1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA COVID19 VÀ CÁCH THỨC LÃNH ĐẠO TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN CỦA DOANH NGHIỆP MAY 10

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU, GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC1.1Lời mở đầu1.1.1Đặt vấn đề Cho đến nay, dịch bệnh COVID19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2020, COVID19 tác động lên nền kinh tế và làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp nhất trong 10 năm qua. Đặc biệt đối với ngành may mặc dã bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh. Rất nhiều doanh nghiệp nợ lượng người lao động, phải tuyên bố phá sản…Người lao động thì bị giảm thu nhập và mất việc làm…Đứng trước tình hình đó, Công ty cổ phần May 10 đã có sự lãnh đạo nhanh chóng, kịp thời và đúng đắn đồng thời đưa ra nhiều chính sách tạo động lực cho người lao động.1.1.2Mục tiêu nghiên cứuNhằm tìm hiểu ảnh hưởng của đại dịch Covid19 đến doanh nghiệp và cách thức lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên của Công ty cổ phần May 10.1.1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng: Ảnh hưởng của Covid19 đến doanh nghiệp và cách thức lãnh đạo doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên.Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần May 10.1.1.4Phương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tíchPhương pháp quy nạpPhương pháp tổng hợp số liệuPhương pháp so sánh theo thời gianPhương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp quan sát1.1.5Tóm tắt đề tàiPhần 1: Lời mở đầu, quy trình tạo động lựcPhần 2: Giới thiệu về doanh nghiệp và ảnh hưởng của đại dịch Covid19 động lực làm việc của nhân viênPhần 3: Ứng dụng quy trình tạo động lựcPhần 4: Kết luận 1.2Giới thiệu quy trình tạo động lựcQuy trình tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp bao gồm năm bước sau:Bước 1 : Xác định nhu cầu của người lao độngBước 2: Phân loại nhu cầu của người lao độngBước 3: Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao độngBước 4: Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao độngBước 5: Đánh giá động lực làm việc cho người lao động1.2.1Xác định nhu cầu của người lao độngNhu cầu là những đòi hỏi, mong ước của con người xuất phát từ nguyên nhân khác nhau như: tâm sinh lý, xã hội... Nó xuất phát từ trạng thái tâm lý khi con người cảm thấy thiếu thốn, không thỏa mãn về cái gì đó, từ đó thúc đẩy họ có những hành động để đạt được những đòi hỏi, mong ước đó. 1.2.1.1Mục đíchXác định nhu cầu của người lao động có nghĩa là cần phải tiếp xúc nhu cầu nào đã được thỏa mãn, đang được thỏa mãn, chưa được thỏa mãn cho loại lao động nào, bộ phận nào.Việc xác định được các nhu cầu của người lao động cần thực hiện thường xuyên vì nhu cầu của người lao động luôn biến đổi, đòi hỏi người quản lý phải nắm bắt được để điều chỉnh các biện pháp tạo động lực sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.1.2.1.2Nội dungCác căn cứ xác định nhu cầu của người lao động: Năng lực chuyên môn của người lao động: nếu là người lao động có năng lực chuyên môn cao thì họ thường có nhu cầu thăng tiến, mong muốn được thể hiện bản thân, nếu người lao động có năng lực chuyên môn thấp thì họ mong muốn được đào tạo, học hỏi nâng cao chuyên mônThái độ của người lao động: thể hiện ở việc người lao động có làm việc hăng say và có trách nhiệm với công việc được giao hay thờ ơ bàng quan.Tính cách của người lao động: người lao động hướng ngoại( hay nói, hoạt động, quyết đoán) thì thường có những nhu cầu tự chủ trong công việc, mong muốn có cơ hội giao tiếp với người xung quanh, ngược lại ngừoi lao động có tính hướng nội( ít nói, sống kín đáo) thì thường mong muốn có một công việc ổn định, an toàn. Ngoài ra, các căn cứ khác: Độ tuổi, giới tính, hoàn cảnh gia đình của người lao động. Ví dụ: ở độ tuổi trung niên người lao động thường ít có nhu cầu tham gia các hoạt động hướng ngoại như tham quan, dã ngoại, hay thi đấu thể thao. Các phương pháp xác định nhu cầu của người lao độngĐể thu thập thông tin xác định nhu cầu của người lao động có thể sử dụng những phương pháp: Bảng hỏi, phỏng vấn, thảo luận nhóm, phân tích thông tin có sẵn( Kết quả đánh giá thực hiện công việc, bảng thành tích cá nhân của người lao động, hồ sơ nhân sự) Những tài liệu này sẽ được phân tích, xử lý để là cơ sở xác định nhu cầu của người lao động theo các đối tượng lao động khác nhau và theo các bộ phận phòng ban khác nhau.1.2.2Phân loại nhu cầu của người lao động1.2.2.1Mục đíchPhân loại nhu cầu của người lao động nhằm xác định thứ tự nhu cầu ưu tiên cho các nhóm đối tượng lao động khác nhau trong doanh nghiệp. Có nghĩa là thông qua việc tìm hiểu nhu cầu sắp xếp các nhu cầu theo thứ tự ưu tiên, nhu cầu nào cấp bách quan trọng nhất được ưu tiên thỏa mãn trước nhưng phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.1.2.2.2Nội dungXác định tiêu chí phân loại nhu cầu của người lao độngPhân loại nhu cầu người lao động theo thâm niên và đặc điểm công việc trong doanh nghiệpPhân loại nhu cầu người lao động theo năng lựcCác phương pháp phân loại: Sau khi phân loại nhu cầu của người lao động theo các tiêu chí trên doanh nghiệp cần sắp xếp nhu cầu của người lao động theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng những phương pháp: bảng hỏi, phỏng vấn, thảo luận nhóm, phân tích thông tin có sẵn.1.2.3Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động1.2.3.1Mục đíchThiết kế biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động nhằm tìm ra cách thức giúp doanh nghiệp chủ động đáp ứng nhu cầu của người lao động phù hợp với thứ tự ưu tiên đã phân loại.1.2.3.2Nội dungXác định mục tiêu tạo động lực làm việc cho người lao động:Thiết kế biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp cần hướng tới các mục tiêu cụ thể.Thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm việc tự giác, chủ động. Thu hút và giữ chân người lao động, làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp. Hỗ trợ việc đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn.Xác định đối tượng tạo động lực:

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO ĐỀ BÀI: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 VÀ CÁCH THỨC LÃNH ĐẠO TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN CỦA DOANH NGHIỆP MAY 10 Họ tên: Chu Ngọc Thái Mã sinh viên: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Hà Nội, tháng năm 2021 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Sơ đồ cấu tổ chức Công ty May 10 .6 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA NỘI DUNG PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU, GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC 1.1 Lời mở đầu 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.1.5 Tóm tắt đề tài 1.2 Giới thiệu quy trình tạo động lực 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 1.2.2 Phân loại nhu cầu người lao động 1.2.3 Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2.4 Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động .4 1.2.5 Đánh giá động lực làm việc cho người lao động PHẦN 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP MAY 10 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 2.1.2 Bộ máy tổ chức công ty .6 2.1.3 Kết hoạt động công ty năm 2019- 2020 .8 2.2 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch covid-19 động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp 2.2.1 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp 2.2.2 Ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp PHẦN 3: ỨNG DỤNG QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC 11 3.1 Phân tích cách thức lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp thời kỳ dịch covid-19 11 PHẦN 4: KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU, GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC 1.1 Lời mở đầu 1.1.1 Đặt vấn đề Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, tháng đầu năm 2020, COVID-19 tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp 10 năm qua Đặc biệt ngành may mặc dã bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Rất nhiều doanh nghiệp nợ lượng người lao động, phải tuyên bố phá sản…Người lao động thì bị giảm thu nhập việc làm…Đứng trước tình hình đó, Cơng ty cổ phần May 10 có lãnh đạo nhanh chóng, kịp thời đắn đồng thời đưa nhiều sách tạo động lực cho người lao động 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm tìm hiểu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp cách thức lãnh 1.1.3 1.1.4 1.1.5 đạo tạo động lực cho nhân viên Công ty cổ phần May 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Ảnh hưởng Covid-19 đến doanh nghiệp cách thức lãnh đạo doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần May 10 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp quy nạp Phương pháp tổng hợp số liệu Phương pháp so sánh theo thời gian Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Tóm tắt đề tài Phần 1: Lời mở đầu, quy trình tạo động lực Phần 2: Giới thiệu doanh nghiệp ảnh hưởng đại dịch Covid-19 động lực làm việc nhân viên Phần 3: Ứng dụng quy trình tạo động lực Phần 4: Kết luận SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA 1.2 Giới thiệu quy trình tạo động lực Quy trình tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp bao gồm năm bước sau: Bước : Xác định nhu cầu người lao động Bước 2: Phân loại nhu cầu người lao động Bước 3: Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động Bước 4: Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động Bước 5: Đánh giá động lực làm việc cho người lao động 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động Nhu cầu đòi hỏi, mong ước người xuất phát từ nguyên nhân khác như: tâm sinh lý, xã hội Nó xuất phát từ trạng thái tâm lý người cảm thấy thiếu thốn, không thỏa mãn gì đó, từ thúc đẩy họ có hành động để đạt địi hỏi, mong ước 1.2.1.1 Mục đích Xác định nhu cầu người lao động có nghĩa cần phải tiếp xúc nhu cầu thỏa mãn, thỏa mãn, chưa thỏa mãn cho loại lao động nào, phận nào.Việc xác định nhu cầu người lao động cần thực thường xuyên vì nhu cầu người lao động ln biến đổi, địi hỏi người quản lý phải nắm bắt để điều chỉnh biện pháp tạo động lực cho phù hợp hiệu 1.2.1.2 Nội dung Các xác định nhu cầu người lao động: - Năng lực chuyên môn người lao động: người lao động có lực chun mơn cao thì họ thường có nhu cầu thăng tiến, mong muốn thể thân, người lao động có lực chuyên môn thấp thì họ mong muốn - đào tạo, học hỏi nâng cao chuyên môn Thái độ người lao động: thể việc người lao động có làm việc hăng say - có trách nhiệm với công việc giao hay thờ bàng quan Tính cách người lao động: người lao động hướng ngoại( hay nói, hoạt động, đốn) thì thường có nhu cầu tự chủ cơng việc, mong muốn có hội giao tiếp với người xung quanh, ngược lại ngừoi lao động có tính hướng nội( nói, sống kín đáo) thì thường mong muốn có cơng việc ổn định, an tồn Ngồi ra, khác: Độ tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình người lao động Ví dụ: độ tuổi trung niên người lao động thường có nhu cầu tham gia hoạt động hướng ngoại tham quan, dã ngoại, hay thi đấu thể thao * Các phương pháp xác định nhu cầu người lao động SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Để thu thập thông tin xác định nhu cầu người lao động sử dụng phương pháp: Bảng hỏi, vấn, thảo luận nhóm, phân tích thơng tin có sẵn( Kết đánh giá thực công việc, bảng thành tích cá nhân người lao động, hồ sơ nhân sự) Những tài liệu phân tích, xử lý để sở xác định nhu cầu người lao động theo đối tượng lao động khác theo phận phòng ban khác 1.2.2 Phân loại nhu cầu người lao động 1.2.2.1 Mục đích Phân loại nhu cầu người lao động nhằm xác định thứ tự nhu cầu ưu tiên cho nhóm đối tượng lao động khác doanh nghiệp Có nghĩa thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu xếp nhu cầu theo thứ tự ưu tiên, nhu cầu cấp bách quan trọng ưu tiên thỏa mãn trước phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển doanh nghiệp 1.2.2.2 Nội dung - Xác định tiêu chí phân loại nhu cầu người lao động - Phân loại nhu cầu người lao động theo thâm niên đặc điểm công việc - doanh nghiệp Phân loại nhu cầu người lao động theo lực Các phương pháp phân loại: Sau phân loại nhu cầu người lao động theo tiêu chí doanh nghiệp cần xếp nhu cầu người lao động theo thứ tự ưu tiên cách sử dụng phương pháp: bảng hỏi, vấn, thảo luận nhóm, phân tích thơng tin có sẵn 1.2.3 Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2.3.1 Mục đích Thiết kế biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động nhằm tìm cách thức giúp doanh nghiệp chủ động đáp ứng nhu cầu người lao động phù hợp với thứ tự ưu tiên phân loại 1.2.3.2 Nội dung * Xác định mục tiêu tạo động lực làm việc cho người lao động: - Thiết kế biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp - cần hướng tới mục tiêu cụ thể Thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm việc tự giác, chủ động Thu hút giữ chân người lao động, làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp - Hỗ trợ việc đạt mục tiêu chung doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn * Xác định đối tượng tạo động lực: Tùy vào mục tiêu chương trình tạo động lực, chiến lược kinh doanh chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp, mức độ khan nhân lực thị trường lao động, dựa việc xác định nhu cầu phân loại nhu cầu tạo động lực làm việc cho SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA người lao động mà doanh nghiệp xác định đối tượng tạo động lực phù hợp tùy thuộc vào mục tiêu chương trình, đối tượng tạo động lực biện pháp tạo động lực ngân sách cho tạo động lực doanh nghiệp * Một số biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động - Biện pháp tạo động lực tài chính: tạo động lực thông qua tiền lương; tiền thưởng; phúc - lợi dịch vụ Biện pháp tạo động lực phi tài chính: tạo động lực thông qua đánh giá công việc; bố trí, sử dụng nhân sự; thơng qua đào tạo phát triển nhân lực; thơng qua bầu khơng khí làm việc 1.2.4 Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2.4.1 Mục đích Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động nhằm thực mục tiêu chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động xác định kết việc tổ chức phối hợp phận Bao gồm bước: xây dựng lịch trình việc triển khai chương trình; tổ chức phân công phận phối hợp; xây dựng, ban hành văn hướng dẫn triển khai chương trình tạo động lực 1.2.4.2 Nội dung - Xây dựng lịch trình làm việc triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người - lao động cần thực theo lịch trình xác định Phân công, tổ chức thực hiện: lập danh sách, gửi văn hướng dẫn thông báo đến phận, đối tượng xác định chương trình tạo động lực, chuẩn bị - điều kiện vật chất phục vụ chương trình Xây dựng ban hành văn hướng dẫn chương trình tạo động lực thiết kế; phổ biến tới phận phân công tham gia triển khai chương trình 1.2.5 Đánh giá động lực làm việc cho người lao động 1.2.5.1 Mục đích Giúp phát sai lệch trình tạo động lực làm việc cho người lao động từ có điều kiện điều chỉnh kịp thời, đồng thời đánh giá tạo động lực giúp nhà quản trị rút học kinh nghiệm tương lai 1.2.5.2 Nội dung Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động bao gồm đánh giá chương trình tạo động lực đánh giá kết tạo động lực * Đánh giá nội dung chương trình tạo động lực: đánh giá đầy đủ nội dung chương trình tạo động lực, đảm bảo mục tiêu hướng tới doanh nghiệp, phải tốt phù hợp với người lao động tình hình thực tế tổ chức, doanh nghiệp, phù hợp với ngân sách doanh nghiệp SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA * Đánh giá kết tạo động lực: thơng qua tiêu chí: suất lao động, hài lịng người lao động cơng việc, tỷ lệ nghỉ việc, vắng mặt Động làm việc người lao động: Nếu trình tạo động lực hiệu làm cho người lao động gắn bó, trung thành với tổ chức, doanh nghiệp Người lao động mong muốn cống hiến hết mình cho tổ chức, doanh nghiệp, coi tổ chức, doanh nghiệp nhà thứ hai mình, điều giúp doanh nghiệp giữ chân người lao động, tránh tình trạng chảy máu chất xám, chí doanh gặp khó khăn thì người lao động lịng trung thành thì biểu chương trình tạo động lực hiệu PHẦN 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP MAY 10 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty cổ phần May 10 doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Là doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực may mặc, công ty cổ phần May 10 trải qua trình hình thành lâu dài để phát triển bền vững ngày hôm nay, để sản phẩm công ty không tiêu thụ rộng rãi nước mà hướng thị trường nước ngồi đem lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty Tiền thân Tổng công ty May 10- CTCP xưởng may quân trang chiến khu Việt Bắc thành lập năm 1946 Đến năm 1952, Xưởng may 10 thành lập sở hợp xưởng may quân trang chiến khu Việt Bắc Sau nhiều lần chuyển đổi, đến năm 2010, công ty trở thành Tổng công ty May 10-CTCP (Garco 10) Kể từ chuyển đổi công ty May 10 liên tục làm ăn phát đạt, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần cải thiện đời sống cơng nhân Điều đặc biệt May 10 trở thành thương hiệu tiếng, sản phẩm công ty biết đến mặt hàng có chất lượng cao, đem lại tin tưởng cho người tiêu dùng Công ty cổ phần May 10 có tên giao dịch quốc tế GARCO 10 viết tắt “ Garment 10 Join Stock Company”, Nhà nước giữ 51% cổ phần 49% cổ phần lại nhân viên cơng ty nắm giữ Kể từ cơng ty cổ phần May 10 gặt hái nhiều thành cơng so với thời kì trước Cơng ty ln hồn thành vượt mức kế hoạch đề Ngồi ra, cơng ty cịn thực phân phối lao động, thực chủ trương “ làm theo lao động, hưởng theo lực”, “ làm nhiều hưởng nhiều làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng” Nhờ cơng ty khuyến khích động viên tinh thần làm việc tích cực anh chị em cơng ty, làm tăng lợi nhuận cho công ty đồng thời làm lợi cho thân họ Có thể nói rằng, trải qua thăng trầm lịch sử, công ty May 10 vững vàng thị trường, chiếm trọn niềm tin người tiêu dùng không nước mà SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA chiếm lĩnh số thị trường nước Mỹ, EU, Nhật, Những vinh dự mà công ty nhận huân huy chương, cờ thi đua, khen, danh hiệu loại phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực phấn đấu hết mình công ty, đánh dấu trưởng thành mặt, xứng đáng doanh nghiệp may mặc hàng đầu Việt Nam Một số chi tiết đáng lưu ý công ty như: 2.1.2 Tên công ty: TỔNG CÔNG TY MAY 10-CTCP Tên giao dịch quốc tế là: Garment 10 Joint Stock Company Tên viết tắt là: Garco 10 JSC Mã số thuế: 0100101308 Trụ sở: 765A Nguyễn Văn Linh, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 024-38276923 Bộ máy tổ chức công ty Hình Sơ đồ cấu tổ chức Công ty May 10 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban - Tổng giám đốc: người lãnh đạo cao công ty, người đại diện hợp pháp giao dịch kinh doanh, thực chế độ sách nhà nước Tổng giám đốc có nhiệm vụ nhận vốn, đất đai, tài nguyên nguồn lực khác Tổng - công ty dệt may Việt Nam giao để quản lý sử dụng theo nhiệm vụ giao Phó tổng giám đốc: người giúp đỡ điều hành công việc xí nghiệp thành phịng kinh doanh, phịng quản lý chất lượng thay quyền giám đốc điều hành công ty giám đốc vắng mặt công ty Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc uỷ quyền đàm phán ký kết số hợp đồng với khách hàng nước khách hàng SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA nước Ngoài ra, cơng ty cịn có ba giám đốc điều hành hỗ trợ cho tổng giám đốc - công việc xí nghiệp địa phương hay xí nghiệp liên doanh Văn phịng cơng ty: đơn vị tổng hợp vừa có chức giải nghiệp vụ - quản lý sản xuất, vừa làm nhiệm vụ phục vụ hành xã hội Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc điều hành việc tổ - chức kinh doanh cơng ty Phịng kĩ thuật: quản lý công tác kỹ thuật công nghệ điện nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho sản xuất thiết bị đại tiên tiến nhằm đáp ứng phát triển sản xuất - kinh doanh cơng ty Phịng tài kế tốn: có chức điều hành tổ chức toàn hoạt động tài kế tốn cơng ty, nhằm sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, đạt mục tiêu lơị ích - kinh tế lợi ích xã hội cơng ty Phịng chất lượng (QA): có nhiệm vụ kiểm tra toàn việc thực quy trình công - nghệ, ký công nhận sản phẩm đạt chất lượng trước đưa thị trường Phòng kế hoạch: quản lý cơng tác kế hoạch sản xuất, kí kết hợp đồng kinh doanh Phòng kho vận: kiểm tra, tiếp nhận viết phiếu xuất kho cho sản phẩm - bán thị trường Ban đầu tư phát triển: chức ban nghiên cứu phát triển thị trường, đưa chiến lược kinh doanh chiến lược quảng cáo nhằm đem lại hiệu - cao sản xuất kinh doanh Trường công nhân kỹ thuật may - thời trang: nơi đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, cán nghiệp vụ, cán điều hành cơng nhân kỹ thuậtcó tay nghề cao, - phát bồi dưỡng cán có lực đưa họ tu nghiệp nước Các xưởng may thành viên: nơi diễn hoạt động sản xuất tạo sản phẩm công ty Các xưởng may thực nghiệp vụ nhập nguyên phụ liệu, tổ chức cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thành phẩm vào kho Cơng ty cổ phần may 10 có tất 11 xí nghiệp thành viên ( 5xí nghiệp Hà Nội xí nghiệp địa phương), cơng ty phân xưởng phụ trợ Nhiệm vụ xí nghiệp là: + Xí nghiệp 1, 2, chuyên sản xuất áo sơ mi + Xí nghiệp veston 1, veston chuyên sản xuất complê + Các xí nghiệp địa phương khác chủ yếu sản xuất áo sơ mi quần âu Hai công ty May 10 đặt Thanh Hoá Quảng Bình Việc hạch toán kinh doanh hai công ty tiến hành cách độc lập với cơng ty mẹ Cơng ty có ba phân xưởng phụ trợ là: phân xưởng thêu, in, giặt; phân xưởng điện 2.1.3 phân xưởng bao bì Kết hoạt động công ty năm 2019- 2020 Đứng TOP ngành dệt may Việt Nam doanh thu năm hàng ngàn tỷ đồng, Tổng Công ty May 10 với sản phẩm cao cấp xuất chiếm 80%, tiêu thụ nước 20%, tạo việc làm thu nhập ổn định cho gần 12.000 lao động SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Năm 2019, Tổng công ty May 10 - CTCP đạt tổng doanh thu 3.380 tỷ đồng, tăng 5,55% so với kế hoạch tăng 11,76% so với năm 2018; nộp NSNN đạt 52,17 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 81,5 tỷ đồng Mới đây, Công ty công bố báo cáo tài quý III/2020 với doanh thu ghi nhận 982 tỷ đồng, tăng 9,48% so với quý III/2019; nhiên, lợi nhuận trước thuế giảm 50%, đạt 10,85 tỷ đồng Lũy kế tháng đầu năm, M10 đạt doanh thu 2.787 tỷ đồng, tăng 13,9% so với kỳ năm ngoái; lợi nhuận trước thuế 51 tỷ đồng, giảm 16,9% kỳ; lợi nhuận sau thuế 41,95 tỷ đồng, giảm 18,77% so với kỳ Đặc biệt, so với kế hoạch kinh doanh năm 2020 doanh thu 2.700 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế 45 tỷ đồng, May 10 hoàn thành vượt 3,22% 13,33% mục tiêu đề Đến 30/9/2020, tổng tài sản May 10 1.653 tỷ đồng, tăng 65 tỷ đồng, tương ứng tăng 4% so với thời điểm đầu năm Trong đó, tiền khoản tương đương tiền tăng 44,53% lên 104,3 tỷ đồng; khoản phải thu ngắn hạn tăng 13,87% lên 427 tỷ đồng; hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn 36,93% tổng tài sản, với 610,5 tỷ đồng May 10 có vốn điều lệ 302,4 tỷ đồng, 33,82% vốn thuộc Tập đồn Dệt may Việt Nam, cịn 66,18% vốn cổ đơng khác Lĩnh vực kinh doanh Cơng ty sản xuất, kinh doanh, xuất hàng may mặc Cơng ty thức đưa cổ phiếu M10 lên giao dịch UPCoM từ tháng 1/2018 2.2 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch covid-19 động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp 2.2.1 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp "Có lẽ, đại dịch Covid-19 vừa dấu mốc ấn tượng suốt 74 năm hình thành phát triển May 10 Không với May 10, mà với ngành dệt may chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, thì trường hợp chưa có tiền lệ" - ơng Thân Đức Việt, CEO May 10 cho biết May 10, doanh nghiệp may khác, vào tháng 2/2020 bị đứt hoàn toàn kết nối với nguồn cung Trong ngành dệt may, May 10 có khoảng 66 khách hàng 100 quốc gia khoảng 600 nhà cung cấp tồn cầu có nhiều nhà cung cấp lớn Trung Quốc Thông thường, để 12.000 cán công nhân có việc làm, cơng ty phải lo ngun phụ liệu trước khoảng tháng Khi Trung Quốc bị ảnh hưởng đại dịch đóng cửa sản xuất, nguồn nguyên liệu chúng tơi gần đứt hồn tồn SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Cuối tháng 2, đầu tháng 3/2020 có nguyên liệu, May 10 tiếp đối mặt với cú sốc thứ hai: cầu từ nước châu Âu, Nhật Bản Mỹ dừng đột ngột từ ngày 16/3/2020 Đây có lẽ tác động mà chưa có tiền lệ khó khăn May 10 nhiều năm qua Covid-19 ảnh hưởng tới 50-70% doanh thu liên quan đến sản phẩm truyền thống veston áo sơ mi Trong tháng đầu năm 2020, May 10 nhiều doanh nghiệp ngành dệt may tìm thấy hội nhanh chóng chuyển đổi sản xuất từ hàng truyền thống sang mặt hàng trang vải, trang y tế, đồ bảo hộ phòng chống dịch, đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên đến nay, thị trường nước giới với sản phẩm trang phòng dịch trở nên bão hịa, giá thành cạnh tranh ngày có nhiều nhà cung cấp Những khó khăn từ tình hình thị trường tác động ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty May 10 giai đoạn Bước sang tháng 10, việc tìm kiếm đơn hàng, đặc biệt mặt hàng truyền thống: sơ mi, veston, jacket… trở nên khó khăn Hiện tại, lượng đơn hàng truyền thống đạt 40%50% lực sản xuất Xí nghiệp 2.2.2 Ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp Hiện nay, lượng đơn hàng truyền thống Tổng Công ty May 10 chưa có dấu hiệu phục hồi Trong bối cảnh TCT chịu tác động kép đại dịch COVID-19,thấu hiếu nỗ lực quan điều hành để trì hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn đội ngũ kể từ dịch Covid-19 xuất hiện, toàn thể CBCNV May 10 tâm đồng sức đồng lịng, bám máy bám chuyền, vượt qua khó khăn thử thách Hơn lúc hết, thời điểm CBCNV May 10 khắp Xí nghiệp, tỉnh thành vững tin, thể tinh thần vượt khó, chia sẻ chung tay hành động, góp sức lãnh đạo TCT vượt qua giai đoạn khó khăn lịch sử Anh Nguyễn Thành Dương, người có gần 11 năm làm việc Xí nghiệp may Thái Hà – TCT May 10 chia sẻ: “Trong suốt trình làm việc Tổng Công ty May 10, nhận thấy tất chế độ lương thưởng chế độ phúc lợi cho người lao động Công ty thực đầy đủ luật Có số khía cạnh cịn thực luật kết hợp với Liên đoàn Lao động địa phương để xây nhà tình nghĩa tặng cho CBCNV; hỗ trợ kinh phí đưa em tới trường đầu năm học Tơi hồn tồn n tâm công tác vì quyền lợi mình công ty đảm bảo Tôi cảm thấy mình may mắn hạnh phúc làm việc môi trường mà lãnh đạo ln hết lịng vì người lao động Tôi vô biết ơn vì giai đoạn khó khăn nhất, TCT Xí nghiệp thực phương châm khơng bỏ lại phía sau, chăm lo cho người lao động Qua gửi lời kêu gọi tới toàn thể anh chị em công nhân, thời gian từ đến cuối năm 2020 sang đầu năm SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA 2021 tình hình cịn nhiều khó khăn, lúc cơng ty cần chia sẻ nhất, người thể trung thành lời cảm ơn mình hành động cụ thể Ví dụ có đơn hàng thì đảm bảo suất chất lượng tốt nhất, đáp ứng thời gian giao hàng; đơn hàng bị thiếu hụt thì sẵn sàng nghỉ không lương, nghỉ chờ việc Tôi tin 11.000 người lao động TCT May 10 Ban lãnh đạo lòng thì vượt qua giai đoạn này.” Chị Trần Thị Hồng Minh – người gắn bó với 16 năm cho biết: “Tôi chọn làm việc vì môi trường làm việc sẽ, nhà máy khang trang chế độ sách, thu nhập ổn định Trong thời gian làm việc Xí nghiệp, tơi thấy lãnh đạo Tổng Cơng ty Xí nghiệp ln quan tâm, giúp đỡ anh chị em công nhân để yên tâm công tác, hoàn thành nhiệm vụ giao Trong thời gian vừa qua đại dịch Covid-19, lãnh đạo TCT Xí nghiệp ln cố gắng trì mặt hàng để anh chị em cơng nhân có việc làm ổn định thu nhập Tơi gắn bó lâu dài với Xí nghiệp Chúng tơi sẵn sàng chia sẻ khó khăn, đồng sức đồng lịng với Cơng ty Xí nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này!” Đại diện cho người lao động Xí nghiệp may Bỉm Sơn, chị Nguyễn Thị Hoa người làm việc 12 năm Xí nghiệp thể tâm mình: “Năm 2020, đứng trước đại dịch Covid nhiều doanh nghiệp phá sản, đóng cửa khơng có việc làm cho người lao động nghỉ luân phiên, Tổng Công ty May 10 Xí nghiệp may Bỉm Sơn đảm bảo đủ việc làm cho người lao động, chưa phải nghỉ ngày đại dịch Đó điều may mắn công nhân toàn TCT Với tinh thần nhiệt huyết người May 10 chúng tơi hứa đồng sức đồng lịng chia sẻ khó khăn với Xí nghiệp Tổng Cơng ty Qua xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Tổng Cơng ty Xí nghiệp cho tơi tồn thể cơng nhân viên mơi trường làm việc thoải mái, thân thiện Trong suy nghĩ May 10 nhà thứ hai mình, tơi gắn bó đem mình để cống hiến, xây dựng May 10 ngày phát triển nữa.” PHẦN 3: ỨNG DỤNG QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC 3.1 Phân tích cách thức lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp thời kỳ dịch covid-19 Từ dịch Covid-19 xảy ra, doanh nghiệp hết xoay xở với nỗi lo nguyên liệu đầu vào lại phải giải vấn đề đầu ra, để đảm bảo phát triển công ty thu nhập người lao động Ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc Tổng công ty Cổ phần May 10, cho biết doanh nghiệp dù phải “ăn đong” đơn hàng theo tháng, chí theo tuần, khơng sa thải công nhân nào, đảm bảo việc làm đầy đủ thu nhập cho người lao động 10 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA "Thời xưa cụ cịn vừa chiến đấu vừa sản xuất, thì khơng có lý gì mà virus bé xíu Covid-19 ảnh hưởng đến văn hóa May 10" - ông Việt khẳng định "Trưởng thành quân đội, chúng tơi khơng hướng tới mục tiêu trị, mà thực song song hai mục tiêu vừa kinh tế vừa trị Trong giai đoạn dịch vừa thì trở thành hai mục tiêu vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế" Chúng sử dụng nhiều group online Cá nhân tôi, với mục tiêu làm việc với tồn cầu, tơi sử dụng nhiều ứng dụng chat để đạo công tác điều hành công tác "thực chiến" Mọi vấn đề phải giải nhanh, tốc độ Có dịch chúng tơi tổ chức chào cờ, đeo trang đứng giãn cách Chúng tuyên truyền cho người lao động: Chống dịch khơng cho cơng ty mà cho gia đình họ cộng đồng "Nếu chờ đến Covid-19 bị triệt tiêu hồn tồn tính đến câu chuyện tái thiết có lẽ muộn Thời buổi công nghệ 4.0 nay, thứ tính tốc độ Chúng tơi cịn nói đùa năm Covid-19 làm trang, năm sau có dịch nấm đầu may mũ" - ông Việt chia sẻ May 10 chuyên xuất quần áo sơ mi, veston sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản nhiều nước khác Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, ảnh hưởng dịch bệnh, tổng công ty thiết hụt đơn hàng Để trì sản xuất bù lượng đơn hàng truyền thống thiếu hụt, chúng tơi nhận gì đưa vào máy may, miễn có việc cho người lao động Khó khăn có nhờ sớm chuyển sang sản xuất trang nên giảm bớt phần thiệt hại hoạt động sản xuất Đặc biệt, May 10 đảm bảo việc làm cho người lao động, thắng lợi Từ tháng 2/2020, cơng ty bắt đầu có ý tưởng sản xuất trang thay mặt hàng truyền thống Tới tháng 3/2020, May 10 định đầu tư máy móc đến tháng 4/2020 có hàng trang đưa thị trường Thời điểm đó, đối tác lớn đặt mua hàng trăm triệu trang y tế giao hàng từ tháng Đơn hàng tương đương với khoảng 30% doanh thu May 10 năm Cơng ty cịn có đối tác Mỹ đặt mua 20 triệu trang vải tuần đối tác Đức đặt triệu trang vải, triệu trang y tế tháng đầu năm 2020, dù chịu ảnh hưởng dịch bệnh, thiếu hụt nguồn cung người lao động có nguy việc làm cao May 10 chưa sa thải công nhân nào, đảm bảo việc làm đầy đủ thu nhập cho người lao động Riêng tháng 10 tháng 11, đơn hàng xuất khó khăn hơn, May 10 thực biện pháp giãn việc, cho cơng nhân nghỉ thêm ngày tuần Mục tiêu May 10 cách tìm nguồn hàng thay thị trường xuất khẩu, để giữ việc làm cho người lao động * Công tác bố trí, sử dụng nhân thơng qua đào tạo phát triển nhân lực: 11 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Tại Tổng Công ty May 10 có nhiều người lao động làm việc phận phải tạm nghỉ việc ảnh hưởng dịch COVID-19 bố trí cơng việc khác Bà Trần Q Dân - Chủ tịch Cơng đồn Tổng Cơng ty - cho biết đơn vị thuộc Tổng Công ty phải tạm nghỉ việc ảnh hưởng dịch COVID-19 Trường Cao đẳng nghề Long Biên, trường mầm non, khách sạn, siêu thị Đa phần người lao động đơn vị bố trí vào làm việc đơn vị khác Trong có 20 người hướng dẫn nhanh để vào làm việc công đoạn đơn giản Xưởng may trang Các cô giáo mầm non hướng dẫn để làm khâu cắt, gập trang; giáo viên Trường Cao đẳng nghề Long Biên làm cơng đoạn đóng túi trang Việc hướng dẫn công nhân lao động lành nghề Xưởng đảm nhiệm Hiện có giáo mầm non, dù làm tuần ngày cắt, gập 3.400 trang Tuy số lượng nửa công nhân lành nghề nỗ lực người lao động Do nhận thêm người vào dây chuyền sản xuất nên công đoạn phải chia ra, người lành nghề chun làm cơng đoạn khó may trang; công đoạn đơn giản cắt, gập người đến làm thay vì người làm hoàn thiện sản phẩm Điều cho thấy chia sẻ công việc, đồng nghĩa với chia sẻ thu nhập người lao động Tổng Công ty May 10 Đối với Trường Cao đẳng nghề Long Biên, giáo viên nhanh chóng hồn thiện tài liệu dạy lý thuyết nghề trực tuyến cho người học Khi dịch COVID-19 bớt ảnh hưởng, học viên học trở lại thì tập trung vào thực hành Để có sẵn sàng chia sẻ khó khăn từ phía người lao động doanh nghiệp, Cơng đồn Tổng Cơng ty lãnh đạo Tổng Cơng ty có tun truyền thực trạng, sách đơn vị Đặc biệt có chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người lao động, hướng dẫn họ tự bảo vệ thân * Bầu khơng khí làm việc: Ngay có dịch bệnh, Tổng Cơng ty thành lập Ban phịng, chống dịch COVID-19 Dưới xưởng có đo thân nhiệt cho người lao động Cơng đồn tổ chức phát C sủi để tăng đề kháng cho người lao động Mỗi người lao động phát viên C sủi/ ngày sử dụng nơi làm việc Việc phát C sủi tiến hành đợt, đợt tháng Hiện bữa ăn ca có mức 15.000 đồng, chi cho lương thực, thực phẩm, không bao gồm công, điện, nước Giờ ăn ca chia làm đợt để tránh tập trung đông người Mỗi bàn ăn bố trí người, ngồi hướng 12 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Bên cạnh đó, người lao động tuyên truyền cần tiết giảm khoản chi tiêu không cần thiết để tiết kiệm, chuẩn bị cho thời gian khó khăn tới tiêu cho việc bồi bổ, tăng cường sức khoẻ 13 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA PHẦN 4: KẾT LUẬN Việt Nam đối mặt với sóng dịch Covid-19 thứ có quy mơ tính phức tạp cao đợt dịch trước vì bùng phát bệnh viện, nơi có nhiều người bệnh nặng, nhiều bệnh lý cộng đồng nhiều địa phương, khu công nghiệp lớn Để chủ động ứng phó với quay trở lại đại dịch Covid-19, ngăn ngừa không để nguy dịch bệnh bùng phát xâm nhập vào doanh nghiệp, Ban lãnh đạo Cơng đồn Tổng Cơng ty May10-CTCP triển khai nhiều biện pháp liệt, cụ thể, chuẩn bị chu đáo mặt Bên cạnh việc trì hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động, May 10 tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm "Chống dịch chống giặc", tình nào, phải đặt phòng, chống dịch lên hàng đầu, đồng thời thực tốt thị cấp phòng, chống dịch Covid-19 Đến nay, May 10 tìm cách để tái cấu trúc lại hoạt động sản xuất, dù có sản phẩm trước mạnh Tuy “khó chồng khó”, song người đứng đầu ngành dệt may ngày đêm gồng mình để giữ chân người lao động, hết, họ biết cho công nhân nghỉ việc lúc đồng nghĩa với việc đẩy họ vào khó khăn Với doanh nghiệp sử dụng gần 12.000 cơng nhân có bề dày 74 năm thị trường dệt may, việc giữ việc làm cho người lao động thực "một chiến" lãnh đạo Tổng công ty Cổ phần May 10 14 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Thời trang May 10 đối mặt với Covid-19 nào?”, http://may10.vn/ “Người lao động May 10 đồng lòng, vượt gian khó”, http://m.garco10.com.vn/ “May 10 có tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận tốt Tập đoàn Dệt may Việt Nam”, http://baokiemtoannhanuoc.vn/ “ Tổng công ty May 10 tổng kết hoạt động SXKD năm 2019 phát động thi đua năm 2020”, http:// http://garco10.com.vn/ “May 10 với thương hiệu phát triển bên vững thuộc top ngành dệt may Việt Nam”, http://may10.vn/ “ Báo cáo thường niên Công ty cổ phần May 10 2019-2020”, http:// www.stockbiz.vn/ “Bố trí việc làm phù hợp để khắc phục khó khăn dịch Covid-19”, http://laodong.vn/ “Ngành công nghiệp dệt, may giày bối cảnh dịch Covid-19”, https://www.gso.gov.vn/ 15 ... tượng tạo động lực biện pháp tạo động lực ngân sách cho tạo động lực doanh nghiệp * Một số biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động - Biện pháp tạo động lực tài chính: tạo động lực thơng... 2.2 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch covid-19 động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp 2.2.1 Thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp 2.2.2 Ảnh hưởng đến động lực làm... tạo động lực làm việc cho người lao động .4 1.2.5 Đánh giá động lực làm việc cho người lao động PHẦN 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN

Ngày đăng: 23/03/2022, 20:11

Xem thêm:

Mục lục

    PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU, GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC

    1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.1.4 Phương pháp nghiên cứu

    1.1.5 Tóm tắt đề tài

    1.2 Giới thiệu quy trình tạo động lực

    1.2.1 Xác định nhu cầu của người lao động

    1.2.2 Phân loại nhu cầu của người lao động

    1.2.3 Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động

    1.2.4 Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w