Tuần Tiết Ngày soạn: 08/09/2009 Ngày dạy:14/09/2009 Bài 7: Đặc điểm chung vai trò thực tiễn ®éng vËt nguyªn sinh I Mơc tiªu KiÕn thøc - Học sinh nắm đặc điểm chung động vật nguyên sinh - HS vài trò tích cực động vật nguyên sinh tác hại động vật nguyên sinh gây Kĩ - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường cá nhân II chuẩn bị: Chuẩn bị vủa GV: - Tranh vẽ số loại trùng - Tư liệu trùng gây bệnh người động vật Chuẩn bị HS: - Kẻ bảng vào ôn hôm trước III Tiến trình học: ổn định tổ chức - KiĨm tra sÜ sè KiĨm tra bµi cị: (7-9phút) - Tác hại trùng kiết lị trùng sốt rét người? Bài học ĐVĐ:: Động vật nguyên sinh, cá thể tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn người Vậy ảnh hưởng nào, tìm hiểu học hôm Hoạt động 1: Đặc điểm chung(15-17 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát hình số - Cá nhân tự nhớ lại kiến thức trước Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh häc DeThiMau.vn trïng ®· häc, trao ®ỉi nhóm hoàn thành bảng - GV kẻ sẵn bảng số trùng đà học để HS chữa - GV cho nhóm lên ghi kết vào bảng - GV ghi phần bổ sung nhóm vào bên cạnh - GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn quan sát hình vẽ - Trao ®ỉi nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn - Hoµn thµnh néi dung bảng - Đại diện nhóm trình bày cách ghi kết vào bảng, nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung - HS tù sưa ch÷a nÕu cha Bảng 1: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh TT Đại diện Trùng roi Kích thước Cấu tạo tõ HiĨn tÕ NhiỊu Lín vi bµo tÕ bµo X X Thức ăn Vụn hữu Bộ phận di chun Roi H×nh thøc sinh sản Vô tính theo chiều dọc Vô tính Trùng biến X hình Trùng giày X X Trùng kiết X lị Trùng sốt X rét X Vi khuẩn, Chân giả vụn hữu Vi khuẩn, Lông bơi Vô tính, vụn hữu hữu tính Hồng cầu Tiêu giảm Vô tính X Hồng cầu X - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Động vật nguyên sinh sống tự có đặc điểm ? - Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? - Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung? Không có Vô tính - HS trao đổi nhóm, thống câu trả lời, yêu cầu nêu được: + Sống tự do: có phận di chuyển tự tìm thức ăn + Sống kí sinh: số phân tiêu giảm + Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - GV yêu cầu HS rút kết luận - Cho HS nhắc lại kiến thức - Động vật nguyên sinh có đặc điểm: + Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống + Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng + Sinh sản vô tính hữu tính Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh(15-17phút) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGK trang 27 hoàn thành bảng - GV kẻ sẵn bảng để chữa Hoạt động HS - Cá nhân đọc thông tin SGK trang 26; 27 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu ý kiến hoàn thành bảng - Yêu cầu nêu được: + Nêu lợi ích mặt động vật nguyên sinh tự nhiên đời sống người + Chỉ rõ tác hại động vật người + Nêu đại diện - GV yêu cầu HS chữa - Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng - GV lu ý: Nh÷ng ý kiÕn cđa nhãm ghi Nhóm khác nhận xét, bổ sung đầy đủ vào bảng, sau ý kiến bổ sung - GV nên khuyến khích nhóm kể thêm đại diện khác SGK - GV thông báo thêm vài loài khác - HS lắng nghe GV giảng gây bệnh người ®éng vËt - Cuèi cïng GV cho HS quan s¸t bảng - HS tự sửa chữa sai kiến thức chuẩn Kết luận: Bảng 2: Vai trò động vật nguyến sinh Vai trò Tên đại diện Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn - Trong tự nhiên: + Làm môi trường nước Lợi ích Tác hại - Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi + Làm thức ăn cho động vật nước: giáp - Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp xác nhỏ, cá biển - Đối với người: + Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ - Trùng lỗ dầu - Trùng phóng xạ + Nguyên liệu chế giấy giáp - Gây bệnh cho động vật - Trùng cầu, trùng bào tử - Gây bệnh cho người - Trùng roi máu, trùng kiết lÞ, trïng sèt rÐt Cđng cè: (3-5 phót) Khoanh tròn vào đầu câu đúng: Động vật nguyên sinh có đặc điểm: a Cơ thể có cấu tạo phức tạp b Cơ thể gồm tế bào c Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản d Có quan di chuyển chuyên hoá e Tổng hợp chất hữu nuôi sống thể g Sống dị dưỡng nhờ chất hữu có sẵn h Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả Đáp án: b, c, g, h Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết - Kẻ bảng trang 30 SGK vào Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn Tiết Ngày soạn:08/09/2009 Ngày dạy: 17/09/2009 Chương I- Ngành ruột khoang Bài 8: Thuỷ tøc I Mơc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh nắm đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng cách sinh sản thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang ngành động vật đa bào Kĩ - Rèn kĩ quan sát, tìm kiếm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn häc II chn bÞ: Chn bÞ cđa GV: - Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thuỷ tức bắt Chuẩn bị củaHS: - Kẻ bảng vào III Tiến trình học: ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5-7phút) - Trình bày đặc điểm chung ĐVNS? Bài học: ĐVĐ: Thuỷ tức đại diện Ruột khoang sống nước Chúng thường bám vào thuỷ sinh ( rong đuôi chó, tóc tiên, bèo tấm, rau muống)trong giếng, ao hồ (nước lặng) Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển(7-9phút) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 8.2, đọc thông tin SGK trang 29 trả lời câu hỏi: - Trình bày hình dạng, cấu tạo thuỷ tức? Hoạt động HS - Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 29, kết hợp với hình vẽ ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm, thống đáp án, yêu cầu nêu được: + Hình dạng: lỗ miệng, trụ có đế bám Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn + Kiểu đối xứng: toả tròn + Có tua lỗ miệng - Thuỷ tức di chuyển nào? Mô tả + Di chuyển: sâu đo, lộn đầu lời cách di chuyển? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - GV gọi nhóm chữa cách khác nhận xét, bổ sung phận thể tranh mô tả cách di chuyển nói rõ vai trò đế bám - Yêu cầu HS rót kÕt ln - GV gi¶ng gi¶i vỊ kiĨu đối xứng toả tròn Kết luận: - Cấu tạo ngoài: hình trụ dài + Phần đế, có tác dụng bám + Phần có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng + Đối xứng toả tròn - Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi Hoạt động 2: Cấu tạo trong(12-15phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc - Cá nhân quan sát tranh hình bảng thuỷ tức, đọc thông tin bảng 1, hoàn SGK thành bảng vào tập - Đọc thông tin chức loại tế bào, ghi nhó kiến thức - Thảo luận nhóm, thống ý kiến tên gọi tế bào - Yêu cầu: + Xác đinh vị trí tế bào thể + Quan sát kĩ hình tế bào thấy cấu tạo phù hợp với chức - GV ghi kết nhóm lên bảng + Chọn tên phù hợp - Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc - Đại diện nhóm đọc kết theo thứ tự 1, 2, , nhóm khác bổ sung điểm nào? - GV thông báo đáp án theo thứ tự từ - Các nhóm theo dõi tự sửa chữa (nếu xuống Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh häc DeThiMau.vn 1: TÕ bµo gai 2: TÕ bào (tế bào thần kinh) 3: Tế bào sinh sản 4: Tế bào mô tiêu hoá 5: Tế bào mô bì - GV cần tìm hiểu số nhóm có kết chưa - Trình bày cấu tạo thuỷ tức? - GV cho HS tù rót kÕt ln - GV gi¶ng gi¶i: Lớp có tế bào tuyến nằm xen kẽ tế bào mô bì tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào đà có chuyển tiếp tiêu hoá nội bào (kiểu tiêu hoá động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá động vật đa bào) cần) - Có nhiều loại tế bào thực chức riêng - HS tự rút KL - HS tiÕp thu kiÕn tøc KÕt luËn: - Thành thể có lớp: + Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì + Lớp trong: tế bào mô - tiêu hoá - Giữa lớp tầng keo mỏng - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá (gọi ruột túi) Hoạt động 3: Hoạt động dinh dưỡng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK trang 31, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách nào? - Nhờ loại tế bào thể, thuỷ tức tiêu hoá mồi? - Thuỷ tức thải bà cách nào? - Các nhóm chữa Hoạt động HS - Cá nhân HS quan sát tranh, ý tua miệng, tế bào gai + Đọc thông tin SGK - Trao đổi nhóm, thống câu trả lời, yêu cầu: + Đưa mồi vào miệng tua + Tế bào mô thiêu hoá mồi + Lỗ miệng thải bà Trần Thị Phương Nga – Gi¸o ¸n Sinh häc DeThiMau.vn - GV hỏi: - Thuỷ tức dinh dưỡng - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cách nào? - Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý khác nhận xét, bổ sung từ phần vừa thảo luËn - GV cho HS tù rót kÕt luËn KÕt ln: - Thủ tøc b¾t måi b»ng tua miƯng Quá trình tiêu hoá thực khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến - Sự trao đổi khí thực qua thành thể Hoạt động 4: Sự sinh sản Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản - HS tự quan sát tranh, tìm kiếm kiến thức, thuỷ tức, trả lời câu hỏi: yêu cầu: + Chú ý: U mọc thể thuỷ tức mẹ - Thuỷ tức có kiểu sinh sản nào? + Tuyến trứng tuyến tinh thể mẹ - Một số HS chữa bài, HS khác bổ sung - GV gọi vài HS chữa tập cách miêu tả tranh kiểu sinh sản thuỷ tức - GV yêu cầu từ phân tích HS hÃy - HS lắng nghe GV giảng rút kÕt ln vỊ sù sinh s¶n cđa thủ tøc - GV bổ sung thêm hình thức sinh sản - HS trả lời đặc biệt, tái sinh - GV giảng thêm: khả tái sinh cao tuỷ tức thuỷ tức có tế bào chưa chuyên hoá - Tại gọi thuỷ tức động vật đa bào Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn bậc thấp? (Gợi ý dựa vào cấu tạo dinh dưỡng thuỷ tức) Kết luận: - Các hình thức sinh sản + Sinh sản vô tính: cách mọc chồi + Sinh sản hữu tính: cách hình thành tế bào sinh dục đực Củng cố - GV yêu cầu HS hoàn thành tập trắc nghiệm HÃy khoanh tròn vào số đầu câu đúng: Cơ thể đối xứng bên Cơ thể đối xứng toả tròn Bơi nhanh nước Thành thể có lớp: Thành thể có lớp : ngoài, Cơ thể đà có lỗ miệng, lỗ hậu môn Sống bám vào vật nước nhờ đế bám Có lỗ miệng nơi lấy thức ăn thải bà Tổ chức thể chưa phân biệt chặt chẽ §¸p ¸n: 2, 4, 7, 8, Híng dÉn học nhà - Đọc trả lời câuhỏi SGK - Đọc mục Em có biết - Kẻ bảng Đặc điểm số đại diện ruột khoang Trần Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn ... thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Động vật nguyên sinh sống tự có đặc điểm ? - Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? - Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung? Không có Vô tính - HS trao... thức - Động vật nguyên sinh có đặc điểm: + Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống + Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng + Sinh sản vô tính hữu tính Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh( 15-17phút)... Thị Phương Nga Giáo án Sinh học DeThiMau.vn Tiết Ngày soạn:08/ 09/ 20 09 Ngày dạy: 17/ 09/ 20 09 Chương I- Ngành ruột khoang Bài 8: Thuỷ tức I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm đặc điểm hình dạng,