I.PHẦN MỞ ĐẦU1.Đặt vấn đềViệc đưa ra quyết định về các vấn đề chung trong cuộc sống hôn nhân giữa vợ và chồng là rất quan trọng. Từ xa xưa vẫn có quan điểm nho giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữ, với suy nghĩ cho rằng người phụ nữ thường nông nổi, do dự và không có khả năng quyết đoán, còn người đàn ông thì ngược lại nên là người có quyền quyết định nhiều hơn so với người phụ nữ trong các vấn đề. Tư tưởng này đã hình thành nên những định kiến giới về vai trò và quyền ra quyết định giữa phụ nữ và nam giới trong gia đình. Tuy nhiên theo thời gian, cùng với quá trình toàn cầu hóa, sự du nhập của những luồng tư tưởng mới, đã tạo ra sự thay đổi về địa vị cũng như tầm ảnh hưởng của người phụ nữ trong gia đình, người phụ nữ dường như đã có tiếng nói hơn trong các hoạt động đời sống gia đình và các công việc ngoài cộng đồng, xã hội. Đối với nam giới chưa bao giờ được đánh giá cao và thường ít phải làm những việc ví dụ như nội trợ, chăm sóc nuôi dạy con cái,… Thì ngày nay, đã có sự đổi mới tư duy, các gia đình đã có sự chia sẻ về công việc nhà cũng như có sự tham gia vào quá trình nuôi dạy con cái.Mặt khác, Đồng bằng sông Hồng nói chung và tỉnh Hà Nam nói riêng, ảnh hưởng sâu sắc bởi các yếu tố đạo đức của Nho giáo. Vậy những yếu tố này có ảnh hưởng đến quyền quyết định theo giới trong quan hệ vợ chồng hay không? Với các nghiên cứu sẵn có và những số liệu thống kê, tôi sẽ làm rõ thực trạng quyền ra quyết định của vợ và chồng trong các công việc trong gia đình hiện nay.2.Mục đích nghiên cứuNhằm tìm hiểu thực trạng quyền quyết định theo giới trong gia đình trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quyền quyết định theo giới trong gia đìnhPhạm vi nghiên cứu:Không gian: Huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam4.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tíchPhương pháp quy nạpPhương pháp tổng hợp số liệuPhương pháp so sánh theo thời gianPhương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp quan sátPhương pháp điều tra bảng hỏi5.Tóm tắt đề tàiChương 1: Cở sở lý luậnChương 2: Thực trạng quyền quyết định theo giới trong gia đình trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà NamChương 3: Kết luận II.THỰC TRẠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAMCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1Một số khái niệm cơ bản1.1.1Khái niệm giớiGiới (Gender) là một trong những khái niệm then chốt của Xã hội học về giới. Để tránh sự nhầm lẫn thường xảy ra trong việc hiểu và sử dụng thuật ngữ Giới và Giới tính, người ta đem so sánh ý nghĩa của hai khái niệm này. Diana Kendall, Jane Lothian Murray và Rick Linden cho rằng: Giới tính đề cập đến sự khác biệt về kết cấu sinh học giữa giống đực và giống cái. Khái niệm giới hoàn toàn khác với khái niệm giới tính. Có thể hiểu: Giới đề cập đến sự khác nhau về cấu trúc xã hội và văn hóa giữa giống đực và giống cái tìm thấy trong ý nghĩa, niềm tin và sự kết nối thực tiễn với đàn ông và đàn bà. Theo hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, có thể hiểu:Giới là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ. Xã hội tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, các đặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi được.Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.1.1.2Định kiến giớiĐịnh kiến giới là suy nghĩ của mọi người về những gì mà phụ nữ và nam giới có khả năng làm và loại công việc mà họ có thể làm và nên làm; là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm người, một cộng đồng cụ thể nào đó gán cho là thuộc tính của nam giới hay nữ giới.Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.1.1.3Quan hệ giớiTheo từ điển Oxford, thuật ngữ “quan hệ giới” ra đời thập niên 1970 nghĩa là sự tương tác giữa các giới, đặc biệt được xem như một lĩnh vực nghiên cứu.
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIỚI TRONG KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ Đề tài : THỰC TRẠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG- TỈNH HÀ NAM Họ tên: Mã sinh viên: Ngành học: Khoá học: Chu Ngọc Thái 1753410399 Quản trị kinh doanh Khoá HÀ NỘI , 2021 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Người định cơng việc quan trọng gia đình (%) Bảng Người có quyền định việc sử dụng đất (%) 10 Hình Tỷ lệ người chồng hai vợ chồng định công việc gia đình (%) SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tóm tắt đề tài II THỰC TRẠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền định theo giới gia đình ……………………………………………………………………………4 CHƯƠNG 2: 2.1 Thực trạng quyền định theo giới gia đình 2.2 Thực trạng quyền định theo giới gia đình địa bàn tỉnh Hà Nam 10 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 I Lớp: K5-QTKDA PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việc đưa định vấn đề chung sống hôn nhân vợ chồng quan trọng Từ xa xưa có quan điểm nho giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữ, với suy nghĩ cho người phụ nữ thường nông nổi, dự khả đốn, cịn người đàn ơng ngược lại nên người có quyền định nhiều so với người phụ nữ vấn đề Tư tưởng hình thành nên định kiến giới vai trò quyền định phụ nữ nam giới gia đình Tuy nhiên theo thời gian, với q trình tồn cầu hóa, du nhập luồng tư tưởng mới, tạo thay đổi địa vị tầm ảnh hưởng người phụ nữ gia đình, người phụ nữ dường có tiếng nói hoạt động đời sống gia đình cơng việc ngồi cộng đồng, xã hội Đối với nam giới chưa đánh giá cao thường phải làm việc ví dụ nội trợ, chăm sóc ni dạy cái,… Thì ngày nay, có đổi tư duy, gia đình có chia sẻ cơng việc nhà có tham gia vào q trình ni dạy Mặt khác, Đồng sơng Hồng nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng, ảnh hưởng sâu sắc yếu tố đạo đức Nho giáo Vậy yếu tố có ảnh hưởng đến quyền định theo giới quan hệ vợ chồng hay không? Với nghiên cứu sẵn có số liệu thống kê, làm rõ thực trạng quyền định vợ chồng công việc gia đình Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thực trạng quyền định theo giới gia đình địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng quyền định theo giới gia đình Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA - Phương pháp quy nạp - Phương pháp tổng hợp số liệu - Phương pháp so sánh theo thời gian - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi Tóm tắt đề tài Chương 1: Cở sở lý luận Chương 2: Thực trạng quyền định theo giới gia đình địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam Chương 3: Kết luận SV: Chu Ngọc Thái II MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA THỰC TRẠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới Giới (Gender) khái niệm then chốt Xã hội học giới Để tránh nhầm lẫn thường xảy việc hiểu sử dụng thuật ngữ "Giới" "Giới tính", người ta đem so sánh ý nghĩa hai khái niệm Diana Kendall, Jane Lothian Murray Rick Linden cho rằng: "Giới tính đề cập đến khác biệt kết cấu sinh học giống đực giống cái" Khái niệm giới hồn tồn khác với khái niệm giới tính Có thể hiểu: "Giới đề cập đến khác cấu trúc xã hội văn hóa giống đực giống tìm thấy ý nghĩa, niềm tin kết nối thực tiễn với đàn ông đàn bà" Theo hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, hiểu: Giới phạm trù quan niệm, vai trò mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ Xã hội tạo gán cho trẻ em gái trẻ em trai, cho phụ nữ nam giới đặc điểm giới khác Bởi vậy, đặc điểm giới đa dạng thay đổi Þ Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội 1.1.2 Định kiến giới Định kiến giới suy nghĩ người mà phụ nữ nam giới có khả làm loại cơng việc mà họ làm nên làm; tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể gán cho thuộc tính nam giới hay nữ giới Þ Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ 1.1.3 Quan hệ giới Theo từ điển Oxford, thuật ngữ “quan hệ giới” đời thập niên 1970 nghĩa tương tác giới, đặc biệt xem lĩnh vực nghiên cứu Những nghiên cứu mối quan hệ giới (tương quan quyền lực nam nữ) lịch sử xã hội SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA loài dựa vào phương thức sinh sống (săn bắn – hái lượm, nông nghiệp dùng cuốc, xuất đồ gốm, đồ sắt, nông nghiệp dùng cày, trồng trọt tách khỏi chăn nuôi) cho thấy mối quan hệ giới thay đổi theo thời kỳ lịch sử Mối quan hệ giới Johann Jakob Bachofen, Morgan, Marx, Engels đặc biệt quan tâm Johann Jakob Bachofen (1861) cho chế độ hôn nhân vợ chồng thắng lợi phụ nữ sau đấu tranh lâu dài chống lại chế độ loạn Ơng giải mã thống trị áp quan hệ giới hình thức khơng tưởng người tạo tuân theo Morgan (1871) cho phát triển lực lượng sản xuất, phương thức sinh sống ni dạy có mối quan hệ chặt chẽ với quy định mối quan hệ giới Trong cơng trình phê phán kinh tế trị, Marx cho hai giới tính có mối quan hệ xã hội Theo Marx Engels (2013) mối quan hệ giới kiến tạo thông qua lực lượng sản xuất, phân phối sản phẩm phân công lao động Như vậy, mối quan hệ giới mối quan hệ xã hội phụ nữ nam giới, đặc biệt cách thức phân chia quyền lực nam nữ 1.1.4 Các khái niệm khác - Ra định: Là đưa giải pháp, phương án chọn giải pháp, phương án tốt để giải vấn đề gặp để đáp ứng nhu cầu cần thiết - Quyền định: Là người đưa giải pháp, phương án cuối để thực - Quyền định gia đình: Là thành viên gia đình đưa giải pháp, phương án cuối để giải vấn đề gặp phải vợ chồng, để đáp ứng yếu cầu gia đình ngồi xã hội 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền định theo giới gia đình - Quan niệm truyền thống: chồng phải có đóng góp lớn vào kinh tế gia đình nên quyền định dành cho họ - Lý thuyết kinh tế học, coi thu nhập sở quyền lực - Một số nghiên cứu ảnh hưởng thu nhập không thực mạnh so sánh tác động thu nhập phụ nữ với ảnh hưởng từ định kiến giới tính gia trưởng SV: Chu Ngọc Thái - MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Tuổi, giới tính, số con, kiểu gia đình, trình độ học vấn, văn hóa phát có ảnh hưởng có ý nghĩa đến tương quan quyền lực SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG- TỈNH HÀ NAM 2.1 Thực trạng quyền định theo giới gia đình 2.1.1 Quyền định công việc quan trọng gia đình người vợ người chồng Cơng việc trì hoạt động gia đình việc tham gia trình sản xuất, trình làm kinh tế, cơng việc nhiều gia đình thực công việc kinh doanh buôn bán, làm nông nghiệp làm quan nhà nước Các công việc quan nhà nước thuộc cá nhân, khơng tồn quyền định người vợ chồng vào công việc người Bảng Người định cơng việc quan trọng gia đình (%) Người định Cơng việc Người Người vợ Cả hai chồng vợ chồng Người khác Đầu tư sản xuất/ kinh doanh hộ gia đình 19,4 41,4 35,4 4,1 Định hướng việc làm vợ/ chồng, 7,9 16,4 72,3 3,4 Việc học hành thành viên gia đình 20,9 10,1 64,1 4,9 Mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, tài sản đắt tiền 9,4 27,5 57,8 5,4 Mua bán/ xây sửa nhà cửa, đất đai 5,6 37,5 51,6 5,3 Tổ chức giỗ, tết 36,2 10,9 47,1 5,8 Tổ chức ma chay, cưới xin 20,9 11,8 59,5 7,7 Việc sinh 7,1 5,4 87,1 0,4 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Hình Biểu đồ tỷ lệ người chồng hai vợ chồng định công việc gia đình (%) (Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu Điều tra Gia đình 2017 Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác, 2008) Với kết Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 (Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch quan khác, 2008) số cơng việc đo lường, thấy xu hướng biến đổi tích cực mối quan hệ nam giới phụ nữ vấn đề định (Hình 1) Một số cơng việc quan trọng gia đình vốn người chồng định chủ yếu đầu tư sản xuất/ kinh doanh, mua sắm đồ đắt tiền, mua bán/xây sửa nhà cửa, tỷ lệ người chồng định giảm đi, để dồn cho người vợ định mà tăng tỷ lệ hai vợ chồng định cách rõ rệt Hiện người chồng người định cuối công việc quan trọng đa số gia đình (49,1%) Tỷ lệ hai vợ chồng tham gia định 32,6%, chiếm khoảng 1/3 số hộ gia đình hỏi Có 12,9% gia đình người vợ người định cuối công việc quan trọng gia đình 5,5% người khác Như vậy, nam giới giữ vị trí quan trọng gia đình, cho dù địa vị, vai trị người phụ nữ ngày có cải thiện đáng kể Việc định cuối công việc quan trọng gia đình trình Ở nhiều gia đình, người chồng người định cuối SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA việc định cơng việc gia đình bao gồm thảo luận, thuyết phục định bất chấp ý kiến thành viên khác gia đình Cụ thể hơn: - Với gia đình làm kinh tế theo hướng tự kinh doanh bn bán sản xuất, có tới tỉ lệ người chồng định mặt hàng buôn bán loại hình kinh doanh chiếm tới 48%, cao nhiều so với người vợ định ( 17,8%) ( theo tạp chí tâm lý học, 2008), bên cạnh báo khác việc định quy mô kinh doanh, nguồn lấy hàng hay định giá trị mặt hàng…đều người chồng định chính, báo giá trị mặt hàng có tỉ lệ vợ chồng định 52%, nhiên 33,8% số người chồng người đưa định cuối Để giải thích cho vấn đề này, sử dụng đặc trưng tính cách phụ nữ nam giới, nam giới thường nhạy bén đoán phụ nữ, phụ nữ thường thiếu đoán thường chậm đưa định quan trọng (Trương Phúc Hưng – 2008) - Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người chồng người định chủ yếu công việc, từ công việc chọn giống, xây dựng quy mô đất sản xuất nông nghiệp,…người chồng người định ( Tạp chí tâm lý học, số 7, 7-2008), nhiên số gia đình, mà người chồng làm ăn xa làm nhà nước, cơng việc làm nơng nghiệp để tăng gia sản xuất người vợ định - Tiếp theo vai trò tái sản xuất người Quá trình tái sản xuất người bao gồm trình sinh con, chăm sóc ni dạy cái, với đặc trưng giới cơng việc sinh chắn người phụ nữ đảm nhận Việc mong muốn định giới tính thường người chồng mong muốn, nhiên khả thực thường thấp - Bên cạnh vấn đề sinh sản, vấn đề nuôi dưỡng giáo dục gia đình đặc biệt quan tâm Việc lựa chọn trường lớp cho định theo học tường có tới 38% hộ gia đình có mẹ người định chính, có 25% gia đình có bố người định chính, cịn lại bố mẹ đưa ý kiến ( Mai Kim Châu) SV: Chu Ngọc Thái - MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Về khoản chi tiêu gia đình, người vợ người định cơng việc sinh hoạt hàng ngày, nhiên vấn đề lớn xây nhà, mua đất, mua xe,….các vấn đề chủ yếu cho người chồng định ( Đỗ Thị Lệ Hằng – 2008), nguyên nhân nhu cầu mục đích sử dụng người chồng vợ chồng cần thiết, để ngoại giao – tạo dựng mối quan hệ, để mua tặng, Người định cuối người chồng Về việc định mua sắm trang thiết bị nhà, tỉ lệ vợ chồng bàn bạc đưa định chiến tỉ lệ lớn ( 84%), điều mua đồ dùng sinh hoạt gia đình, nên người vợ chồng hiểu giá trị nhu cầu cần thiết, thường họp bàn đưa trang thiết bị cần thiết gia đình - Việc sửa chữa trang thiết bị gia đình người chồng định chủ yếu, người chồng thực việc mang sửa gọi người để sửa chữa, cơng việc cơng việc nặng nhọc địi hỏi hiểu biết, nên đa phần trai đảm nhận thực hiện, người vợ có khả nhiên thường người chồng - Đối với công việc họ hàng, việc ma chay cưới hỏi đa phần người chồng dự, đa phần gia đình người chồng người chủ hộ, đại diện gia đình Đối với việc giúp đỡ người thân họ hàng, cơng việc chung vợ chồng họp bàn, nhiên cơng việc nhà vợ người vợ người đưa định cuối cùng, cơng việc nhà chồng người chồng người đưa định cuối thực nó, để vừa thuận lịng gia đình nhà vợ/chồng, lại vừa khơng bị cho có bất cơng nhà bố mẹ vợ/chồng ( Đỗ Thị Lệ Hằng – 2008) SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA 2.2 Thực trạng quyền định theo giới gia đình địa bàn tỉnh Hà Nam 2.2.1 Quyền định sử dụng đất gia đình Trong 50 hộ khảo sát có 33 hộ (66%) gia đình bên chồng hỗ trợ đất đai (đất nhà đất sản xuất) có 14% hộ gia đình bên vợ hỗ trợ, điều cho thấy rõ hình thức cư trú sau nhân phía nhà chồng chiếm ưu Trong số hộ cha mẹ chồng hỗ trợ đất đai người chồng có quyền định cao (70%) người vợ có quyền định (2,4%), hai vợ chồng (22,6%) Ngược lại, đất đai cha mẹ vợ hỗ trợ người chồng có quyền định cao vợ (32,4%), vợ (26,5%) điều cho thấy người đàn ông người có quyền định việc sử dụng đất đai cha mẹ hai bên hỗ trợ, không kể đến bên chồng hay bên vợ Tuy nhiên, đất cha mẹ vợ hỗ trợ mức độ hai vợ chồng định cao (35,3%) so với đất cha mẹ chồng hỗ trợ Bảng Người có quyền định việc sử dụng đất (%) Đất bên bố mẹ chồng hỗ trợ Đất bên bố mẹ vợ hỗ trợ Vợ Chồng Con Người khác Tổng 70 Cả hai 22,6 2,4 26,5 32,5 36 100 100 Nguồn: Kết điều tra đề tài 2021 Nguyên nhân kết kiểm định cho học vấn có ảnh hưởng đến quyền định sử dụng đất gia đình để lại Càng lên cấp học cao vai trị định người chồng hoạt động thấp trình độ học vấn cao người đàn ông thường giảm định kiến nam giới có quyền định việc lớn gia đình khơng tham khảo ý kiến vợ Với người vợ xu hướng ngược lại, học lên cao người vợ có quyền định cao so với có trình độ học vấn cao, người phụ nữ ý thức quyền bàn bạc với chồng định quan trọng Đối với hai vợ chồng vậy, học vấn cao bình đẳng việc đưa định rõ Trong thực tế người chồng người có quyền định cao người vợ việc sử dụng, mua bán đất đai gia đình (bao gồm đất cha mẹ hỗ trợ đất 10 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA tự hai vợ chồng có được) Điều khác với luật đất đai (2013) quy định “Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng” Như ơng C.V.S nói “về tài sản đất đai, người chồng có quyền định cao vợ tí” hay ơng T khẳng định ơng người định việc mua thêm đất đai ơng có tính đốn, thương xuyên theo dõi, biết thông tin giá đất Dù người chồng người định cuối việc sử dụng đất đai trước đến định hệ trọng hai vợ chồng thường bàn luận kỹ (nhất việc bán đất có liên quan đến sinh kế gia đình) Gia đình bà L.T.H (Phương Thượng- Lê Hồ- Kim Bảng- Hà Nam) gia đình có mối quan hệ vợ chồng bình đẳng định quan trọng Bà nói vừa chồng bà muốn mua thêm mảnh đất bà thấy khơng hợp lý bà biết mảnh đất khơng tốt, sau nghe bà giải thích chồng bà nghe theo Kết khảo sát bảng câu hỏi định lượng cho thấy người chồng người có quyền định việc sử dụng, mua bán đất đai (kể đất cha mẹ vợ hỗ trợ) bên cạnh tỷ lệ hai vợ chồng bàn thảo để đưa đến định cao, gia đình có trình độ học vấn cao Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố giới, trình độ học vấn có tương quan chặt chẽ với tỷ lệ chồng, vợ định vấn đề đất đai 2.2.2 Quyền định việc sản xuất kinh doanh Theo thông tin vấn hoạt động tạo thu nhập cho gia đình, bình diện tổng thể, khó khẳng định người có quyền định mà tùy theo tính chất cơng việc kinh doanh, sản xuất gia đình chồng hay vợ người làm cơng việc chồng vợ người định Đối với cơng việc làm ruộng, vợ người làm nên vợ người định Chẳng hạn gia đình ơng Đ.V.C, ông B.V.B, bà L.T.C.H, bà N.T.H.L… “ Đàn bà gia đình trực tiếp làm ruộng định mùa gieo giống lúa gì, rải phân, xịt thuốc Hay định mùa có trồng hoa màu vụ đông hay không đàn bà Đàn bà khơng định chuyện Tuy nhiên, vợ chồng có bàn nên bán lúa hay không” (Bà N.T.C, xã Lê Hồ) 11 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA Những gia đình ni gà, bị, heo ơng bà H.V.N (xã Lê Hồ) người ông đảm trách nên người ông người định việc mua bán sản phẩm, mua giống, chăm sóc Với hộ gia đình kinh doanh quần áo nhà hộ bà C.T.T( Thị trấn Quế) bà đảm trách công việc nên định việc chọn mẫu mã, số lượng, định giá bán sản phẩm Với hoạt động, sản xuất vào “nề nếp”, chịu trách nhiệm người đưa định liên quan đến công việc Việc chồng thường người định việc chuyển đổi sinh kế gia đình hay định mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh người trả lời giải thích đàn ơng có tính đốn có óc đầu tư sản xuất kinh doanh người vợ thường sợ thất bại thiếu tính đoán nên người chồng phải người định cuối “Chuyện làm ăn thường tơi định tơi đốn mạnh dạn đầu tư biết đầu tư Đơi tơi có bàn với bà bà nhát, bà không chịu, thành phải luôn” Mặt khác, "đàn ông người nắm rõ tình hình kinh tế đàn ơng có giao tiếp rộng rãi hơn” (Ơng N.Đ.A, Xã Lê Hồ) Bên cạnh đó, khuynh hướng hai vợ chồng bàn thảo để mở rộng kinh doanh phổ biến Gia đình bà N.T.L định đầu tư mở quán tập hoá kết hợp bán bia có thống hai vợ chồng Với việc làm ăn gia đình hai vợ chồng bàn bạc để đưa định xu hướng phổ biến gia đình huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Dù tính cách đốn, có óc đầu tư lại người trực tiếp sản xuất nên gia đình huyện Kim Bảng người chồng người định sau Nếu dựa vào số thống kê người định việc thấy người chồng người có quyền định liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cao vợ, từ kết luận có bất bình đẳng mối quan hệ vợ - chồng hay quan hệ giới điều khiên cưỡng 2.2.3 Quyền định cơng việc quan trọng gia đình: vay nợ, cách thức điều trị cho người bị ốm, tổ chức lễ cưới, lễ tang gia đình, quan hệ với họ hàng láng giềng Trong gia đình, người đàn ơng thường người định việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nên họ người định việc vay vốn gia đình Trong 12 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA 50 hộ khảo sát có 56% hộ vay vốn 44% hộ khơng vay vốn Việc vay vốn chủ yếu chồng định (39%), vợ có vai trị định việc (13%) vay ngân hàng yêu cầu hai vợ chồng đứng tên Người vợ thường người trực tiếp chăm sóc người bệnh nên người định việc đưa cách thức điều trị cho người bệnh (25,6%), người chồng có định (8,1%) xu hướng hai vợ chồng bàn bạc để đưa định lớn (39,1%) Mặt khác, phụ nữ với vai trị người chăm sóc thành viên gia đình, tái sản xuất sức lao động cho gia đình nên người quan tâm đến thông tin sức khỏe, họ chủ động tìm kiếm thơng tin để có cách điều trị tốt cho người bị ốm gia đình Vì vậy, họ người định vấn đề Trong hộ khảo sát, phần lớn khơng có xảy việc tang lễ (80,3%), số hộ cịn lại (19,7%) có 11,3% người trả lời cho hai vợ chồng định vấn đề tổ chức tang lễ gia đình 2.2.4 Quyền định việc học hành, định hướng nghề nghiệp (chọn trường cho con) hôn nhân Con người có định việc học hành (20,3%) tỷ lệ vợ, chồng bàn thảo để đưa định chọn trường cho cao (27,2%) điều cho thấy có thống cao hai vợ chồng Chỉ có 5,6% người trả lời cho vợ người định việc chọn trường cho Con người định xin việc làm (30,9%) Đối với hôn nhân cái, ngày cha mẹ có vai trị (16,9%), người cha (8,8%) người có định cao mẹ (1,9%) 2.2.5 Quyền định chi tiêu ngày Người vợ người trực tiếp làm việc nội trợ, chăm sóc gia đình, người quản lý gia đình nên người vợ người có quyền định chi tiêu hàng ngày (80,6%), hai vợ chồng định ( 9,7%), người chồng tham gia định việc ( 6,9%), (0,9%) người khác (1,9%) Thông tin từ vấn cho biết người vợ người qn xuyến cơng việc gia đình nên người định việc chi tiêu hàng ngày Ơng N.T.T (xã Lê Hồ) nói vợ ông người quản lý chi tiêu cho gia đình từ năm 2001 Ơng C.V.S (Thị Trấn Quế) cho khoản chi tiêu gia đình người phụ nữ định “Vì bà hầu bao (là người giữ tiền) nên người định 13 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA việc chi tiêu Tuy nhiên, để gia đình hạnh phúc vợ chồng nên trao đổi với nhau, thí dụ hơm chi tiêu gì, hay cho đóng tiền học phí hai vợ chồng biết hết; cịn thường thường bà định vấn đề tài hơn, người vợ đảm nên đảm nhiệm việc giữ tiền chi tiền” Trong gia đình ơng N.V.S (Thị Trấn Quế), chi tiêu gia đình vợ ơng quản lý Ơng nói "mình đàn ơng làm tiền đâu giữ tiền, vợ chồng quan trọng phải tin tưởng nhau, thu nhập mang giao cho vợ giữ" Người vợ giữ tiền "đàn ơng có đâu vợ đưa tiền bỏ túi Còn người vợ nhà phải lo chi phí gia đình từ việc mua hành, bột ngọt, nước mắm, đồ ăn, thức uống, đóng tiền học cho con, mua sắm lặt vặt cho gia đình… kiểu đàn ơng mà giữ tiền, định chi tiêu hàng ngày coi không Đàn ơng mà giữ tiền kỳ lắm, có việc nói vợ đưa tiền hay hơn” Như vậy, theo kết nghiên cứu, gia đình tùy theo cơng việc mà chồng người định hay vợ người định Quyền định chịu ảnh hưởng từ tính chất cơng việc nhiều tính chất quyền lực giới Phần lớn gia đình nơng thơn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam, người chồng tạo nguồn thu nhập người vợ người quản lý, định khoản chi Nguồn thu người chồng yếu tố định giàu có hay nghèo khó gia đình mà “vun vén” người vợ không phần quan trọng Người vợ có cách chi tiêu hợp lý, quản lý hiệu nguồn thu nhập chồng mang kinh tế gia đình lên ngược lại Vậy mối tương quan giới khơng thể nói người chồng có quyền lực người vợ việc định cho cơng việc gia đình Hầu hết, người vợ, người chồng vấn cho rằng, có thỏa thuận ngầm vợ chồng việc phân công người định cho việc gia đình Cơ sở định dựa lợi ích gia đình Người hiểu biết nhiều lĩnh vực nào, làm cơng việc thường có định người định cơng việc Phần lớn cơng việc gia đình hai vợ chồng bàn luận để định xu hướng phổ biến nơi gia đình huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam ngày Ông C.V.N (xã Văn Xá) nói việc quan trọng gia đình hai vợ chồng bàn thảo để định sáng suốt vợ hay chồng 14 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA định “Tơi thấy chuyện định điều gia đình bàn cho kỹ hai người định tốt người, nhiều ý kiến hay ý kiến, mà có nhiều đốn có sai đâu, mà hết được, thành làm tơi thấy có vợ chồng bàn kỹ tốt hơn” Tại trị chuyện nhóm nữ xã Lê Hồ đa số phụ nữ trả lời “Chuyện tiền bạc gia đình chủ yếu phụ nữ quản lý Những chuyện chi tiêu cho vấn đề sống hai vợ chồng bàn bạc, thông qua Việc dạy dỗ hai vợ chồng đảm nhiệm Nếu có đám tiệc, hai vợ chồng có nhà đi, chồng phải làm vợ ngược lại hai vợ chồng tốt (hàng xóm đánh giá bền chặt tình cảm vợ chồng đó)” Theo bà N.T.H (xã Lê Hồ): “gia đình phụ nữ biết làm kiếm tiền cho gia đình chiếm ưu thế, có quyền phân cơng chồng, bà tự lập ông phải nghe Vấn đề kinh tế chi phối quan niệm Ví dụ nhiều gia đình chồng nghèo cưới vợ giàu vợ lấn quyền Tôi thấy xã Đồng Thái có nhiều trường hợp vợ làm kiếm nhiều tiền chồng có quyền sai khiến chồng nữa” Ông T.X.P (xã Văn Xá) cho rằng: “khi mua sắm đồ đạc đắt tiền thường hai vợ chồng bàn bạc khơng thể chồng hay vợ định Khơng phải đàn ơng trụ cột gia đình có quyền định tất Đồng ý đàn ơng người kiếm tiền gia đình phụ nữ người giữ tiền, người cân đối chi tiêu nhà nên chồng phải bàn qua Hai vợ chồng thường thống đàn ông định, đàn bà quản lý Người ta thường nói đàn ơng đăng, đàn bà đó, đàn ơng gom tiền bả quản lý chuyện chi tiêu hàng ngày” Dù có việc người chồng định chính, có việc người vợ định tỷ lệ chồng vợ bàn bạc để định chiếm tỷ lệ tương đối lớn nên số 50 hộ khảo sát, vợ chồng mâu thuẫn việc đưa định Nhìn chung, gia đình huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam, người vợ tham gia bàn bạc với chồng để đưa định cơng việc gia đình nên họ xảy mâu thuẫn 15 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Như vậy, thấy có biến đổi quyền định vấn đề gia đình Việt Nam, khác với trước nam giới có quyền định việc, bất chấp ý kiến từ phụ nữ, ngày có bàn bạc, trao đổi người chồng người vợ trước định người chồng có định nhiều Tuy nhiên dư âm định kiến giới đó, thói quen từ xưa người nam giới chủ gia đình, nên nam giới người định vấn đề lớn, vấn đề quan trọng gia đình, người đại diện gia đình đưa định đóng góp cho xã hội, việc bầu cử hoạt động nơi sinh sống Nữ giới tự bày tỏ ý kiến xong ý kiến mức đưa hướng giải quyết, chưa thể mang tính chất định, phần người phụ nữ có khả định vấn đề lớn người làm chủ kinh tế gia đình, có đóng góp lớn vào ngân sách chung Trong hoạt động cộng đồng phụ nữ ngày tham gia nhiều có tiếng nói quan trọng Nữ giới có khả đưa định quan trọng công việc nội trợ việc nuôi dạy cái, thiên chức người phụ nữ làm vợ làm mẹ, họ tận tâm với công việc gia đình người chồng Để gia đình vận hành phát triển lành mạnh người vợ, người chồng phải thực hai nhóm cơng việc: cơng việc liên quan đến việc tạo nguồn thu nhập tái sản xuất sức lao động (chăm sóc sức khỏe, học tập, nhân ) Như phân tích trên, gia đình huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam, người chồng hay người vợ người đưa định cuối cơng việc gia đình chịu chi phối phân cơng lao động, trình độ học vấn, bối cảnh văn hóa gia đình, yếu tố quyền lực áp đảo mang tính chất giới rõ rệt định này.Như vậy, khơng có bất bình đẳng vợ chồng việc định công việc gia đình Giữa hai vợ chồng khơng có mâu thuẫn lớn việc đưa định 16 SV: Chu Ngọc Thái MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Một số khái niệm giới”, http://www.hoilhpn.org.vn “ Quyền định phụ nữ thực chức gia đình”, Học viện phụ nữ Việt Nam Mai Kim Châu (1986), “Phụ nữ Việt Nam gia đình nơng thơn”, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.28-34 Vũ Thị Cúc (2007), “Vấn đề thu nhập quyền định gia đình nơng thơn – Nghiên cứu trường hợp xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 6, tr.41-52 Trương Phúc Hưng (2008), “Phân tích vai trị giới ảnh hưởng tới định”, Http://repositories.vnu.edu.vn Vũ Thị Thanh (2009), “Bất bình đẳng giới vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam – Qua khảo sát xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 1, tr.35-46 Vũ Mạnh Lợi, ctv (2013), “Phân công lao động quyền định gia đình nơng thơn đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình & Giới, số 1, tr.3-16 “ Quyền định phụ nữ nam giới gia đình ngồi xã hội”, http://www.123docz.net “ Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền định vợ chồng công việc quan trọng gia đình: Những phát từ Điều tra Gia đình 2017” Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, https://vass.gov.vn/ 17 ... quyền định theo giới gia đình ……………………………………………………………………………4 CHƯƠNG 2: 2.1 Thực trạng quyền định theo giới gia đình 2.2 Thực trạng quyền định theo giới gia đình địa bàn tỉnh Hà. .. TRẠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH THEO GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG- TỈNH HÀ NAM 2.1 Thực trạng quyền định theo giới gia đình 2.1.1 Quyền định cơng việc quan trọng gia đình người vợ người... Chương 1: Cở sở lý luận Chương 2: Thực trạng quyền định theo giới gia đình địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam Chương 3: Kết luận SV: Chu Ngọc Thái II MSSV: 1753410399 Lớp: K5-QTKDA THỰC TRẠNG QUYỀN