Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu của việt nam đến một số nước châu á giai đoạn 2005 2020 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu của việt nam đến một số nước châu á giai đoạn 2005 2020 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu của việt nam đến một số nước châu á giai đoạn 2005 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ♣♣♣♣♣ TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐẾN MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2005-2020 Thành viên: Tên nhóm : Nhóm 20 Mơn học : Kinh tế lượng Mã lớp : KTE 309.9 Giáo viên hướng dẫn : TS Chu Thị Mai Phương Nguyễn Lê Hoài An 2011110003 Phạm Tú Anh 2014510010 Bùi Việt Cường 2011110045 Lê Vũ Huy 2011110100 Trịnh Nguyên Hưng 1913320024 Hà Nội, tháng 09 năm 2021 Đánh giá thành viên Điểm Nguyễn Lê Hoài An Nguyễn Lê Phạm Tú Bùi Việt Cường Lê Vũ Huy Trịnh Hoài An Anh Nguyên (Nhóm trưởng) Hưng - 10 10 10 10 Phạm Tú Anh 10 - 10 10 10 Bùi Việt Cường 10 10 - 10 10 Lê Vũ Huy 10 10 10 - 10 Trịnh Nguyên Hưng 10 10 10 10 - Điểm TB 10 10 10 10 10 (Nhóm trưởng) MỤC LỤC: DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Giới thiệu chung đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tính đề tài 1.6 Cấu trúc tiểu luận Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết Thương mại mới: 2.1.2 Lý thuyết Heckscher-Ohlin 2.1.3 Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại .10 2.1.4 Mơ hình trọng lực 10 2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 11 2.3 Kết luận chung rút từ tình hình nghiên cứu đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Mơ hình nghiên cứu 14 3.1.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng gạo Việt Nam xuất sang nước Châu Á 14 2.1.2 Mơ hình hồi quy 16 3.2 Nguồn liệu 17 3.3 Phương pháp ước lượng 18 3.4 Mô tả thống kê tương quan biến số 18 3.4.1 Mô tả thống kê biến số 18 3.4.2 Mô tả tương quan biến số 20 Kết ước lượng thảo luận 20 4.1 Kết ước lượng: 20 4.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình 22 4.3.1 4.3.2 Kiểm định bỏ sót biến 22 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 23 4.3.3 4.3.4 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 23 Kiểm định đa cộng tuyến .24 4.3 Kiểm định hệ số hồi quy phù hợp mơ hình 24 4.4 Giải thích nhận định kết 25 Kết luận kiến nghị 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng mơ tả biến dấu kì vọng 17 Bảng Nguồn số liệu 18 Bảng Mô tả biến lệnh su 18 Bảng Mô tả biến giả DEV 19 Bảng Ma trận tương quan biến 20 Bảng Bảng kết hồi quy tuyến tính kiểm định 21 Bảng Bảng Bảng kiểm định đa cộng tuyến 24 Bảng kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy 25 LỜI MỞ ĐẦU Như biết, Việt Nam nước có văn minh lúa nước từ lâu đời Từ xa xưa, suốt trình xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếu dựa vào nông nghiệp để phát triển, gạo lương thực khó thay Lúa gạo thức ăn người dân Việt Nam Theo tài liệu Chương trình điều tra mức sống dân Việt Nam sống nước năm 1992-1993, cơm thức ăn 99.9% hộ dân Việt Nam gạo đóng góp đến gần ba phần tư số lượng thức ăn người Việt Nam (GSO, 1995) Khoảng 80% số 11 triệu hộ nông dân Việt Nam tham gia sản xuất lúa gạo chủ yếu dựa vào phương thức thủ công truyền thống Gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm nước mà sản phẩm xuất chủ lực, đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta Ngày nay, bối cảnh hoạt động kinh tế giới diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc gia ngày đẩy mạnh đòi hỏi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi phân cơng lao động trao đổi thương mại quốc tế Việt Nam, với mạnh nước nơng nghiệp có sản xuất lúa nước lâu đời, trở thành nước xuất gạo lớn giới Từ đây, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng gạo xuất nước Việt Nam trở nên cần thiết nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu nước Trong vài năm trở lại đây, diễn biến phức tạp tình hình dịch bệnh Covid-19, hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng gặp khơng khó khăn, thách thức Vì vậy, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thị trường xuất gạo Việt Nam để đưa chiến lược phát triển hợp lý vô quan trọng Với thị trường quen thuộc nước thuộc khối Asean, có niềm tin đưa mặt hàng gạo Việt Nam tạo vị xuất vươn xa thị trường giới Với lý đó, nhóm em chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất Việt Nam đến số nước Châu Á giai đoạn 2005-2020” Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn TS Chu Thị Mai Phương giúp đỡ, chỉnh sửa trình thực đề tài chúng em Mặc dù cố gắng hết sức, song thân chúng em cỏn nhiều hạn chế hiểu biết phương pháp thu thập liệu, khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý từ bạn để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Giới thiệu chung đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng khu vực hoá, tồn cầu hố, nước chọn cho hướng thích hợp để tiến tới mục tiêu kinh tế là: ổn định phát triển lâu dài kinh tế Một hướng mà nhiều nước lựa chọn “Cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu” Xét điều kiện kinh tế, Việt Nam nước nơng nghiệp có tới 80% dân số làm việc ngành này, hoạt động xuất Việt Nam ngồi dầu mỏ than chủ yếu hàng nơng sản mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng lớn Việt Nam Từ năm 1997 Việt Nam đứng thứ giới xuất gạo Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng xuất gạo Việt Nam để từ đề giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới cần thiết Xuất phát từ thực tiễn nhóm em chọn đề tài tiểu luận là: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất Việt Nam đến số nước Châu Á giai đoạn 2005-2020“ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu − Đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam − Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất − Đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu cho xuất gạo Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu tiểu luận sản lượng xuất gạo Việt Nam − Phạm vi nghiên cứu sản lượng xuất gạo Việt Nam sang thị trường số nước Châu Á giai đoạn 2005-2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp thu thập số liệu: Nhóm sử dụng liệu thu thập nguồn liệu đáng tin cậy Ngân hàng giới – World Bank, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, Trade map, Tổng cục thống kê Việt Nam − Phương pháp xây dựng mơ hình: Thơng qua phần mềm Stata, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ thơng thường (OLS – Ordinary Least Squares) 1.5 Tính đề tài Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá phân tích sâu tình hình xuất gạo Việt Nam, đặc biệt tình hình xuất gạo sang nước Châu Á giai đoạn cụ thể Vì vậy, nhóm có số tư liệu nguồn thơng tin cần thiết để hình thành hiểu biết giúp tiếp cận sâu vấn đề : “Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất Việt Nam đến số nước Châu Á giai đoạn 2005-2020“ nhằm phân tích, đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng xuất gạo Việt Nam 1.6 Cấu trúc tiểu luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, nội dung tiểu luận gồm: 1: Giới thiệu chung đề tài 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu 3: Phương pháp nghiên cứu 4: Kết ước lượng thảo luận 5: Kết luận kiến nghị Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Việc xuất gạo nói riêng xuất hàng hóa nói chung phần nằm thương mại quốc tế Đối với phần lớn nước giới, thương mại quốc tế tương đương với tỷ lệ lớn GDP Nhiều nhà kinh tế học đưa mơ hình khác để dự đốn cấu trao đổi thương mại quốc tế phân tích ảnh hưởng yếu tố đến xuất 2.1.1 Lý thuyết Thương mại mới: Người ví “cha đẻ” trường phái “Học thuyết thương mại mới” - Paul Krugman (sinh năm 1953, người Mỹ), năm 1979 (khi 26 tuổi) đưa học thuyết thương mại so với học thuyết trước Thuyết giải thích quan hệ thương mại nội ngành dựa lợi nhờ quy mơ, theo việc sản xuất hên quy mô lớn làm giảm chi phí sản xuất, q trình chun mơn hóa đưa lại Trong học thuyết mình, Paul Krugman dựa giả định người tiêu dùng quan tâm tới tính đa dạng sản phẩm Học thuyết Paul Krugman đánh giá điểm sáng kinh tế học đại, có cách tiếp cận hồn tồn so với học thuyết cổ điển tân cổ điển Cùng với thời gian, khác biệt trình độ công nghệ, vốn, kĩ thuật nước công nghiệp phát triển dần thu hẹp Lợi so sánh nội ngành công nghiệp thường không rõ rệt, vậy, lợi kinh tế nhờ quy mơ thúc đẩy q trình thương mại quốc tế tiến hành dạng trao đổi hai chiều nội ngành, trình trao đổi thương mại hai chiều khơng mang tính bổ trợ mà hàng hóa tương tự nhau, lại đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng khác Như thương mại tạo hội cho bên có lợi nước khơng có khác biệt mức độ sẵn có nguồn lực hay cơng nghệ Lý thuyết thương mại đề cao vai trò hiệp định thương mại liên kết quốc gia việc xuất hàng hóa nói riêng thương mại nói chung 2.1.2 Lý thuyết Heckscher-Ohlin Mơ hình Heckscher-Ohlin, nhiều gọi tắt Mơ hình H-O, mơ hình tốn cân tổng thể lý thuyết thương mại quốc tế phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia sản xuất mặt hàng sở yếu tố sản xuất sẵn có quốc gia Eli Heckscher Bertil Ohlin Thụy Điển hai người xây dựng mơ hình này, nên mơ hình mang tên họ, dù sau có nhiều người khác tham gia phát triển mơ hình Mơ hình dựa vào lý luận lợi so sánh David Ricardo Tuy nhiên, khác với lý thuyết Ricardo, lý thuyết H-O lại lập luận mơ hình thương mại quốc tế xác định khác biệt mức độ sẵn có nhân tố sản xuất khác biệt suất lao động Lý thuyết H-O xem lý thuyết có mức độ ảnh hưởng rộng lớn kinh tế học quốc tế Hầu hết nhà kinh tế học thích áp dụng lý thuyết so với lý thuyết lợi so sánh Ricardo sử dụng giả thiết đơn giản hóa Vận dụng lý thuyết H-O, Việt Nam có vốn diện tích đất nơng nghiệp lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm nguồn lao động dồi thuộc top nước có sản lượng gạo xuất lớn giới lnQ = β1 + β i ∗ lnGDPi + β3 ∗ lnPOPi + β4 ∗ lnSi + β5 ∗ lnDIS + β6 * DEV + u Trong đó: β1 hệ số chặn β2, β3 , β4, β5 , β6 hệ số góc u𝑖 sai số ngẫu nhiên mơ hình Giải thích biến ta có bảng sau Bảng Bảng mơ tả biến dấu kì vọng STT Tên Ý nghĩa Đơn vị Loại biến Dấu kì biến vọng Q Sản lượng gạo xuất Biến nước nhập thuộc phụ Tấn GDP GDP nước nhập Biến độc lập Triệu USD + POP Dân số nước nhập Biến độc lập Người + S Diện tích lúa thu hoạch Biến độc lập Ha - Km - năm nước nhập DIS Khoảng cách địa lý Biến độc lập Việt Nam nước nhập DEV Biến giả: Khoảng cách Biến độc lập kinh tế nước nhập Việt Nam 1: Nước nhập nước phát triển 0: Nước nhập nước phát triển 3.2 Nguồn liệu Số liệu thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, thể thông tin yếu tố sản lượng gạo xuất sang thị trường chính; tổng sản phẩm quốc nội, dân số, diện tích 17 lúa thu hoạch quốc gia nhập khẩu; khoảng cách kinh tế Việt Nam quốc gia nhập khẩu; khoảng cách kinh tế Việt Nam quốc gia nhập giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2020 Số liệu thứ cấp lấy từ nguồn xác minh có tính xác cao: Bảng Nguồn số liệu Tên biến Nguồn số liệu Q https://www.trademap.org/Index.aspx GDP https://datacatalog.worldbank.org/ POP https://datacatalog.worldbank.org/ S http://www.fao.org/faostat/en/#data/QCL DIS https://www.distancefromto.net/ DEV https://vi.wikipedia.org/wiki/Nước_đang_phát_triển 3.3 Phương pháp ước lượng Trong phạm vi kiến thức học, để kiểm định mơ hình nhóm sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu OLS (Ordinary Least Squares) với hỗ trợ phần mềm STATA 16, Microsoft Excel Microsoft Word để tổng hợp hoàn thiện tiểu luận 3.4 Mô tả thống kê tương quan biến số 3.4.1 Mô tả thống kê biến số Mô tả biến định lượng Chạy lệnh su lnQ lnGDP lnPOP lnS lnDIS, ta thu bảng đây: Bảng Mô tả biến lệnh su Biến Số quan Giá trị trung Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát bình chuẩn nhất 136 10.508 2.893 14.643 lnGDP 144 11.940 2.699 6.118 16.505 lnPOP 144 17.150 2.438 12.808 21.061 lnS 144 13.164 2.982 6.650 17.251 lnDIS 144 7.751 0.688 6.177 8.869 lnQ Nguồn: Kết phân tích liệu STATA 18 Nhìn chung, số quan sát biến lớn, độ lệch chuẩn biến nhỏ so với giá trị trung bình cho mẫu nhóm thu thập tiêu biểu đại diện cho tổng thể Cụ thể: • Biến lnQ: 136 quan sát, giá trị trung bình 10.508, độ lệch chuẩn 2.893, giá trị nhỏ 0, giá trị lớn 14.643 Khoảng biến thiên giá trị lớn giá trị nhỏ biến lnQ tương đối lớn cho thấy có chênh lệch đáng kể nhu cầu nhập gạo nước • Biến lnGDP: 144 quan sát, giá trị trung bình 11.940, độ lệch chuẩn 2.699, giá trị nhỏ 6.118, giá trị lớn 16.505 Khoảng biến thiên giá trị lớn giá trị nhỏ biến lnGDP thể thị trường xuất gạo Việt Nam đa dạng, trải rộng từ nước phát triển, phát triển đến nước phát triển • Biến lnPOP: 144 quan sát, giá trị trung bình 17.150, độ lệch chuẩn 2.438, giá trị nhỏ 12.808, giá trị nhỏ 21.061 Điều cho thấy đa số nước nhập gạo Việt Nam có tổng dân số lớn • Biến lnS: 144 quan sát, giá trị trung bình 13.164, độ lệch chuẩn 2.982, giá trị nhỏ 6.650, giá trị lớn 17.251 • Biến lnDIS: 144 quan sát, giá trị trung bình 7.751, độ lệch chuẩn 0.688, giá trị nhỏ 6.177, giá trị lớn 8.869 Mô tả biến định tính Chạy lệnh tab DEV Bảng Mơ tả biến giả DEV DEV Số quan sát Phần trăm 16 11.11 128 88.89 Tổng 144 100.00 Biến DEV thể thuộc tính nước nhập có cách biệt khoảng cách kinh tế với Việt Nam hay không Giá trị DEV=1 (nước nhập nước phát triển) có 128 quan sát (chiếm 88.89%), DEV=0 (nước nhập nước phát triển) có 16 quan sát (chiếm 11.11%) 19 3.4.2 Mô tả tương quan biến số Chạy lệnh corr lnQ lnGDP lnPOP lnS lnDIS mô tả ma trận tương quan biến số, ta thu bảng đây: Bảng Ma tr ận tương quan giữ a biến lnQ LnGDP lnPOP lnS LnQ 1.0000 LnGDP 0.1675 1.0000 LnPOP 0.2772 0.8844 1.0000 LnS 0.3232 0.6419 0.8890 -1.0000 LnDIS 0.1327 0.3262 0.2094 -0.1471 lnDIS 1.0000 (obs=136) (Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp thống kê từ số liệu) Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan biến, ta có • Biến lnGDP có hệ số tương quan thấp 0.1675 có tác động dương lên biến phụ thuộc • Biến lnPOP có hệ số tương quan trung bình 0.2772 có tác động dương lên biến phụ thuộc • Biến lnS có hệ số tương quan cao 0.3232 có tác động dương lên biến phụ thuộc • Biến lnDIS có hệ số tương quan thấp 0.1327 có tác động dương lên biến phụ thuộc • Hệ số tương quan biến độc lập tương đối cao (cao 0.8890), xảy tượng đa cộng tuyến biến độc lập Nhìn chung biến độc lập có tương quan thấp với biến phụ thuộc có khả xảy tượng đa cộng tuyến biến độc lập Kết ước lượng thảo luận 4.1 Kết ước lượng: Sử dụng số liệu STATA, hồi quy mơ hình phương pháp bình phương tối thiểu thông thường OLS, ta thu kết sau: 20 Bảng Bảng kết hồi quy tuyến tính kiểm định (1) (2) Mơ hình Mơ hình VARIABLES lnQ lnQ LnGDP 1.629*** 1.629*** (0.324) (0.226) -4.312*** -4.312*** (0.716) (0.475) 2.658*** 2.658*** (0.377) (0.258) 3.540*** 3.540*** (0.523) (0.402) 5.516*** 5.516*** (0.838) (0.868) -2.337 -2.337 (2.819) (2.888) LnPOP LnS LnDIS DEV Hệ số chặn Kiểm định bỏ sót biến quan F(3, trọng Kiểm định phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 4.27 Prob > F=0.0066 Kiểm định phương sai sai số chi2(19) thay đổi 127)= = 43/75 Prob > chi2 = 0.0010 Đã khắc phục Prob > chi2 = 0.0000 21 Biến lnGDP: p-value = 0.000