Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

6 32 0
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì kiểm tra giữa học kì 2 sắp tới, mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” dưới đây để tham khảo, hệ thống kiến thức Ngữ văn đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN 7 ­ NĂM HỌC 2020­2021 Nhận biết Tên Chủ đề 1.  Đoạn   trích  văn   bản  “Tinh   thần  yêu nước của  nhân dân ta” Số câu Vận dụng Thông hiểu Cấp độ  thấp ­  Tên văn  ­   Nội   dung,  ­   Suy   nghĩ  bản, tác  nghệ   thuật  của bản thân  giả,    đoạn  từ   vấn   đề  phương  trích   nêu  thức biểu    văn  đạt  1 Cộng Cấp độ cao Xác   định  câu   rút  gọn,   dấu  2. Câu rút gọn hiệu   nhận  biết   câu  rút gọn Số câu   Câu   bị  Xác   định  câu   bị  động   động  Số câu 4. Tập làm  Viết     văn  nghị   luận  chứng minh văn   Số câu Tổng số câu:  Tổng số điểm:   Tỉ lệ %: 3,0 30% 1,0 10% 1,0 10% 1 5,0 50% 10,0 100% TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)                    I. ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm) Đoc ng ̣ ữ liệu sau va tra l ̀ ̉ ơi cac câu hoi ̀ ́ ̉  :              “Tinh thần u nước cũng như  các thứ  của q. Có khi được trưng bày trong tủ  kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,   trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của q kín đáo ấy đều được đưa ra  trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ  chức, lãnh đạo, làm cho tinh   thần u nước của tất cả  mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng  việc kháng chiến”.                                                                  (SGK Ngư văn 7­ Tâp 2, trang 25 ̃ ̣ ) Câu 1. (1,0 điểm)  a) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?  b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?  Câu 2. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra câu bị động trong đoạn trích trên?  Câu 3. (1,0 điểm) Xác định câu rút gọn trong đoạn trích trên? Tại sao, em biết đó là    những câu rút gọn?  Câu 4. (1,0 điểm) Nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn trích trên?  Câu 5. (1,0 điểm) Theo em, trong tình hình hiện nay, học sinh cần làm gì để thể hiện   lịng u nước.  II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành cơng”   HƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́ I.  ĐOC – HIÊU (5,0 đi ̣ ̉ ểm) Câu (1,0  điểm) Nội dung cần đạt ­ Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta  ­ Tác giả: Hồ Chí Minh ­ Phương thức biểu đạt chính: nghị luận  Biểu  điểm 0, 5 0,25 0,25 (1,0  ­ Câu bị động: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong  0.5 bình pha lê, rõ ràng dễ thấy điểm) ­ (1,0  điểm) Câu rút gọn: +Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,  0,25 rõ ràng dễ thấy.  0.25 + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,  trong hịm.  + Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức,  0.25 lãnh đạo, làm cho tinh thần u nước của tất cả mọi  người đều được thực hành vào cơng việc u nước,  cơng việc kháng chiến 0.25 + Thành phần chủ ngữ đã được lược bỏ và dựa vào  ngữ cảnh ta có thể khơi phục lại được thành phần đã  được lược bỏ.  (1,0  điểm)         5 (1,0  điểm) Nội dung: Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần u  nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi cơng  việc kháng chiến.  Nghệ thuật: So sánh, liệt kê  Học sinh có thể trình bày nhiều ý kiến  khác nhau. Sau đây là   một số gợi ý định hướng: ­ HS thể  hiện lịng u nước (bằng nhiều cách khác nhau):  học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền của tổ quốc, tích  cực phịng chống Covid.  0.5 0.5 1,0 0.5 0.5 II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)                        Tiêu chí đánh giá *u cầu chung:   Điểm Xác định đúng thể loại : văn nghị luận  ­ Thể loại: nghị luận  ­ Hình thức: văn ban co bơ cuc ba phân ̉ ́ ́ ̣ ̀ ­ Nội dung: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ  thành cơng.  *u cầu cụ thể:       a. Đảm bảo cấu trúc bài biêu cam: ̉ ̉  Trình bày đầy đủ các phần mở bài,   0.5 thân bài, kết bài.  * Mở bài: 0.5 + Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh + Trích dẫn đề  * Thân bài:  1. Giải thích ­ Giải thích từ khóa:  + Thất bại?  + Thành cơng? +  Mẹ?  0.5 ­ Giải thích nghĩa của câu: Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành  cơng. Nói cách khác, có thất bại mới có thành cơng.  2. Chứng minh ­ Tại sao nói “Thất bại là mẹ của thành cơng”? + Thất bại giúp cho ta có được những kinh nghiệm q giá cho lần sau   Thất bại khiến ta hiểu được ngun nhân vì sao ta chưa thành cơng, hiểu  hơn về bản thân mình, hiểu về những thiếu sót cần bổ sung để  từ  đó tìm  cách khắc phục.  + Thất bại là động lực để con người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: thất bại   khiến con người càng khao khát thành cơng hơn, càng cố gắng nghiên cứu   tìm tịi.  + Thất bại giúp con người rèn luyện thêm ý chí, nghị  lực, vững vàng hơn  trước sóng gió của cuộc đời. Thất bại cịn giúp con người ta sống điềm   đạm, biết khiêm tốn…Từ đó trưởng thành hơn.  + Thất bại giúp khơi gợi và đánh thức tiềm năng đang ngủ n trong mỗi   chúng ta.  + Dẫn chứng để chứng minh: 3. Bàn luận ­ Mở rộng vấn đề:  + Song, khơng phải ai thất bại cũng có được thành cơng. Điều quan trọng   là cần phải rút kinh nghiệm sau mỗi lần thất bại, để khơng lặp lại sai lầm   cũ.  + Phê phán những kẻ thiếu ý chí, dễ nản chí và bỏ cuộc sau mỗi lần thất   bại.  ­Bài học nhận thức và hành động: + Cần có cái nhìn tích cực về thất bại + Sau thất bại cần rút ra bài học, kinh nghiệm để  khơng lặp lại sai lầm  một lần nữa.  + Cần dũng cảm đối diện với thất bại và xem đó là cơ  hội để  nhìn nhận  lại bản thân, và tìm cách vượt qua nó.  + Tuy thế, cần thận trọng để  tránh những sai lầm khơng đáng tiếc trong  cuộc sống + Dám đương đầu với thử  thách, “Dám thất bại” để  học hỏi cái mới và   tìm được hướng đi riêng cho mình.  ­ Liên hệ những câu tục ngữ, câu danh ngơn, câu nói khác  * Kết bài:  + Khẳng định tính đúng gắn của câu tục ngữ + Lời nhắn nhủ       b. Xác định đúng nơi dung: Ch ̣ ứng minh tính đúng đắn của câu tục    0.5 ngữ      c.Triển khai vấn đê thành các lu ̀ ận điểm phù hợp:  0.5 + Vân dung cac thao tác l ̣ ̣ ́ ập luận   +  Lựa  chon  ̣ lí   lẽ,  dẫn  chứng  chân  thực,  đã   thừa  nhận,  giàu  sức  thuyết phục.   Học sinh có thể  trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là   một số gợi ý     d. Sang tao, co y t ́ ̣ ́ ́ ưởng mơi me, vân dung cac thao tác l ́ ̉ ̣ ̣ ́ ập luận, các     0.25 phương thức biểu đạt hiệu quả: thao tác lập luận giải thích, phân tích,   chứng minh, bình luận; phương thức biểu đạt tự  sự, miêu tả, biểu   cảm trong văn nghị luận.     e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt    0.25 câu ...TRƯỜNG? ?THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA KỲ II ­ NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao? ?đề)                     I. ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm)... 0 .25 lãnh đạo, làm cho tinh thần u nước của tất cả mọi  người đều được thực hành vào cơng việc u nước,  cơng việc kháng chiến 0 .25 + Thành phần chủ? ?ngữ? ?đã được lược bỏ và dựa vào  ngữ? ?cảnh ta? ?có? ?thể khơi phục lại được thành phần đã ...  mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng  việc kháng chiến”.                                                                  (SGK Ngư? ?văn? ?7? ? Tâp? ?2,  trang? ?25 ̃ ̣ ) Câu 1. (1,0 điểm)  a) Đoạn trích trên được trích từ? ?văn? ?bản nào? Tác giả là ai? 

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan