Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

10 1.9K 16
Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16.

Kế hoạch bài dạy tuần 16 TOÁNLUYỆN TẬPI – Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố về tính giátrò biểu thức có dạng: . Chỉ có các phép tính cộng, trừ. . Chỉ có các phép tính nhân, chia. . Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Kó năng: Làm thành thạo các dạng biểu thức. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.II – Chuẩn bò: - Giáo viên: SGK, thẻ từ. - Học sinh: Bảng con, bảng Đ/S, vở bài tập.III – Các hoạt động: 1) Ổn đònh: (1’) 2) Bài cũ: (5’) Tính giá trò biểu thức (tt) - GV kiểm tra bài 1, 3. - 2 HS lên bảng làm bài – Nhận xét. - GV nhận xét chung. 3) Bài mới: (23’) Luyện tậpHoạt dộng dạy Hoạt động học ĐDDH* Hoạt động 1: Ôn lại cách tính giá trò biểu thứcMục tiêu: Biết tính biểu thức: - chỉ có phép tính cộng, trừ. - phép tính nhân, chia. - các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, hỏi đáp. - GV đưa 4 phép tính 4 dạng toán. a) 138 – 30 – 8 = b) 87 + 92 – 32 = c) 30 × 2 : 3 = d) 927 – 10 × 2 = - GV lưu ý HS cần đọc kỹ các biểu thức xem có những dấu tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để tính. - Nhận xét.* Hoạt động 2 : Luyện tậpMục tiêu: Giúp HS làm thành thạo dạng toán tính giá trò biểu thức.- HS nêu cách thực hiện- 4 HS nêu cách làm.- Thực hiện bảng con. Bảng con Phương pháp: Thực hành, giảng giảiBài 1,2,3. - Gợi ý HS làm bài.Bài 1: Lưu ý: - Chỉ có phép tính cộng, trừ. - Chỉ có phép tính nhân chia.Bài 2: - Chỉ có phép tính cộng, nhân - Chỉ có phép tính trừ, chia - Chỉ có phép tính cộng, chia - Chỉ có phép tính trừ, nhân - Hướng dẫn sửa bài bằng bảng Đ/S4) Củng cố: (5’) - Trò chơi: Lên cầu thang. + GV đưa mô hình cầu thang có ghi các phép tính. - Đội nào làm nhanh được cộng điểm, đúng cộng 2 điểm. 90 : 3 : 2 106 50 × 3 : 5 30 8 + 2 × 30 15 80 – 5 × 7 68 100 + 36 : 6 45 - Nhận xét – Chấm thi đua.5) Dặn dò: (1’) - Làm hoàn chỉnh bài 3, 5. - Chuẩn bò bài: Tính giá trò biểu thức (tt).- Nêu yêu cầu: Tính giá trò biểu thức.- Làm vở bài tập 1, 2. 87 + 92 – 32 80 : 2 × 4 90 + 10 × 2 106 – 80 : 4 163 + 90 : 3 928 – 10 × 2- Sửa bài.- HS lên thực hiện từng bước của biểu thức (tiếp sức) rồi gắn kết quả.- HS thi đua 4 tổ.Vở BTBảng Đ/SThẻ từ Kế hoạch bài dạy tuần 16 TOÁNTÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨCI – Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết tính nhẩm giá trò của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. - Biết áp dụng tính giá trò của biểu thức vào điền dấu >, <, = 2) Kó năng: Rèn kó năng tính giá trò của biểu thức nhanh, đúng. 3) Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.II – Chuẩn bò: Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa. Học sinh: Vở BT, SGK, bảng Đ/S, bảng con.III – Các hoạt động: 1) Ổn đònh: (1’) hát 2) Bài cũ: (4’) Làm quen với biểu thức. - HS sửa bài, nhận xét. - Cho ví dụ về biểu thức. - Nhận xét 3) Bài mới: (25’) Tính giá trò của biểu thức.* Hoạt động 1: Tính giá trò của biểu thức.Mục tiêu: HS biết qui tắc tính giá trò của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, thực hành.a) GV viết lên bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính - GV nêu: cả 2 cách tính trên đều cho kết quả đúng. Tuy nhiên để thuận tiện, tránh nhầm lẫn, người ta qui ước: tính giá trò của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.b) Đối với các biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia ta cũng thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 49 : 7 × 5 - Nhận xét.→ Giới thiệu bài – ghi tựa.* Hoạt động 2: Thực hành:Mục tiêu: HS luyện tập, thực hành tính giá - HS tính 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - Hoặc 60 + 20 – 5 = 60 + 15 = 75 - Vài em nêu qui tắc.- HS nêu cách làm. 49 : 7 × 5 = 7 × 5 = 35- Vài em nêu qui tắc.SGKBảng con trò của biểu thức để giải các bài toán có liên quan. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thi đua, động não, thảo luận.Bài 1: Viết vào chỗ chấm. - GV cho HS nêu cách làm tính giá trò của biểu thức. - Sửa bài, nhận xét.Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. - Nêu thứ tự thực hiện. - Tính giá trò biểu thức.Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. + Làm thế nào để tính được cân nặng của 3 gói mì và 1 quả trứng? + Ta đã biết cân nặng của cái gì? + Vậy phải đi tìm gì trước? - Sửa bài, nhận xét.4) Củng cố: (4’) - Trò chơi: Điền dấu . Thi đua 2 dãy, mỗi đội cử 3 bạn điền dấu >, <, = nhanh, đúng yêu cầu bài 3. - Nhận xét.5) Dặn dò: (1’) - Làm bài hoàn chỉnh, học thuộc 2 qui tắc. - Chuẩn bò bài “Tính giá trò của biểu thức (tt)”. - Nhận xét tiết.- HS nêu thứ tự thực hiện từ trái sang phải.- Lớp làm vở. 4 HS lên sửa bài.- Nhận xét.- Tính giá trò của các biểu thức.- HS thi đua tiếp sức, cử 4 đại diện sửa bài.- Nhận xét.- 1 HS đọc, thảo luận. + Lấy cân nặng của 3 gói mì cộng với cân nặng của 1 quả trứng. + Biết cân nặng của 1 gói mì, 1 quả trứng. + Tìm cân nặng của 3 gói mì. Giải Cả 3 gói mì cân nặng là: 80 × 3 = 240 (g)Cả 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng là: 240 + 50 = 290 (g) Đáp số: 290 g - HS thi đua tính, so sánh giá trò của biểu thức và điền dấu. Nhận xét. Vở BTBảng phụBảng Đ/SVở BTBảng phụ Kế hoạch bài dạy tuần 16 TOÁNTÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết cách tính giá trò của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 2) Kó năng: Rèn cách tính giá trò của biểu thức để nhận xét giá trò đúng, sai của biểu thức. 3) Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.II – Chuẩn bò: Giáo viên: bảng phụ, băng giấy, Học sinh: SGK, vở BT, bảng Đ/S.III – Các hoạt động: 1) Ổn đònh: (1’) hát 2) Bài cũ: (4’) Tính giá trò của biểu thức. - HS sửa bài, nhận xét. - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Nhận xét. 3) Bài mới: (25’) Tính giá trò của biểu thức (tt)* Hoạt động 1: Qui tắc tính giá trò của biểu thức.Mục tiêu: HS thực hiện được tính giá trò của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành, thi đua. - GV viết biểu thức 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS nêu cách tính.* Lưu ý: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. - Biểu thức 86 – 10 × 4 = 86 – 40 = 46→ Giới thiệu bài – Ghi tựa.* Hoạt động 2: Thực hànhMục tiêu: HS biết tính giá trò của biểu thức để nhận xét giá trò đúng, sai của biểu thức và giải toán.Phương pháp: hỏi đáp, thực hành, động não, thảo luận, thi đua.- HS nêu các phép tính có trong biểu thức là phép cộng và phép chia.- Nêu cách tính: chia trước, cộng sau. 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67- Cách tính biểu thức thực hiện phép nhân trước, phép trừ sau.- HS thi đua đọc nhanh, đúng qui tắc.SGK Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp. - GV cho HS tính giá trò của biểu thức. - Hỏi củng cố thứ tự thực hiện các phép tính. (Nhân chia trước, cộng trừ sau.) - Sửa bài, nhận xét.Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính giá trò của biểu thức. - So sánh. - Điền Đ/S.Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? + Để biết mỗi hàng có bao nhiêu bạn ta phải biết được gì? + Sau đó làm tiếp thế nào?4) Củng cố: (4’) - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Mỗi đội cử 4 bạn thi tính giá trò của biểu thức nhanh, đúng. 54 : 9 + 245 27 × 3 - 68 656 : 4 – 54 34 + 67 – 215) Dặn dò: (1’) - Làm hoàn chỉnh bài. - Học qui tắc. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - HS nêu cách thực hiện.- 6 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở. a) 172 + 10 × 2 = 172 + 20 = 192 b) 10 × 2 + 300 = 20 + 300 = 320 c) 69 – 54 : 6 = 69 - 9 = 60 d) 900 + 9 × 10 = 900 + 90 = 990 e) 20 × 6 + 70 = 120 + 70 = 190 g) 72 + 300 × 3 = 72 + 900 = 972- 1 HS nêu.- HS thi đua 1 đội, mỗi đội 4 em thực hiện. - Lớp nhận xét Đ/S - 1 HS đọc, thảo luận. + Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? + Phải biết được số bạn nam và nữ có. + Lấy tổng số bạn chia cho số hàng. Giải Số bạn nam và bạn nữ có: 24 + 21 = 45 (bạn) Số bạn mỗi hàng có: 45 : 5 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn- Thi đua 2 đội tính nhanh tiếp sức.- Nhận xét.Bảng phụVở BTBăng giấyBảng Đ/SVở BTBảng phụ Kế hoạch bài dạy tuần 16 TOÁNLUYỆN TẬP CHUNGI – Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết tìm thừa số chưa biết, củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số; gấp, giảm 1 số đi một số lần. Thêm, bớt 1 số đi một số đơn vò. - Kó năng: Rèn kó năng tính và giải bài toán có 2 phép tính, so sánh góc vuông, góc không vuông. - Thái độ: Ham thích học toán, có óc sáng tạo.II – Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Ê-ke, SGK Học sinh: Vở BT, thước ê-keIII – Các hoạt động dạy học:1) Ổn đònh lớp: (1’)2) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính: 396 : 3 và 630 : 7 - 1 HS lên sửa bài 3 trang 76 (SGK) - Nhận xét.3) Bài mới: (25’)* Hoạt động 1: Tính và đặt tính.Mục tiêu: Luyện tập cách tìm thừa số, cách chia.Phương pháp: cá nhân, hỏp đáp.Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề. - Cho HS tự điền. Hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết. - Gọi 6 HS lần lượt điền kết quả ô trống. - GV nhận xét.Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV sửa bài. * Lưu ý HS đặt tính phải thẳng cột.* Hoạt động 2: Giải toánMục tiêu: HS ôn lại giải toán bằng 2 phép tính, tìm một phần mấy của 1 số.Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Cho 1 HS tóm tắt, 1 HS giải.- HS lên sửa bài.- 1 HS đọc yêu cầu. + … Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.- HS làm bài, sửa bài. + Yêu cầu: đặt tính rồi tính.- HS làm bài, 4 HS lên sửa bài.- HS đọc đề.- 1 HS tóm tắt, 1 HS giải, cả lớp làm Bảng phụ - Nhận xét.4) Củng cố: (4’)Bài 4: GV đưa bảng phụ ghi bài tập 4 - Gọi 1 HS đọc cột thứ 1, hướng dẫn làm mẫu. + Muốn thêm 3 đơn vò cho một số ta làm thế nào? + Muốn gấp một số lên 3 lần ta làm như thế nào? + Muốn bớt đi 3 đơn vò của một số ta phải làm gì? + Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm sao? - Cho HS 2 dãy thi đua tiếp sức. - GV sửa bài – Nhận xét.5) Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài tập 4. - Chuẩn bò bài: Làm quen với biểu thức.bài. Giải Số bao gạo nếp là: 18 : 9 = 2 (bao) Số bao gạo trên xe tải là: 18 + 2 = 20 (bao) Đáp số: 20 bao- HS bổ sung.- HS đọc. + … Lấy số đó cộng với 3. + … Lấy số đó nhân với 3. + … Lấy số đó trừ đi 3. + … Lấy số đó chia cho 3.- HS 2 dãy thi đua tiếp sức.Bảng phụ Kế hoạch bài dạy tuần 16 TOÁNLÀM QUEN VỚI BIỂU THỨCI – Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Làm quen với biểu thức và giá trò của biểu thức. Kó năng: Tính giá trò của biểu thức đơn giản. Thái độ: Giúp HS ham mê học toán, tạo óc sáng tạo.II –Đồ dùng dạy học: Giáo viên: phấn màu, SGK, bảng phụ Học sinh: vở BT, xem trước bàiIII – Các hoạt động dạy – học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH1) Ổn đònh: (1’)2) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS sửa bài tập 2, 3 trong SGK. - Nhận xét.3) Giảng bài mới: (25’) Ghi tựa* Hoạt động 1:Mục tiêu: Giới thiệu biểu thức và giá trò của biểu thức. - Giới thiệu về biểu thức (cả lớp) - GV viết 126 + 51 yêu cầu HS đọc và nhấn mạnh: * 126 + 51 là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51. - Tương tự HS nêu vài ví dụ.Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẻ với nhau. - Giới thiệu về giá trò của biểu thức. - Yêu cầu HS tính: 126 + 51 = ? - Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177, nên 177 được gọi là giá trò của biểu thức 126 + 51. + Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu? - Cho HS tính: 125 + 10 – 4 = ? - 131 là giá trò của biểu thức 125 + 10 – 4* Hoạt động 2: Thực hành- HS lên sửa bài – Nhận xét.- HS đọc 126 cộng 51.- Vài HS đọc lại biểu thức trên.- Vài HS nhắc lại kết luận. * 126 + 51 = 177- Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là 177 125 + 10 – 4 = 131 Mục tiêu: Luyện tập – thực hiện các biểu thức đơn giản.Bài 1: 284 + 10 = 294 - HS làm bài 1 vào vở, gọi vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét.Bài 2: Tương tự bài 1 - Hướng dẫn HS tự làm bài 2. - Cho HS nối biểu thức với các giá trò của biểu thức. Cho 2 đội lên thi đua nối. - Nhận xét, sửa sai.4) Củng cố: (4’) - GV đưa bảng phụ chép bài tập 3. - Chuyền hoa cho 5 HS lên điền giá trò của biểu thức.5) Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Tính giá trò của biểu thức.- HS nêu yêu cầu bài 1.- HS đọc biểu thức và nêu được giá trò của biểu thức.- Biểu thức 284 cộng 10 bằng 294, giá trò của biểu thức 284 + 10 là 294.- 4 HS lên bảng làm bài.- Nhận xét, bổ sung.- HS đọc yêu cầu bài 2: Nối biểu thức với giá trò của nó.- Làm xong 2 HS đổi chéo nhau kiểm tra bài. Hai đội lên thi đua nối.- Nhận xét, bổ sung.- HS đọc đề.- HS lên điền giá trò của biểu thức.Bảng phụBảng phụ . 4 phép tính 4 dạng toán. a) 138 – 30 – 8 = b) 87 + 92 – 32 = c) 30 × 2 : 3 = d) 927 – 10 × 2 = - GV lưu ý HS cần đọc. vò. - Kó năng: Rèn kó năng tính và giải bài toán có 2 phép tính, so sánh góc vuông, góc không vuông. - Thái độ: Ham thích học toán, có óc sáng tạo.II

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:43

Hình ảnh liên quan

- Học sinh: Bảng con, bảng Đ/S, vở bài tập. - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

c.

sinh: Bảng con, bảng Đ/S, vở bài tập Xem tại trang 1 của tài liệu.
Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.     Học sinh: Vở BT, SGK, bảng Đ/S, bảng con. - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

i.

áo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa. Học sinh: Vở BT, SGK, bảng Đ/S, bảng con Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng phụ - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

Bảng ph.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
Giáo viên: bảng phụ, băng giấy,     Học sinh: SGK, vở BT, bảng Đ/S. - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

i.

áo viên: bảng phụ, băng giấy, Học sinh: SGK, vở BT, bảng Đ/S Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng phụ - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

Bảng ph.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng phụ - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

Bảng ph.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 4: GV đưa bảng phụ ghi bài tập 4   - Gọi 1 HS đọc cột thứ 1, hướng dẫn làm  mẫu. - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

i.

4: GV đưa bảng phụ ghi bài tập 4 - Gọi 1 HS đọc cột thứ 1, hướng dẫn làm mẫu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Giáo viên: phấn màu, SGK, bảng phụ     Học sinh: vở BT, xem trước bài - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

i.

áo viên: phấn màu, SGK, bảng phụ Học sinh: vở BT, xem trước bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
- HS làm bài 1 vào vở, gọi vài HS lên bảng làm bài. - Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

l.

àm bài 1 vào vở, gọi vài HS lên bảng làm bài Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan