1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược marketing quốc tế cho sản phẩm L’amant cà phê của công ty TNHH Vĩnh Hiệp tại thị trường Hàn Quốc

28 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 899,65 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VĨNH HIỆP, L’AMANT CÀ PHÊ VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC .............2 1. Tổng quan về công ty TNHH Vĩnh Hiệp. ................................................................2 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................2 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, văn hóa doanh nghiệp và triết lý kinh doanh...................2 1.3. Giá trị bền vững................................................................................................3 2. Phương thức thâm nhập thị trường Hàn Quốc của L’amant Cà phê........................3 Chương 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC ........................................5 1. Nghiên cứu khái quát................................................................................................5 1.1. Chính trị và pháp luật.......................................................................................5 1.2. Dung lượng thị trường......................................................................................7 1.3. Giá cả................................................................................................................8 1.4. Rào cản kỹ thuật ...............................................................................................8 2. Nghiên cứu chi tiết ...................................................................................................9 2.1. Khách hàng .......................................................................................................9 2.2. Sản phẩm.........................................................................................................10 2.3. Quy mô...........................................................................................................11 2.4. Đặc điểm thị trường........................................................................................11 2.5. Hệ thống phân phối........................................................................................12 2.6. Cơ sở hạ tầng..................................................................................................14 2.7. Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................15 2.8. Thị phần nguồn cung Hàn Quốc.....................................................................15 Chương 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA L’AMANT TẠI HÀN QUỐC ........................................................................................................16 1. Chiến lược sản phẩm..............................................................................................16 1.1. Danh mục sản phẩm .......................................................................................16 1.2. Đinh vị sản phẩm ............................................................................................16 1.3. Vòng đời sản phẩm .........................................................................................16 1.4. Bao bì và nhãn hiệu ........................................................................................17 1.5. Đặc trưng của sản phẩm.................................................................................18 2. Chiến lược giá ........................................................................................................18 2.1. Mục tiêu chung................................................................................................18 2.2. Phương pháp định giá ....................................................................................19 3. Chiến lược phân phối .............................................................................................20 3.1. Về hình thức phân phối...................................................................................20 3.2. Về nhóm kênh phân phối.................................................................................21 3.3. Về chiến lược phân phối .................................................................................21 4. Chiến lược xúc tiến.................................................................................................23 4.1. Quảng cáo.......................................................................................................23 4.2. Truyền thông qua mạng xã hội:......................................................................23 4.3. Quan hệ công chúng (PR)...............................................................................24 4.4. Xúc tiến bán hàng:..........................................................................................24 5. Kết quả dự kiến ..................................................................

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VĨNH HIỆP, L’AMANT CÀ PHÊ VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Tổng quan công ty TNHH Vĩnh Hiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, văn hóa doanh nghiệp triết lý kinh doanh 1.3 Giá trị bền vững Phương thức thâm nhập thị trường Hàn Quốc L’amant Cà phê Chương 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Nghiên cứu khái quát 1.1 Chính trị pháp luật 1.2 Dung lượng thị trường 1.3 Giá 1.4 Rào cản kỹ thuật Nghiên cứu chi tiết 2.1 Khách hàng 2.2 Sản phẩm 10 2.3 Quy mô 11 2.4 Đặc điểm thị trường 11 2.5 Hệ thống phân phối 12 2.6 Cơ sở hạ tầng 14 2.7 Đối thủ cạnh tranh 15 2.8 Thị phần nguồn cung Hàn Quốc 15 Chương 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA L’AMANT TẠI HÀN QUỐC 16 Chiến lược sản phẩm 16 1.1 Danh mục sản phẩm 16 1.2 Đinh vị sản phẩm 16 1.3 Vòng đời sản phẩm 16 1.4 Bao bì nhãn hiệu 17 1.5 Đặc trưng sản phẩm 18 Chiến lược giá 18 2.1 Mục tiêu chung 18 2.2 Phương pháp định giá 19 Chiến lược phân phối 20 3.1 Về hình thức phân phối 20 3.2 Về nhóm kênh phân phối 21 3.3 Về chiến lược phân phối 21 Chiến lược xúc tiến 23 4.1 Quảng cáo 23 4.2 Truyền thông qua mạng xã hội: 23 4.3 Quan hệ công chúng (PR) 24 4.4 Xúc tiến bán hàng: 24 Kết dự kiến 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Cà phê mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam mặt hàng nông sản xuất đứng thứ kim ngạch sau gạo, nhà sản xuất xuất cà phê Việt Nam dần giải việc làm người lao động đồng thời mở rộng phát triển kinh tế hộ gia đình trang trại từ việc thu mua, sản xuất cà phê cho xuất đóng góp nguồn thu lớn vào doanh thu xuất nước Nổi lên nhãn hiệu cà phê nôi tiếng Việt Nam, tại, L'amant Cà phê Công ty TNHH Vĩnh Hiệp với mạnh cà phê hữu cơ, L'amant ln nỗ lực để tiến xa hơn, khẳng định vị thương trường đạt nhiều thành cơng ngồi mong đợi, vươn tới thị trường khó tính Châu Âu, Mỹ, Hàn… Tương lai L'amant Cà phê vơ rộng mở, nhãn hiệu có tiềm mở rộng thị trường cạnh tranh công với nhãn hiệu cà phê nước giới Hàn Quốc nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ, nơi giao thoa nhiều văn hóa khác vơ độc đáo đa dạng Nét văn hóa đặc sắc thể rõ qua hương vị ẩm thực Hàn Quốc, cà phê không ngoại lệ Thị trường Hàn Quốc đánh giá tiềm tiềm ẩn khó khăn thách thức mà doanh nghiệp cần phải ý Cùng với nhịp độ tồn cầu cầu hóa, giao lưu, kinh doanh quốc tế quốc gia ngày phát triển, Việt Nam vào dịng chảy đó, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Điều thúc đẩy doanh nghiệp vươn khỏi phạm vi quốc gia du nhập vào thị trường tiềm Nhận thức thực tế ấy, nhóm chúng em thấy cần thiết mở rộng phạm vi thị trường L'amant Chính vậy, chúng em nghiên cứu đề tài “Chiến lược marketing quốc tế cho sản phẩm L’amant cà phê công ty TNHH Vĩnh Hiệp thị trường Hàn Quốc” Bài tiểu luận gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu công ty TNHH Vĩnh Hiệp, L’amant cà phê phương thức thâm nhập thị trường Hàn Quốc Chương 2: Nghiên cứu thị trường Hàn Quốc Chương 3: Phân tích chiến lược Marketing Mix L’amant Hàn Quốc Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VĨNH HIỆP, L’AMANT CÀ PHÊ VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Tổng quan công ty TNHH Vĩnh Hiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển  Năm 1991, Vĩnh Hiệp thành lập Quận TP HCM  Năm 1999, Vĩnh Hiệp đặt văn phịng thức TP Pleiku, tỉnh Gia Lai  Năm 2001, doanh nghiệp đầu tư mở rộng diện tích nhà kho, nhà máy chế biến  Năm 2004, hồn thành q trình chuyển đổi thành Công ty TNHH Vĩnh Hiệp, đồng thời bắt đầu xuất trực tiếp sang thị trường nước  Từ năm 2004 - 2009, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu, mở rộng nhà máy, nhà kho, nâng cấp sở vật chất, công nghệ nghiên cứu cà phê rang  Năm 2014, Vĩnh Hiệp đầu tư trang trại hữu Organic theo tiêu chuẩn tổ chức USDA Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, đầu tư dây chuyền rang xay cà phê với công nghệ Probat  Từ 2017 - nay, Vĩnh Hiệp cho đời thương hiệu L’amant Cà phê với dòng cà phê đạt chuẩn quốc tế với phương châm “Sạch từ nông trại đến ly cà phê” 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, văn hóa doanh nghiệp triết lý kinh doanh  Tầm nhìn Vĩnh Hiệp hướng tới việc xây dựng nông nghiệp bền vững với môi trường xanh sạch, kết nối cộng đồng phát triển xã hội, đặc biệt hỗ trợ người nông dân thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương  Sứ mệnh Vĩnh Hiệp doanh nghiệp tiên phong nông nghiệp Việt Nam, từ đưa nơng sản Việt Nam lên tầm cao việc đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường khó tính giới  Văn hóa doanh nghiệp Vĩnh Hiệp hướng đến việc xây dựng cộng đồng thương hiệu uy tín, đối phó với biến đổi khí hậu, đưa nơng nghiệp Việt Nam trở thành nông nghiệp Xanh - Sạch - Bền vững cho phát triển xã hội cộng đồng địa phương  Triết lý kinh doanh Vĩnh Hiệp xây dựng lòng tin với khách hàng nước quốc tế uy tín, chất lượng, chia sẻ lợi ích, tử tế 1.3 Giá trị bền vững  Đối với môi trường Vĩnh Hiệp cố gắng nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống, phương pháp canh tác sản xuất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, giảm lượng khí, nước thải, phân bón, thuốc hóa học ảnh hưởng đến môi trường, đồng thời tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Với công ty, việc xây dựng nông nghiệp xanh - khơng có lợi cho mơi trường mà cịn đem lại giá trị sức khỏe người tiêu dùng người nông dân lao động  Đối với kinh tế xã hội “Chia sẻ lợi ích - đồng hành nâng cao lực - tăng cường đổi mới” toàn chuỗi giá trị hướng phát triển bền vững Vĩnh Hiệp Trong đó, cơng ty hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, kiến thức, kỹ thuật cho hợp tác xã, đặc biệt nâng cao sinh kế nông hộ trồng cà phê chuỗi liên kết, đồng thời tạo việc làm, hội học nghề môi trường làm việc lành mạnh cho lao động địa phương Trong hoạt động kinh doanh, Vĩnh Hiệp tìm cách thúc đẩy phúc lợi cộng đồng địa phương thơng qua hoạt động tình nguyện từ thiện Cơng ty khuyến khích tham gia nhân viên hoạt động xã hội, nhân viên tình nguyện viên  Đối với sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu, phát triển sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm điều tối quan trọng doanh nghiệp Công ty xem xét khía cạnh bền vững khác quản lý chất lượng nguyên liệu đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế vùng nguyên liệu (USDA Organic, EU Organic, JAS Organic, Korean Organic, UTZ, 4C) dây chuyền sản xuất (HACCP, ISO 22000), trang bị thiết bị công nghệ đại Phương thức thâm nhập thị trường Hàn Quốc L’amant Cà phê Xét theo đặc điểm sản phẩm quy mô doanh nghiệp, phương thức xuất lựa chọn khả thi để doanh nghiệp thâm nhập thị trường Hàn Quốc số nguyên nhân sau đây:  Chi phí bắt đầu phương thức thấp, phù hợp với nguồn lực tài công ty sản phẩm  Sản phẩm cà phê organic nên có yêu cầu cao khâu trồng trọt, sản xuất địi hỏi tính chất đất trồng, khí hậu Đồng thời, cà phê loại nhiệt đới Hàn Quốc lại quốc gia có khí hậu ơn đới nên khơng thể mở nhà máy hay trang trại sản xuất Hàn Quốc  Khi qua thị trường Hàn Quốc, L'amant Cà phê nhỏ bé vốn lẫn quy mô nên bắt đầu với phương thức thâm nhập yêu cầu nhiều chi phí vốn mở công ty hay sáp nhập mua lại  L'amant Cà phê sử dụng chất lượng cà phê USP sản phẩm nên dùng phương thức licensing franchising có rủi ro cao khơng đảm bảo chất lượng giá trị cà phê đến tay người dùng  Công ty khơng có vị cao thị trường Hàn Quốc, đồng thời chưa đủ nguồn vốn nên chịu bất lợi lựa chọn phương thức liên doanh Ngồi việc sản xuất khơng đảm bảo Hàn Quốc khó đáp ứng u cầu trồng trọt chế biến Tuy nhiên, việc xuất tiềm ẩn rủi ro cho doanh nghiệp, cụ thể, doanh nghiệp khó kiểm sốt hàng hóa phân phối yêu cầu hải quan Chương 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Nghiên cứu khái quát 1.1 Chính trị pháp luật 1.1.1 Chính trị Hàn Quốc cộng hịa tổng thống mang tính lưỡng tính Theo đó, Tổng thống xem người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia), dân bầu trực tiếp với nhiệm kỳ năm bên cạnh Tổng thống tồn Nội gồm Thủ tướng Bộ trưởng đóng vai trị tham mưu sách cho Tổng thống Tổng thống bổ nhiệm Tuy nhiên, Tổng thống người đứng đầu Nội có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, có quyền phủ dự luật mà Quốc hội ban hành khơng có quyền giải tán Quốc hội Quốc hội Hàn Quốc Quốc hội đơn viện, thực quyền như: thảo luận thông qua đạo luật, xem xét thông qua ngân sách, phê chuẩn việc bổ nhiệm số nhân quan trọng cấp quốc gia, phê chuẩn hiệp định Quốc hội có quyền luận tội tổng thống thành viên nội Tình hình trị Hàn Quốc tương đối ổn định, quan hệ ngoại giao rộng Hàn Quốc tham gia nhiều tổ chức quốc tế như: APEC, ISO, OECD, WTO, Hàn Quốc trì quan hệ ngoại giao với 191 quốc gia Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập vào ngày 22/12/1992 Mối quan hệ nâng cấp lên thành "Đối tác chiến lược" kể từ năm 2009, dự kiến nâng cấp lên thành “Đối tác chiến lược toàn diện” vào năm 2022 kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao nước Có thể nhận thấy, nhờ mối quan hệ này, Hàn Quốc thị trường tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập Tuy nhiên, có yếu tố vơ quan trọng phải lưu tâm thâm nhập thị trường nước ngồi luật pháp 1.1.2 Luật pháp Hàn Quốc có hệ thống pháp luật thuộc hệ châu Âu lục địa (hệ luật thành văn) nhiên chịu ảnh hưởng nội dung nhiều pháp luật Hoa Kỳ Chính thế, xem hệ thống pháp luật mang tính “hỗn hợp” với yếu tố luật pháp địa (Hàn Quốc) yếu tố du nhập từ pháp luật Trung Quốc cổ đại, pháp luật châu Âu lục địa pháp luật Anh-Mỹ Hàn Quốc có kinh tế mở cửa, luật pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngoài, nhiên khó tránh khỏi quy định ngặt nghèo Những đạo luật quan trọng cần ý đến Hàn Quốc doanh nghiệp định thâm nhập vào thị trường kể đến:  Bộ luật Thương mại  Pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng  Các loại thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, )  Các luật sở hữu trí tuệ  Các luật quan hệ lao động Hàn Quốc cịn có u cầu khắt khe an toàn thực phẩm Hàn Quốc chấp nhận thông qua hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 từ năm 1992 hệ thống quản lý mơi trường năm 1997 Hàn Quốc có số Luật quan liên quan đến quản lý loại hàng hóa: Nơng - Lâm - Thủy sản, Thực phẩm Dược phẩm như: Food code, Agricultural and Fisheries Product Quality Control Act, The Plant Protection Act, Ngoài ra, quốc gia cịn có quy định chấp thuận trước (pre - approval) phương tiện sản xuất xuất sang Hàn Quốc quy định kiểm tra chỗ (spot inspection) hàng hóa nước xuất trước hàng tổ chức xuất sang thị trường Theo Luật đặc biệt quản lý an toàn thực phẩm Hàn Quốc, phát sản phẩm thực phẩm nhập có chất gây hại quan chức có quyền yêu cầu nhà nhập phải thu hồi, hủy toàn lượng hàng phân phối Trong vịng 01 tháng, nhà nhập phải trình phương án xử lý thực phẩm nhập xác định khơng phù hợp/vi phạm Ngồi ra, điều luật đặc biệt cà phê thị trường là: tất cửa hàng bán đồ ăn nhanh trường tiểu học trung học không bán sản phẩm cà phê từ ngày 14/09/2018, theo Bộ An toàn thực phẩm dược phẩm Hàn Quốc Tuy lệnh cấm giới hạn đến sản phẩm cà phê bán phạm vi trường học, ảnh hưởng nhiều đến doanh thu bán hàng cửa hàng cà phê, tương tự với doanh nghiệp nước ngồi có ý định xuất cà phê vào thị trường đối tượng phụ huynh, giáo viên, học sinh, hồn tồn chọn loại đồ uống khác để thay thế, ví dụ nước khống, nước giải khát, Tuy điều luật Hàn Quốc khắt khe ngặt nghèo, doanh nghiệp nước ta có nhiều hội rộng mở để thâm nhập thị trường Một lý Việt Nam Hàn Quốc ký Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) từ tháng 5/2015 Từ đó, quốc gia có ưu đãi định luật mặt hàng nhập từ Việt Nam 1.2 Dung lượng thị trường Hàn Quốc có văn hóa thưởng trà từ lâu đời Tuy nhiên ngày văn hóa chuyển dần sang sử dụng cà phê nhiều hình thức khác Cà phê Hàn Quốc sử dụng rộng rãi văn phòng, nhà hàng, gia đình Đặc biệt, xu hướng tiêu dùng giới trẻ Hàn Quốc có nhiều thay đổi, việc tiêu thụ cà phê hòa tan giới trẻ gia tăng sức hút hội nhập, toàn cầu hóa Theo Viện Kinh tế Hàn Quốc, mức tiêu thụ cà phê bình qn tính đầu người Hàn Quốc đạt 2,3kg/người/năm Tiêu thụ cà phê quốc gia chiếm khoảng 6% tổng thị trường cà phê châu Á - Thái Bình Dương thị trường tiêu thụ cà phê hàng đầu giới Hiện nay, dịch bệnh COVID-9 diễn biến phức tạp, mức tiêu thụ cà phê Hàn Quốc tiếp tục tăng Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại Quốc tế, nhập cà phê Hàn Quốc tháng đầu năm 2021 đạt 94,84 nghìn tấn, trị giá 432,45 triệu USD, tăng 11,7% lượng tăng 30,3% trị giá so với kỳ năm 2020 Về chủng loại, tháng đầu năm 2021, Hàn Quốc tăng nhập tất chủng loại cà phê Trong đó, chủng loại cà phê HS 090111 (trừ cà phê rang xay loại bỏ caffein) nhập tăng 6,9% lượng tăng 15,5% trị giá, đạt xấp xỉ 80,57 nghìn tấn, trị giá 240,8 triệu USD Tỷ trọng nhập chủng loại cà phê có mã HS 090111 chiếm 84,95% tổng lượng nhập Hàn Quốc tháng đầu năm 2021 Bên cạnh đó, Hàn Quốc tăng mạnh nhập chủng loại cà phê khác, lượng nhập mức thấp Đối với Việt Nam, Hàn Quốc quốc gia nhập cà phê đứng thứ 10 chúng ta, tương đương 3% tổng lượng xuất Việt Nam Xuất cà phê Việt Nam sang Hàn Quốc tháng 8/2021 đạt 3.150 tấn, trị giá 6,92 triệu USD tăng 43,31% lượng, tăng 43,34% giá trị so với kỳ năm ngoái tháng đầu năm 2021 đạt 25.888 tương đương 50,64 triệu USD tăng 11,64% lượng, tăng 12,72% giá trị so với kỳ năm ngoái Thị phần cà phê Việt Nam tổng lượng nhập Hàn Quốc mức chiếm tỉ lệ tương đối lớn (tăng nhẹ từ 20,35% tháng đầu năm 2020 lên 20,56% tháng đầu năm 2021) Dự đoán, tương lai gần, xuất cà phê Việt Nam sang Hàn Quốc tăng trưởng nhu cầu lớn thị trường Xứ Sở Kim Chi chất lượng sản phẩm 1.3 Giá Giá cà phê Hàn Quốc đạt mức 4.560 USD/tấn tháng đầu năm 2021, tăng 16,6% so với tháng đầu năm 2020 Trong đó, giá nhập bình quân cà phê Hàn Quốc từ thị trường tăng, giá nhập từ Brazil Việt Nam giảm Giá trung bình xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc tháng đầu năm 2021 đạt 1.845 USD/tấn, tăng 2,4% so với kỳ năm 2020, theo Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại (Bộ Công Thương) Chủng loại cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc lớn robusta, chiếm 69,8% tổng khối lượng cà phê xuất sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2021, đạt 11,9 nghìn tấn, trị giá 18,8 triệu USD Xuất cà phê Arabica tăng mạnh 319,8% lượng tăng 441,3% trị giá so với kỳ năm 2020, đạt 757 tấn, trị giá 2,1 triệu USD Xuất cà phê chế biến sang thị trường tháng đầu năm 2021 tăng 15,2% so với kỳ năm 2020, đạt 10,4 triệu USD 1.4 Rào cản kỹ thuật Hàn Quốc thông qua quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, kiểm nghiệm bảo vệ hữu hiệu, giảm thiểu tác động hàng hoá nhập thị trường công nghiệp nước, đặc biệt việc hạn chế nhập sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản để bảo vệ sản xuất nông nghiệp nước Hàn Quốc vào pháp luật "Luật Quản lý Chất lượng Sản phẩm Nước nông nghiệp ", "Luật Quản lý ngũ cốc", "Tiêu chuẩn Năng lực Sản xuất”, "Luật Quản lý Phân bón", "Luật Phòng dịch Thực vật", "Luật Vệ sinh Thực phẩm", xây dựng loạt 2.5 Hệ thống phân phối Hệ thống phân phối hàng hoá Hàn Quốc phát triển mạnh, chia làm kênh phân phối bao gồm: cửa hàng tiện lợi, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng bách hoá, bán lẻ qua Internet TV Homeshopping 2.5.1 Cửa hàng tiện lợi Thị trường bị chi phối công ty lớn thành lập nhượng quyền thương mại, emart24 thương hiệu phát triển nhanh Tốc độ tăng trưởng cao, tăng nhanh số lượng hộ gia đình độc thân khách hàng trẻ tìm kiếm tiện lợi ngày tăng Các sản phẩm tiện lợi sáng tạo, chẳng hạn hộp ăn trưa, đồ uống tráng miệng, đóng vai trị động lực bán hàng thúc đẩy doanh số Các cửa hàng tiện lợi không ngừng cải cách tung sản phẩm sáng tạo - dự báo trì tốc độ tăng trưởng nhanh tương lai 2.5.2 Đại siêu thị Thị trường thống trị gã khổng lồ bán lẻ lớn, trực tuyến ngoại tuyến Các đại siêu thị lớn theo thị phần thương hiệu bao gồm:  Emart( Shinsegae Group): chiếm 44% thị phần với 157 địa điểm  Homeplus( Homeplus Store): chiếm 25,7% thị phần với 141 địa điểm  Lotte Mart( Lotte Group): chiếm 21,3% thị phần với 127 địa điểm  Hanaro Club( Korea Agricultural Cooperative Marketing): chiếm 8,2% thị phần 25 địa điểm Hình thức bán lẻ tạp hóa phổ biến thị trường tăng trưởng chậm ổn định Xu hướng gần thay đổi khái niệm đại siêu thị, cửa hàng chia thành đại siêu thị cấp độ "giảm giá", "bình thường" "cao cấp" Các đại siêu thị cố gắng đổi với khái niệm Shop-in-shop, in-store-restaurant nâng cao trải nghiệm khách hàng 2.5.3 Cửa hàng bách hoá Ba tập đoàn lớn thuộc sở hữu chuỗi cửa hàng bách hóa thống trị thị trường Lotte, Huyndai, Shinsegae Doanh thu giảm ảnh hưởng internet bán lẻ, giảm số lượng hàng đến du khách thay đổi bối cảnh cạnh tranh 12 Các cửa hàng bách hóa vận hành cửa hàng trực tuyến riêng, doanh số bán sản phẩm xa xỉ chuyển nhiều sang internet Các cửa hàng bách hóa kết hợp vào khu phức hợp mua sắm quy mơ lớn, thay cửa hàng cá nhân Biểu đồ 2: Doanh số cửa hàng bách Biểu đồ 3: Số lượng cửa hàng bách hóa giai đoạn 2013-2018 (tỷ KRW) hóa giai đoạn 2013-2018 (tỷ KRW) 2.5.4 Bán lẻ qua Internet Bán lẻ thực phẩm đồ uống qua internet nhanh chóng tăng trưởng người tiêu dùng chuyển sang mua tất nhu cầu qua internet Tăng trưởng dẫn dắt đặc biệt cửa hàng trực tuyến siêu thị đại siêu thị cung cấp nhanh chóng đơn đặt hàng từ cửa hàng gần mà trả thêm chi phí Bên cạnh tập đồn truyền thống, nhiều nhà khai thác tảng thương mại điện tử giành thị phần với tiếp thị, dịch vụ sản phẩm khác biệt Mua qua thiết bị di động vượt qua mua PC thiết bị khác (60%) nhà khai thác tập trung vào việc cải thiện tảng di động họ Các thương hiệu tham gia vào hoạt động chia làm lĩnh vực:  Nhà bán lẻ Online/Offline: SSG.com, Homeplus, Lotte.com, Hmall  Thị trường bán trực tuyến cao cấp: Kurly market  Nền tảng thương mại điện tử thị trường mở: Coupang, TMON, Gmarrket, AUCTION, Eleven Street 13 2.5.5 TV Homeshopping Thị phần chia cho công ty cạnh tranh, hầu hết số tập đồn lớn bao gồm: GS HomeShopping, Hyundai Homeshopping, HnSMall, CJ O Shopping, Lotte Homeshopping Các nhà khai thác tập trung vào đa kênh chiến lược với bán hàng trực tuyến ngoại tuyến Đầu tư tập đoàn lớn vào sản phẩm nhãn hiệu riêng thúc đẩy phát triển kênh mua sắm gia đình Doanh thu bán hàng đến từ quần áo, làm đẹp, chăm sóc sức khỏe phụ kiện Biểu đồ 4: Doanh số nhóm F&B qua Biểu đồ 5: Doanh số qua kênh Homeshopping theo kênh Homeshopping giai đoạn 2013- ngành hàng (tỷ KRW) 2017 (tỷ KRW) 2.6 Cơ sở hạ tầng Hàn Quốc có sở hạ tầng tiên tiến đại, mở rộng từ năm 1960 Cả phủ Hàn Quốc khu vực tư nhân tham gia vào việc cung cấp tài chính, xây dựng vận hành dự án dịch vụ sở hạ tầng khác Trong 20 năm đầu kỷ 21, phủ chi 300 tỷ la Mỹ cho sân bay, đường bộ, đường sắt khu nghỉ dưỡng lớn Ngồi ra, chi 60 tỷ đô la Mỹ cho việc xây dựng 100 sở sản xuất điện Thêm vào đó, Hệ thống viễn thông Hàn Quốc hệ thống tốt nhất, đại phát triển nhanh giới Một hệ thống sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cuất nhập quốc gia 14 2.7 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh Là nước xuất cà phê lớn top đầu giới, cà phê VN nói chung cà phê L'amant VN nói riêng có mặt nhiều thị trường giới, Hàn Quốc thị trường tiềm Vì L'amant tập trung vào phân khúc cà phê hịa tan nên đối thủ lớn thị trường Maxim, French cà phê Nescà phê Hiện tại, Maxim đối thủ lớn nhất, chiếm tận 82% thị phần Hàn Quốc, cà phê quốc dân Hàn, ưa chuộng, dân văn phịng dùng nhiều, có mặt lâu đời thị trường Hàn Các sản phẩm có vị béo cao, phù hợp với vị người Hàn Tương tự, French cà phê Nescà phê sở hữu vị béo cho sản phẩm phần nhiều, có thị phần thấp Maxim Nhưng Nescà phê có tiềm lực tài nhãn hiệu cà phê Thụy Sĩ nhãn hiệu ngoại lòng người Hàn 2.8 Thị phần nguồn cung Hàn Quốc Theo thống kê cho thấy nơi bán cà phê Hàn Quốc chủ yếu cửa hàng bán lẻ (chiếm 65% thị phần), quán cà phê, nhà hàng, khách sạn (chiếm 21% thị phần), nhà máy sản xuất thực phẩm (3% thị phần), máy bán hàng (11% thị phần) Về nhập cà phê, Mỹ Colombia hai quốc gia cung ứng lớn cho thị trường Hàn với giá trị tương ứng 99,66 triệu USD 92 triệu USD Việt Nam đứng thứ với khoảng 53 triệu USD 15 Chương 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA L’AMANT TẠI HÀN QUỐC Chiến lược sản phẩm 1.1 Danh mục sản phẩm L'amant Cà phê thương hiệu Việt Nam cho mắt dòng sản phẩm hữu đạt chuẩn Quốc tế bao gồm sản phẩm cà phê hoà tan hữu cơ, cà phê hữu rang xay cà phê hữu rang nguyên hạt Đây bước đột phá Vĩnh Hiệp công nghiệp sản xuất chế biến cà phê, đồng thời bước nâng cao chất lượng sống người nông dân mang tới ly cà phê nguyên cho người tiêu dùng L’amant tin với khác biệt sản xuất, L’amant chinh phục thành công thị trường Hàn Quốc Dưới nhóm sản phẩm mà L’amant muốn thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc  Cà phê hòa tan  Cà phê hữu hạt  Cà phê rang xay  Cà phê rang nguyên hạt 1.2 Đinh vị sản phẩm L’amant định vị sản phẩm nằm phân khúc tầm trung nắm bắt xu hướng dinh dưỡng từ hạt phát triển nhóm đối tượng khách hàng trẻ trung niên Hiện sản phẩm cà phê organic tốt cho sức khỏe đạt uy tín từ Mỹ Hà Lan 1.3 Vịng đời sản phẩm Nhắc đến vòng đời sản phẩm quốc tế (International Product Life Cycle - IPLC), gặp nhiều thành công đến từ nhiều thương hiệu, tiêu biểu L’amant với thành công Việt Nam Hàn Quốc Tuy nhiên, L’amant lại chưa tạo nên độ quen thuộc với người dùng Việt dù đổi sản phẩm tạo nên khác biệt thích ứng với thị trường ln ln đổi Vì L’amant cần thay đổi học hỏi từ thành cơng trước só hãng khác 16 Pha 0: Đổi nước :L’amant nên thực việc tạo đổi sản phẩm từ sữa Mở đầu bước tiến này, L’amant cho mắt hàng loạt sản phẩm mới, nắm bắt xu hướng tiến hành thâu tóm phân khúc khách hàng khác so với phân khúc khách hàng bình thường doanh nghiệp Có thể kể đến theo đuổi xu hướng cà phê cổ điển phận không nhỏ giới trẻ bên cạnh loại cà phê đại tràn lan thị trường… Pha 1: Đổi nước ngoài: L’amant tiến hành bắt đầu gia tăng xuất sữa sang thị trường Hàn, với nhiều sản phẩm trở thành cú hích cho doanh nghiệp Các sản phẩm nắm bắt xu hướng thị hiếu người tiêu dùng Hàn Quốc thời điểm Pha 2: Tăng trưởng chín muồi: thị trường Hàn Quốc làm quen thích ứng với sản phẩm L’amant L’amant trở thành thương hiệu cà phê người tiêu dùng ưa thích trở thành đối thủ cạnh tranh thương hiệu cà phê khácqua làm tăng độ nhận diện thương hiệu L’amant Pha 3: Bắt chước toàn giới: Khi sản phẩm sữa L’amant đạt đến độ nhận diện thương hiệu định, doanh nghiệp khác có tượng chép, cạnh tranh gay gắt với L’amant không thị trường Hàn Quốc mà cịn tồn giới Pha 4: Đổi ngược chiều: Có thể L’amant suy nghĩ đến việc đưa sản phẩm trở lại Việt Nam giai đoạn Cạnh tranh trở nên vô gay gắt, cần phải đổi sản phẩm chiến lược kinh doanh L’amant, sản phẩm đổi quay ngược trở lại Việt Nam sau trải qua giai đoạn phát triển 1.4 Bao bì nhãn hiệu Về bao bì, giống thị trường Nhật Bản, Trung Quốc hay quốc gia không sử dụng tiếng Anh phổ biến, sản phẩm xuất sang thị trường Hàn Quốc L’amant thiết kế bao bì riêng, sử dụng ngơn ngữ địa hình ảnh, màu sắc theo thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, dù điều chỉnh phù hợp với văn hóa địa phương thương hiệu sữa Việt có giá trị tỷ giữ logo “L’AMANT” bật bao bì sản phẩm Bên cạnh đó, L’amant ln giữ vững thương hiệu sắc văn hóa Việt Nam gia nhập vào thị trường Hàn Quốc Cụ thể, L’amant thiết kế theo phong 17 cách Hàn Quốc với màu sắc bắt mắt, thu hút hơn, phù hợp lồng ghép chi tiết đất nước Việt Nam với lịch, trang trọng để có hài hịa nét đặc trưng từ cà phê Việt Nam mà đáp ứng, thích mắt người Hàn Quốc Hướng tới liên tưởng, nhìn vào đầu tư tỉ mỉ bao bì, người tiêu dùng có nhìn tương tự chất lượng Về nhãn hiệu,L’amant đăng ký bảo hộ nhãn hiệu L’amant Cà phê đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin thành phần, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng nơi sản xuất 1.5 Đặc trưng sản phẩm  Về cà phêin: Giảm lượng Cà phêin để sản phẩm phù hợp với nhu cầu người dùng tránh vị đắng, đậm nhiều  Về hương vị: Bán loại cà phê sữa ngọt, béo cà phê hương dứa, thơm béo, tránh đắng, đậm  Về quy cách: Chia thành gói nhỏ 2,5g để bán theo hộp 100 gói để tăng tiện lợi cho người tiêu dùng Chiến lược giá Chiến lược giá phần quan trọng thiếu chiến lược marketing sản phẩm doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến yếu tố thành công dự án Do đó, người nghiên cứu định giá sản phẩm phải có hiểu biết sâu sắc nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cấu thành động thái giá Khi định mức giá, điều chỉnh thay đổi giá bán sản phẩm mình, doanh nghiệp khơng thể bỏ qua thơng tin giá thành, giá phản ứng giá đối thủ cạnh tranh 2.1 Mục tiêu chung Đối với thị trường Hàn Quốc, L’amant gần chưa có kinh nghiệm để xâm nhập cạnh tranh thị trường Việc đưa sản phẩm khỏi biên giới Việt Nam khó, đưa sản phẩm vào thị trường nước bạn quan trọng cạnh tranh để tồn cịn khó nhiều Vì giai đoạn đầu sản phẩm, để có đủ tiềm lực cạnh tranh với doanh nghiệp có mặt lâu năm, L’amant cần xác định rõ ràng xác mức chiến lược giá đưa 18 Với L’amant Để thành cơng Hàn Quốc, L’amant cần nắm bắt yếu tố doanh số, lợi nhuận thị phần để thành cơng sân nhà Việt Nam đạt lợi nhuận mức tăng trưởng tốt Hàn Quốc Đây mục tiêu lâu dài L’amant thiết lập chặng đường xa chiến lược giá Tuy nhiên, giai đoạn đầu xâm nhập vào thị trường Hàn Quốc, L’amant cần có cách tiếp cận thị trường khác so với định hướng lâu dài, mục tiêu quan trọng chiến lược giá lúc nhắm vào thâm nhập thị trường cách hiệu qua giai đoạn phát triển sản phẩm Giá sản phẩm sữa hạt sản phẩm khác L’amant cần đưa phù hợp dựa việc lựa chọn nguyên tắc định giá thích hợp nhằm hướng tới mục tiêu chung cho doanh nghiệp, củng cố vị sữa L’amant thị trường Hàn Quốc, mở rộng lan tỏa rộng rãi đến đối tượng khách hàng thị trường mục tiêu doanh nghiệp Cà phê L’amant đặt mục tiêu định hình dịng sản phẩm cà phê hữu Việt Nam đạt chuẩn quốc tế với người tiêu dùng Hàn Quốc Với tiền đề đó, sách giá đặt nhằm đảm bảo lợi nhuận cho hãng, đầu chất lượng cà phê hữu nhập tạo chỗ đứng định thị trường cà phê 2.2 Phương pháp định giá Cà phê L’amant thực chiến lược giá “tấn công” để tiến hành thâm nhập vào thị trường cà phê hòa tan Hàn Quốc, định giá sản phẩm thấp so với đối thủ mức độ vừa phải để tạo dựng chỗ đứng (4.000 – 4.500 won) Do trước L’amant xâm nhập vào thị trường Hàn Quốc Hàn Quốc có nhiều ông lớn kinh doanh sản phẩm cà phê Hơn nữa, sản phẩm hoàn toàn mới, độc đáo, lạ chưa xuất nhiều thị trường cà phê Hàn Quốc, việc định giá mức độ vừa phải so với thị trường giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp nhận sản phẩm đồng thời mang lại ấn tượng sản phẩm hữu chất lượng Điều thu hút khách hàng cho doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty, giảm thiểu khả thua lỗ vừa tung sản phẩm thị trường nước Cà phê L’amant đối mặt với nhiều đối thủ ngành khác, thương hiệu nội địa lẫn thương hiệu ngoại địa Giá đối thủ cạnh tranh hãng thị trường Hàn Quốc sau: 19 Các hãng cà phê Giá bán (won) Maxim 4.230 won/100g Nescà phê 4.400 won/150g G7 4.480 won/100g Tester’s Choice 4.900 won/150g Khi so sánh giá bán, chất lượng hình ảnh sản phẩm cà phê L’amant với sản phẩm thuộc phân khúc thương hiệu khác, hồn tồn thấy sản phẩm tiềm năng, phù hợp với tiêu chuẩn thu nhập người dân Hàn Quốc Đối với thương hiệu ngoại nhập mẻ cà phê L’amant Việt Nam, việc định giá “mềm” so với đối thủ cạnh tranh khác xem bước tiến để tiến sâu vào thị trường cà phê hòa tan Hàn Quốc Chiến lược phân phối 3.1 Về hình thức phân phối Trong nhóm kênh phân phối chủ yếu Hàn Quốc bao gồm: cửa hàng tiện lợi, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng bách hoá, bán lẻ qua Internet TV Homeshopping, L’amant lựa chọn kênh phân phối, bán hàng qua Internet phân phối sản phẩm chuỗi cửa hàng tiện lợi số lý sau:  Xác định tập khách hàng mục tiêu xu hướng mua sắm họ Khách hàng mục tiêu nhóm khách hàng trẻ từ 20 – 40, nhóm đối tượng thường xuyên sử dụng di động mua sắm trực tuyến khách hàng chủ yếu chuỗi cửa hàng tiện lợi  Xu hướng mua sắm trực tuyến thông qua trang thương mại điện tử tăng cao, đặc biệt phân khúc người tiêu dùng trưởng thành - đối tượng khách hàng mục tiêu dòng sản phẩm Phương thức mua sắm trực tuyến nhanh gọn, tiết kiệm thời gian tiện lợi cho đối tượng khách hàng bận rộn, khơng có nhiều thời gian Xu hướng tăng cao tác động đại dịch Covid 19, giãn cách khuyến khích giảm tương tác trực tiếp người với người 20  Các chuỗi cửa hàng phân phối bán lẻ cho phép L’amant tiếp cận gần với nhóm khách hàng trực tiếp quan sát phản ứng người tiêu dùng thị trường sản phẩm thơng qua doanh số thời kỳ  Ở Hàn Quốc, hệ thống cửa hàng tiện lợi ngày phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao nhờ vào việc gia tăng nhu cầu tìm kiếm tiện lợi nhóm khách hàng trẻ Dự kiến mở rộng phân phối chuỗi cửa hàng CU hay GS25 lựa chọn sáng suốt thương hiệu chiếm thị phần lớn thị trường 3.2 Về nhóm kênh phân phối Trong nhóm kênh phân phối:  Kênh phân phối trực tiếp: Khơng có trung gian phân phối (chuỗi cửa hàng, đặt hàng trực tuyến …)  Kênh phân phối gián tiếp: Có trung gian phân phối (sản phẩm từ NSX đến đại lý bán buôn, bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng)  Kênh phân phối đa cấp: Trung gian phân phối người tiêu dùng L’amant chọn kênh phân phối gián tiếp Hàn Quốc thị trường khó tính mức độ cạnh tranh sản phẩm dinh dưỡng gay gắt, khốc liệt Trong giai đoạn sản phẩm bước đầu thâm nhập vào thị trường , việc chọn phân phối qua nhà bán lẻ lựa chọn an tồn rủi ro mở chuỗi cửa hàng bán sản phẩm trực tiếp Cùng với đó, việc đầu tư vào kiểu kênh phân phối trực tiếp chưa thực cần thiết giai đoạn Khi sản phẩm đạt lịng tin, có chỗ đứng đinh lòng khách hàng L’amant tạo dựng cho dấu ấn riêng thị trường này, việc mở rộng kênh phân phối lựa chọn hợp lý 3.3 Về chiến lược phân phối Tại thị trường Hàn Quốc, L’amant nên áp dụng chiến lược phân phối chọn lọc - chọn số trung gian phân phối có lực phù hợp Cụ thể, L’amant nên chọn đến trung gian cửa hàng tiện lợi sàn thương mại điện tử Hàn Quốc Cụ thể: 21  Với cửa hàng tiện lợi: L’amant lên kế hoạch tung sản phẩm hệ thống CU, GS25, 7-Eleven Đây hệ thống cửa hàng tiện ích chiến thị phần lớn Hàn Quốc với số lượng cửa hàng bao phủ khắp Hàn Quốc Biểu đồ 6: Số lượng hàng tiện lợi Hàn Quốc( giai đoạn 2013-2018)  Với kênh phân phối qua internet L’amant nên lựa chọn 11st, Gmarket, Ebay nơi đưa sản phẩm Đây sàn thương mại điện tử thị trường mở có doanh số bán lẻ lớn nhì Hàn Quốc tăng trưởng nhanh, ổn định qua năm Biểu đồ 7: Giá trị giao dịch qua kênh Internet ngành F&B Hàn Quốc( tỷ KRW)  Đánh giá việc mở rộng chiến lược phân phối thị trường Hàn Quốc 22 Hàn Quốc thị trường nước thực tiềm để xuất cà phê L’amant Việc xuất thành công vào thị trường Hàn Quốc tiền đề vững để L’amant củng cố thương hiệu với người tiêu dùng nội địa hỗ trợ L’amant việc thâm nhập thị trường khác Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, tương lai, tiếp nối bước cà phê Trung Nguyên Chiến lược xúc tiến 4.1 Quảng cáo  Chạy chiến dịch quảng cáo truyền thông đại chúng Naver, Daum,…  Đặt bảng hiệu ga tàu điện ngầm để tăng nhận diện cho sản phẩm nơi nhiều người qua lại tăng hình ảnh Việt để gây ấn tượng với người dùng sản phẩm Việt  Thực TVC quảng cáo “L’amant - Organic To The Word” chiếu vào khung vàng đài kênh thuộc đài truyền hình quốc gia Hàn Quốc KBS, MBC, SBS, EBS, Mnet,… chiếu video youtube, facebook, instagram, twitter,…  Advergaming “Fresh Coffee – Fresh Idea” website với nhiều phần quà giá trị cốc cà phê L’amant, bình giữ nhiệt, airpods, iphone 13 ProMax  Quảng cáo máy bán hàng tự động đặt trường đại học, cơng ty, văn phịng làm việc Hàn Quốc nhóm đối tượng khách hàng chủ yếu từ 20 – 40 tuổi  Phát tờ rơi quảng bá cà phê, tạo băng rôn quảng cáo treo cửa hàng cà phê, đường phố ngày khai trương, chạy chương trình khuyến mại… 4.2 Truyền thơng qua mạng xã hội: Do nhóm đối tượng hướng tới có hành vi media cao (sinh viên, người làm), dễ ảnh hưởng trend  Phát động chiến dịch “Where is hard, L’amant there” tiktok, facebook, instagram với đại sứ thương hiệu BTS, BLACKPINK, IU,… KOLs/ Influencer hay food blogger tiếng Josh Carrott - Gabie Kook, Woossi,… Người tham gia đăng ảnh video cơng khai trang cá nhân với hashtag #LamantCoffee, #WhereishardLamantthere, #CoffeeForEveryone,… 23  AR filter tiktok, instagram: filter hạt cà phê Người tham gia dùng biểu cảm (face tracking) để chăm sóc cho hạt cà phê, hạt cà phê lớn thu hoạch được, giao diện hình hình ảnh bao bì cà phê L’amant dịng “Organic To The Word” 4.3 Quan hệ cơng chúng (PR)  Tài trợ cà phê triển lãm hội chợ quốc tế hàng năm  Tài trợ cà phê cho kiện, lễ hội âm nhạc, chương trình truyền hình Hàn Quốc  Đồng hành tài trợ cho Running Man - chương trình truyền hình thực tế tiếng đài SBS sản xuất, thu hút đông đảo lượt quan tâm khách hàng từ 20 – 40 tuổi 4.4 Xúc tiến bán hàng:  Tập trung mạnh vào Digital Marketing trải nghiệm khách hàng  Thiết lập hệ thống cửa hàng cà phê L’amant tỉnh, thành phố đông dân cư Hàn Quốc với nội thất đại, trang trí bắt mắt đầy đủ tiện nghi  Áp dụng sách khuyến mại giảm giá 5% – 10% tổng hóa đơn, khuyến sản phẩm mua tặng 1, mua tặng vào ngày lễ đặc biệt  Khách hàng mục tiêu có xu hướng mua hàng nhanh, gọn, tiện lợi, mua ứng dụng thương mại điện tử, nên tạo thêm mã giảm giá vào dịp đặc biệt Hàn Quốc  Khuyến khích khách hàng làm thẻ thành viên L’amant với ưu đãi tham gia kiện đặc biệt, hưởng mức giá hấp dẫn, chúc mừng sinh nhật, tặng quà tri ân… Phát thẻ tích điểm L’amant cho khách hàng, sau lần mua cà phê L’amant khách hàng tích điểm, đủ 20 điểm tặng cà phê tùy chọn, cốc uống cà phê nguyên liệu pha cà phê,… Kết dự kiến  tháng – năm: L’amant kỳ vọng đạt độ nhận diện thương hiệu với 40% người tiêu dùng Hàn Quốc  – năm: đạt tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu tăng từ 5-6% so với năm trước 24 KẾT LUẬN Tin tưởng tất người giới thưởng thức tách cà phê tự nhiên khiết, giống thuở sơ khai người trồng chế biến cà phê cách tự nhiên hoàn toàn hữu cơ, L'amant đặt sứ mệnh cho riêng “Mang cà phê hữu Việt giới” Không ngừng cố gắng, không ngừng nỗ lực, L'amant mang hương thơm riêng cà phê Việt ghi dấu ấn sắc nét nhiều quốc gia “Chiến lược marketing quốc tế cho sản phẩm L’amant cà phê công ty TNHH Vĩnh Hiệp thị trường Hàn Quốc” đời với mục tiêu đồng hành sứ mệnh L'amant Qua trình nghiên cứu, ta thấy Hàn Quốc thực thị trường nước tiềm để tiến hành kế hoạch thâm nhập Việc gặt hái thành công thị trường Hàn Quốc tiền đề vững để L'amant củng cố thương hiệu với người tiêu dùng nội địa hỗ trợ L'amant việc thâm nhập vào thị trường tiềm khác như: Trung Quốc, Nhật Bản, Úc tương lai, trở thành nhãn hiệu cà phê hàng đầu Chúng em xin cảm ơn PGS.TS Phạm Thu Hương nhiệt tình hướng dẫn chúng em nghiện cứu đề tài Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tiểu luận chúng em cịn nhiều sai sót, mong nhận góp ý từ bạn 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO (KOSIS), K S I S., n.d Online Shopping Survey [Online] Available at: https://kosis.kr/eng/statisticsList/statisticsListIndex.do?menuId=M_01_01&vwcd=MT_E TITLE&parmTabId=M_01_01&statId=2000019&themaId=#O_14.2 [Accessed 10 2022] Hiệp, C t T V., n.d Vĩnh Hiệp [Online] Available at: https://vinhhiepgl.com/gioi-thieu/ [Accessed 10 2022] International, E., n.d Retail in South Korea [Online] Available at: https://www.euromonit [Accessed 2022] Radio, K., n.d Consurmer Trend for Korea in 2019 [Online] Available at: http://world.kbs.co.kr/service/co [Accessed 2022] LAN, “Overview of Korean dairy sector” [Accessed 2022] United States Department of Agriculture – Foreign Agriculture Service( USDA), “South Korea Dairy and Products annual” , [Accessed 2022] Trần, Q., n.d Chiến lược thâm nhập cà phê L'amant vào thị trường Hàn Quóc [Online] Available at: https://issuu.com/quynhtran123567/docs/chi_n_l c_marketing_qu_c_t c_a_c ph or ganic_l_ [Accessed 2022] 26 ... tài ? ?Chiến lược marketing quốc tế cho sản phẩm L’amant cà phê công ty TNHH Vĩnh Hiệp thị trường Hàn Quốc? ?? Bài tiểu luận gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu công ty TNHH Vĩnh Hiệp, L’amant cà phê. .. quốc gia ? ?Chiến lược marketing quốc tế cho sản phẩm L’amant cà phê công ty TNHH Vĩnh Hiệp thị trường Hàn Quốc? ?? đời với mục tiêu đồng hành sứ mệnh L'amant Qua q trình nghiên cứu, ta thấy Hàn Quốc. .. LƯỢC MARKETING MIX CỦA L’AMANT TẠI HÀN QUỐC Chiến lược sản phẩm 1.1 Danh mục sản phẩm L'amant Cà phê thương hiệu Việt Nam cho mắt dòng sản phẩm hữu đạt chuẩn Quốc tế bao gồm sản phẩm cà phê hoà

Ngày đăng: 23/03/2022, 12:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w