1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan chung Phân tích tác phẩm Những ngôi sao xa xôi

18 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 349,77 KB
File đính kèm NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI.pdf.zip (325 KB)

Nội dung

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I. Tác giả Lê Minh Khuê là một nhà văn nữ có nhiều thành công ở thể loại truyện ngắn Đề tài chủ yếu của Lê Minh Khuê được chia làm hai giai đoạn: + Trước 1975: Viết về cuộc sống chiến đầu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trước Sơn huyền thoại + Sau 1975: bám sát những biến chuyển của đời sống xã hội và con nguwofi trên tinh thần đổi mới Truyện ngắn của LMK nhẹ nhàng, chân thực nhưng cũng hết sức sâu sắc, cảm động. Đặc biệt thể hiện 1 ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật hết sức sắc sảo, tinh tế. II Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời: truyện ngắn được viết năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc đang diễn ra gay go, ác liệt. III. Khái quát nhân vật Phương Định Giới thiệu nhân vật Phương Định: Là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Là một nữ thanh niên xung phong gan dạ, dung cảm, kiên cường, hết lòng vì nhiệm vụ; là cô gái Hà Nội trẻ trung, hồn nhiên, trong sang, mơ mộng và giàu cảm xúc, luôn yêu thương gắn bó với đồng đội của mình trong tình cảm thắm thiết keo sơn. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Lựa chọn ngôi kể thứ nhất: người kể chuyện là Phương Định tạo ra nhiều thuận lợi để miêu tả tâm lí nhân vật để Phương Định hiện lên sống động hơn với những tính cách chung của những thanh niên xung phong; đồng thời mang những nét tính cách riêng của một cô gái Hà Nội trẻ trung, duyên dáng. + Sử dụng ngôn ngữ trẻ trung, góp phần khắc họa nổi bật hơn đặc điểm tính cách của nhân vật + Miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, tài tình IV. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHƯƠNG ĐỊNH A. Hoàn cảnh sống và chiến đấu: cực kì thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy, cận kề với cái chết Sống trong một cái hang dưới chân cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn ác liệt Chiến đấu giữa không gian chiến trường với tất cả sự khốc liệt, dữ dội nhất của chiến tranh “Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy...” Họ là ba cô gái thuộc “tổ trinh sát mặt đường” với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo sự an toàn cho những chuyến xe chở đạn dược và bộ đội vào chiến trường miền Nam. Công việc của họ là một ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau những trận bom để lấp hố bom, san đường. “Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng loá lên khuôn mặt nhem nhuốc.” > Công việc nguy hiểm, thường xuyên phải đối mặt với tử thần, thần kinh lúc nào cũng “căng ra như chão” Đường Trường Sơn trên thực tế: Thời kỳ 1968 1972: Đây là thời kỳ mà tình báo Mỹ đã có một phát hiện gây sốc đối với nhà cầm quyền Mỹ về đường Trường Sơn, đó là, có một hệ thống đường ống dẫn xăng dầu chạy ở phía Tây Nam từ Vinh vào Nam, đến năm 1969 hệ thống này đã vượt qua biên giới với Lào và đến năm 1970 đã vươn tới gần thung lũng A Sầu tỉnh Thừa Thiên Huế. Được hỗ trợ bởi nhiều trạm bơm nhỏ, đường ống bằng nhựa đã có thể chuyển dầu diesel, xăng và dầu hỏa qua cùng một ống, cũng trong năm này, số đường ống vào Lào tăng lên 06 đường ống. Hành lang vận chuyển từ rộng 20 dặm nay trải rộng 90 dặm từ Đông sang Tây Trường Sơn. Đến năm 1971 “đường kín” dưới tán rừng bắt đầu được xây dựng, đến năm 1973 xe tải có thể chạy suốt dọc đường mà không ra khỏi mái ngụy trang. Theo đó, chỉ trong vòng 02 năm 1969 1970 mức di chuyển quân của Quân đội nhân dân Việt Nam qua đường Trường Sơn vào miền Nam lên tới 348 đoàn quân, trong đó có 46 tiểu đoàn trang bị mạnh, 24.530 tấn vũ khí...Đặc biệt sau khi Hàng rào McNamara bị chọc thủng năm 1970, kỹ thuật quân sự Mỹ đã rơi vào bế tắc, không tìm ra lời giải mới nào khả quan cho ý định cắt đứt hệ thống Đường Trường Sơn.

CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I Tác giả - Lê Minh Khuê nhà văn nữ có nhiều thành cơng thể loại truyện ngắn - Đề tài chủ yếu Lê Minh Khuê chia làm hai giai đoạn: + Trước 1975: Viết sống chiến đầu tuổi trẻ tuyến đường Trước Sơn huyền thoại + Sau 1975: bám sát biến chuyển đời sống xã hội nguwofi tinh thần đổi - Truyện ngắn LMK nhẹ nhàng, chân thực sâu sắc, cảm động - Đặc biệt thể ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế II Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: truyện ngắn viết năm 1971, kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc diễn gay go, ác liệt III Khái quát nhân vật Phương Định - Giới thiệu nhân vật Phương Định: Là hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Là nữ niên xung phong gan dạ, dung cảm, kiên cường, hết lòng nhiệm vụ; gái Hà Nội trẻ trung, hồn nhiên, sang, mơ mộng giàu cảm xúc, ln u thương gắn bó với đồng đội tình cảm thắm thiết keo sơn - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Lựa chọn kể thứ nhất: người kể chuyện Phương Định tạo nhiều thuận lợi để miêu tả tâm lí nhân vật để Phương Định lên sống động với tính cách chung niên xung phong; đồng thời mang nét tính cách riêng gái Hà Nội trẻ trung, duyên dáng + Sử dụng ngôn ngữ trẻ trung, góp phần khắc họa bật đặc điểm tính cách nhân vật + Miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, tài tình CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương IV PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHƯƠNG ĐỊNH A Hồn cảnh sống chiến đấu: thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy, cận kề với chết - Sống hang chân cao điểm tuyến đường Trường Sơn ác liệt - Chiến đấu không gian chiến trường với tất khốc liệt, dội chiến tranh “Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy…” - Họ ba cô gái thuộc “tổ trinh sát mặt đường” với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo an toàn cho chuyến xe chở đạn dược đội vào chiến trường miền Nam Công việc họ ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau trận bom để lấp hố bom, san đường “Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm lố lên khuôn mặt nhem nhuốc.” -> Công việc nguy hiểm, thường xuyên phải đối mặt với tử thần, thần kinh lúc “căng chão” - Đường Trường Sơn thực tế: Thời kỳ 1968 - 1972: Đây thời kỳ mà tình báo Mỹ có phát gây sốc nhà cầm quyền Mỹ đường Trường Sơn, là, có hệ thống đường ống dẫn xăng dầu chạy phía Tây Nam từ Vinh vào Nam, đến năm 1969 hệ thống vượt qua biên giới với Lào đến năm 1970 vươn tới gần thung lũng A Sầu tỉnh Thừa Thiên Huế Được hỗ trợ nhiều trạm bơm nhỏ, đường ống nhựa chuyển dầu diesel, xăng dầu hỏa qua ống, năm này, số đường ống vào Lào tăng lên 06 đường ống Hành lang vận chuyển từ rộng 20 dặm trải rộng 90 dặm từ Đông sang Tây Trường Sơn Đến năm 1971 “đường kín” tán rừng bắt đầu xây dựng, đến năm 1973 xe tải chạy suốt dọc đường mà không khỏi mái ngụy trang Theo đó, vịng 02 năm 1969 - 1970 mức di chuyển quân Quân đội nhân dân Việt Nam qua đường - Trường Sơn vào miền Nam lên tới 348 đồn qn, có 46 tiểu đồn trang bị mạnh, 24.530 vũ khí…Đặc biệt sau Hàng rào McNamara bị chọc thủng năm 1970, kỹ thuật quân Mỹ rơi vào bế tắc, khơng tìm lời giải khả quan cho ý định cắt đứt hệ thống Đường Trường Sơn CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương B Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định - Vẻ đẹp gan dạ, dung cảm, kiên cường, hết lịng nhiệm vụ - Trong suy nghĩ Phương Định công việc: + Có giây phút lo nghĩ thống qua + Điều quan tâm làm để hồn thành nhiệm vụ cơng việc khơng đơn giản “Thần chết tay khơng thích đùa Hắn ta lẫn ruột bom.” + Thể cụ thể qua lần phá bom * Khi bắt đầu cơng việc: lo sợ, căng thẳng Sau nghĩ đến đồng đội để lấy lại bình tĩnh Mỗi lần phá bom lần thử thách với thần kinh, ln có cảm giác anh cao xạ dõi theo Trên đường đến bom, Phương Định tự hỏi “các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng?” tự trả lời “chắc có” “các anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt” Từ đó, lịng dũng cảm kích thích cách mãnh liệt “Tơi khơng sợ Tôi không khom” Phương Định đàng hồng bước tới *Trong q trình thực cơng việc: - Đến bên bom nghĩa đến bên chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn hơn, “lưỡi xẻng chạm vào bom”, tạo nên “một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt”, khiến phương định có cảm giác “mình làm q chậm”, phải nhanh lên “ vỏ bom nóng” Thần kinh căng thẳng bình tĩnh - Chờ bom nổ, thần kinh chưa hết căng thẳng, khơng gian im lìm, thời gian ngưng đọng, nghe tiếng động kim đồng hồ Phương Định có nghĩ đến chết ý thức trách nhiệm lớn “Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính”: liệu có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? ” => Nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật cách tỉ mỉ, chi tiết đến cảm giác, ý nghĩa dù thoáng qua giây lát, làm lên giới nội tâm phong phú sáng, không phức tạp Cái nhìn nữ sĩ người thiên đẹp, thiện, sáng Chính Lê Minh Kh kể lại “Ngày tơi phóng viên báo Tiền Phong, đến nhiều chiến trường để viết báo Năm 1971 binh chủng làm đường đến CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương đèo Côlanhip lại đêm hang đá tiểu đội công binh Họ người trẻ, hầu hết học sinh trung học, sinh viên… tham gia kháng chiến Sống nhau, tuổi, lý tưởng hồn cảnh vơ ác liệt nên dễ dàng hiểu chia sẻ cho Trong tâm hồn cô gái niên xung phong, quê nhà lên kỳ diệu Và vẻ đẹp kỳ diệu mà họ sẵn sàng hy sinh Đó ý tưởng lớn mà tơi muốn gửi gắm qua truyện ngắn này” Vẻ đẹp trẻ trung, hồn nhiên, sáng, mơ mộng giàu cảm xúc - Phương Định cô gái thủ đô lịch “Cái thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư lự cô thật vui sướng! Những hồi niệm thời học sinh tinh nghịch thật đáng yêu” “Tôi không sinh lớn lên Hà Nội thời nhỏ, hè tơi Hà Nội họ hàng ngồi nhiều Khi lớn lên tơi làm việc Hà Nội Vào ngày cuối tuần thường bạn bè lứa có Lưu Quang Vũ đạp xe dọc đường, phố phường Hà Nội…Rồi đến vào chiến trường, dù hoàn cảnh ác liệt cảnh núi rừng Trường Sơn tuyệt đẹp không khỏi khiến người ta xao xuyến Những cổ thụ cao vút dễ làm người ta liên tưởng đến rừng bạch dương nhạc Nga, ngày mưa mù mịt khiến người sống bên xích lại gần hơn…để từ tơi nảy sinh cảm xúc mãnh liệt để đến trở Hà Nội chắp bút viết nhanh kỷ niệm, kí ức tình yêu tha thiết với Hà Nội.” Và rồi, nhiều người đặt câu hỏi bà lại chọn xuất thân cho Phương Định Hà Nội, đơn giản nhìn cô gái niên xung phong, bà nhớ Hà Nội “Tôi giống cô gái khác trở thành niên xung phong để góp phần sức lực nhỏ bé vào chiến tranh giữ nước thần kỳ dân tộc Cuộc chiến tranh để bảo vệ vẻ đẹp, vẻ bình cho làng q Việt mà đó, Hà Nội trái tim, biểu tượng cao đất Mẹ Việt Nam Bằng truyện ngắn muốn phân tích sống, tình cảm gái niên xung phong qua nỗi nhớ 'tượng trưng" Tất họ khơng ngại gian nguy để giữ cho đất nước yên bình Những hình ảnh thành phố nỗi nhớ không đối lập với sống gian khổ cô gái niên xung phong mà đích tượng trưng mà ngưòi số họ sẵn sàng hy sinh” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương - Cô vào chiến trường từ sớm, nên mang theo vào Trường Sơn tâm hồn thiếu nữ Hà Nội kỉ niệm êm đềm thời thơ ấu chúng dễ dàng bị đánh thức tâm hồn nhạy cảm trái tim đong đầy cảm xúc mà cần mưa đá thống qua - Cơ người gái thích hát Hồi nhà, hát say mê, có lúc hát ầm ĩ làm ơng hàng xóm ngủ; có lần hát say sưa lăn nhào từ cửa sổ gác hai xuống đất Cơ đem lịng say mê hát vào Trường Sơn ác liệt Cơ thích hát hành khúc đội, dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca Ý Định không thuộc nhiều hát mà cịn bịa lời hát - Cơ ý thức mình, tự hào vẻ đẹp thân, tự hào nhiều người để ý tỏ hờ hững kiêu kì Phương Định lên gái đa cảm, kín đáo tình cảm người gái giàu cảm xúc Tuy vậy, suy nghĩ tình cảm “những người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi mũ” Vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - Tâm trạng đồng đội trinh sát: lo lắng, thẳng đến bồn chồn, thổn thức, khắc khoải - Khi điện thoại đại đội trưởng hỏi tình hình, chị gắt vào máy “Trinh sát chưa về”=> bộc lộ rõ lo lắng đến dồn nén cô gái Hà Nội lo cho người đồng đội “Sốt ruột, tơi chạy ngồi tí Khơng thấy ngồi khói bom Tơi lo.” - Khi Nho – cô em út hai người chị bị thương, tình đồng chí đồng đội thật lộ rõ Ngay từ chị Thao kéo tay đặt lên mô đất nhỏ phát Nho bị thương, gần Phương Định hốt hoảng, đầy lo lắng đến nóng ruột “Nho, bị thương chỗ nào? Bị đâu, em?” Moi đất, bế Nho đặt lên đùi, quan sát Nho cách tỉ mỉ “Nó khơng giống que kem trắng Da xanh đi, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi” Định ân cần chăm sóc cho Nho người chị em máu mủ: rửa cho Nho nước đun sôi bếp than, băng trắng, tiêm cho Nho, xếp cho Nho nằm tinh tươm, giường gỗ to, pha sữa cho Nho => Tình đồng chí, đồng đội mang lại nguồn sức mạnh diệu kỳ CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương *Tài liệu đọc thêm A Dẫn chứng Viết cho em cô gái Trường Sơn – Bằng Việt “Đường tiếp đường, vô tận, trải từ em, Ngã bảy, ngã ba, bom đào, núi lở, Những trạm gác, thét gào khản cổ Những bữa ăn hối bên lèn ” “Những đồi trọc không Những xóm mạc khơng đèn Đất trải mênh mơng, đỏ hực tàn phá, Anh yêu thương xót xa mảnh đất tươi hồng Như thớ thịt non ròng, chảy máu chân đi!” “Chuyện kể em cô gái mở đường Để cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp đường trận Em lấy tình yêu Tổ quốc để thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom” (Lâm Thị Mỹ Dạ - “Khoảng trời hố bom”) “Cạnh giếng nước có bom từ trường Em khơng rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà…” CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em biết mấy” (Phạm Tiến Duật – “Gửi em, cô gái mở đường) “ Em người niên xung phong Khơng có súng có đơi vai tải đạn Giữa tầm đạn thù lịng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa chiến công” (Đỗ Trung Quân – “Những hoa tuyến lửa”) Đi trời khuya đêm lấp lánh Tiếng hát vang động rừng Phải em cô gái mở đường Không thấy mặt người nghe tiếng hát Ơi cô gái ngày đêm mở đường Hỏi em tuổi mà sức em phi thường Em lên rừng xanh mở lối Em lên núi núi ngả cúi đầu Em bắc nhịp cầu (Bài hát Cô gái mở đường ) CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương “Q hương khơ quặn máu thù chung Nàng không mơ buổi chiều phơi áo lụa Mơ Trường Sơn vời vợi bóng anh hùng Từ buổi nghe tim thổn thức Nàng yêu người dâng trọn khối tình chung Khơng áo cưới mà âm thầm chinh phụ Không chờ mong mà ước nguyện muôn trùng Rồi từ tóc thề cao ước nguyện Nên bàn chân mòn đá sỏi Trường Sơn Thân bé bỏng dập dìu theo nước lũ Suối rừng xa ánh mắt vọng hoa ngàn Trường Sơn bóng tùng quân ngạo nghễ Phận sắn bìm lây lất với hồng Q hương nghìn năm máu lệ Đơi vai gầy dâng trọn mùa xuân” (Bài ca cô gái Trường Sơn – Huệ Sỹ) B Bài đọc thêm 1.VẺ ĐẸP TỪ "NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI" (Theo PGS Nguyễn Văn Long - Trường ĐHSP Hà Nội) Trong đội ngũ dân tộc trận thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có góp mặt "binh chủng" đặc biệt: Thanh niên xung phong Trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam, lực lượng niên xung phong có vai trị quan trọng: tham gia mở đường, phá bom, san lấp hố bom, bảo đảm cho đường huyết mạch CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương thông suốt cho đoàn quân, đoàn xe trận Viết Trường Sơn, khơng thể thiếu hình ảnh gái niên xung phong - chiếm số đông lực lượng nữ niên Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ghi lại nhiều hình ảnh đẹp, chân thực, cao cô gái niên xung phong, thơ Phạm Tiến Duật (Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây; Gửi em, cô gái niên xung phong), Lâm Thị Mỹ Dạ (Khoảng trời - hố bom), Nguyễn Đình Thi (Lá đỏ), truyện ngắn Đỗ Chu (Ráng đỏ), tiểu thuyết Đào Vũ (Con đường mịn ấy) Truyện ngắn "Những ngơi xa xơi" Lê Minh Khuê góp thêm chân dung đẹp, chân thực sinh động vào loại hình tượng nhân vật quen thuộc văn học thời Truyện kể sống công việc thường ngày tổ trinh sát mặt đường gồm ba cô gái niên xung phong trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Cơng việc họ nguy hiểm thường xuyên phải chạy cao điểm, ban ngày máy bay địch ập đến lúc Họ hang, chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái nơi trọng điểm chiến trường dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó, yêu thương tình đồng đội dù người cá tính Cũng nhiều tác phẩm văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, truyện "Những xa xôi" làm bật chủ nghĩa anh hùng vẻ đẹp tâm hồn hệ trẻ Việt Nam hồn cảnh chiến tranh Nhưng điều làm nên sức hấp dẫn riêng truyện ngắn này, đóng góp riêng tác giả? Theo tơi, nghệ thuật trần thuật miêu tả tâm lý nhân vật Truyện trần thuật theo thứ - nhân vật xưng tôi, Phương Định, nhân vật Lựa chọn cách kể vậy, hình ảnh kiện, người nơi trọng điểm ác liệt chiến tranh lên qua nhìn thái độ người Đồng thời, cách kể tạo thuận lợi để tác giả miêu tả giới nội tâm nhân vật qua độc thoại nội tâm Nhưng lựa chọn cách trần thuật thử thách khơng dễ với tác giả, người viết phải thực am hiểu nhân vật có khả hóa thân cao độ vào nhân vật xưng "tơi" truyện Tác giả Lê Minh Khuê làm CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương điều đó, chí nhập vai nhân vật Phương Định cách thục, nhà văn sống sống niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Sự lựa chọn vai kể liền với đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện Đó mạch truyện triển khai theo dịng tâm trạng nhân vật kể chuyện, khơng theo trình tự thời gian kiện, mà thường đan xen hồi tưởng khứ Có thể coi, kiểu cốt truyện tâm lý Riêng phần cuối, truyện kể tập trung vào kiện lần phá bom tổ trinh sát, Nho bị thương, đoạn kết cảnh cô gái hồn nhiên, háo hức trước mưa đá đến vùng trọng điểm Thống với lựa chọn vai kể trên, truyện có thứ ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với nhân vật Truyện thường dùng câu ngắn, loại câu kể xen với câu tả cách diễn đạt gần với ngữ Ví dụ lời nhân vật Phương Định kể công việc cô: "Cịn chúng tơi chạy cao điểm ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi Thần chết tay khơng thích đùa Hắn ta lẩn ruột bom" Mối hiểm nguy căng thẳng phải đối mặt với chết cô gái cảm nhận với bình tĩnh, khơng chút sợ hãi, qua giọng bình thản pha chút hóm hỉnh, tự nhiên, không lên gân, cao giọng Đấy ngôn ngữ tuổi trẻ chiến trường Chúng ta nhớ đến chi tiết cô niên xung phong thơ Phạm Tiến Duật: "Em Thạch Kim lại đùa anh nói Thạch Nhọn Cái miệng em ngoa cho chúng bạn cười giòn" Truyện có ba nhân vật: Phương Định, Nho Thao Ba gái có nhiều nét giống họ tập thể nhỏ gắn bó, yêu thương Nhưng nhân vật cá tính, thành cơng tác giả xây dựng nhân vật Ba cô gái từ miền quê khác đến với đường Trường Sơn, vùng trọng điểm ác liệt họ hình thành phẩm chất chung người chiến sĩ niên xung phong: Tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ hy sinh, tình đồng đội gắn bó Ở họ cịn có nét chung cô gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư Họ thích làm đẹp cho sống mình, hồn cảnh chiến trường (Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát) Trong ba người Nho Phương Định trẻ nên hồn nhiên giàu mơ mộng, chị Thao lớn tuổi 10 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương nên mơ ước dự định tương lai thiết thực Người tổ trưởng chiến đấu dũng cảm, huy kiên cường lại sợ phải nhìn thấy máu sợ vắt Phương Định nhân vật kể chuyện, đồng thời nhân vật trung tâm truyện Ở nơi trọng điểm ác liệt, hàng ngày giáp mặt với hiểm nguy chết, chiến đấu dũng cảm, cô không hồn nhiên, nhạy cảm, tâm hồn sáng nhiều mơ mộng Cũng cô gái lớn, Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: "Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái khá, hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: "Cơ có nhìn mà xa xăm!" Cơ biết nhiều người, anh lính để ý có thiện cảm Điều làm thấy vui tự hào, chưa dành riêng tình cảm cho Nhạy cảm, cô lại không hay biểu lộ tình cảm mình, tỏ kín đáo đám đông, tưởng kiêu kỳ Phương Định cô gái hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát ("Tơi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, đơi bị mà cười mình, Tơi thích nhiều Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa Hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng") Phương Định gái Hà Nội vào chiến trường Cơ có thời học sinh hồn nhiên, vơ tư bên người mẹ, buồng nhỏ đường phố yên tĩnh ngày bình trước chiến tranh thành phố Những kỷ niệm sống lại cô chiến trường dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường (Để đỡ dài, văn truyện đưa vào sách giáo khoa lược nhiều đoạn hồi tưởng nhân vật) Tâm lý nhân vật Phương Định bộc lộ qua lời kể, lời tự bạch cách tự nhiên lời trò chuyện với bạn đọc - kiểu độc thoại nội tâm đơn giản Đây cảm giác người chạy cao điểm ban ngày loạt bom máy bay địch "Có đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng 11 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương định nổ Rồi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường lần nữa, thở phào, chạy hang" Tâm lý nhân vật Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua giây lát Mặc dù quen công việc nguy hiểm này, chí ngày phải phá tới năm bom, lần thử thách với thần kinh cảm giác Từ khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác anh cao xạ dõi theo động tác, cử mình, để lịng dũng cảm kích thích tự trọng: "Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước đi" Ở bên bom, kề sát với chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn hơn: "Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành" Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Đoạn kết truyện sáng tạo thành công tác giả Sau trận chiến đấu ba cô gái để phá bốn bom vùng trọng điểm, căng thẳng, hồi hộp lo lắng Nho bị sập hầm, bị thương, mưa kéo đến, mà lại trận mưa đá Cơn mưa làm dịu bầu khơng khí ngột ngạt bên hang làm dịu mát tâm hồn ba côn gái sau căng thẳng trận chiến đấu, đánh thức dậy hồn nhiên, vô tư tuổi trẻ gợi kỷ niệm tuổi thơ với trận mưa nơi thành phố quê hương Đến người đọc cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp "Những xa xôi" - vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng tâm hồn sáng cô gái niên xung phong nơi trọng điểm ác liệt đường Trường Sơn, tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ Những lấp lánh thứ ánh sáng không rực rỡ mà sáng trong, tưởng xa mà lại gần Trong văn học thời kỳ này, người ta dùng nhiều hình ảnh biểu tượng để thể vẻ đẹp giản dị mà giàu chất lãng mạn nhân vật thế: Mảnh trăng cuối rừng truyện ngắn tên Nguyễn Minh Châu, ráng đỏ truyện Đỗ Chu, khoảng trời thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Truyện "Những xa xôi" Lê Minh Khuê đưa vào tuyển tập "Nghệ thuật truyện 12 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương ngắn giới" xuất Mỹ Đó ghi nhận thành công nghệ thuật tác phẩm Đọc "Những xa xôi", không liên tưởng đến mười cô gái niên xung phong ngã ba Đồng Lộc Tôi lần đến viếng mộ cô nơi địa danh lịch sử Trên lưng chừng đồi trơng xuống phía đường, cách nơi ngã ba dẫn vào đường Trường Sơn năm xưa chừng 300 mét, mười nấm mộ xếp thành hai hàng ngắn, cô đứng đội ngũ tiểu đội, huy tiểu đội trưởng Võ Thị Tần, chuẩn bị mặt đường làm nhiệm vụ Trên bia mộ có gắn ảnh chân dung Mười khn mặt trẻ trung, tươi sáng, mười cặp mắt trẻo, cô sống với tuổi hai mươi đẹp thời khốc liệt mà hào hùng Lung linh vẻ đẹp NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI – Lê Minh Khuê 06/03/2020 Có thời để nhớ, có thời đẹp lời ca, thời mà nước lên đường phơi phới bước chân kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại Trường Sơn ơi, rầm rập bước qn hành Hình ảnh gái niên xung phong tuyến đầu lửa đạn trở thành đề tài văn học Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu, Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi, Khoảng trời hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ khắc họa vẻ đẹp kiêu hùng thời đại Lê Minh Khuê, nhà văn nữ trưởng thành chiến tranh đóng góp cho văn học Việt Nam truyện ngắn Những xa xôi tạo nét duyên dáng bút trẻ Truyện phản ánh thành công khốc liệt chiến tranh đồng thời ánh lên vẻ đẹp tâm hồn lung linh ngời sáng cô gái niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn Bước vào tác phẩm ta thấy Lê Minh Khuê phác họa khung cảnh khơng khí trọng điểm tuyến đường Trường Sơn vài nét chấm phá miêu tả thực cô đọng đủ khái quát khốc liệt chiến tranh Và có lẽ thành cơng tác phẩm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ngôn ngữ trần thuật Với lựa chọn cách trần thuật 13 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương thứ nhất, Phương Định người kể nhân vật truyện Nhà văn Lê Minh Khuê miêu tả cụ thể giới nội tâm, cảm xúc suy nghĩ ba cô gái niên xung phong Truyện viết đề tài chiến tranh nên có nhiều chi tiết bom đạn, chiến đấu, hi sinh chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người hồn cảnh khốc liệt Có thành cơng phần lớn nhờ vào cách lựa chọn kể phù hợp tác giả Truyện ngắn Những ngơi xa xơi Lê Minh Kh có cốt truyện đơn giản Truyện kể ba cô niên xung phong tên Thao, Nho Phương Định Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Đây nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm, ác liệt Hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái đặc biệt gian khổ nguy hiểm công việc họ đầy nguy hiểm hi sinh Ngay ban ngày, họ phải phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch Sau trận bom họ phải lao trọng điểm, đo ước tính khối lượng đất đá lấp hố bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ phá bom Đây công việc mạo hiểm, phải đối mặt với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi họ phải dũng cảm bình tĩnh Nhưng với họ cơng việc nguy hiểm trở thành quen thuộc, bình thường: “Có nơi đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng dây chão, tim đập nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ Rồi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường lần nữa, thở phào chạy hang.” Những cô gái làm trinh sát mặt đường ấy, có xuất thân gái Hà Nội, có cá tính hồn cảnh riêng khác ba có phẩm chất chung niên xung phong chiến trường có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, khơng sợ hy sinh, có tình đồng đội gắn bó Đó mẫu người sẵn sàng “Đi nơi đâu Tổ quốc cần” Ngoài ra, họ cịn có nét tính cách chung cô gái trẻ dễ xúc cảm, nhiều ước mơ, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư thích làm đẹp cho sống dù sống chiến trường Cụ thể chị Thao thích chép hát, chép lời hát bịa Phương Định Cịn Nho thích thêu thùa Phương Định, lúc rảnh rỗi lại thích ngắm 14 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương gương hay ngồi bó gối mơ màng Đó nét đẹp lãng mạn khói lửa chiến tranh, sức sống dâng tràn mặc mưa bom bão đạn Bùi Minh Quốc viết: “Trong góc vườn cháy khét lửa napan Em sửng sốt gặp nhành hoa cúc Và em gọi hạnh phúc.” (Bài thơ hạnh phúc) Nho, Thao, Phương Định sống tập thể, họ gắn bó u thương ba gái có nét tính cách riêng khơng giống Chị Thao nhiều trải hơn, khơng dễ dàng hồn nhiên, mơ mộng dự tính tương lai thiết thực khơng thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh lại sợ nhìn thấy máu chảy sợ vắt Cịn Nho người nhỏ tuổi nhất, tính lại trẻ Nho thích mút kẹo Hàng ngày cưng chiều nhận phần việc nhẹ Nhưng khơng phải mà ỷ lại cơng việc cho Thao Phương Định Cô dũng cảm, cứng rắn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Phương Định nhân vật truyện Lê Minh Kh tập trung ngịi bút để miêu tả Cơ vốn gái Hà Nội vào chiến trường Cô có thời học sinh hồn nhiên vơ tư bên người mẹ Cơ có buồng nhỏ đường phố yên tĩnh thủ đô ngày bình trước chiến tranh Những kỉ niệm ấy, ln sống lịng chiến trường dội Nó vừa niềm khát khao, vừa dòng suối làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh Nói ngoại hình, Lê Minh Khuê không miêu tả chi tiết mà tác giả tinh tế nhân vật tự đánh giá mình: “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa kèn Còn mắt 15 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Chính đôi mắt cô đẹp ánh bầu trời vừa gần mà lại vừa xa tạo cảm xúc bao anh lính lái xe qua cung đường Trường Sơn khói lửa Cơ thấy vui tự hào điều chưa dành riêng tình cảm cho Vậy đủ cho ta nhận thấy Phương Định cô gái đẹp Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, Phương Định lơi người đọc vẻ đẹp hồn nhiên, trẻo tâm hồn Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết Phương Định đồng đội cô không hồn nhiên sáng mơ ước tương lai Cô người nhạy cảm hồn nhiên hay mơ mộng thích hát Cơ kể “Tơi thích nhiều hát Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc cịn xanh xanh ” Đó dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều” Thấy mưa đá rơi ngồi hang vui thích cuống cuồng trẻ con, đem cục đá vào cho Nho lại chạy Cơn mưa đá tan nhanh chóng, thẫn thờ khơng phải tiếc viên đá mà nhớ đến mẹ, đến cửa sổ, đến to bầu trời thành phố Là người nhạy cảm, cô lại không hay biểu lộ tình cảm mà ln tỏ kín đáo đám đơng Người ngồi nhìn vào tưởng kiêu kỳ lại người giàu tình cảm Cơ u mến người đồng đội tổ trinh sát mặt đường đơn vị Khi Nho bị thương sức ép bom, Phương Định tiêm chăm sóc cho Nho chu đáo Đặc biệt Phương Định dành tình yêu niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà cô gặp đêm trọng điểm đường vào mặt trận Cơ bộc bạch lịng mình: “Thực tình suy nghĩ tôi, người đẹp nhất, thông minh can đảm cao thượng người mặc quân phục, có ngơi mũ” Phương Định cịn người giàu lịng tự trọng, có tinh thần dũng cảm chiến đấu người có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, không ngại gian khổ hy sinh Phẩm chất Phương Định thể rõ qua cảm giác, ý nghĩa dù thoáng qua Phương Định lần phá bom Mặc dù quen với công việc nguy hiểm này, ngày phá đến năm bom, lần phá bom thử thách với thần kinh, cảm giác Phương Định Mỗi lần phá bom Phương Định lại có cảm giác “Các anh 16 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương cao xạ” dõi theo động tác, cử Cơ hiểu anh “khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới” Và lịng tự trọng kích thích lịng dũng cảm cô giúp cố lấy tư “tôi không sợ Tôi không khom ” Ở bên bom, kề sát với chết im lìm bất ngờ, cảm giác cô trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào thịt tơi Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Sau đặt mìn cạnh bom chạy nơi ẩn nấp căng thẳng chờ bom nổ “Liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai?” Qua miêu tả chân thật, Phương Định lên với vẻ đẹp nội tâm phong phú, tâm hồn sáng, sống có lí tưởng trách nhiệm Một vẻ đẹp đầy cao thượng Lê Minh Khuê miêu tả chi tiết, cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ Mỗi lần phá bom thử thách với thần kinh Ở bên bom, kề sát với chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn “Trường Sơn đơng nắng tây mưa Ai chưa qua chưa hiểu mình.” (Tố Hữu) Lãng mạn nét đẹp chàng trai, cô gái cung đường Trường Sơn khốc liệt, chủ nghĩa anh hùng ca cách mạng, đỉnh cao thời kỳ văn học Mối tình đầy lãng mạn, đầy lý tưởng Nguyệt, cô gái niên xung phong Lãm, anh đội lái xe Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu hay gương hy sinh cô gái niên xung phong Khoảng trời – hố bom Lâm Thị Mỹ Dạ: “Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom.” 17 CHỊ ĐẸP DẠY VĂN SĐT: 0975 243 107 ( Chị An) Chị Đẹp Dạy Văn đồng hành bạn đường văn chương Nhiều biết gương hy sinh cô gái Ngã ba Đồng Lộc góp phần cho “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” (Lê Anh Xuân) Bằng ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, chân thực cách lựa chọn kể, giọng điệu trần thuật phù hợp với nhân vật kể tạo cho chuyện có giọng tự nhiên, thoải mái, trẻ trung có chất nữ tính Lời kể thường dùng câu ngắn, nhịp nhanh, tạo khơng khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường Ở đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại, gợi nhớ kỉ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, nhạy cảm cô học sinh thành phố thích mơ mộng Truyện viết chiến tranh, có chi tiết, việc bom đạn, chiến tranh, hi sinh, chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh Lê Minh Khuê làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng phẩm chất tốt đẹp cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước đầy gian khổ hy sinh vẻ vang oai hùng Thạc sĩ Hồ Thị Giáng Thu 18 ... bom đào, núi lở, Những trạm gác, thét gào khản cổ Những bữa ăn hối bên lèn ” ? ?Những đồi trọc khơng Những xóm mạc khơng đèn Đất trải mênh mơng, đỏ hực tàn phá, Anh u thương xót xa mảnh đất tươi... gầy dâng trọn mùa xuân” (Bài ca cô gái Trường Sơn – Huệ Sỹ) B Bài đọc thêm 1.VẺ ĐẸP TỪ "NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI" (Theo PGS Nguyễn Văn Long - Trường ĐHSP Hà Nội) Trong đội ngũ dân tộc trận thời kỳ... biệt gắn bó, yêu thương tình đồng đội dù người cá tính Cũng nhiều tác phẩm văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, truyện "Những xa xôi" làm bật chủ nghĩa anh hùng vẻ đẹp tâm hồn hệ trẻ Việt Nam hồn

Ngày đăng: 23/03/2022, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w