt thông thường; lời văn sáng, biểu cảm * Yêu cầu kiến thức : Có thể học sinh diễn đạt nhiều cách cần tập trung vào nội dung sau: + Hình ảnh tên quan phụ mẫu với sống xa hoa, hưởng thụ, trái b ngược với sống nghìn sầu mn thảm người dân + Nghệ thuật: liệt kê ĐỀ 19: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong đình đèn thắp sáng trưng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng Trên sập mơi kê gian giữa, có quan phụ mẫu, uy nghi chêm chện ngồi Tay trái dựa gối xếp, chân phải duổi thẳng ra, tên người nhà quỳ đất mà gãi Một tên lính lê đứng bên, cầm quạt lông lại phe phẩy Tên đứng khoanh tay chực hầu điếu đóm Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt.” (Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục) a Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoan văn trên? c Giải thích ý nghĩa nhan đề văn chứa đoạn văn trên? d Phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt.” e Qua văn chứa đoạn trích em viết đoạn văn (từ đến câu) nêu suy nghĩ em tình yêu thương, sẻ chia sống GỢI Ý: a Xuất xứ 63 - Văn bản: Sống chết mặc bay - Tác giả Phạm Duy Tốn b Phương thức biểu đạt chính: tự + miêu tả - Nội dung chính: Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc quan phụ mẫu hộ đê với đầy đủ kẻ hầu người hạ, với đồ dùng sang trọng, xa xỉ c Giải thích nhan đề văn bản: - Sống chết mặc bay: thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm đến mức vơ nhân tính bọn quan lại cầm quyền trước tính mạng người dân xã hội xưa - Nhan đề vế câu thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” thể thái độ tố cáo, lên án mạnh mẽ tác giả nhân vật quan phụ mẫu đám quan lại xã hội phong kiến xưa d Xác định biện pháp tu từ: Liệt kê: mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng * Tác dụng: - Làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn, gợi hình gợi cảm tác động sâu sắc đến người đọc - Diễn tả chi tiết, đầy đủ, cụ thể, toàn diện sống xa hoa quan phụ mẫu hộ đê với đầy đủ đồ dùng sang trọng Qua nhấn mạnh tố cáo xa hoa, hưởng lạc quan phụ mẫu - Thể thái độ tố cáo, lên án mạnh mẽ tác giả quan phụ mẫu truyện đám quan lại xã hội phong kiến xưa e Hình thức: Viết hình thức đoạn văn, đảm bảo đủ số câu, không mắc lỗi Nội dung: Học sinh đảm bảo ý sau: *Nêu ý kiến đánh giá thân: Tình yêu thương, sẻ chia lẽ sống đẹp cần phát huy sống *Nêu biểu tình yêu thương, sẻ chia sống: - Đó cảm thông, thấu hiểu với nỗi đau thương, mát người khác - Động viên, khích lệ giúp đỡ vượt qua khó khăn, hồn thành nhiệm vụ… * Phản đề: Tuy nhiên cịn có người chưa biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ sống… cần lên án, phê phán người * Liên hệ thái độ sống thân: - Cần sống biết yêu thương, giúp đỡ người thân, người xung quanh mình… ĐỀ 20; Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cạu đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, phía hữu quan có thầy đề, đến thầy đội nhất, thầy thơng nhì, sau hết giáp phía tay tả ngài đến chánh tổng sở ngồi hầu bài.” Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? Văn thuộc thể loại văn tự sự? Nhân vật “ngài” đoạn văn ai? Qua đoạn văn văn học em nêu nhận xét ngắn gọn đặc điểm nhân vật ấy? 64 GỢI Ý; - Đoạn văn trích từ văn bản: “Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Văn Đồng - Thể loại: truyện ngắn - Nhân vật “ngài” đoạn văn tên quan phụ mẫu cử dân hộ đê - Đặc điểm nhân vật quan phụ mẫu: sống xa hoa, hưởng thụ lúc dân tình khốn khổ; vơ trách nhiệm trước sống nhân dân; tàn nhẫn, độc ác ĐỀ 21; Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Bấy đình, nơn nao sợ hãi Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng: - Đê vỡ ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? - Dạ, bẩm - Đuổi cổ !” (Ngữ văn – Tập 2) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (1,0 điểm): Dấu chấm lửng câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ !” có tác dụng gì? Câu (1,5 điểm): Đoạn văn cho em hiểu chất tên quan phủ? Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng đến 10 câu) trình bày cảm nhận em tình cảnh người dân hộ đê đoạn trích GỢI Ý; Câu 1: -Đoạn văn trích tác phẩm “Sống chết mặc bay” -Tác giả: Phạm Duy Tốn -Dấu chấm lửng câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ !” có tác dụng : Câu 2: +Biểu thị lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng +Thể bối rối, lúng túng, hốt hoảng, đau đớn nhân vật -Là kẻ ln tỏ có uy quyền, tên quan “lòng lang thú” -Ngay bên bờ tai họa nhân dân, kẻ coi cha mẹ dân lại nghĩ đến việc tận hưởng thú vui xa hoa, ích kỉ thân -Kẻ vơ trách nhiệm, quen thói hống hách qt nạt Câu 3: Câu Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em tình cảnh người 65 dân hộ đê đoạn trích - Hình thức: Trình bày hình thức đoạn văn - Nội dung: + Người dân tình cảnh vơ đáng thương, tội nghiệp đối diện với cảnh đê vỡ, tính mạng hàng trăm nghìn người tình ngàn cân treo sợi tóc + Họ cố để hộ đê dường trời khơng chiều theo lịng người + Tác giả bộc lộ lịng cảm thương sâu sắc trước tình cảnh người dân tội nghiệp ĐỀ 22: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê khơng cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” Câu ( 0,5 điểm ) Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ai? Câu ( 0,5 điểm ) Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu ( 0,5 điểm ) Tìm câu đặc biệt có đoạn trích nêu tác dụng nó? Câu ( 0,5 điểm ) Xác định nêu tác dụng 01 phép liệt kê có đoạn trích Câu ( 1,0 điểm ) Em tìm hình ảnh việc tương phản với hình ảnh trên? Nêu dụng ý tác giả việc dựng cảnh tương phản này? Câu ( 1,0 điểm ) Từ đoạn trích trên, theo em cần làm để hạn chế giảm thiểu tác hại lũ lụt? GỢI Ý: Câu Đoạn văn trích từ văn " Sống chết mặc bay" Tác giả Phạm Duy Tốn Câu Các phương thức biểu đạt : Tự xen lẫn Miêu tả Biểu cảm Học sinh nói phương thức cho 0,25 điểm Câu Câu đặc biệt: -Than ôi! -Lo thay! -Nguy thay! Tác dụng dùng để bộc lộ cảm xúc người kể chuyện người dân hộ đê: lo lắng, bất an nguy vỡ đê 66 Câu -Câu văn có phép liệt kê: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử rồi.” -Tác dụng: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt; làm bật khơng khí căng thẳng, tình cảnh đáng thương người dân Câu Học sinh tìm hình ảnh sau: -Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ lại rộn ràng Trên sập, kê gian giữa, có người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi -… đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: quan ngồi trên, nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay hàng, nghi vệ tôn nghiêm, thần thánh Tác dụng : Phản ánh đối lập hoàn toàn sống sinh mạng người dân, với sống vô trách nhiệm bọn quan lại mà đứng đầu tên quan phủ “ lòng lang thú” Câu Học sinh trình bày biện pháp để hạn chế giảm thiểu tác hại lũ lụt : -Tích cực bảo vệ mơi trường, không vứt rác bừa bãi Tổ chức nhiều buổi lao động vệ sinh đường làng ngõ xóm - Vận động tuyên truyền cho bà hàng xóm biết tầm quan trọng mơi trường để chung tay giữ gìn môi trường xanh đẹp , hạn chế tượng bão lũ lụt -Tích cực trồng nhiều xanh, khơng chặt phá, khai thác rừng bừa bãi Bởi thảm thực vật rừng, xanh, rừng phòng hộ giảm thiểu thiệt hại lũ lụt, lũ cuốn, sạt lở đất -Chủ động phòng ngừa thiên tai, mưa lũ, tăng cường xây dựng bảo vệ đê điều, ứng cứu kịp thời có thiên tai, mưa lũ 67 ĐỀ 23: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giữ gìn, kẻ thuổng kẻ cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người ướt lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử cả, mà trời mưa tầm tả trút xuống, sơng nước bốc lên Than ơi! sức người khó lịng địch sức trời! Thế đê không cự lại dược với nước! Lo thay ! nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” (Trích Ngữ văn 7, tập 2-Nhà xuất Giáo dục, 2018) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tóm tắt nội dung đoạn văn câu văn Câu Tìm câu đặc biệt đoạn văn cho biết cơng dụng câu văn Câu Chỉ phép liệt kê sử dụng đoạn văn nêu tác dụng phép liệt kê Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề gợi từ đoạn trích, có sử dụng dấu chấm lửng Yêu cầu: gạch chân câu văn có sử dụng dấu chấm lửng GỢI Ý: - Đoạn văn trích văn “Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Bức tranh người dân hộ đê - Các câu đặc biệt: than ôi!; Lo thay!; Nguy thay! - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc… - Phép liệt kê: Hs hai phép liệt kê sau: + kẻ thuổng kẻ cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp cừ + trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi sang hộ - Tác dụng: + Nhằm diễn tả ddầy đủ sâu sắc cảnh người dân sức chống đỡ đê… +Bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc sống người dân lúc bâý giờ… * Yêu cầu hình thức: - Đúng thể thức đoạn văn khoảng 5-7 câu, đầu đoạn lùi vào, kết thúc đoạn có dấu chấm câu - Có sử dụng rõ dấu chấm lửng * Yêu cầu nội dung: - Cảm nhận sống khốn khổ, lầm than cực người dân xã hội thực dân nửa phong kiến; cảm thương số phận người dân… - Liên hệ sống nhân dân ngày ĐỀ 24: Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to: 68 -Đây rồi! Thế chữ lại ! Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói: -Ù! Thơng tơm, chi chi nảy! Điếu, mày! Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết!” (Ngữ văn 7- tập 2) 1.Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? 2.Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? 3.Các câu: “ Ù! Thông tôm, chi chi nảy ! Điếu, mày!” thuộc kiểu câu em học? 4.Nghệ thuật đượctác giả sử dụng thành công đoạn văn gì? Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuât đó? 5.Từ văn từ hiểu biết mình, em có suy nghĩ nguy hại bệnh vô cảm sông GỢI Ý: 1.Tên văn : “ Sống chết mặc bay” -Tác giả : Phạm Duy Tốn 2.Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm 3.Thuôc kiểu câu: đặc biệt 4.Tác giả sử dụng thành công nghệ thuât tương phản, tăng cấp, liệt kê -Tác dụng; Làm bật thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, tán tận lương tâm quan phụ mẫu tình cảnh khốn đốn, lầm than vô đáng thương người dân đê vỡ, góp phần làm tăng giá trị tố cáo cho tác phẩm 5.HS cần đưa khái niệm bệnh vô cảm -Tác hại bệnh vô cảm Căn bệnh vô cảm khiến người ngày xa rời sống rơi vào trạng thái cô lập Vô cảm làm họ cảm nhận tình u thương Khơng biết chia se hay cảm thơng người khác Đồng thời, khả thiết lập trì mối quan hệ xã hội Người vô cảm thường chọn cách sống tách biệt với người Họ khơng thích bị phiền phức, bị nhờ vả giúp đỡ ai, có hành vi sai lầm, cực đoan, ngược lại với chuẩn mực đạo đức phong mĩ tục Bệnh vô cảm ngun nhân làm xói mịn nhân cách Nó hủy hoại chuẩn mực, giái trị đạo đức từ lâu vốn khẳng địn xã hội Sư vô cảm người làm tinh thần đoàn kết, tương trợ sống Lòng tốt bị phủ nhân, tội ác không bị trừng trị Cái xấu, ác hiển nhiên tồn gây ảnh hưởng nặng nề đến an ninh xã hội chất lượng sống người Liên hệ thân: Sống có trách nhiệm, biết chia sẻ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ĐỀ 1: Cho đoạn văn sau: Đêm Thành phố lên đèn sa Màn đêm dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua 69 chúa Trước mũi thuyền không gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên a) Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả? b) Nêu nội dung đoạn văn c) Xác định câu đặc biệt đoạn văn Nêu tác dụng câu đặc biệt GỢI Ý: - Đoạn văn trích văn “Ca Huế sơng Hương“ a - Tác giả: Nhà báo Hà Ánh Minh b - Ca ngợi tuyên truyền cho nét đẹp văn hóa cố Huế - Chỉ câu đặc biệt c - Nêu tác dụng: xác định, gợi tả thời gian, ĐỀ 2: Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi dưới: “ Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dịng sơng trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm nằm dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lịng Khơng gian n tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.” (“Ca Huế sông Hương”- Hà Ánh Minh, SGK Ngữ văn tập I, tr 99, NXB Giáo dục năm 2007) Câu (0,5 điểm) Tìm từ ngữ thể trực tiếp cảm xúc tác giả đến với đêm ca Huế sông Hương Câu (1,5 điểm) Hai câu văn: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu (1,0 điểm) Nội dung phần trích Câu (0,5 điểm) Theo em làm để bảo tồn phát huy để điệu ca Huế sống với thời gian GỢI Ý: Từ ngữ thể trực tiếp cảm xúc tác giả: chờ đợi rộn lòng, Câu xao động tận đáy hồn người Câu - BPTT liệt kê: Liệt kê + bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế + ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Lưu ý: Nếu học sinh không từ ngữ thể phép liệt kê, giám khảo cho 0,25 điểm 70 Câu Câu - Nêu tác dụng: Lưu ý: + Học sinh có cách diễn đạt khác phải hợp lý; giám khảo tham khảo gợi ý sau để đánh giá câu trả lời + Nếu học sinh viết thành đoạn văn, giám khảo trừ 0,25 đ + Làm bật phong phú khúc nhạc tài nghệ chơi đàn nhạc công + Thể tình cảm yêu quý, trân trọng tác giả tài nhạc công di sản văn hóa dân tộc + Làm cho câu văn giàu hình ảnh sinh động - Nội dung phần trích: Thời gian, khơng gian biểu diễn ca Huế nhạc công chơi đàn Làm để bảo tồn phát huy để điệu ca Huế sống với thời gian Học sinh bộc lộ suy nghĩ riêng thân ý kiến đưa phải hợp lí hướng vào ý sau: - Nêu lên giá trị nét độc đáo ca Huế: Ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thưởng thức nét đẹp văn hóa cố Huế, cần giữ gìn phát triển - Để bảo tồn phát huy để điệu ca Huế: + Nhà nước cấp quyền phải làm gì? + Mọi người dân cần làm gì? + Học sinh nói chung thân em cần có hành động thiết thực nào? ĐỀ 3: Cho đoạn văn: " Đêm khuya Xa xa bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vô hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình , phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương oán Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch " ( Ngữ văn - Tập II ) Hãy trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả văn chứa đoạn văn ? Câu 2: Xét tính chất nội dung, văn chứa đoạn văn thuộc kiểu văn ? Câu 3: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 4: Nội dung đoạn văn trên? Câu 5:Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ có câu văn sau: 71 “Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình , phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.” Câu 6: Từ nội dung văn có đoạn trích trên,hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em ca Huế nói riêng dân ca Việt Nam nói chung, có sử dụng câu rút gọn GỢI Ý: Văn “Ca Huế sông Hương” -Hà Ánh Minh Văn nhật dụng Miêu tả, biểu cảm Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu dân ca Huế - Liệt kê - Tác dụng: Diễn tả đầy đủ hơn, cụ thể hơn, sinh động điệu ca Huế; từ thể vẻ đẹp tâm hồn người Huế nói riêng dân tộc Việt nam nói *Yêu cầu kĩ năng: - Đoạn văn rõ ràng, mạch lạc; Diễn đạt trôi chảy *Yêu cầu kiến thức: HS nêu suy nghĩ ca Huế dân ca VN Có thể là: - Ca Huế nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, tao nhã lịch khơng xứ Huế mà cịn dân tộc - Dân ca Huế dân ca Việt Nam mang đạm sắc tâm hồn tài hoa người xứ Huế nói riêng người Việt Nam nói chung - Thêm yêu mến, trân trọng, có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển giá trị truyền thống dân tộc ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp (Ca Huế sông Hương, SGK Ngữ văn 7, tập hai) 1.Liệt kê gì? Xác định phép liệt kê hai câu cuối đoạn trích 2.Xác định trạng ngữ nêu cơng dụng trạng ngữ câu văn sau: Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam 3.Tìm câu đặc biệt đoạn trích cho biết tác dụng câu đặc biệt 72 GỢI Ý: - Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Phép liệt kê sử dụng hai câu, thể qua từ ngữ: +đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam +đàn bầu, sáo cặp sanh - Trạng ngữ: Trong khoang thuyền - Cơng dụng: Xác định hồn cảnh địa điểm diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ - Câu đặc biệt: Đêm - Tác dụng: Xác định thời gian diễn việc nói đến đoạn văn ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu “Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phức Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vơ hồ vang tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lê khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, ” Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ? Chỉ từ ngữ thực phép liệt kê đoạn văn nêu tác dụng phép liệt kê ? Dựa vào văn em học cho biết : Sinh hoạt văn hóa nói tới văn diễn vào thời gian nào, khơng gian nguồn gốc hình thành sinh hoạt văn hóa có nét đặc sắc ? GỢI Ý - Văn : Ca Huế sông Hương - Tác giả : Hà Ánh Minh Phép liệt kê tác dụng: - man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn : thể cung bậc cảm xúc ca Huế; - nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân : thể phong phú, đa dạng ca Huế - Ca Huế biểu diễn thuyền rồng dịng sơng Hương vào đêm trăng thơ mộng - Nét đặc sắc nguồn gốc ca Huế : ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình 73 74 ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Từ ngữ địa phương dùng nhuần nhuyễn phổ biến, câu hị đối đáp tri thức, ngơn ngữ thể thật tài ba, phong phú Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hò nện gâng gũi với dân ca Nghệ Tĩnh Hò Huế thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Ngoài cịn có điệu lí như: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam.” Câu 1: (1 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả? Câu 2: (1 điểm) Văn viết theo thể loại gì? Kể tên vài văn viết theo thể loại mà em biết Câu 3: (1 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn văn trên? Câu 4: (1 điểm) Hãy nêu khái niệm biện pháp tu từ vừa xác định câu Đặt câu văn có sử dụng biện pháp tu từ GỢI Ý: - Tác phẩm: Ca Huế sông Hương - Tác giả: Hà Ánh Minh - Thể loại: Bút kí - Một số văn thể loại: Cô Tô, - Biện pháp tu từ: Liệt kê - Tác dụng: Biện pháp liệt kê diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc điệu ca Huế gồm: Chèo cạn, thai, hò đưa linh, hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung, hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện, lí sáo, lí hồi xn, lí hoài nam - Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - HS đặt câu có sử dụng biện pháp liệt kê ĐỀ 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án trả lời đúng: “…Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ du mạn thuyền gợn vơ hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…” (Trích Ca Huế sơng Hương – SGK Ngữ Văn 7, tập hai, NXB giáo dục Việt Nam) Câu Câu văn in đậm có dùng cụm chủ - vị làm thành phần nào? A Chủ ngữ C Phụ ngữ B Vị ngữ D Trạng ngữ Câu Bộ phận gạch chân thành phần câu? A Trạng ngữ thời gian C Trạng ngữ cách thức B Trạng ngữ nơi chốn D Trạng ngữ nguyên nhân Câu Phép liệt kê sử dụng câu in đậm có tác dụng gì? 75 A Diễn tả phong phú loại nhạc cụ; B Miêu tả cụ thể trang phục ca cơng; C Miêu tả dịng sông Hương đêm trăng; D Diễn tả phong phú khúc điệu Nam ca Huế Câu Tại điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi? A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình.; B Do cách biểu diễn ca công; C Do không gian thưởng thức ca Huế đặc biệt; D Cả B C GỢI Ý: C D B A ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: ( )"Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp " Câu (1,0 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả văn đó? Câu (1,0 điểm): Xác định câu đặc biệt có đoạn văn tác dụng nó? Câu 3(1 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp cảnh tượng miêu tả đoạn văn trên(4- dòng)? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn bản: Ca Huế sông Hương (1 điểm) - Tác giả: Hà Ánh Minh - Câu đặc biệt có đoạn văn: Đêm (1 điểm) - Tác dụng: Xác định thời gian diễn việc nói tới đoạn trích Học sinh trình bày cảm nhận vẻ đẹp (1 điểm) cảnh tượng miêu tả đoạn văn 4- dịng văn Có thể có cách diễn đạt khác nêu bật vẻ đẹp thơ mộng mà trang nhã, thâm trầm mà quyến rũ cảnh Huế đêm truyền rồng thưởng thức ca Huế ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: ‘‘Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.’’ a/Nêu tên văn tên tác giả có hai câu văn 76 b/ Chỉ phép liệt kê sử dụng hai câu văn Qua em có cảm nhận vẻ đẹp ca Huế GỢI Ý: a Đoạn trích trích văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà Ánh Minh b.- Phép liệt kê : ca Huế “sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn’’…Lời ca “thong thả, trang trọng, sáng’’; gợi “tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.’’ -Cảm nhận vẻ đẹp ca Huế : + Ca Huế đa dạng cung bậc tình cảm + Ca Huế phản ánh đời sống tinh thần phong phú người Huế + Câu văn cho ta cảm nhận tài ba, điêu luyện nghệ sĩ biểu diễn ca Huế Tiếng ca trang trọng, tao nhã mang đến cho người nghe lòng yêu người, yêu quê hương đất nước + Ca Huế thực nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc, mang đậm sắc dân tộc ĐỀ 10; Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: " Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền không gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp " (Trích Ca Huế Sơng Hương, Ngữ văn - Tập hai, NXB Giáo dục) a Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm) b Kể tên loại nhạc cụ giới thiệu đoạn trích (1,0 điểm) c Tìm câu đặc biệt có đoạn trích Nêu tác dụng (1,0 điểm) d Dựa vào đoạn trích hiểu biết em, viết đoạn văn (4-6 dịng) giới thiệu địa danh văn hóa mà em yêu thích (1,0 điểm) GỢI Ý a Nêu nội dung đoạn trích Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương b Kể tên loại nhạc cụ giới thiệu đoạn trích Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh c Tìm câu đặc biệt có đoạn trích Nêu tác dụng - Học sinh trả lời câu đặc biệt (Đêm) - Tác dụng: Xác định thời gian d Dựa vào đoạn trích hiểu biết em, viết đoạn văn (4-6 dòng) giới thiệu địa danh văn hóa mà em u thích - Viết đoạn văn nội dung, chủ đề - Viết số dòng (Học sinh viết thiếu dòng nhiều dòng không trừ điểm) 77 ... Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ MÔN VĂN FILE WORD Zalo 0946095198 60 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ VĂN 6=40k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ VĂN 7= 40k 78 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ VĂN 8=50k 50 ĐỀ ĐÁP... tên văn thuộc chủ đề: Văn nghị luận đại Việt Nam học sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: Sự giàu đẹp Tiếng Viêt; Đức tính giải dị Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương ĐỀ 24: : Đọc đoạn văn. .. Ngữ văn 7, tập 2, trang 53) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả đoạn văn ai? Câu Đâu câu chủ đề đoạn văn? Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn văn ? Câu Chỉ phép tu từ câu văn: