1. Trang chủ
  2. » Tất cả

FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • Hình 1.1: Mô hình liên kết khoáng hữu cơ 1 mặt 9

  • Hình 1.2: Mô hình liên kết khoáng hữu cơ 2 mặt 9

  • Hình 2.1: Đồng (II) glycinat 15

  • Hình 2.2: Sản phẩm viên uống Đồng Glycinat 23

  • Hình 2.3: Bột FAP 25

  • Hình 2.6: Bột kẽm 32

  • Hình 2.7: Đồng sunfat 33

  • Hình 2.8: Bột Ferrous Proteinate 33

  • Hình 2.9: Sản phẩm Sắt Proteinate 38

  • Hình 2.10: Sản phẩm Kẽm Proteinate 38

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1. Khoáng hữu cơ là gì ?

    • 1.2. Sự cấu thành phân tử chelate khoáng

    • 1.3. Phân tử chất mang (Ligand)

    • 1.4. Phân loại khoáng hữu cơ

  • Hình 1.1: Mô hình liên kết khoáng hữu cơ 1 mặt

  • Hình 1.2: Mô hình liên kết khoáng hữu cơ 2 mặt

    • 1.5. Lợi ích của việc sử dụng khoáng hữu cơ

      • 1.5.1. Tăng tỉ lệ sử dụng kim loại

      • 1.5.2. Tăng tỉ lệ hấp thu bởi con đường hấp thu độc đáo

      • 1.5.3. Giảm đối kháng trong hoạt động và với các loại khoáng khác, tính ổn định cao

      • 1.5.4. Tính hữu dụng sinh học cao hơn

    • 1.6. Vai trò sinh học của một số khoáng nổi bật

      • 1.1.6.1. Kẽm (Zn)

      • 1.1.6.2. Mangan (Mn)

      • 1.1.6.3. Sắt (Fe)

      • 1.1.6.4. Đồng (Cu)

      • 1.1.6.5. Selenium (Se)

      • 1.1.6.6. Magnesium (Mg)

  • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI KHOÁNG HỮU CƠ

    • 2.1. KHOÁNG ĐỒNG (II) GLYCINAT (COPPER (II) GLYCINATE)

      • 2.1.1. Giới thiệu

  • Hình 2.1: Đồng (II) glycinat

    • 2.1.2. Quy trình công nghệ

      • 2.1.2.1. Phương pháp pha rắn từ CuSO4

      • 2.1.2.2. Phương pháp pha lỏng từ CuO

    • 2.1.3. Ứng dụng

  • Ảnh hưởng của đồng glycine chelate đối với gan và nồng độ khoáng chất trong phân, và các thông số máu ở gà thịt [11].

  • Trong lĩnh vực y học:

  • Thì các nhà nghiên cứu đã tìm ra tác dụng gây độc tế bào in vitro của phức hợp đồng glycinat mới được tổng hợp đã được khảo sát trên hai dòng tế bào ung thư dạ dày của tế bào SNU484 và SNU638. Phức hợp này ức chế sự phát triển và giảm khả năng tồn tại của cả tế bào ung thư dạ dày phụ thuộc vào liều lượng. Ung thư dạ dày được điều trị bằng phức hợp thể hiện các đặc điểm của quá trình apoptosis, như được chứng minh bằng sự phân mảnh của DNA nhiễm sắc thể, kích hoạt enzyme giống caspase-3 và sự phân cắt poly [ADP-ribose] polymerase (PARP). Với việc xử lý phức hợp đồng glycinat, dạng hoạt động của caspase-3 đã được quan sát thấy trong các tế bào SNU484, nhưng không phải trong các tế bào SNU638, cho thấy rằng một con đường apoptosis thay thế có thể đã được kích hoạt trong các tế bào SNU638. Kết luận, phức hợp đồng glycinat gây ra quá trình apoptosis của tế bào ung thư dạ dày SNU484 và SNU638, và người ta cho rằng phức hợp đồng glycinat có hoạt tính cao chống lại các tế bào ung thư dạ dày ở người [21].

  • Trong một nghiên cứu của Ewa Tomaszewska và cộng sự được thí nghiệm trên chuột đã chỉ ra sự ảnh hưởng của phức hợp Cu-Glycine lên mô hình học của xương sợi nấm, sụn khớp, mảng trăng trưởng cũng như các thông số cơ học và hình học của xương. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng gan và các cơ quan khác chứa lượng Cu cao nhất trong tất cả các mô, ngược lại với hàm lượng Cu thấp nhất trong xương. Cu đóng vai trò chức năng quan trọng trong quá trình chuyển hóa và luân chuyển xương. Nó được biết là rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường của bộ xương ở người và động vật. Các nghiên cứu về bổ sung Cu ở người và động vật chỉ ra rằng sự thiếu hụt Cu dẫn đến gãy xương và giảm khối lượng xương, dẫn đến giảm độ bền cơ học và gãy xương sau. Quá trình tạo xương cần được cung cấp đầy đủ và liên tục các chất dinh dưỡng, trong đó có Cu .Vì xương trải qua quá trình tái tạo liên tục, việc cung cấp không đủ Cu không thể hỗ trợ giai đoạn hình thành của quá trình tái tạo xương và điều này có thể dẫn đến nguy cơ loãng xương lâm sàng trong cuộc sống sau này, dẫn đến các vấn đề về chức năng vận động. Hơn nữa, ở người bổ sung đồng trong 2 năm có liên quan đến việc giảm gãy xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh. Vì vậy, vai trò của Cu trong chuyển hóa của mô liên kết là rất nổi bật đến mức người ta có thể suy đoán rằng chế độ ăn uống không đủ Cu có thể là một yếu tố quan trọng trong căn nguyên của gãy xương hoặc loãng xương và thậm chí là viêm xương khớp ở người lớn. [12].

  • Hình 2.2: Sản phẩm viên uống Đồng Glycinat

    • 2.2. KHOÁNG SẮT

      • 2.2.1. Giới thiệu

  • Hình 2.3: Bột FAP

    • 2.2.2. Quá trình sản xuất:

      • 2.3.2.1. Nguyên liệu:

      • 2.3.2.2. Sơ đồ quy trình sản xuất

    • 2.2.3. Ứng dụng

    • 2.3. KHOÁNG HỮU CƠ GỐC ĐẠM (METAL PROTEINATE) – KIM LOẠI PROTEINATE.

      • 2.3.1. Giới thiệu

  • Hình 2.6: Bột kẽm

  • Hình 2.7: Đồng sunfat

  • Hình 2.8: Bột Ferrous Proteinate

    • 2.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất.

      • 2.3.2.1. Nguyên liệu, hóa chất:

      • 2.3.2.2. Dụng cụ:

      • 2.3.2.3. Thủy phân đậu nành (thủy phân proteinate).

      • 2.3.2.4. Quy trình sản xuất khoáng hữu cơ gốc đạm dạng: Kim loại Proteinate.

    • 2.3.3. Ứng dụng.

  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC  BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH CƠNG NGHỆ HĨA HỌC TRÌNH BÀY QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI KHOÁNG HỮU CƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Cần Thơ, 10/2021 LỜI CẢM ƠN Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Để hồn thành đồ án chun ngành Cơng nghệ Hóa học lần ngồi nổ lực thân chúng em nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy bạn bè Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hồ Quốc Phong, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa lời nhận xét tốt cho chúng em Thầy truyền đạt cho chúng em kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đồ án Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Công Nghệ, đặc biệt thầy mơn Cơng nghệ Hóa học dạy bảo, động viên nhiệt tình giúp đỡ, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tìm tài liệu tham khảo để hồn thành tốt đồ án Tuy nhiên trình thực với điều kiện thời gian vốn kiến thức hạn hẹp chúng em nên khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý tận tình đến từ q thầy để đồ án chúng em hoàn thiện Lời cuối chúng em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 20 tháng 10 năm 2021 Sinh viên thực Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học MỞ ĐẦU Trong sống nay, việc bổ sung khoáng chất cho thể ngày trọng quan tâm Đặc biệt loại khoáng vi lượng Fe, Cu, Zn, I,… khống vi lượng đóng vai trị việc tối ưu hoá hoạt động enzyme thể bao gồm chuyển hố, kích thích hệ miễn dịch sinh sản Các loại khống chất ứng dụng nhiều lĩnh vực chủ yếu y học chăn nuôi Trước năm 1980, người ta thường bổ sung khống dạng loại khống vơ cơ, chủ yếu gốc chlodire, sulfate hay oxide Vì khống vơ rẻ tiền, dễ kiếm lại có nhiều nhược điểm như: − Làm cho thể khó hấp thu hoạt tính sinh học ngun tố khống − Sự cạnh tranh hấp thụ lẫn số chất khoáng protein mang làm thiếu dư loại khống − Dùng q liều mà thể hấp thu dư thừa thải môi trường làm nhiễm mơi trường lãng phí Hiểu quan trọng khoáng chất để khắc phục nhược điểm khống vơ vào cuối năm 1980, người ta báo cáo chelate hữu điều chế từ phản ứng hợp chất kim loại cacbohydrat protein có tỷ lệ hấp thụ cao 70-80% so với khoáng chất vô (Kratzerand Vohr 1986) Đến có nhiều chế phẩm dùng phổ biến nhiều nước phát triển Việt Nam Khoáng hữu đời đáp ứng cải thiện nhược điểm khống vơ dễ dàng hấp thu hơn, góp phần làm giảm nhiễm mơi trường, tăng khả dụng sinh học… Và để hiểu rõ khống hữu cơ, phương pháp điều chế, quy trình cơng nghệ chúng em tiến hành tìm hiểu đề tài thầy Hồ Quốc Phong giao cho “Trình bày quy trình cơng nghệ sản xuất loại khống” • Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học MỤC LỤC Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Mơ hình liên kết khống hữu mặt Hình 1.2: Mơ hình liên kết khống hữu mặt Hình 2.1: Đồng (II) glycinat 15 Hình 2.2: Sản phẩm viên uống Đồng Glycinat 23 Hình 2.3: Bột FAP .25 Hình 2.4: Sản phẩm viên uống Sắt .28 Hình 2.5: Bột Sắt 29 Hình 2.6: Bột kẽm 32 Hình 2.7: Đồng sunfat 33 Hình 2.8: Bột Ferrous Proteinate 33 Hình 2.9: Sản phẩm Sắt Proteinate 38 Hình 2.10: Sản phẩm Kẽm Proteinate 38 Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Khống hữu ? Khống hữu phức hợp kim loại với protein axit amin, phức có tên gọi chelate Trên bề mặt phân tử chelate có axit amin mang điện tích âm, dễ dàng liên kết kim loại mang điện tích dương Người ta thường tạo chelate đồngglycine, kẽm-methionine, sắt-methionine, selen-methionine, mangan-methionine 1.2 Sự cấu thành phân tử chelate khống Với cơng nghệ mới, nước phát triển sử dụng axit amin làm vật mang ion nguyên tố vi lượng, nhờ vào nhóm chức amin carboxyl phân tử axit amin để gắn với ion kim loại Hoặc axit amin mang điện tích âm bề mặt protein, liên kết với ion kim loại dương Trong số loại axit amin có 10 loại xem cần thiết phải cung cấp từ thức ăn thể sống khơng thể tự tổng hợp Đó lysin, methionine, threonin, tryptophan, leucin, isoleucin, phenylalanin, valin, arginin histidin Trong đó, có loại xem có hiệu suất phản ứng cao để cấu thành phân tử khoáng chelate methionine lysin 1.3 Phân tử chất mang (Ligand) − Ligand thành phần quan trọng khoáng Chelate Một khoáng Chelate tốt phụ thuộc vào Ligand: + Phụ thuộc vào cấu trúc Ligand có bền vững để giữ chặt ion kim loại khơng bị phá vỡ q trình tiêu hóa Một số Ligand tạo liên kết yếu dẫn đến giải phóng ion kim loại khỏi cấu trúc Chelate quay trở lại hình thức vơ + Phụ thuộc vào kích thước Ligand có lớn hấp thu vào ruột hay khơng Nếu kích thước q lớn bị chia cắt thành phần nhỏ để dễ hấp thu dẫn đến khống bị phân tách q trình tiêu hóa, ảnh hưởng đến tính hữu dụng sinh học khoáng Chelate − Nhiều nghiên cứu cho thấy Glycine Amino Acid lý tưởng (Loại, kích thước) để làm Ligand Vì Glycine có cấu trúc phân tử nhỏ nên kết hợp với kim loại tạo phân tử khống Chelate có kích thước phân tử nhỏ, dễ dàng bắt giữ thụ thể protein trình tiêu hóa Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xn Vy Trang Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học − Tỉ lệ mol 2:1 phối hợp Ligand ion kim loại (2 mol Ligand với mol kim loại) làm cho phân tử khống Chelate tối ưu, có tính hữu dụng sinh học cao: + Cấu trúc khống Chelate vững chắc, bảo vệ khoáng qua trình tiêu hóa dày + Phân tử khống Chelate có kích thước nhỏ 800 Da, đủ nhỏ để thụ thể protein hấp thu nguyên vẹn đường ruột + Phân tử khống Chelate trung tính giúp tránh tương tác với thức ăn thuốc q trình tiêu hóa 1.4 Phân loại khống hữu Dựa vào chất gắn với nguyên tố kim loại,người ta chia làm loại: Loại gắn với axit amin (tinh chế): Mineral Chelamin • Loại gắn với axit amin bề mặt protein thô (Casein sữa hay protein đậu tương …): Mineral • Proteinate Tùy thuộc vào tỷ lệ khoáng axit amin hay protein phản ứng hàm lượng chất xúc tác, nhiệt độ phản ứng thích hợp, ta chia làm loại: • • Khống hữu liên kết (gắn) mặt Khoáng hữu liên kết (gắn) mặt Trong đó, loại khống hữu gắn với axit amin tinh chế loại khoáng hữu gắn mặt xem giải pháp tích cực Vì loại gắn với axit amin có kích thước trọng lượng phân tử nhỏ, nên hấp thụ qua màng ruột dễ dàng nhanh chóng (trên 98%) Ngoài ra, mặt ion kim loại gắn với axit amin giúp bảo vệ tránh khỏi yếu tố ảnh hưởng, cạnh tranh ức chế hấp thu khoáng Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Mơ hình liên kết phân tử loại khoáng hữu thể sau: Hình 1.1: Mơ hình liên kết khống hữu mặt Hình 1.2: Mơ hình liên kết khống hữu mặt 1.5 Lợi ích việc sử dụng khoáng hữu 1.5.1 Tăng tỉ lệ sử dụng kim loại Khống Chelate có cấu trúc hóa học đặc biệt ổn định, kim loại gắn với Amino Acid Với cấu trúc ion kim loại bảo vệ tốt hơn, không bị tách trình tiêu hóa nên khơng ảnh hưởng đến hấp thu, hấp thu nguyên vẹn Một số khoáng Ca Mg dạng Chelate hấp thu tốt so với Canxi Carbonate Magie Oxit Sau hấp thu, kim loại khoáng Chelate chuyển đến thể sinh vật hệ thống enzyme đặc biệt Do đó, tiết kiệm tiến trình sinh hóa so với hấp thu khống vơ tiết kiệm tỉ lệ sử dụng kim loại Giảm lượng kim loại thải mơi trường góp phần bảo vệ môi trường 1.5.2 Tăng tỉ lệ hấp thu đường hấp thu độc đáo Khống vơ dạng Oxit Sulfide thường bị phát ion hóa pH thấp dày Các hình thức tích điện khống vơ phản ứng với sản phẩm khác đường tiêu hoá Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khống Chelate có cấu trúc ổn định, điện phức hợp trung tính, giúp bảo vệ ion kim loại phản ứng hóa học trình tiêu hóa Khống Chelate di chuyển qua vi lông nhung ruột hấp thu hấp thu Amino Acid Những nghiên cứu Vandergift kim loại chelate hóa Amino Acid, hấp thu kim loại hoàn toàn hấp thu Amino Acid Tất khống Chelate có trọng lượng phân tử 1000 Da hấp thu dễ dàng qua màng tế bào Và vài chu kỳ sinh lý đặc biệt (Như thú non), khống Chelate có trọng lượng phân tử cao 1000 Da hấp thu phương thức ẩm bào Con đường hấp thu độc đáo làm tăng tính hữu dụng sinh học khoáng Chelate 1.5.3 Giảm đối kháng hoạt động với loại khống khác, tính ổn định cao Một số khoáng vi lượng sử dụng thường xảy đối kháng với Fe Cu, Ca Zn Bên cạnh đó, ion kim loại khống vơ dễ bị oxi hóa giảm nồng độ trình sản xuất, vận chuyển dự trữ thức ăn Fe2 + bị oxi hóa thành Fe3+, Cu2+ thành Cu+ Những phản ứng sản phẩm trình phản ứng, oxi hóa làm phá vỡ vitamin khống thức ăn Khống Chelate có cấu trúc hóa học đặc biệt (Cấu trúc mang) nên ion kim loại khoáng Chelate tránh khỏi q trình oxi hóa - khử trộn với vitamin tan chất béo, tránh đối kháng với loại khoáng khác, chống lại ion hóa ion giảm phá vỡ vitamin thức ăn Điều giúp tránh thất thoát dinh dưỡng tăng hấp thu 1.5.4 Tính hữu dụng sinh học cao Khống vơ thường tiêu hóa, độ hữu dụng thấp bị ion hóa cách dễ dàng Thí nghiệm Baker cho thấy phần bổ sung bắp, đậu nành có chứa Mangan Sulfat (32,5% Mn) có - 6% sinh khả dụng, cung cấp có 2% Mangan sử dụng Khống Chelate với cấu trúc vịng gắn kết, giúp bảo vệ với nồng độ axit dày Tính sinh khả dụng khả lưu trữ mơ khống chất quan trọng hàng đầu hoạt động dinh dưỡng Những nghiên cứu Đại học Florida cho thấy khống Chelate có tính sinh khả dụng hấp thu cao so với khống vơ tương ứng tương tác với đường tiêu hóa (Như Coban, Mangan Kẽm) Kẽm dạng Chelate có tính sinh khả Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học dụng gấp lần so với dạng Sulfat Tính sinh khả dụng cao làm tăng hiệu sử dụng ion kim loại, hạn chế tỉ lệ kim loại loại thải bên ngồi Mặt khác, khống vơ có ảnh hưởng đến giá trị pH đường tiêu hóa khống Chelate lại có chức hệ đệm làm tăng kích thích đến thể vật ni 1.6 Vai trị sinh học số khoáng bật 1.1.6.1 Kẽm (Zn) Tham gia cấu trúc nhiều loại enzyme có chứa nguyên tố kim loại (metalloenzyem) phosphatase acid, phosphatase kiềm, amino-peptidase, carboxyl-peptidase, carboxyl anhydrase, glutamin dehydrogenase… Kẽm có liên quan đến hoạt động tuyến tụy với tổng hợp insulin Theo Garief Bertrand 1961, 200 phản ứng sinh hóa thể xác định có lệ thuộc vào kẽm Do đó, can thiệp vào nhiều trình chuyển hóa protein acid nucleic Một vai trị rõ chứa chương trình gen acid nucleic, tham gia trình tổng hợp gen, cho chép AND có sẵn để tế bào nhân lên Kẽm cần thiết cho cấu tạo thành phần hoocmon sinh dục đực (testosteron) đóng vai trị quan trọng tổng hợp, cấu trúc, tiết nhiều hoocmon khác isulin, hormon tăng trưởng, NGF (yếu tố tăng trưởng dây thần kinh)… Zn chất chống lại tác hại vài chất độc Cd, Pb chất ô nhiễm khác (theo Dr.Jean, Paul Curt, 2004 Cẩm nang dinh dưỡng tương lai Việt Cơng ty Nutifoodchất khống) Nó ngăn chặn sinh sản tế bào bất thường, tế bào mà AND chúng bị hư gốc tự do… 1.1.6.2 Mangan (Mn) Mn nguyên tố cần thiết để cấu nên hợp chất chondroitin sulfate phận mucopolysaccharide để cấu tạo mạng lưới hữu (matrix) xương để Ca tích lũy cách bình thường Mn yếu tố cần thiết để phòng bệnh điều hòa, cân thú sơ sinh Mn tham gia cấu trúc kích hoạt số enzyme quan trọng phối hợp polysaccharide glucoprotein Nó tham gia cấu tạo metalloenzyme pyruvat carboxylase hoạt hóa enzyme phosphoenolpyruvate carboxylkinase, phospho transferase, decarboxylase, arginase, glucotransferase Như đóng vai trị quan trọng trao đổi Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang 10 ... chia làm loại: • • Khoáng hữu liên kết (gắn) mặt Khoáng hữu liên kết (gắn) mặt Trong đó, loại khoáng hữu gắn với axit amin tinh chế loại khoáng hữu gắn mặt xem giải pháp tích cực Vì loại gắn... khác Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xuân Vy Trang 12 Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI KHỐNG HỮU CƠ 2.1 KHOÁNG ĐỒNG (II) GLYCINAT (COPPER (II) GLYCINATE)... quy trình cơng nghệ chúng em tiến hành tìm hiểu đề tài thầy Hồ Quốc Phong giao cho ? ?Trình bày quy trình cơng nghệ sản xuất loại khống” • Tuyết Đào – Việt Huỳnh – Xn Vy Trang Ngành Cơng nghệ Kỹ

Ngày đăng: 23/03/2022, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tính chất Đồng (II) glycinat - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Bảng 2.1 Tính chất Đồng (II) glycinat (Trang 14)
Hình 2.1: Đồng (II) glycinat - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.1 Đồng (II) glycinat (Trang 14)
Hình 2.2: Sản phẩm viên uống Đồng Glycinat - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.2 Sản phẩm viên uống Đồng Glycinat (Trang 22)
Hình 2.3: Bột FAP - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.3 Bột FAP (Trang 24)
Hình 2.4: Sản phẩm viên uống Sắt - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.4 Sản phẩm viên uống Sắt (Trang 27)
Hình 2.5: Phân khoáng sắt - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.5 Phân khoáng sắt (Trang 28)
Hình 2.6: Bột kẽm - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.6 Bột kẽm (Trang 31)
Hình 2.7: Đồng sunfat - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.7 Đồng sunfat (Trang 32)
Hình 2.8: Bột Ferrous Proteinate - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.8 Bột Ferrous Proteinate (Trang 32)
Hình 2.9: Sản phẩm Sắt Proteinate Hình 2.10: Sản phẩm Kẽm Proteinate   - FILE_20211118_151128_ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất các loại khoáng hữu cơ (1)
Hình 2.9 Sản phẩm Sắt Proteinate Hình 2.10: Sản phẩm Kẽm Proteinate (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w