1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Sinh 9 Bài 24 đến bài 6112594

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN SINH HỌC Ngày soạn:20/11/ 08 Ngày dạy:22/11 /08 Tuần:13 Tiết: 25 BÀI 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NST (TT) I/ Mục tiêu: - HS phân biệt tượng đa bội hoá thể đa bội - Trình bày hình thành thể đa bội nguyên nhân rối loạn nguyên phân giãm phân phân biệt khác trường hợp - Biết dược dấu hiệu nhận biết thể đa bội chọn giống II/ Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.4 sgk - Tranh hình thành đa bội thể III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: Câu 2, sgk 3) Bài mới: T.g Hoạt động GV Hoạt động HS 18p Hoạt động 1: I/ Thể đa bội: -GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ + Thế NST lưỡng bội? + Là NST chứa cặp NST tương đồng + Các thể có NST 3n, 4n, 5n, 6n… có + Các thể có NST bội số n số khác thể lưỡng bội nào? * Hiện tượng đa bội thể trường hợp NST (Có phải bội số n không?) tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số n + Vậy thể đa bội gì? (>2n) -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát hình 24.1 đến 24.4 sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh sgk +(1) Tăng số lượng NST, tăng rõ rệt kích thước +(1) tế bào, quan + (2) Nhận biết qua dấu hiệu kích thước + (2) quan +(3) Làm tăng kích thước (thân, lá, cũ, +(3) quả) làm tăng suất cần sử -GV thông báo: Sự tăng gấp bội số lượng dụng phận NST, ADN, làm tăng cường độ TĐC tăng kích thước TB, quan tăng sức chống chịu II/ Sự hình thành thể đa bội Hoạt động 2: 17p -GV cho HS nhắc lại kết nguyên - HS nhắc lại kiến thức * HS quan sát nêu được: phân giảm phân - GV cho HS quan sát hình 25.5 trả lời câu + Hình a: Giảm phân bình thường nguyên phân bị rối loạn hỏi mục lệnh + Hình b: Giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo hợp tử có NST >2n * Do tác nhân môi trường + Trình bày chế hình thành thể đa bội? gây rối loạn phân bào nguyên phân giảm phân, dẫn đến không phân ly cặp NST (5p) 4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Chẩn bị DeThiMau.vn Trang GIÁO ÁN SINH HỌC Ngày soạn:22/11/08 Ngày dạy:24/11 Tuần:13 Tiết:26 BÀI 25: THƯỜNG BIẾN I/ Mục tiêu: -Trình bày khái niệm thường biến, khác thường biến với đột biến phương diện: khả di truyền biểu kiểu hình -Trình khái niệm mức phản ứng ý nghóa chăn nuôi trồng trọt -Trình bày ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng mức phản ứng chúng để ứng dụng sản xuất để nâng cao suất II/ Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 25 sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: Câu 2, sgk 3) Bài mới: T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS 13 p Hoạt động 1: I/ Sự biến đổi kiểu hình tác động môi trường -GV cho HS quan sát hình 25 skg tìm hiểu -HS quan sát tìm hiểu ví dụ ý đến nhân ví dụ: tố chủ đạo ảnh hưởng +Kiểu gen tế bào rau +Giống (sự biến đổi kiểu hình để thích với mác môi trường có giống môi trường sống) không? +Lá rau mác môi trường nước +Hình dài, mảnh nước nâng đỡ có hình gì? Tại sao? tránh tác động sóng +Lá mặt nước có phiến lớn +Bề mặt phiến rộng, giúp dễ nỗi, tăng hay nhỏ? Tại sao? diện tích tiếp xúc với ánh sáng +Lá không khí phiến hình gì? +Có hình mũi mác, nhỏ ngắn để tránh Tại sao? tác động gió -Ví dụ biến dị dạng thân dừa nước yếu tố độ ẩm định + Ba đoạn thân dừa nước có +Cùng kiểu gen kiểu gen hay không? +Ví dụ biến dị su hào yếu tố +Yếu tố kỹ thuật định? +Sự biến đổi kiểu hình ví dụ +Do tác động môi trường sống (ĐK ngoại yếu tố nào? Yếu tố không cảnh) Kiểu hình đổi? *Kết luận: Thường biến biến đổi +Vậy thường biến gì? kiểu hình phát sinh đời sống cá thể (Sự biểu kiểu hình kiểu gen ảnh hưởng trực tiếp môi trường, không di phụ thuộc vào kiểu gen môi trường) truyền, biểu đồng loạt, theo hướng xác định 10 p II/ Mối quan hệ kiểu gen, môi trường Hoạt động 2: kiểu hình -GV cho HS nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm trả lòi câu hỏi +Sự biểu kiểu hình kiểu +Phụ thuộc vào kiểu gen môi trường gen phụ thuộc vào yếu tố nào? +Em nhận xét mối quan hệ giữa: +Biểu kiểu hình tương tác DeThiMau.vn Trang GIÁO ÁN SINH HỌC k/gen – môi trường – k/hình +Những loại tính trạng chịu ảnh hưởng môi trường? +Tính dễ biến dị tính trạng số lượng có ý nghóa sản xuất? k/gen với môi trường +Tính trạng số lượng +SX quy trình suất cao *Kiểu hình kết tương tác k/gen môi trường +Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen +Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường III/ Mức phản ứng 7p Hoạt động 3: GV thông báo: Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến tính trạng số lượng -Gv cho HS tìm hiểu ví dụ sgk +Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2 đâu? +Giới hạn suất kỹ thuật chăm sóc hay giống qui định? *Vậy mức phản ứng gì? 10 p 4) Củng cố: Ngày soạn:27/11/08 *Mức phản ứng giới hạn thường biến k/gen trước môi trường khác Mức phản ứng kiểu gen qui định GV cho HS đọc kết luận chung sgk Thường biến 1-Biến đổi kiểu hình, phát sinh đời sống cá thể 2-Không di truyền 3-Biểu đồng loạt theo hướng xác định 4-Thường biến thường có lợi cho sinh vật 5) Dặn dò: +Do kỹ thuật chăm sóc +Do giống (k/gen) quy định Đột biến 1-Biến đổi sở vật chất di truyền AND, NST 2-Có di truyền cho hệ sau 3-Xuất ngẫu nhiên 4-Phần lớn có hại cho sinh vật Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chẩn bị Tuần: 14 DeThiMau.vn Tiết: 27 Trang GIÁO ÁN SINH HỌC Ngày dạy: 29/11 BÀI 26: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I/ Mục tiêu: -HS nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh -Nhận biết tượng đoạn NST tranh ảnh chụp hiển vi tiêu II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nội dung sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Tiến hành: Chia lớp thành nhóm từ 10 – 15 học sinh, phát tranh cho nhóm T.gian Hoạt động GV Hoạt động 1: 18 p -GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc với dạng đột biến -GV yêu cầu HS quan sát tranh nhận biết kiểu đột biến NST, cho đại diện trình bày cách tranh -GV cho hs quan sát tranh ảnh người bị bệnh đao bệnh tơcno Hoạt động 2: 17 p -GV cho hs quan sát tranh NST người bình thường người bị bệnh đao -So sánh NST thể 2n thể đa bội dưa hấu Hoạt động HS I/ Quan sát đặc điểm hình thái dạng gốc thể đột biến 1- Nhận biết dạng đột biến gen -HS quan sát so sánh đặc điểm hình thái dạng gốc với dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng 26 sgk 2- Nhận biết đột biến cấu trúc -HS quan sát nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST , phân biệt dạng đột biến cách đại diện lên tranh 3-Nhận biết đột biến số lượng NST -HS quan sát đối chiếu với người bình thường II/ Quan sát NST bình thường NST có biến đổi cấu trúc số lượng -HS quan sát ý đến số lượng NST số 21 -HS quan sát so sánh, ghi nhận xét vào bảng 26 IV/ Nhận xét – đánh giá: (5 phút) -Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành -Đánh giá kết V/ Dặ dò: -Viết báo cáo theo mẫu -Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến Ngày soạn: 28/11/ 08 Tuần:14 DeThiMau.vn Tiết:28 Trang GIÁO ÁN SINH HỌC Ngày dạy: 01/ 12/ 08 BÀI 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I/ Mục tiêu: -HS nhận biết số thường biến phát sinh đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống -Phân biệt khác thường biến đột biến -Quan sát tranh ảnh mẫu vật số rút được: +Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen +Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nội dung sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Tiến hành: Chia lớp thành nhóm từ 10 – 15 học sinh, phát tranh cho nhóm T.gian 15 p Hoạt động GV Hoạt động 1: -GV cho hs quan sát tranh ảnh mẫu vật đối tượng +Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh +Nêu nhân tố tác động gây thường biến -GV chốt lại kiến thức Đố tượng 1-Mầm khoai lang 2-Cây rau dừa nước 10 p Điều kiện môi trường sống -Có ánh sáng -Trong tối -Trên cạn -Ven bờ -Trên mặt nước Hoạt động HS I/ Nhận biết số thường biến -HS quan sát tranh ảnh mẫu vật + HS thảo luận nhóm ghi vào báo cáo +Đại diện trình bày Kiểu hình tương ứng -Mầm, có màu xanh - Mầm, có màu vàng -Thân, nhỏ -Thân, lớn -Thân, lớn hơn, rễ biến thành phao Hoạt động 2: -Gv hướng dẫn hs quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng +Sự sai khác mạ mọc vị trí khác nhau, vụ thứ thuộc hệ nào? +Các lúa gieo từ hạt, từ có khác không? Rút nhận xét +Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng? -Gv yêu cầu hs phân biệt thường biến đột biến Hoạt động 3: -GV cho hs quan sát ảnh luống su DeThiMau.vn Nhân tố tác động -nh sáng -Độ ẩm II/ Phân biệt thường biến đột biến -Các nhóm quan sát, thảo luận +Hai mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể) +Con chúng giống (biến dị không di truyền) +Do điều kiện dinh dưỡng khác -Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung III/ Nhận xét ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng chất lượng -HS thu nhận thông tin Trang GIÁO ÁN SINH HỌC 10 p hào giống có điều kiện chăm sóc khác +Hình dạng củ luống có khác không? +Kích thước củ luống có khác không? -GV cho hs rút kết luận +Về hình dạng giống (tt chất lượng) +Kích thước củ luống chăm sóc to luống chăm sóc *Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng điều kiện sống IV/ Nhận xét – đánh giá: (5 p) -Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành -Đánh giá kết V/ Dặ dò: -Viết báo cáo theo mẫu -Chuẩn bị Ngày soạn: 03/12/08 Ngày dạy: 06/12/ 08 Tuần:15 DeThiMau.vn Tiết:29 Trang GIÁO ÁN SINH HỌC Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I/ Mục tiêu: -Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay đột biến người -Phân tích hai trường hợp sinh đô trứng sinh đôi khác trứng -Hiểu ý nghóa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh di truyền, từ giải thích số trường hợp thường gặp II/ Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 28.1  28.2 sgk -Ảnh trường hợp sinh đôi III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: không 3) Bài mới: T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: I/ Nghiên cứu phả hệ 17 p -GV cho hs nghiên cứu □ sgk quan sát hình 28.1 -Giải thích kí hiệu +Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị +Có hai trạng thái đối lập với kiểu tổ hợp Cùng tính trạng: kết hôn người khác Hai tính trạng đối lập: tính trạng? -GV yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ thảo -HS quan sát hình, đọc thông tin luận nhóm trả lời câu hỏi sgk +1-Mắt nâu trội +(1) +2-Sự di truyền màu sắc mắt không liên quan +(2) dến giới tính -GV chốt lại kiến thức: *Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương *Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di -GV cho hs nghiên cứu ví dụ 2, yêu cầu: truyền tính trạng +HS viết sơ đồ +Lập sơ đồ phả hệ từ P  F1 +Nam dễ mắc bệnh gen gây bệnh nằm +Sự di truyền máu khó đông liên quan NST X đến giới tính không? Tính trạng mắc bệnh gen lặn qui định P: XAXa x XAY  F1: XAXA ; XAY; XAXa ; XaY (mắc bệnh) II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh Hoạt động 2: -GV cho hs nghiên cứu sơ đồ hình 28.2 18 p sgk, thảo luận giải đáp câu hỏi sgk +(1)Hình a:1 trứng kết hợp tinh trùng 1 hợp +(1) tử Hình b: trứng kết hợp tinh trùng 2 hợp tử +(2) Từ hợp tử nguyên phân thành phôi bào, +(2) phôi bào phát triển thành thể (có kiểu gen) DeThiMau.vn Trang GIÁO ÁN SINH HỌC +(3) +(4) *Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò nghiên cứu di truyền? -GV cho hs lấy ví dụ theo mục “Em có biết” (5 p) +(3)Hai trứng kết hợp tinh trùng khác thời điểm tạo hợp tử , phát triển thành thể (khác kiểu gen) +(4)Đồng sinh trứng có kiểu gen nên giới tính Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen nên giới tính khác giới tính * Kết luận chung sgk -HS lấy ví dụ 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk, đọc mục “Em có biết” 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị Ngày soạn:06/12/ 08 Ngày dạy: 08/12/ 08 Tuần: 15 Tiết: 30 BÀI 29: BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI DeThiMau.vn Trang GIÁO ÁN SINH HỌC I/ Mục tiêu: -Nhận biết bệnh nhân đao bệnh nhân tơcno qua đặc điểm hình thái -Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh số tật -Trình bày nguyên nhân bệnh di truyền đề xuất đựơc số biện pháp hạn chế phát chúng II/ Chuẩn bị: -Tranh pháng to hình 29.1 29.2 sgk -Tranh phóng to tật di truyền III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới: T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: I/ Một vài bệnh di truyền người 1/ Bệnh đao: 16 p -Gv cho hs đọc □ sgk, quan sát hình 29.1 -HS đọc thông tin, quan sát hình mô tả sgk; miêu tả đặc điểm bề đặc điểm bệnh lí -HS quan sát hai NST, nhận biết sai khác -GV hướng dẫn hs quan sát NST NST người đàn ông bình thường bôï NST người đàn ông bị bệnh đao : +Điểm khác NST bệnh +Bệnh nhân Đao có NST số 21 nhân Đao NST người bình thường? 2/ Bệnh Tơcno: -Gv cho hs đọc □ sgk, quan sát hình 29.2 -HS đọc thông tin, quan sát hình mô tả sgk; miêu tả đặc điểm bề đặc điểm bệnh lí -HS quan sát hai NST, nhận biết sai khác -GV hướng dẫn hs quan sát NST người đàn bà bình thường bôï NST NST người đàn bà bị bệnh đao : +Điểm khác NST bệnh +Bệnh nhân Tơcno có NST giới tính (NST X) nhân Tơcno NST người bình thường? -GV cho hs tìm hiểu nguyên nhân gây 3/ Bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bẩm bệnh sinh -Bệnh bạch tạng: -Gv cho hs quan sát tranh chụp người bị +Nguyên nhân đột biến gen lặn bệnh bạch tạng, mô tả đặc điểm biểu +Biểu hiện: hs mô tả -Bệnh câm điếc bẩm sinh: +Nguyên nhân đột biến gen lặn +Biểu câm điếc 7p Hoạt động 2: II/ Một số tật di truyền người -GV cho hs nghiên cứu hình 29.3 sgk +Trình bày đặc điểm dị tật người +HS trình bày -GV cho 1-2 hs trình bày -GV chốt lại: Đột biến NST đột biến gen gây dị tật bẩm sinh người 12 p DeThiMau.vn Trang GIÁO ÁN SINH HỌC Hoạt động 3: _GV cho hs nghiên cứu □ sgk, trao đổi: +Các bệnh, tật di truyền phát sinh nguyên nhân nào? +Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền (5 p) III/ Các biện pháp hạn chế tật, bệnh di truyền +Do tác nhân vật lý, hoá học tự nhiên ô nhiễm môi trường (chất độc, thuốc trừ cỏ, trừ sâu…) Rối loạn TĐC nội bào +Dựa vào thông tin trả lời 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị Ngày soạn:09/12/ 08 Ngày dạy: 13/12/ 08 Tuần: 16 Tiết: 31 BÀI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I/ Mục tiêu: DeThiMau.vn Trang 10 GIÁO ÁN SINH HỌC -HS hiểu di truyền tư vấn nội dung lónh vực khoa học -Giải thích sở di truyền học “hôn nhân vợ chồng” người có quan hệ huyết thống vòng đời không kết hôn với -Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trường sở vật chất tính di truyền người II/ Chuẩn bị: -Bảng số liệu 30 30.2 sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới: T.g Hoạt động GV Hoạt động 1: 10p -GV cho hs đọc □ sgk làm tập sgk, thảo luận nhóm -GV nhận xét đáp án nhóm +Di truyền học tư vấn gì? Gồm nội dung nào? Hoạt động 2: 18p -GV cho hs đọc □ sgk làm tập sgk, thảo luận nhóm +Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? +Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phét kết hôn? -Gv cho hs phân tích bảng 30.1 thảo luận giải đáp sgk +Giải thích qui định “hôn nhân vợ chồng” sở sinh học ? +Vì nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi? -GV hướng dẫn hs nghiên cứu bảng 30.2 sgk Trả lòi câu hỏi +Vì phụ nữ không nên sinh tuổi 35 ? +Phụ nữ nên sinh tuổi phù hợp nhất? +Vì không nên sinh sớm? 7p Hoạt động 3: -GV cho hs nghiên cứu □ sgk mục “Em có biết” trang 85 +Nêu tác hại ô nhiễm môi trường đối DeThiMau.vn Hoạt động HS I/ Di truyền y học tư vấn -HS nghiên cứu ví dụ, thảo luận nhóm +Đây bệnh di truyền +Bệnh gen lặn quy định đời trước gia đình có người mắc bệnh +Không nên tiếp tục sinh họ mang gen lặn gây bệnh II/ Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hoá gia đình 1/ Di truyền học với hôn nhân -HS nghiên cứu thông tin +Kết hôn gần tạo hội cho gen lặn gây hại dễ gặp thể đồng hợp làm suy thoái nòi giống (dị tật) +Vì có sai khác mặt di truyền gen lặn có hại có hội gặp +Hạn chế cân đối tỉ lệ nam/nữ 2/ Di truyền học kế hoạch hoá gia đình -HS phân tích bảng 30.2 sgk +Vì dễ mắc bệnh Đao +Từ 25 – 34 hợp lý +Vì chưa đủ điều kiện để chăm sóc dạy dỗ con, hiểu biết hạn chế III/ Hậu di truyền ô nhiễm môi trường Trang 11 GIÁO ÁN SINH HỌC với sở vật chất di truyền? Ví dụ (5 p) +HS trả lời 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị Ngày soạn:13/12/08 Ngày dạy:15/12/08 Tuần: 16 DeThiMau.vn Tiết: 32 Trang 12 GIÁO ÁN SINH HỌC CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Mục tiêu: -Hiểu khái niệm công nghệ tế bào -HS nắm công đoạn công nghệ tế bào, vai trò công đoạn -HS thấy ưu điểm việc nhân giống vô tính ống nghiệm phương pháp ứng dụng nuôi cấy mô tế bào chọn giống II/ Chuẩn bị: -Tranh phóng to hình 31 sgk -Tư liệu nhân vô tính III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới: T.g Hoạt động GV Hoạt động 1: 15p -Gv cho hs nghiên cứu sgk trang 89 +Công nghệ tế bào gì? +Công nghệ tế bào gồm công đoạn nào? 20p +Tại quan thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc? Hoạt động 2: +Hãy cho biết thành tựu công nghệ sản xuất? +Em cho biết công đoạn trng nhân giống vô tính ? +Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm? Cho ví dụ -Các khâu tạo giống trồng +Tạo vật liệu để chọn lọc; chọn lọc; đánh giá tạo giống +Người ta nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống trồng cách nào? Cho ví dụ: Hoạt động HS I/ Khái niệm công nghệ tế bào -Hs nghiên cứu thông tin sgk +Công nghệ tế bào ngành kỷ thuật quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh +Gồm công đoạn: -Tách TB từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng đẻ tạo mô sẹo -Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành quan thể hoàn chỉnh +Vì sinh từ tế bào dạng gốc có gen nằm nhân tế bào chép lại II/ Ứng dụng công nghệ tế bào +HS nghiên cứu thông tin trả lời 1/ Nhân giống vô tính ống nghiệm thực vật +HS nghiên cứu thông tin trả lời *Ưu điểm: Tăng nhanh số lượng giống; rút ngắn thời gian tạo con; bảo tồn số nguồn gen q -HS lấy ví dụ 2/ Ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng +HS theo dõi, ghi nhớ +Tạo giống trồng cách chọn tế bào xôma biến dị Ví dụ sgk 3/ Nhân vô tính động vật DeThiMau.vn Trang 13 GIÁO ÁN SINH HỌC +Nhân vô tính động vật thành công có *Ý nghóa: ý nghóa nào? +Nhân nhanh nguồn gen động vật q có nguy tuyệt chủng +Tạo quan nội tạng động vật Ở đại học TesXan Mỹ đẫ nhân thành chuyễn gen người để chủ động cung cấp thay công Hươu sao, lợn Trung Quốc 8/2001 cho bệnh nhân bị hỏng quan nhân bả Dê sinh đôi -Ví dụ việc ghép thận, gan… Nhân bả dê, cừu, bò lợn… (5 p) 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị Ngày soạn: 18/ 12/ 2008 Ngày dạy: 20/ 12/08 Tuần: 16 Tiết: 33 BÀI 32: CÔNG NGHỆ GEN DeThiMau.vn Trang 14 GIÁO ÁN SINH HỌC I/ Mục tiêu: -HS nắm k/n kỹ thuật gen, công gen, công nghệ sinh học -HS vận dụng kiến thức hiểu ứng dụng kỹ thuật gen lónh vực công nghệ sinh học đại sản xuất II/ Chuẩn bị: -Tranh phóng to hình 32 sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới: T.g Hoạt động GV Hoạt động HS 10p Hoạt động 1: I/ Khái niệm kỹ thuật gen công nghệ gen -Gv cho HS đọc □ sgk, thảo luận nhóm -HS nghiên cứu □ sgk, thảo luận nhóm +Người ta sử dụng kỷ thuật gen vào mục +Để SX hàng hoá qui mô công nghiệp đích gì? +Kỷ thuật gen gì? Gồm khâu nào? +HS nêu khái niệm (ghi nhớ sgk) +Gồm khâu chính: -Tách AND từ thể cho tách AND dùng làm thể truyền từ TB vi khuẩn, vi rút… -Tạo AND tái tổ hợp (AND lai) nhờ Enzim -Chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận +Công nghệ gen gì? +HS trình bày khái niệm Hoạt động 2: II/ Ứng dụng công nghệ gen 20p 1/ Tạo chủng viu sinh vật +Mục đích tạo chủng VSV để làm +HS n/cứu sgk, tư liệu trả lời gì? -Dùng côli nấm men cấy gen mã hoá SX VD: kháng sinh 2/ Tạo giống trồng biến đổi gen -GV cho HS đọc TT sgk -HS nghiên cứu TT sgk +Công việc tạo giống trồng biến đổi -Đại diện trình bày, lớp bổ sung gen gì? Kết nào? 3/ Tạo giống động vật biến đổi gen -Cá nhân đọc TT +Ứng dụng công nghệ gen để tạo ĐV biến +HS nêu thành tựu hạn chế biến đổi gen thu kết nào? đổi gen ĐV Hoạt động 3: II/ Khái niệm công nghệ sinh học 5p -GV cho HS đọc TT trao đổi nhóm -HS đọc TT sgk +Công nghệ sinh học gì? Gồm lónh -HS trình bày khái niệm vực nào? -Gồm lónh vực: (TT sgk) 5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Đọc mục “Em có biết” Ngày soạn: 20/ 12/ 2008 Ngày dạy: 22/ 12 Tuần: 17 DeThiMau.vn Tiết: 34 Trang 15 GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI 40: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I/ Mục tiêu: -HS tự hệ thống hoá kiến di truyền biến dị -Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào sản xuất, đời sống giải tập *Rèn kó tư lí luận, chủ yếu kó so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền biến dị -HS kẻ sẵn bảng 40.1 – 40.5 sgk vào tập III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: T.g 20p 15p 5p Hoạt động GV Hoạt động 1: -GV chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu +Mỗi nhóm nghiên cứu nội dung bảng +Hoàn thành bảng kiến thức từ bảng 40.1 – 40.5 sgk -GV hướng dẫn HS ghi nội dung kiến thức vào bảng -HS nhận xét kết nhóm Hoạt động 2: -GV cho HS thảo luận toàn lớp trả lời số câu hỏi Hoạt động HS I/ Hệ thống hoá kiến thức -HS vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng +Đại diện nhóm lên trình bày nội dung bảng -HS theo dõi ghi nhớ kiến thức -Các nhóm nhận xét kết thống nhất, ghi vào II/ Trả lời câu hỏi ôn tập -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi điều khiển GV 3) Củng cố: GV nhắc lại dung 4) Kiểm tra đánh giá: -Đánh giá chuẩn bị HS hoạt động nhóm 5) Dặn dò: Học bài, hoàn thành câu hỏi lại Trang 117 sgk Ngày soạn: 03/01/ 2009 Tuần: 18 Tiết: 36 Ngày dạy: 05/01/09 BÀI 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG DeThiMau.vn Trang 16 GIÁO ÁN SINH HỌC I/ Mục tiêu: * HS trình bày được: -Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến -Phương phấp sử dụng tác nhân vật lý hoá học để gây đột biến -Hs phải giải thích giống khác việc sử dụng thể đột biến chọn giống VSV thực vật II/ Chuẩn bị: -Tư liệu chọn giống thành tự sinh hoc III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Thế đột biến? Đột biến có ý nghóa nào? T.g 15p Hoạt động GV Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi +Tại tia phóng xạ có khả gây đột biến ? +Ứng dụng kết tia phóng xạ +Tại tia tử ngoại thường dùng để xử lý đối tượng có kích thước nhỏ? +Sốc nhiệt gì? Tại sốc nhiệt có khả gây đột biến? Gây loại đột biến nào? 10p Hoạt động 2: 10p -GV cho HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk +Tại thấm vào tế bào, số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên sở mà người ta hy vọng gây đột biến theo ý muốn? +Tại cônsixin gây thể đa bội? +Người ta dùng tác nhân hoá học để tạo đột biến phương pháp nào? Hoạt động 3: -GV cho HS nghiên cứu TT sgk hướng DeThiMau.vn Hoạt động HS I/ Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lý -HS nghiên cứu sgk ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi 1/ Các tia phóng xạ: α , β, š… +Các tia xuyên qua màng, tác động lên AND gây đột biến gen chân thương NST gây đột biến NST +Chiếu xạ hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, mô thực vật nuôi cấy 2/ Tia tử ngoại: +Các tia xuyên qua màng nông, gây đột biến gen nên xử lý VSV, bào tử, nấm hạt phấn… 3/ Sốc nhiệt: +Tăng giảm nhiệt độ đột ngột, làm chế tự bảo vệ cân bằng, làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn phân bào – ĐB NST gây tượng đa bội thể II/ Gây đột biến nhân tạobằng tác nhân hoá học -HS nghiên cứu TT thảo luận thống ý kiến *Hoá chất: EMS, NMU, NEU, Cônsixin… +Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử AND làm thay cặp, cặp nuclêôtít, hay cản trớ hình thành thoi vô sắc +Cônsixin cản trở hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li +Phương pháp: Ngâm hạt khô hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm, tẩm dịch vào bầu nh III/ Sử dịng đột biến nhân tạo chọn giống -HS nghiên cứu TT kết hợp với tư liệu sưu tầm Trang 17 GIÁO ÁN SINH HỌC dẫn sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống VSV, trồng, vật nuôi… 5p ghi nhớ kiến thức -HS thảo luận thống ý kiến +HS nghiên cứu mục III trả lời +Vì tác nhân gây đột biến dễ gây chết gây bất dục động vật 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Ngày soạn: 10/01/ 2009 Tuần 19 Tiết 37 Ngày dạy: 12/01/09 BÀI 34: THOÁ HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I/ Mục tiêu: DeThiMau.vn Trang 18 GIÁO ÁN SINH HỌC +HS nắm khái niệm thoái hoá giống -HS hiểu trình bày nguyên nhân thoái hoá tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần ĐV vai trò chọn giống -HS trình bày phương pháp tạo dòng ngô II/ Chuẩn bị: -Tranh phóng to hình 34.1 – 34.3 sgk -Tư liệu tượng thoái hoá III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: T.g Hoạt động GV Hoạt động HS 15p Hoạt đông 1: I/ Hiện tượng thoái hoá 1/ Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn -GV cho HS đọc TT quan sát hình 34.1 giao phấn sgk -HS nghiên cứu TT quan sát hình 34.1 +Hiện tượng thoái hoá giống TV +Chiều cao giảm, dị dạng, hạt… biểu nào? +Vì dẫn đến tượng thoái hoá +Do tự thụ phấn sau nhiều hệ giao giao phấn? phấn +Tìm VD tượng thoái hoá TV +VD: Hồng xiêm thoái hoá nhỏ, không ngọt, quả, bưởi thoái hoá… 2/ Hiện tượng thoái hoá giao phối gần động vật a/ Giao phối gần +Giao phối gần gì? * Là giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với b/ Thoái hoá giao phối gần +Hiện tượng thoái hoá giống ĐV -HS nghiên cứu TT quan sát hình 34.2 biểu nào? +Thế hệ cháu sinh trưởng phát triển kém, +Vì dẫn đến tượng thoái hoá quái thai dị dạng bẩm sinh ĐV? +Do giao phối gần *Giao phối gần gì? Gây hậu -HS rút kết luận động vật? 12p Hoạt động 2: II/ Nguyên nhân tượng thoái hoá -GV cho HS nghiên cứu sgk, quan sát hình -HS nghiên cứu sgk, quan sát hình 34.3 – Thảo 34.3 – Thảo luận nhóm thống câu trả luận nhóm thống ý kiến lời (Màu xanh biểu thị đồng hợp trội lặn) +(1) +Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm +(2) +Vì gen lặn có hại gặp * GV giải thích thêm số loài ĐV, TV *Thoái hoá tự thụ phấn giao phối gần cạp gen đồng hợp không gây hại nên ĐV gen lặn có hại chuyển từ trạng thái không gây tượng thoái hoá giống dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại 8p Hoạt động 3: -GV cho HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi +Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối DeThiMau.vn III/ Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống *Có tác dụng củng cố trì số tính Trang 19 GIÁO ÁN SINH HỌC cận huyết gây tượng thoái hoá phương pháp người ta sử dụng chọn giống? 5p trạng mong muốn, tạo dòng chủng chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu lai +Thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Ngày soạn: 15/01/ 2009 Ngày dạy: 17/01/09 Tuần 19 Tiết 38 BÀI 35: ƯU THẾ LAI I/ Mục tiêu: -HS nắm số khhái niệm: ưu lai, kinh teá DeThiMau.vn Trang 20 ... Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Ngày soạn: 10/01/ 20 09 Tuần 19 Tiết 37 Ngày dạy: 12/01/ 09 BÀI 34: THOÁ HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I/ Mục tiêu: DeThiMau.vn Trang 18 GIÁO ÁN SINH. .. 3-Xuất ngẫu nhiên 4-Phần lớn có hại cho sinh vật Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chẩn bị Tuần: 14 DeThiMau.vn Tiết: 27 Trang GIÁO ÁN SINH HỌC Ngày dạy: 29/ 11 BÀI 26: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG... Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị Ngày soạn: 09/ 12/ 08 Ngày dạy: 13/12/ 08 Tuần: 16 Tiết: 31 BÀI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I/ Mục tiêu: DeThiMau.vn Trang 10 GIÁO ÁN SINH HỌC -HS

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:42

Xem thêm:

w