1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp của người Thái và người Hmông ở tỉnh Sơn La

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 262,36 KB

Nội dung

Bài viết tìm hiểu cách thức mà người Thái và người Hmông ở xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thích ứng với sự thay đổi bất thường của thời tiết trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; Chỉ ra những thuận lợi, rào cản đối với họ trong quá trình thích ứng đó.

Thích ứng với… 35 Thích ứng với biến đổi khí hậu số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp người Thái người Hmông tỉnh Sơn La1 Phạm Thị Cẩm Vân(*) Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu cách thức mà người Thái người Hmông xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thích ứng với thay đổi bất thường thời tiết số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; thuận lợi, rào cản họ q trình thích ứng Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Dân tộc Thái, Dân tộc Hmơng, Sinh kế, Tỉnh Sơn La Abstract: The paper explores how Thai and Hmong ethnic groups in Quang Huy commune, Phu Yen district, Son La province adapt to unusual weather changes in several off-farm activities Against this background, it indicates relevant advantages and disadvantage related to adaptation process to local residents Keywords: Climate Change, Thai People, Hmong People, Livelihood, Son La Province Mở đầu 12 Việt Nam đánh giá 15 quốc gia chịu tác động lớn biến đổi khí hậu (BĐKH) (UNFCCC, 2007) BĐKH khiến lũ quét sạt lở đất, hạn hán có xu tăng lên vùng núi Các nghiên cứu BĐKH Việt Nam nói chung khu vực miền núi nói riêng thực nhiều chiều cạnh: i) nghiên cứu kịch BĐKH ứng phó với BĐKH chủ yếu Bài viết phần kết Đề tài cấp Bộ “Ứng phó với biến đổi khí hậu người Hmơng người Thái tỉnh Sơn La” TS Nguyễn Thẩm Thu Hà TS Phạm Thị Cẩm Vân đồng chủ nhiệm, Viện Dân tộc học chủ trì, thực năm 2019-2020 (*) TS Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: phamcamvan0403@gmail.com nhìn góc độ kỹ thuật (Viện Khí tượng thủy văn Môi trường, 2010; Mai Trọng Nhuận, 2004 ); ii) nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến số lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp lượng sức khoẻ (Viện Môi trường nông nghiệp, 2012; FAO, 2012 ); iii) nghiên cứu BĐKH mối quan hệ với cộng đồng (CECI, 2005; CERED, 2008, Trần Hồng Hạnh, 2017; Phạm Thị Cẩm Vân, 2018 ) Hướng nghiên cứu tìm hiểu ứng phó với BĐKH góc nhìn từ cộng đồng nhằm tìm biện pháp thích ứng ngắn hạn người dân ý Quang Huy xã nằm phía Tây Bắc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Khu vực mang nét đặc trưng tỉnh Sơn 36 La: vừa có núi cao, vừa có lịng chảo, thung lũng núi Địa hình núi cao 1.000 m 3.000 m so với mực nước biển, nơi sinh sống cộng đồng người Hmơng; địa hình lịng chảo, thung lũng núi nằm độ cao 169 m so với mực nước biển, nơi tập trung người Thái, người Mường sinh sống1 (UBND tỉnh Sơn La, 2019) Trong khoảng 10 năm trở lại đây, thời tiết mưa nắng, băng tuyết bất thường, nhiệt độ tăng cao, tác động đến đời sống cộng đồng cư dân địa phương nơi Nhằm cung cấp thêm tư liệu tác động BĐKH tới số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp cộng đồng người Hmông người Thái xã Quang Huy, viết tập trung nghiên cứu Mo Nghè Suối Ó2 với nội dung sau: (i) Xác định xu thay đổi thời tiết; (ii) Cách thức ứng phó người dân trước thay đổi thời tiết số hoạt động sinh kế phi nơng nghiệp; (iii) Phân tích yếu tố khách qucửa hàng chợ thị trấn thu mua mang tiêu thụ nhiều nơi khác Theo thợ dệt đây, khoảng từ năm 2018 trở lại đây, sản phẩm dệt làm tiêu thụ b) Đi làm thuê/công nhân Bắt đầu từ năm 2017, xu hướng làm thuê người Thái Mo Nghè người Hmông Suối Ó tăng lên do: i) thời gian bắt đầu có nhiều cơng ty hoạt động địa phương thu hút lượng công nhân lớn; ii) sau năm 2017 - năm đánh dấu trận mưa lũ lịch sử huyện Phù Yên khiến sau nhiều niên địa bàn khảo sát rủ làm thuê tỉnh Như vậy, thay đổi thời tiết nơi làm cho canh tác nơng nghiệp trở nên khó khăn nguyên nhân chủ yếu khiến nam niên địa bàn khảo sát làm thuê tỉnh xa nhiều Nam giới người Thái người Hmông độ tuổi từ 18-40 thường làm thuê tỉnh xa Tuy nhiên, số lượng niên người Hmông làm thuê tỉnh xa nhiều so với người Thái (28 người so với 40 người) Họ làm thuê chủ yếu Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, có Lâm Đồng, Bình Dương Cơng việc thường làm bóng điện, làm đồ nhựa, tạo hạt nhựa, Những việc khơng địi hỏi người lao động phải có chun mơn kỹ thuật cao, người có sức khỏe tốt làm Một số niên người Thái người Hmơng làm tỉnh Bình Dương cho biết, trung bình họ trả triệu đồng/tháng làm ca ngày (7h30-21h), làm ca đêm (từ 20h ngày hôm trước đến 7h30 ngày hôm sau) trả triệu đồng/tháng (Điều tra thực địa, tháng 10/2019) 39 So sánh với sản xuất nông nghiệp, người Hmông cho rằng, thu nhập từ việc làm thuê không cao so với bán măng sặt: Nếu so sánh với trồng măng sặt, nhà trồng măng, trồng 5.000 m2, đa số trồng măng, vụ măng năm 2020 giá, đầu mùa 30k/kg, cuối mùa 25k/kg, đầu mùa tháng 3, cuối mùa tháng 5; mưa đá không ảnh hưởng đến măng, trời mưa măng mọc nhanh (PVS, nam, 38 tuổi, nơng dân, Suối Ĩ) Tuy nhiên điểm khác chỗ, làm th có lương tháng có khoản tiền để đầu tư cho trồng trọt Đa số người làm thuê thăm nhà không quay trở lại chỗ làm với tính người Hmơng, họ chưa thích nghi với cách làm việc cơng nghiệp, họ kiên nhẫn làm chỗ thời gian dài Công việc họ làm lâu từ 1-2 năm, sau họ quay trở làm ruộng nương Tôi chưa khỏi bản, chưa quen với làm việc công nghiệp Nếu nhà, thích làm nương làm nương, thích nghỉ uống rượu nghỉ, nên chưa thể quen với tác phong làm việc công nghiệp theo cố định (PVS, nam, 28 tuổi, nơng dân, Suối Ĩ) Sự chuyển đổi công việc thường xuyên trở nên khó khăn họ muốn nâng cao tay nghề có thu nhập tốt Trong đó, người Thái có diện tích eo hẹp đất trồng lúa, canh tác vụ/năm, chưa tính mát thời tiết rủi khác nên họ cho thu nhập từ làm thêm cao làm ruộng: Tôi làm nhận lương theo tháng, làm ruộng vụ 3-4 tạ thóc, làm hai vợ chồng 10 triệu/tháng, năm làm ruộng (PVS, nữ, 26 tuổi, công nhân, Mo Nghè 2) 40 Đối với nữ giới người Thái Mo Nghè người Hmơng Suối Ĩ lại có công việc khác Với người Thái, họ tham gia làm công nhân may da giày công ty địa phương Thống kê đến tháng 12/2019 UBND xã Quang Huy (2019a), Mo nghè có 135 người tham gia công việc với thu nhập trung bình sau trừ khoản tiền ăn triệu/ tháng, làm tăng ca khoảng 5-6 triệu/tháng Ở Suối Ó, nữ giới lại để làm nơng nghiệp chăm sóc gia đình Lý giải cho điều phụ nữ người Hmông đa số chữ, điều khiến họ mặc cảm làm cơng nhân nên họ khơng tìm kiếm cơng việc khác nguồn thu hỗ trợ gia đình Thuận lợi rào cản thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế phi nông nghiệp người Hmông người Thái a) Về thuận lợi Trong thời qua, người Hmông Suối Ó, người Thái Mo Nghè cộng đồng dân tộc địa bàn xã Quang Huy nói chung nhận quan tâm hỗ trợ quyền cấp, có sách chuyển đổi cấu lao động địa phương Theo thống kê năm 2018 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phù Yên, địa bàn huyện có 48 cơng ty hoạt động, có nhà máy (Nhà máy giày da Ngọc Hà, Công ty cổ phần gạch Tuy nen Anh Sơn) xã Quang Huy Điều tạo việc làm ổn định cho nhiều công nhân lao động địa phương Và coi hướng sinh kế cho người Thái, đặc biệt nữ giới Trong trình chuyển đổi cấu lao động, người Thái thay đổi nhanh, diễn nam giới nữ giới; người Hmông chủ yếu nam giới Số lượng nam giới người Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2020 Hmơng làm ăn xa có xu hướng tăng tăng chậm Việc làm thêm phần giải thiếu hụt thu nhập để trang trải sống ngày vốn đầu tư cho sản xuất mà nông nghiệp chưa đến vụ thu hoạch Nơi cư trú người Thái Mo Nghè có thuận lợi đường giao thơng, nên người Thái có điều kiện giao lưu, tiếp xúc tìm hiểu chia sẻ kinh nghiệm làm ăn Người dân nơi có nhu cầu mua bán làm quen với kinh tế thị trường Dọc tỉnh lộ có nhiều cửa hàng kinh doanh mở ra: bán hàng tạp hóa, bán hàng ăn uống, bán thực phẩm, cửa hàng may đo, Các sản phẩm nông nghiệp địa phương hay sản phẩm dệt truyền thống tiêu thụ dễ dàng Một điểm người Thái chiếm tỷ lệ lớn (79,12%) cấu dân số toàn xã Quang Huy Điều khiến mạng lưới người thân, bạn bè người Thái phát triển Cụ thể cộng đồng người Thái cịn trì tổ dệt, điều vừa có tác dụng trì nghề dệt truyền thống, vừa làm tăng thêm thu nhập cho người dân khiến họ không phụ thuộc hồn tồn vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, 100% người Thái địa phương sử dụng thành thạo tiếng phổ thông, khả giao tiếp ngơn ngữ phổ thơng tốt khiến người Thái có nhiều hội tìm kiếm cơng việc Minh chứng cho điều đa dạng cấu việc làm người Thái, như: làm công chức, kinh doanh dịch vụ, làm công nhân, làm thuê, làm nông nghiệp b) Về rào cản Trong trình chuyển đổi lao động, nam giới người Hmông làm ăn xa, cơng việc ruộng nương chăm sóc gia đình, cha mẹ già… đặt lên vai người phụ Thích ứng với… nữ Đây lý khiến đàn ông Hmông khơng n tâm với cơng việc làm thêm Họ làm thêm khoảng 2-3 tháng lâu tháng nghỉ việc Điều khiến tay nghề họ khó nâng cao, đồng nghĩa với mức lương mà họ nhận thấp so với người có tay nghề cao làm việc lâu năm Một điểm đáng ý là, mục đích làm th niên người Hmơng kiếm tiền sau đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Điều cho thấy cộng đồng người Hmơng cịn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nơng nghiệp Đối với người Thái, phần lớn niên làm ăn xa khiến gánh nặng cơng việc chăm sóc ruộng vườn chủ yếu người khơng cịn trẻ tuổi đảm nhiệm Điều đặt thách thức việc đảm bảo sức khỏe cho người lớn tuổi gia đình Đối với phụ nữ Hmơng, họ sinh sống vùng có giao thơng lại khó khăn, có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Bên cạnh đó, phụ nữ Hmơng có trình độ học vấn thấp, đa số trung học sở, có khả sử dụng tiếng phổ thơng (Điều tra thực địa tháng 6/2020) Đây nguyên nhân khiến họ không tự tin, ngại giao tiếp với xã hội bên ngồi, sống khép kín khó kiếm tìm nguồn thu nhập sống gặp khó khăn Điều kiện sở hạ tầng Suối Ĩ cịn nhiều khó khăn, chưa có điện lưới quốc gia Đường nối với trung tâm xã đường đất lẫn gạch đá, xe ô tô không lên trung tâm bản, quãng đường dài km nối với trung tâm xã di chuyển phương tiện giao thông vào mùa mưa Đây lý khiến sản phẩm nơng nghiệp địa phương khó tiêu thụ Vì vậy, hoạt động 41 thương mại dịch vụ bị cản trở so với người Thái Mo Nghè Hơn nữa, giao thơng khó khăn làm giảm khả liên kết với bên ngoài, khả tiếp cận thơng tin BĐKH cịn nhiều hạn chế Kết luận Các số cảm nhận người dân khí hậu cho thấy, khoảng 10 năm trở lại khí hậu khu vực huyện Phù Yên biến đổi rõ rệt Xem xét tác động BĐKH khía cạnh sinh kế phi nông nghiệp cho thấy: Với người Thái: i) Cả nam nữ lựa chọn làm thuê Tuy nhiên, nam giới người Thái lựa chọn làm ăn xa ngồi tỉnh thời gian dài, nữ giới lại chọn làm công nhân địa phương với thu nhập ổn định; ii) Trong nghề thủ công truyền thống, người Thái lựa chọn thay đổi thời gian dệt, nguyên liệu dệt sản phẩm cung cấp thị trường Với người Hmơng, họ có lựa chọn nam giới làm ăn xa, cịn phụ nữ chăm sóc gia đình ruộng nương So sánh thuận lợi rào cản hai cộng đồng người Hmơng Suối Ĩ người Thái Mò Nghè cho thấy: Cộng đồng người Thái nhờ có đường giao thơng sở hạ tầng thuận lợi, khả giao tiếp tốt tiếng phổ thông, mạng lưới đồng tộc rộng nên họ có sinh kế đa dạng, phụ thuộc vào nơng nghiệp dễ dàng thích ứng với thay đổi thời tiết Trong đó, cộng đồng người Hmơng với đường giao thơng lại khó khăn, khả giao tiếp tiếng phổ thơng hạn chế trình độ học vấn nữ giới thấp khiến hoạt động sinh kế họ khơng có đa dạng, phụ thuộc phần lớn vào sản xuất nông nghiệp Điều khiến họ khó khăn q trình chuyển đổi sinh kế nhằm thích ứng với BĐKH  42 Tài liệu tham khảo CECI (2002-2005), Xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, Báo cáo Dự án CERED (2008), Người nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu, Báo cáo Dự án FAO Hội đồng châu Âu (2012), Nơng nghiệp biến đổi khí hậu: kết hợp hài hịa giảm thiểu, thích nghi an ninh lương thực, Báo cáo Dự án Trần Hồng Hạnh (2018), Biến đổi khí hậu sinh kế số dân tộc thiểu số vùng núi Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Trọng Nhuận (2004), Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới duyên hải Nam Trung làm sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội UBND xã Quang Huy (2019a), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh năm 2019; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 UBND xã Quang Huy (2019b), Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2015-2018 UBND huyện Phù Yên (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh năm 2019; Kế hoạch phát triển Thơng tin Khoa học xã hội, số 11.2020 kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 UBND tỉnh Sơn La (2018), Kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2020 (thuộc danh mục nhiệm vụ, dự án thực chương trình Mục tiêu quốc gia với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009-2015 kèm theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg) 10 UBND tỉnh Sơn La (2019), Địa chí Sơn La, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 UNFCCC (2007), Climate change: Impacts, vulnerabilities, and adaptation in developing countries, Bonn, UNFCCC, Germany 12 Trạm khí tượng thủy văn huyện Phù Yên (2019), Báo cáo số liệu khí hậu huyện Phù Yên giai đoạn 2007-2017 13 Viện Môi trường nông nghiệp (2012), Đánh giá tác động, xác định giải pháp, xây dựng triển khai kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ 14 Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Thị Cẩm Vân (2018), “Kinh nghiệm thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 77-87 ... lực ứng phó với biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, Báo cáo Dự án CERED (2008), Người nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu, Báo cáo Dự án FAO Hội đồng châu Âu (2012), Nông nghiệp biến đổi khí hậu: ... độ tăng cao, tác động đến đời sống cộng đồng cư dân địa phương nơi Nhằm cung cấp thêm tư liệu tác động BĐKH tới số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp cộng đồng người Hmông người Thái xã Quang Huy,... 2019; Kế hoạch phát triển Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2020 kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 UBND tỉnh Sơn La (2018), Kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La giai

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w