1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ trợ cấp tai nạn lao động theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (tóm tắt)

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 346,79 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 LÊ HẢI THÙY VÂN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ HẢI THÙY VÂN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Học viên Lê Hải Thùy Vân i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Trà Vinh, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để có kết đó, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Dương Kim Thế Nguyên - Trưởng Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Đồn Thị Phương Diệp - Trưởng phòng Thanh tra pháp chế - Trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh, hai Thầy Cơ nhiệt tình dẫn, hỗ trợ giúp đỡ tơi nhiều q trình lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu hoàn thiện luận văn Chính hiểu biết sâu rộng kinh nghiệm quý báu Thầy Cô giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn Khoa Kinh tế - Luật, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến tất gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi, động viên, khích lệ động viên tơi lúc khó khăn, tưởng chừng bế tắc, động lực giúp vượt qua tất để hồn thành tốt luận văn Tơi chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 7 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.2 Khái niệm chế độ trợ cấp tai nạn lao động 11 1.1.3 Đặc điểm pháp lý chế độ trợ cấp tai nạn lao động 12 1.1.4 Ý nghĩa chế độ tai nạn lao động 14 1.1.5 Quyền lợi người bị tai nạn lao động 15 1.2 LƯỢC SỬ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 18 1.2.1 Giai đoạn 1945 đến 1954 18 1.2.2 Giai đoạn 1955 đến 1985 19 1.2.3 Giai đoạn 1986 đến 21 1.3 Các quy định tổ chức lao động quốc tế số quốc gia giới tai nạn lao động 23 1.3.1 Tình hình gia nhập cơng ước quốc tế an toàn – vệ sinh lao động 23 1.3.2 Các quy định Tổ chức lao động quốc tế tai nạn lao động 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 iii CHƯƠNG - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 28 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 28 2.1.1 Về đối tượng điều kiện hưởng 28 2.1.2 Về chế độ hưởng 33 2.1.3 Về thủ tục hưởng 40 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 43 2.2.1 Những kết đạt chế độ trợ cấp tai nạn lao động 43 2.2.2 Những tồn nguyên nhân 45 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BLLĐ: Bộ luật Lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNLĐ: Tai nạn lao động v PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ việc thực sách bảo hiểm xã hội người lao động sau: “Thực sách xã hội bảo đảm an toàn sống thành viên cộng đồng, bao gồm Bảo hiểm xã hội người lao động thuộc thành phần kinh tế” Đến Đại hội XII, quan điểm sách xã hội phù hợp với giai cấp, tầng lớp cộng đồng dân cư nhấn mạnh nhận thức sâu sắc hơn: “Xây dựng, thực sách phù hợp với giai tầng xã hội; giải hài hòa quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải có hiệu vấn đề xã hội xúc, mâu thuẫn dẫn đến xung đột xã hội… quan tâm thích đáng đến tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa giàu – nghèo, bảo đảm phát triển xã hội ổn định bền vững Kịp thời kiểm soát xử lý rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội ” Trong thời gian qua, nước ta bước thực đường lối đổi mở cửa thị trường để mở rộng việc giao lưu hợp tác nhằm phát triển kinh tế nước nhà Và đất nước muốn cho kinh tế phát triển nhanh đâu vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm? Đó người, nguồn nhân lực cần quan tâm giải quyết, đặc biệt phải hồn thiện sách an sinh xã hội phải có tính khả thi Điều cho thấy mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động ngồi tiền cơng, tiền lương cịn vấn đề mà người lao động quan tâm, chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Bởi chế độ bảo hiểm thiết thực, liên quan đến đời sống người lao động xảy rủi ro ngồi ý muốn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thu nhập họ như: ốm đau, tai nạn lao động, già yếu, Đây rủi ro không tránh đến bất ngờ khơng thể dự báo trước Trong đó, tai nạn cố nghiêm trọng xảy trình lao động, hậu tất yếu việc khơng đảm bảo an tồn lao động Theo pháp luật Việt Nam hành “tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy q trình lao động, gắn liền với thực cơng việc, nhiệm vụ lao động” Có nhiều hình thức lao động khác nhau: lao động chân tay, lao động trí óc,… Mỗi hình thức lao đơng khơng thể tránh khỏi rủi ro xảy cho người lao động Đó tai nạn lao động mà hậu xảy tổn thương thể chất, tinh thần chí dẫn đến chết Từ rủi ro không mong muốn vậy, muốn đảm bảo an toàn cho người lao động mang lại lợi ích cho người sử dụng lao động phải trang bị phương tiện an toàn trình lao động Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tai nạn lao động không xảy cịn phụ thuộc vào nhiều phía Bởi tai nạn lao động cố rủi ro ý muốn Cũng có trường hợp người sử dụng lao động trang bị đầy đủ người lao động không sử dụng, người sử dụng lao động không trang bị cho người lao động chủ quan cho khơng có tai nạn xảy Cho nên tai nạn lao động xảy lỗi người lao động người sử dụng lao động Chính thế, để giảm gánh nặng vật chất cho người sử dụng lao động đảm bảo quyền lợi người lao động xảy tai nạn lao động người sử dụng lao động lẫn người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)1 hàng năm có khoảng 337 triệu vụ tai nạn lao động xảy giới Thiệt hại tai nạn lao động ước tính gần 40% GDP tồn giới Các nghiên cứu tình hình tai nạn lao động hàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất tai nạn lao động chết người 30 - 40 người/100.000 lao động Theo số liệu thống kê Cộng đồng Châu Âu cho thấy có khoảng 10 triệu người bị tai nạn lao động số người chế tai nạn lao động 8000 người/năm Tại Mỹ ngày có khoảng 9000 người bị thương tật tai nạn lao động 100 người chết tai nạn lao động Tại Châu Á, dù nỗ lực ứng dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật để giải phóng sức lao động người nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Nhưng cơng tác an tồn lao động chưa trọng nhiều nên số vụ lao động tăng nhanh Và tai nạn lao động coi “đại dịch” hàng loạt nước Hàn Quốc, Nhật Bản,… Ở Việt Nam, tình hình tai nạn lao động có xu hướng gia tăng Các địa phương xảy nhiều tai nạn lao động chết người địa phương có cơng Bộ Y tế (2020), “Bệnh nghề nghiệp cách phòng tránh”, [https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghenghiep/thong-tin-hoat-dong/-/asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/benh-nghe-nghiep-va-cach-phongtranh?inheritRedirect=false], (ngày truy cập 01/01/2021) nghiệp phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng Các Bộ, ngành xảy nhiều tai nạn lao động chết người doanh nghiệp thuộc Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông-Vận tải Và lĩnh vực sản xuất xảy nhiều tai nạn lao động chết người thường tập trung vào: Xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình giao thơng; Xây dựng; Khai thác than, khống sản; Sản xuất vật liệu xây dựng; Cơ khí chế tạo Riêng thống kê tháng đầu năm 2020 59/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tồn quốc xảy 3.349 vụ tai nạn lao động làm 3.450 người bị nạn Và qua điều tra vụ tai nạn lao động chết người cho thấy có lỗi người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên tai nạn xem tai nạn lao động trường hợp xem xét giải chế độ bồi thường, trợ cấp Cho nên để xem xét bồi thường, trợ cấp từ người sử dụng lao động người lao động ngồi việc thỏa mãn điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động thời gian, không gian, thời điểm xảy tai nạn lao động mà người lao động phải thỏa mãn điều kiện mức độ suy giảm khả lao động từ 5% trở lên Vì lẽ đó, chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam thức ghi nhận từ Hiến pháp 1959 Điều 32: “Người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động” Vì bảo hiểm xã hội ngày trở thành tảng cho an sinh xã hội quốc gia, thể chế nhà nước thực hầu Từ thực trạng nêu trên, việc giải sách chế độ trợ cấp tai nạn lao động vấn đề cấp thiết xã hội Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo, có nhiều chủ trương, giải pháp cải thiện lao động, hạn chế tai nạn lao động thể qua Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, Báo cáo trị trình Đại hội Đảng khóa XI rõ: “chăm lo bảo hộ lao động; cải thiện điều kiện làm việc; hạn chế tai nạn lao động” Tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm 2020, [https://www.google.com/search?ei=YYofYJLBE8OmmAXd37zADQ&q=Thơng+báo+số+3464%2FTBLĐTBXH+về+tình+hình+tai+nạn+lao+động+6+tháng+đầu+năm+2020&oq=Thơng+báo+số+3464%2FTBLĐTBXH+về+tình+hình+tai+nạn+lao+động+6+tháng+đầu+năm+2020&gs_lcp=CgZwc3ktYWIQAzoFCCEQo AE6BwghEAoQoAE6BAghEBVQp64BWNfWAmDv3QJoDXAAeAOAAdUJiAHMRZIBEDMuNDkuMi4xLj EuMS4wLjGYAQCgAQGqAQdnd3Mtd2l6wAEB&sclient=psyab&ved=0ahUKEwjS9Y2qlNfuAhVDE6YKHd0vD9gQ4dUDCA0&uact=5], (Ngày truy cập: 15/01/2021) Tuy nhiên trình thực thi pháp luật giải chế độ trợ cấp tai nạn lao động bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, có nội dung quy định chưa đầy đủ không phù hợp với thực tế Vì lẽ nên tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ trợ cấp tai nạn lao động theo quy định pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế độ trợ cấp tai nạn lao động cho người lao động Từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ trợ cấp tai nạn lao động Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn là: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận, điểm tiến hạn chế quy định chế độ trợ cấp tai nạn lao động Luật bảo hiểm xã hội để xác định xem pháp luật việc xây dựng chế độ tai nạn lao động sách bảo hiểm xã hội hành đáp ứng mục đích phục vụ tốt theo định hướng an sinh xã hội người lao động Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chế độ trợ cấp tai nạn lao động từ người sử dụng lao động, từ bất cập, hạn chế pháp luật Thứ ba, đánh giá thực tiễn thực chế độ tai nạn lao động Việt Nam Thứ tư, từ sở thực tiễn đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy định chế độ trợ cấp tai nạn lao động Việt Nam TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Có thể nói rằng, Bảo hiểm xã hội lĩnh vực vô phức tạp ảnh hưởng lớn đến kinh tế, trị, xã hội đất nước Vì lẽ đó, Bảo hiểm xã hội từ trước đến ln nhà nước ta quan tâm nhiều Điều thấy rõ việc sách bảo hiểm xã hội chi phối ảnh hưởng lớn đến phận lao động – nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước “Dân an nước phồn thịnh”, có nhiều quan, tổ chức, nhà nghiên cứu, từ trước đến quan tâm nghiên cứu Có số cơng trình nghiên cứu đáng ý sau: - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Linh: “Chế độ tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam”, bảo vệ năm 2019 Trường đại học Trà Vinh; - Luận văn tiến sĩ Lê Thị Thanh Nhàn: “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Đại học quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2013 nghiên cứu các vấn đề lý luận pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tình hình thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật hành, đặc biệt sau có Luật bảo hiểm xã hội năm 2006; Ngồi Luận văn chun ngành cơng bố nội dung sách bảo hiểm xã hội cịn nhiều tác giả đề cập đến viết đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành Cụ thể: - Mai Thị Hương Giang –Nguyễn Trần Minh Trí (2020), “Bảo hiểm xã hội Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi bảo hiểm cho người lao động”, Tạp chí Cộng sản, tháng 05/2020 Nội dung viết tác giả nêu kết đạt tồn việc triển khai sách bảo hiểm xã hội, đồng thời đề giải phải để hoàn thiện chế độ bảo hiểm thời gian tới - Nguyễn Thanh Danh (2015), “Một số vấn đề chế độ tai nạn lao động theo quy định hành”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4A/2015 Nội dung viết tác giả trình bày: đề xuất chỉnh sửa, bổ sung việc giải chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tỷ lệ suy giảm khả lao động, trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc xác định tai nạn lao động trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động; - Lê Thị Thu Hương (2015), “Quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp vấn đề đặt ra”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 12A/2015 Nội dung viết tác giả trình bày quy định hướng dẫn cách tổ chức thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp mức đóng, chi hỗ trợ, giám định tỷ lệ thương tật để thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động với người sử dụng lao động; - Lê Thị Thu Hương (2015), “Những nội dung chế độ bảo hiểm tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp theo Luật An toàn, vệ sinh lao động”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 11B/2015 Nội dung viết tác giả trình bày quy định đối tượng, trình tự, thủ tục giải Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2014; - Đỗ Ngân Bình (2007), “Một số ý kiến bảo hiểm xã hội bắt buộc”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2007 Nội dung viết tác giả nêu ý kiến đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc đề giải pháp để việc thực bảo hiểm xã hội cho đối tượng lao động tốt Những cơng trình nghiên cứu khoa học giải số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật An toàn vệ sinh lao động Việt Nam đưa phương hướng, giải pháp hồn thiện Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện sâu sát chế độ tai nạn lao động luật nêu Vì vậy, tác giả kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học để tiếp tục nghiên cứu đề tài “Chế độ trợ cấp tai nạn lao động theo quy định pháp luật Việt Nam hành” với mục đích tìm hiểu sâu chế độ tai nạn lao động nước ta nhằm đánh giá thực trạng đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trợ cấp tai nạn lao động tình hình góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phù hợp với cải cách chế độ bảo hiểm nhằm đảm bảo vấn đề an sinh xã hội Cơng trình nghiên cứu tơi khơng trùng lắp với cơng trình khoa học nghiên cứu công bố khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Luận văn nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-LêNin, quan điểm vật biện chứng lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Việt Nam nay, đặc biệt sách an sinh xã hội có chế độ bảo hiểm tai nạn lao động - Phương pháp lịch sử: để nghiên cứu, tìm hiểu hình thành phát triển chế độ bảo hiểm nói chung bảo hiểm tai nạn nói riêng qua thời kỳ lịch sử Việt Nam - Phương pháp phân tích – tổng hợp: tác giả sử dụng thường xuyên để làm sáng tỏa vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Luận văn - Phương pháp so sánh, thống kê: tác giả sử dụng để cung cấp số liệu, đối chiếu, so sánh, thực trạng thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Trong trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng số liệu thống kê Bảo hiểm xã hội Tỉnh Tiền Giang, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh đồng thời tham khảo số viết cơng trình nghiên cứu số tác giả nước PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Chế độ tai nạn lao động điều chỉnh Bộ luật Lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật An toàn vệ sinh lao động văn hướng dẫn thi hành,… Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ tác giả nghiên cứu quy định chế độ tai nạn lao động Luật bảo hiểm xã hội, Luật Lao động văn liên quan thực trạng thực chế độ trợ cấp tai nạn lao động Việt Nam; đồng thời so sánh, đánh giá chế độ bảo hiểm tai nạn lao động trước với Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 - Phạm vi nội dung: Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, cụ thể chế độ trợ cấp tai nạn lao động Từ đó, để có sở đánh giá hạn chế, bất cập đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam - Phạm vi khơng gian: Đề tài phân tích số liệu tình thực tiễn thu thập áp dụng quy định để giải chế độ tai nạn lao động - Phạm vi thời gian: Nội dung trọng tâm tác giả nghiên cứu từ mốc thời gian ban hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2015 thời điểm kết thúc luận văn Bên cạnh đó, số trường hợp cụ thể tác giả đề cập đến quy định pháp luật khác có liên quan ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu quy định chế độ trợ cấp tai nạn lao động pháp luật Việt Nam KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Lý luận chung chế độ trợ cấp tai nạn lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật hành, thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trợ cấp tai nạn lao động ... thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế độ trợ cấp tai nạn lao động cho người lao động Từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chế độ trợ cấp tai nạn lao động Việt Nam 2.2... VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.2 Khái niệm chế độ trợ cấp tai nạn lao. .. quy định chế độ tai nạn lao động Luật bảo hiểm xã hội, Luật Lao động văn liên quan thực trạng thực chế độ trợ cấp tai nạn lao động Việt Nam; đồng thời so sánh, đánh giá chế độ bảo hiểm tai nạn lao

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w