1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt của người Hmông và Dao ở xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

12 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tập trung tìm hiểu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) tới hoạt động trồng trọt của người Hmông và Dao ở xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai và những ứng phó của họ nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại. Nghiên cứu cho thấy, trong khoảng 10 năm trở lại đây, sự thay đổi bất thường của khí hậu như nắng nóng, mưa đá, lũ lụt, rét đậm, sạt lở đất, sương muối,... là những yếu tố gây thiệt hại nặng nề nhất đến hoạt động trồng trọt.

38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT CỦA NGƯỜI HMÔNG VÀ DAO Ở XÃ NẬM CHẢY, HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Phạm Thị Thu Hà Viện Dân tộc học Tóm tắt: Bài viết tập trung tìm hiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) tới hoạt động trồng trọt người Hmông Dao xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai ứng phó họ nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại Nghiên cứu cho thấy, khoảng 10 năm trở lại đây, thay đổi bất thường khí hậu nắng nóng, mưa đá, lũ lụt, rét đậm, sạt lở đất, sương muối, yếu tố gây thiệt hại nặng nề đến hoạt động trồng trọt, đặc biệt suy giảm diện tích, chất lượng đất suất sản lượng trồng Trước bối cảnh đó, người Hmơng Dao ứng phó cách chuyển đổi cấu trồng, đổi kỹ thuật canh tác, thay đổi lịch mùa vụ thủy lợi, đẩy mạnh sản phẩm hàng hóa, tăng cường hỗ trợ cộng đồng để tăng thu nhập giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Tuy nhiên, đặc điểm địa hình điều kiện tự nhiên khó khăn nên cơng tác ứng phó với BĐKH xã Nậm Chảy đối mặt với nhiều thách thức, nguồn tài hạn hẹp; quỹ đất canh tác ngày khan hiếm; giá nông sản bấp bênh; phận người dân chưa phát huy động, linh hoạt chuyển đổi sinh kế Từ thực trạng nghiên cứu, viết đề xuất số nhóm giải pháp thể chế, sách; khoa học - công nghệ tuyên truyền, giáo dục nhằm góp phần nâng cao lực thích ứng với BĐKH hoạt động trồng trọt người Hmông Dao địa bàn nghiên cứu Từ khóa: Biến đổi khí hậu, trồng trọt, người Hmơng, người Dao, Nậm Chảy, Mường Khương, Lào Cai Nhận ngày 14.8.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 24.9.2021 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Thu Hà; Email: phamthuha5187@gmail.com MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu mà trước hết nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng vấn đề thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Biến đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh mẽ đến tài nguyên nước, lượng, nông nghiệp, an ninh lương thực, sức khỏe người,… hầu hết quốc gia giới Chính thế, không đơn vấn đề môi trường mà trở thành vấn đề gắn liền với phát triển bền vững Trong năm gần đây, tác động TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 39 biến đổi khí hậu ngày thấy rõ gây nhiều ảnh hưởng bất lợi toàn giới Việt Nam quốc gia chịu tác động trực tiếp lớn biến đổi khí hậu (Bùi Thế Anh, Bùi Hải Nam, 2015), có tỉnh Lào Cai Mặc dù địa phương Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH địa hình đồi núi, độ dốc lớn, diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, phần lớn dân cư dân tộc thiểu số (DTTS) nên Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc dễ bị tổn thương BĐKH Chính thế, việc nghiên cứu ảnh hưởng đến đời sống tộc người họ sử dụng nguồn lực sẵn có để thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực việc làm vô cần thiết Nậm Chảy xã vùng cao biên giới huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có tổng diện tích đất tự nhiên 17.721km2 dân số 2.764 người (số liệu năm 2015), có 10 dân tộc chung sống chủ yếu người Hmông Dao Hoạt động sinh kế chủ yếu tộc người xã sản xuất nông nghiệp Kết điều tra, vấn hộ dân địa bàn xã cho thấy, năm gần đây, tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, khơ hạn, mưa đá, bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại, sạt lở đất, sương muối, xuất ngày nhiều trồng trọt loại hình sinh kế bị thiệt hại nặng nề nhất, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế hộ gia đình người Hmơng Dao địa bàn Dựa tư liệu thực tế xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, viết cung cấp tư liệu ảnh hưởng biến đổi khí hậu ứng phó người Hmông Dao với thiên tai bối cảnh Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực thích ứng với BĐKH hoạt động trồng trọt giảm nghèo bền vững cho người Hmông Dao địa bàn nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Hoạt động trồng trọt người Hmông Dao xã Nậm Chảy Do sinh sống vùng núi cao nên canh tác nương rẫy coi loại hình trồng trọt người Hmông Dao xã Nậm Chảy, trồng chủ yếu lúa ngơ Bên cạnh đó, họ cịn trồng xen canh thêm đậu tương, ớt, chuối dứa Các giống lúa truyền thống đồng bào Séng cù, lẩu plê, mờ hung, lúa nếp, lúa thơm ; giống ngô truyền thống ngô vàng ngô đỏ Những loại giống truyền thống có đặc điểm ngon, thơm dẻo thiếu phân bón chưa biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nên suất sản lượng thu thấp nên đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp cho người dân địa phương Công cụ canh tác nương rẫy chủ yếu cuốc, gieo hạt cách cuốc hố bỏ hạt, không cần sử dụng cày bừa Hình thức canh tác tiến hành vùng đất nhiều rừng vùng đất luân canh bỏ hóa Bên cạnh làm nương rẫy, người Hmơng Dao xã Nậm Chảy canh tác ruộng nước Họ bạt đất dốc thành bậc tam cấp để tạo thành ruộng bậc thang Ruộng bậc thang giữ nước, giữ ẩm tốt, khơng bị tượng xói mịn, rửa trơi Nhờ đó, họ đầu tư vào sản xuất để tăng suất cách bón phân, áp dụng khoa học tiến kỹ thuật vào cấy lúa trồng hoa màu Để canh tác triền ruộng bậc thang từ 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI đời sang đời khác yếu tố mơi trường ln đồng bào trân trọng giữ gìn, đặc biệt cánh rừng đầu nguồn Nó vừa giúp điều tiết giữ nước đồng thời lại chống lũ lụt, sạt lở đất Hình thức canh tác giúp người ý thức việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngoài canh tác lúa hoa màu, người Hmông Dao xã Nậm Chảy trồng ăn quả, dược liệu (ba kích, sa nhân ) số rừng (như keo, bồ đề ) Tuy nhiên, hoạt động trồng trọt tộc người chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gia đình, chưa trở thành sản phẩm hàng hóa đưa thị trường 2.2 Một số biểu biến đổi khí hậu xã Nậm Chảy năm gần Lào Cai tỉnh nằm vùng tiểu khí hậu Đơng Bắc Tây Bắc, chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương gió mùa Đơng Bắc khơ lạnh Kết điều tra xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai cho thấy, khoảng 10 năm trở lại đây, tượng thời tiết cực đoan hay xảy địa phương chủ yếu nắng nóng, khô hạn, mưa đá, bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại, sạt lở đất, sương muối, Người dân bước nhận thức xu biến đổi khí hậu địa bàn thơn mình, tính thất thường, khó dự đốn diễn biến thời tiết Vào mùa hè, thời tiết ngày nóng hơn, mùa khô đến sớm kéo dài Trước đây, nhiệt độ thường cao tháng 5, 6, gần đây, người dân cảm nhận thời tiết nóng tháng kéo dài hết tháng 8, điển hình đợt nắng nóng tháng 5/2012 kéo dài liên tục ngày với nhiệt độ cao lên đến 40,3°C, đánh giá đợt nắng nóng lịch sử 55 năm trở lại Sự kéo dài mùa khô gia tăng nhiệt độ khiến việc khan nước thực trở thành thách thức sản xuất nông nghiệp Cùng với xu mùa đông đến muộn, ngắn lạnh diễn theo đợt Nhiệt độ xã vào mùa đơng có thời điểm xuống 00C dẫn đến tuyết rơi Diễn biến mưa trở nên thất thường, diễn vào nhiều thời điểm Lượng mưa vòng 10 năm trở lại có xu hướng giảm tần suất trận mưa có lượng mưa lớn tăng đáng kể; lượng mưa vào mùa khô giảm lại tăng lên vào mùa mưa; xuất hiện tượng mưa lớn dị thường gây lũ mùa đông Năm 2013, tỉnh Lào Cai hứng chịu trận mưa đá, có trận mưa đá xảy khoảng thời gian 27/3-3/4/2013 Ngày 28/4/2019, trận mưa lốc thôn Sấn Pản làm thiệt hại 12.574 chuối 29 hộ người Hmông (UBND xã Nậm Chảy, 2019) Điển hình trận mưa đá kèm theo giơng lốc ngày 9/4/2021 địa bàn xã Nậm Chảy gây thiệt hại 3ha chuối người dân nhiều nhà bị hư hỏng 2.3 Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt người Hmông Dao xã Nậm Chảy 2.3.1 Suy giảm diện tích trồng Đất canh tác nguồn lực sinh kế quan trọng cộng đồng tộc người Khu vực miền núi phía Bắc vốn đặc trưng địa hình phức tạp có diện tích đất canh tác Hàng năm, tác động nhanh bất ngờ biến đổi khí hậu làm trơi lượng lớn đất đai, đặc biệt lớp đất xốp, qua làm giảm độ dinh dưỡng TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 41 đất Qua khảo sát địa bàn cho thấy, nắng nóng, khơ hạn, lũ lụt ngun nhân ảnh hưởng khơng nhỏ đến suy giảm đất canh tác nông nghiệp Năm 2016, thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy, có 58,8% hộ có diện tích đất bị ảnh hưởng thời tiết nắng nóng, khơ hạn; 33,3% hộ có đất đai bị trơi ảnh hưởng lũ lụt trung bình hộ thôn Sấn Pản bị 10-20% đất1 Không làm diện tích đất canh tác, biến đổi khí hậu cịn làm suy thối đất, từ làm thay đổi hình thức sử dụng đất dẫn đến thay đổi phân bố trồng Đây nguyên nhân nâng cao tính tổn thương cho đồng bào dân tộc thiểu số, người Hmông Dao địa bàn 2.3.2 Suy giảm suất sản lượng trồng Khảo sát địa bàn cho thấy, thay đổi thất thường thời tiết năm gần khó dự báo thời điểm chuyển mùa khiến họ gặp nhiều khó khăn việc triển khai thời điểm gieo trồng, phun thuốc hay thu hoạch nông sản Năm 2013, thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy bị sương muối, gió bão gây thiệt hại nặng nề đến sản lượng chuối rau, nhiều nhà bị trắng không cho thu hoạch Do bị hạn hán kéo dài vào năm 2014 nên sản lượng ngô bị mùa, 1ha ngô cho thu hoạch 500kg Trong đó, thời tiết thuận lợi, sản lượng ngơ đạt 1,5 tấn/ha Tại thơn Sảng Lùng Phìn, xã Nậm Chảy, sản lượng lúa bị sụt giảm từ bao/sào xuống bao/sào Nhiệt độ tăng làm thay đổi trình sinh trưởng trồng dẫn đến gia tăng loại dịch bệnh sâu lá, đỏ, bệnh rầy nâu,… Khí hậu có khuynh hướng ấm vào mùa đơng, cho phép thời kỳ trứng côn trùng vượt qua mùa đông dễ gây nên dịch bệnh suốt mùa vụ gieo trồng Thời tiết nóng khơ hạn làm phát triển loại rầy nâu, sâu đục thân gây hại cho lúa dẫn đến giảm 50% sản lượng lúa Ảnh hưởng việc thiếu nước suất trồng quan ngại mà người dân đưa vấn sâu Khảo sát xã Nậm Chảy cho thấy, nắng nóng khơ hạn hai tác nhân chủ yếu ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt sản xuất người dân Nhiệt độ tăng khiến cho nhu cầu nước tưới lớn dẫn đến thiếu hụt nguồn nước sử dụng cho trồng trọt Cụ thể, có 59,3% hộ xã bị thiếu nước để canh tác; 85,2% hộ bị ảnh hưởng thời tiết khô hạn Do thiếu nước nên người Hmông Dao canh tác vụ lúa, chí có năm, đồng bào không trồng ngô Những trận mưa trái mùa xảy thường xuyên nguyên nhân khiến cho nhiều loại ăn trái Tại xã Nậm Chảy, có 50% hộ có ăn bị sụt giảm suất 2.3.3 Giảm thu nhập từ trồng trọt người dân Thu nhập tộc người thiểu số xã Nậm Chảy chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong đó, tình trạng nguồn tài ngun lại phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu Do đó, biến đổi khí hậu làm hạn chế tiếp cận người dân nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến thu nhập họ Song song với tác động trực tiếp, biến đổi khí hậu cịn gây nên tác động gián tiếp làm cô lập hạn chế Số liệu điều tra tác giả năm 2016 xã Nậm Chảy 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI việc tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm giảm khả sản xuất nơng nghiệp, giảm tính chống chịu hộ gia đình Việc mở rộng quy mơ với xu hướng đưa nơng sản trở thành hàng hóa không thuận lợi phần nhiều trở ngại điều kiện giao thông, vào mùa mưa, đường dù xây dựng cải tạo liên tục bị phá nát sạt lở, mưa lũ, Tại thôn Cốc Râm B Lao Chải, xã Nậm Chảy, người dân đưa nông sản chợ bán theo giá thị trường mà biết thụ động chờ thương lái vào tận nơi thu mua, bị ép giá nên nông sản không đem lại hiệu kinh tế Trồng trọt vốn coi hoạt động sinh kế đem lại thu nhập cho tộc người xã Nậm Chảy bị ảnh hưởng thiên tai, làm cho hộ luẩn quẩn nghèo đói Mặc dù phận hộ nghèo xã ưu tiên vay vốn nhà nước để đầu tư vào trồng trọt, mua giống trồng thiên tai dịch bệnh xảy trồng trọt khơng không cải thiện sinh kế mong đợi mà cịn đẩy số người dân rơi vào cảnh nợ nần (Bùi Thị Bích Lan, Nguyễn Thị Huệ, 2015) 2.4 Những ứng phó người dân trước tác động biến đổi khí hậu tới trồng trọt Đối mặt với vấn đề nảy sinh biến đổi khí hậu, người Hmơng Dao xã Nậm Chảy tạo dựng chiến lược thích ứng khác Trong bối cảnh thiên tai tượng thời tiết cực đoan diễn ngày mạnh mẽ, trước có can thiệp, hỗ trợ từ bên ngồi, người dân phải tìm cách tự đối phó để bảo vệ thân, gia đình cộng đồng Những sáng kiến mà họ áp dụng chủ yếu huy động từ vốn tri thức địa đúc kết từ nhiều đời 2.4.1 Chuyển đổi cấu trồng Trồng trọt hoạt động kinh tế tộc người, vừa cung cấp lương thực lại vừa mang lại nguồn thu nhập cho hộ Mỗi tộc người lại có phương thức, loại hình trồng trọt khác tùy thuộc vào đặc điểm địa hình, nguồn nước khí hậu nơi Trước đây, người Hmông Dao xã Nậm Chảy thường trồng giống lúa, hoa màu truyền thống Séng cù, lẩu plăng, lẩu chị, đề ra, giống ngơ vàng, ngơ đỏ,… Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy, giống lúa cũ thường chịu hạn cho suất thấp Do đó, nay, đồng bào chuyển sang giống lúa hoa màu cho suất cao thích ứng với điều kiện thời tiết giống lúa 838, lúa lai Trung Quốc; giống ngô 366, 4300, LK 66, 3Q, LV 885,… Từ đó, ngô người Hmông Dao xã Nậm Chảy dần trở thành hàng hóa, góp phần bổ sung thêm nguồn thu nhập cho hộ gia đình Ngồi lương thực, người Hmơng Dao cịn trồng bí đỏ, ớt, chè, chuối, sắn, lạc…; đó, bí đỏ Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Mường Khương hỗ trợ giống cho dân, nhiều thơn xã trồng thí điểm, có hộ bán 10 triệu đồng/vụ 2.4.2 Đổi kỹ thuật trồng trọt Trước tác động bất thường BĐKH trồng trọt, người Hmơng Dao xã Nậm Chảy có đổi tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, đồng thời vận dụng phát huy vốn tri thức địa phương tộc người điều kiện Việc trồng xen canh, luân canh đất ruộng thay đổi lớn tập quán TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 43 canh tác người dân nay, điển hình việc trồng ngơ xen với bầu bí, dưa chuột, dưa mèo,… nhằm tiết kiệm diện tích, phân bón thu suất tối đa thời tiết thuận lợi Đồng thời, tránh rủi ro loại trồng bị dịch bệnh, thiên tai tàn phá Sau thu hoạch ngô, họ trồng đậu tương mảnh nương Những kinh nghiệm canh tác đất dốc mà tiêu biểu canh tác theo đường đồng mức đồng bào vận dụng phát huy nhằm làm chậm dòng chảy ngày mưa, làm giảm khả xói mịn rửa trơi đất Một chìa khóa để giảm sức lao động, tăng nhanh vịng quay đất đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp Được định hướng cán huyện xã, người Hmông Dao bắt đầu thấy lợi ích việc dùng máy cày, kết hợp với công cụ khác để tạo suất cao Hiện nay, đa số hộ người Dao thôn Sảng Lùng Phìn sử dụng máy cày, máy tuốt lúa cịn thơn Sấn Pản, canh tác địa hình dốc, bậc thang nên việc sử dụng máy cày khó khăn, thế, việc sử dụng trâu cày tượng phổ biến Hiện nay, mật độ dân số ngày cao gây sức ép lớn vấn đề ruộng đất biến đổi hướng đến tiến kỹ thuật người dân trọng, đặc biệt việc kết hợp loại phân hóa học đạm, lân, NPK với phân chuồng Sự thay đổi bất thường thời tiết tác nhân làm gia tăng loại dịch bệnh trồng mà bệnh sâu lá, sâu đục thân lúa bệnh phổ biến nhất, gây thiệt hại nhiều tới suất trồng Do đó, loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ người dân sử dụng ngày phổ biến Thời vụ vấn đề người dân quan tâm gắn với thời vụ việc điều chỉnh trồng thích hợp theo thời tiết năm để có thu hoạch cao sản lượng Trước đây, người Dao thôn Cốc Râm B, xã Nậm Chảy làm vụ lúa Từ năm 1990 trở đi, nhà nước đầu tư nhiều cho phát triển thủy lợi nên họ chuyển sang làm vụ, vụ xuân (tháng đến tháng 6) vụ hè (từ tháng đến tháng 10) Việc dẫn nước ống nhựa thay cho ống tre, vầu xưa Tại số thôn xã nhà nước đầu tư làm kênh mương, giúp cho việc canh tác thuận lợi nhiều Sấn Pản thôn nằm cuối nguồn, giáp biên với Trung Quốc nên cịn nhận thêm chương trình hỗ trợ làm mương Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai phục vụ cho tưới tiêu làm ruộng Anh Giàng Diu Hòa, cán xã Nậm Chảy cho biết: “Hiện xã có tất 20 mương, tất xây bê tông Sở dĩ xã biên giới nên có nhiều chương trình hệ thống thủy lợi Ngân hàng Thế giới, Bộ Quốc phịng, tỉnh huyện Chương trình nơng thơn với tiêu chí xây dựng hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu bà nơi đây” 2.4.3 Đẩy mạnh sản phẩm hàng hóa Trước đây, việc trồng loại lương thực, hoa màu mang tính tự cung, tự cấp nay, ngô dần trở thành sản phẩm hàng hóa người dân xã Nậm Chảy Tại thôn Gia Khâu A, số hộ người Hmông cho thu nhập 100 - 150 triệu đồng/năm từ bán ngơ Bên cạnh đó, chuối nông sản mang lại thu nhập cao cho họ 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI bán nhiều sang Trung Quốc nước ta chưa có thị trường tiêu thụ Theo tính tốn nhiều nông dân canh tác chuối lâu năm xã Nậm Chảy, đầu tư cho việc trồng chuối ban đầu lớn bù lại, chuối loại dễ canh tác, không cần kỹ thuật cao lại nhanh cho thu hoạch giá trị kinh tế cao nhiều so với số loại trồng khác Trường hợp gia đình anh Hồng Qng thơn Sấn Pản, xã Nậm Chảy cho thu nhập từ 200 300 triệu đồng/năm Thu nhập từ bán chuối giúp anh xây nhà mua nhiều tài sản gia đình Chính vậy, nhiều thơn xã Nậm Chảy, người dân thu hẹp diện tích trồng hoa màu thay chuối; đồng thời cịn tích cực khai hoang, mở rộng diện tích trồng chuối số triền đồi vốn trước chủ yếu loại tạp Tuy nhiên, có số hộ dân chưa thực sư yên tâm đầu sản phẩm chuối gần phụ thuộc hồn tồn vào thị trường Trung Quốc Vì lẽ đó, thị trường ổn định mong muốn lớn hộ trồng chuối xã Nậm Chảy, để chuối thực trồng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc địa bàn (Phương Liên, 2019) Tại thơn Lùng Phìn A, xã Nậm Chảy, nhiều hộ người Hmông thử nghiệm trồng cam Canh thành cơng, điển hình gia đình anh Lù Chẩn Lèng có vườn đồi với 5000 cam Canh cho thu hoạch năm 2018 Người Dao thôn Cốc Râm B Sảng Lùng Phìn, xã Nậm Chảy cịn có nhiều kinh nghiệm việc trồng dược liệu mang bán, đặc biệt sa nhân tím, thảo quả, ba kích,… Đây loại mang lại thu nhập đáng kể cho người Hmơng, Dao vùng núi phía Bắc nước ta nói chung địa bàn xã Nậm Chảy nói riêng có nhiều tác dụng điều trị nhiều bệnh đau bụng, ăn uống không tiêu, cảm cúm (Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc, 1998)… Theo số nhà nghiên cứu việc trồng sa nhân tán rừng tự nhiên làm tăng độ dày cho lớp bụi, thảm tươi, tăng khả hấp thụ CO2 dẫn đến làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Để sa nhân có nhiều hoa quả, họ có tập quán dùng mảnh đá kê tia thân ngầm lên khỏi mặt đất chúng nhú khỏi gốc mẹ từ 5-10cm Theo tập tính sinh học, sau vượt qua mảnh đá, tia thân ngầm lại chui xuống đất đoạn trước trồi lên thành Việc kê đá vào thân ngầm thường đồng bào làm vào vụ mưa có nhiều tia ngầm phát sinh Sang xuân, điểm này, chồi hoa hình thành cho nhiều chùm Việc “kê đá” coi giải pháp kỹ thuật đơn giản có hiệu cao Hiện nay, sa nhân lâm sản phụ có giá trị nhiều dự án vùng cao ý phát triển Nếu kỹ thuật trồng sa nhân hồn thiện loại có tiềm cao để góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương 2.4.4 Tăng cường hỗ trợ cộng đồng Trồng trọt hoạt động địi hỏi tính thời vụ cao, cường độ lớn có phân cơng theo giới rõ nét số công đoạn, từ làm đất, cày cấy, chăm sóc thu hoạch,… Những đặc điểm địi hỏi q trình canh tác, cần có tương trợ lao động lẫn thành viên gia đình dịng họ (Phạm Thị Thu Hà, 2015: 42) Trong điều kiện nay, trước tác động biến đổi khí hậu, rủi ro trồng trọt người dân ngày gia tăng tương trợ ngày thể rõ nét Vào năm bị hạn hán, trồng thường bị giảm sản lượng đáng kể, chí có hộ bị trắng, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 45 đặc biệt hộ nghèo đói đất canh tác nên dễ bị rơi vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng Để khắc phục tình trạng này, hộ bị thiệt hại thường nhận giúp đỡ, cứu trợ lương thực từ anh em gia đình, họ hàng, làng xóm, chí vay tiền Phương thức trả nợ hộ thường trả vào mùa thu hoạch sau làm thuê hay di cư thành phố để tìm kiếm cơng ăn việc làm Tuy nhiên, di cư mang lại số ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ gia đình xã hội Thơng thường, nam giới gia đình thường làm ăn xa, lại làm gia tăng thêm tính tổn thương hộ việc ứng phó với biến đổi khí hậu có phụ nữ trẻ em nhà Để tạo thêm thu nhập cho gia đình, người phụ nữ phải vào rừng để kiếm thêm lâm sản gỗ mật ong loại thảo dược; công việc vốn trước nam giới đảm nhiệm Tuy nhiên giai đoạn đầu, di cư giải pháp để đa dạng hóa sinh kế, thường có tính tạm thời thời vụ trở họ thường lựa chọn phù hợp dài hạn (Lương Ngọc Thúy, Phan Đức Nam, 2015: 87) Vai trị hệ thống trị sở, tổ chức đoàn thể xã có tác động tích cực việc vận động nhân dân thực hành tập quán tương trợ, giúp đỡ Tại xã Nậm Chảy, sau vụ thiên tai, trưởng thôn người đứng vận động người đóng góp tiền mặt để hỗ trợ gia đình bị thiệt hại, việc đóng góp theo tùy tâm Nguồn hỗ trợ thứ mà người dân tìm kiếm hỗ trợ từ quyền địa phương Phạm vi hỗ trợ tùy theo trường hợp mức độ thiệt hại Tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, với hộ bị thiệt hại sản xuất, quyền hỗ trợ giống, phân bón, Những gia đình bị nhà tài sản lũ quét, sạt lở đất hỗ trợ thêm 20 triệu đồng để di chuyển làm nhà ổn định sống Các tổ chức đoàn thể Hội Khuyến nơng, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên địa phương có nhiều biện pháp tích cực giúp đỡ gia đình hội viên bị thiệt hại thiên tai thông qua việc sửa chữa lại nhà cửa bị hư hỏng, hỗ trợ người dân vay vốn để tái sản xuất,… Đặc biệt, Đoàn Thanh niên xã Nậm Chảy không ngững phát huy vai trị xung kích tuổi trẻ việc bảo vệ mơi trường, trồng rừng, phịng chống cháy rừng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu 2.5 Một số thách thức giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu người Hmơng Dao bối cảnh 2.5.1 Một số thách thức Bên cạnh ứng phó tích cực người dân nhằm giảm thiểu rủi ro BĐKH hoạt động trồng trọt người Hmông Dao xã Nậm Chảy phải đối mặt với nhiều thách thức Về điều kiện tự nhiên: Theo kết nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nơng - Lâm nghiệp miền núi phía Bắc cho thấy, nguyên nhân chủ yếu tình trạng nguồn vốn sinh kế đồng bào nghèo nàn (Nguyễn Thị Ngân, 2014); nguồn vốn dự trữ, tiết kiệm tái đầu tư vào sản xuất cịn hạn chế Quỹ đất đai canh tác ngày khan chất lượng đất bị suy thoái nghiêm trọng hạn hán mưa lũ xảy thường xun Địa hình khó khăn, kết cấu hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc nói 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI chung xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương nói riêng cịn chưa hồn thiện “nút thắt” gây cản trở phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng tính tổn thương thích ứng với BĐKH Về kinh tế: Sản xuất nông nghiệp người Hmông Dao xã Nậm Chảy chưa bền vững, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Các sản phẩm nông sản chưa liên kết với nhà máy, doanh nghiệp nước để bao thu mà chủ yếu bán sang Trung Quốc Vì vậy, giá thường khơng ổn định, hay bị ép giá làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân Mặt khác, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nên nơng sản (chuối, sa nhân…) có thời điểm khơng tiêu thụ Về văn hóa - xã hội: Từ thực tiễn nghiên cứu ra, người dân có kỹ canh tác kiến thức địa tốt với trình độ học vấn thấp tỷ lệ nghèo cịn cao nên họ phát huy mạnh hạn chế việc tiếp cận thông tin - truyền thông Thôn Lao Chải Sấn Pản, xã Nậm Chảy chưa phủ sóng điện thoại nên cơng tác liên lạc cán xã với quyền thơn bà cịn gặp nhiều khó khăn Với tính chất khó lường, bất ngờ, khó dự báo thiếu cập nhật thông tin diễn biến thời tiết cực đoan khiến cho người dân khơng có chuẩn bị mặt nhân lực vật lực cần thiết Một phận người dân chưa thực linh hoạt, động việc thích ứng, tiếp nhận yếu tố khoa học kỹ thuật trồng trọt chưa có nhiều sáng kiến cho cộng đồng nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Mặc dù mạng lưới xã hội quan hệ cộng đồng người Hmông Dao chặt chẽ hợp tác sản xuất lại có xu hướng suy giảm bối cảnh kinh tế thị trường Công tác khuyến nơng xã Nậm Chảy cịn hoạt động chưa thực hiệu Các chương trình hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông chủ yếu mang nặng mục tiêu suất, chưa có nhiều chương trình hỗ trợ sản xuất thích ứng với BĐKH Ở số địa phương, chiến lược hạn chế tác động thiên tai biến đổi khí hậu thường trọng vào giải pháp can thiệp kinh tế chủ yếu đền bù, hỗ trợ chưa xem xét nhiều khả cộng đồng (ví dụ kiến thức địa) để ứng phó với biến đổi khí hậu cách bền vững Nhận thức quyền địa phương việc lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triền kinh tế - xã hội địa phương hạn chế Phần lớn, nỗ lực dừng lại khắc phục hậu thiên tai mà chưa trọng nhiều đến giảm thiểu rủi ro thiên tai 2.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Có thể nói, BĐKH nguy rủi ro cần tính đến trình xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo địa phương Trên sở phân tích thực trạng ứng phó người dân với BĐKH, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với BĐKH người Hmơng Dao địa bàn nghiên cứu - Nhóm giải pháp thể chế, sách: + Cần xây dựng hệ thống chế, sách, lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu với chương trình trọng điểm địa phương như: Chương trình xây dựng Nơng thơn mới, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 47 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường… nhằm tăng cường viện trợ thông qua hình thức trợ giúp phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động ứng phó với BĐKH, tỉnh Lào Cai cần tổ chức xây dựng nhiều đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, đặc biệt giải pháp giống kỹ thuật lĩnh vực nơng - lâm nghiệp Qua đó, góp phần tăng cường lực thích ứng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực BĐKH đến đời sống sản xuất người dân địa phương + Trong năm qua, tỉnh Lào Cai ln trì lực lượng phòng chống thiên tai khoảng 10.000 người/năm nhằm đảm bảo đủ lực lượng sẵn sàng ứng cứu có cố thiên tai xảy ra; thường xuyên rà soát, kiểm kê, đánh giá chất lượng trang thiết bị phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; chủ động, sẵn sàng lực lượng, trang thiết bị, vật tư, y tế, nhu yếu phẩm điều kiện cần thiết khác đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH Để giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, việc làm mà UBND huyện Mường Khương triển khai thường xuyên rà soát, phát biến động địa chất, đồng thời phối hợp chặt chẽ với ngành chức đẩy mạnh quy hoạch, xếp, di chuyển dân cư từ khu vực có nguy thiên tai cao đến nơi an tồn - Nhóm giải pháp khoa học - công nghệ: + Cần điều tra, đánh giá xây dựng mơ hình quản lý đất nơng nghiệp (độ ẩm, độ phì, độ dốc…) nguồn nước (nước ngầm nước mặt) điều kiện BĐKH; tăng cường cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi xây dựng Tiếp tục nghiên cứu giải pháp tích trữ nước sinh hoạt cho người dân địa bàn phương pháp truyền thống thu từ mái nhà, trữ chum, bể, biện pháp dẫn nước từ sông, suối, ao, hồ + Cần huy động nguồn lực tài để hợp tác với trường đại học, Viện nghiên cứu, nhà khoa học việc dự báo tác động BĐKH đến sản xuất đời sống người dân, giải pháp sinh kế điều kiện thay đổi môi trường sống + Cần tiến hành điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tiềm phát triển để bảo vệ tài nguyên đất theo hướng bền vững Đối với vùng đất xói mịn mạnh cần phải trồng rừng phịng hộ, chăm sóc, trồng hàng năm Đối với vùng xói mịn mức trung bình, cần áp dụng biện pháp canh tác đất dốc theo đường đồng mức, bố trí trồng hợp lý, đỉnh đồi nên trồng lâu năm để giữ nước giảm tác động mưa Bên cạnh việc trồng rừng công tác bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng, cấp, ngành tỉnh trọng thực thông qua nhiều giải pháp triển khai đồng công tác quy hoạch, quản lý giao khoán đất rừng, tạo kênh vốn hỗ trợ trồng rừng, đặc biệt cải thiện chế, sách thu hút đầu tư giúp gia tăng giá trị rừng, tạo sinh kế cho người bảo vệ rừng để nơng dân phát triển kinh tế gắn với nghề rừng, - Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục: + Trên sở lấy người làm trung tâm, trước có can thiệp, hỗ trợ từ bên ngồi, người Hmơng Dao địa bàn nghiên cứu phải tìm cách tự đối phó để bảo vệ thân, 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI gia đình cộng đồng Do đó, cần nâng cao nhận thức người dân nguy tác hại BĐKH đến sản xuất nông nghiệp đời sống họ nhằm giúp người có đủ kiến thức, nhận thức chủ động tìm biện pháp phịng tránh thích ứng phù hợp Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị cộng đồng việc phát huy sức mạnh giúp đỡ lẫn phát triển kinh tế hộ + Xây dựng tài liệu phổ biến, tuyên truyền BĐKH với mức độ đối tượng khác cấp quản lý, cán sở người dân Thường xuyên tập huấn đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, tăng cường cung cấp thông tin, dự báo vấn đề BĐKH phương tiện thông tin đại chúng KẾT LUẬN Trong khoảng 10 năm trở lại đây, biểu rõ nét BĐKH xã Nậm Chảy diễn biến thời tiết cực đoan, khó lường nắng nóng kéo dài, lạnh bất thường, lũ quét, mưa đá,… dẫn đến suy giảm diện tích chất lượng đất canh tác; suy giảm suất sản lượng trồng Hệ ảnh hưởng không làm giảm thu nhập từ trồng trọt người Hmông Dao địa phương mà cịn khiến họ phải tăng chi phí, sức lực cho hoạt động thích ứng (mua giống mới, trồng lại diện tích bị thiệt hại,…) Trong bối cảnh chịu tác động gia tăng từ diễn biến thời tiết cực đoan, người dân điểm nghiên cứu biết vận dụng kiến thức địa nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thay đổi cấu trồng, đổi kỹ thuật trồng trọt, đẩy mạnh sản phẩm hàng hóa, tăng cường hỗ trợ cộng đồng (bao gồm hỗ trợ tài chính, nhân lực từ phía họ hàng, làng xóm việc mua lương thực, thực phẩm, giống trồng hỗ trợ từ phía quyền, tổ chức đoàn thể) nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Tuy nhiên thực tế, ứng phó người dân gặp phải thách thức từ thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vốn sinh kế hạn hẹp nên việc tái đầu tư vào sản xuất bị hạn chế; quỹ đất canh tác ngày khan nên khó khăn việc đa dạng hóa trồng; tương trợ cộng đồng trồng trọt có xu hướng suy giảm bối cảnh kinh tế thị trường; phận người dân thiếu kinh nghiệm sản xuất, chưa phát huy động, linh hoạt thích ứng với BĐKH Từ thực trạng nghiên cứu cho thấy, số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực thích ứng với BĐKH là: Cần lồng ghép sách BĐKH với chương trình trọng điểm địa phương; phối hợp chặt chẽ với ngành chức đẩy mạnh quy hoạch, xếp, di chuyển dân cư từ khu vực có nguy thiên tai cao đến nơi an toàn hơn; cần điều tra, đánh giá xây dựng mơ hình quản lý đất nơng nghiệp nguồn nước; tăng cường công tác trồng bảo vệ rừng nhằm chống xói mịn đất; thường xun tập huấn đội ngũ làm công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân phịng, chống ứng phó với BĐKH Trong thời gian tới, biến đổi khí hậu cịn tiếp diễn ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất, đời sống, môi trường, an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo thực mục tiêu phát triển bền vững người dân Trong công tác lập kế hoạch biến đổi khí hậu, quyền địa phương cần cân nhắc chiến lược khả phục hồi sinh kế, đánh giá tổn thương mặt xã hội lực quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Anh, Bùi Hải Nam (2015), “Xây dựng mô hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư khu vực ven biển trung du miền núi phía Bắc”, Báo cáo tham luận Hội thảo Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nhóm người nghèo Bắc Bộ Việt Nam đề xuất giải pháp giảm thiểu, Bộ Tài nguyên Môi trường Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phạm Thị Thu Hà (2015), “Trồng trọt người Tày thơn Pị Cại, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 4&5, tr.42 Bùi Thị Bích Lan, Nguyễn Thị Huệ (2015), “Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn ni số dân tộc thiểu số xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 35-45 Phương Liên (2019), Đổi thay đất Nậm Chảy, đăng ngày 24/4/2019, truy nhập ngày 7/6/2021 trang http://laocaitv.vn Nguyễn Thị Ngân (2014), “Tác động biến đổi khí hậu đến biến đổi sinh kế người dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Lao động xã hội, số 39 Lương Ngọc Thúy, Phan Đức Nam (2015), “Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp di cư người nông dân”, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr 87 THE IMPACT OF CLIMATE CHANGE ON CULTIVATION ACTIVITIES OF HMONG AND DAO PEOPLE IN NAM CHAY COMMUNE, MUONG KHUONG DISTRICT, LAO CAI PROVINE Abstract: The article focuses on investigating the effect of climate change on farming activities of Hmong and Dao people in Nam Chay commune, Muong Khuong district, Lao Cai province and their responses to minimize those risks and damages The research shows that, in the past 10 years, extreme weather and climate change such as heat waves, hail, flood, severe cold snap, landslide, and hoarfrost are factors that cause some biggest impacts on farming activities, especially the decrease in cultivated surface, soil quality as well as productivity and crop output The Hmong and Dao have responded to this situation by switching crop, innovating farming techniques, changing crop calendar and irrigation schedule, promoting commodity products, and extending community support to increase income and reduce damages caused by natural disasters However, due to difficult terrain and unfavourable natural conditions, responses to climate change in Nam Chay commune still face many challenges including particularly limited financial resources, increased scarce arable land, volatile agricultural product prices, and the lagging behind of a part of the people in promoting the dynamism and flexibility of livelihood transformation From the current situation, the article proposes a number of solutions on institution and policy, on science - technology, and on propaganda and education to improve the capacity to adapt climate change in terms of cultivation activities of the Hmong and Dao people in the research area Keywords: Climate change, farming, Hmong, Dao, Nam Chay, Muong Khuong, Lao Cai ... hậu xã Nậm Chảy năm gần Lào Cai tỉnh nằm vùng tiểu khí hậu Đơng Bắc Tây Bắc, chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương gió mùa Đơng Bắc khơ lạnh Kết điều tra xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. .. “Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn ni số dân tộc thiểu số xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai? ??, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 35-45 Phương Liên (2019), Đổi thay đất Nậm Chảy,. .. thuộc lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu Do đó, biến đổi khí hậu làm hạn chế tiếp cận người dân nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến thu nhập họ Song song với tác động trực tiếp, biến đổi khí hậu cịn

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w