1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức

16 336 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 330,75 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức

Trang 1

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TUYỂN SINH ĐH TẠI CHỨC LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Nhu cầu ứng dụng tin học trong lĩnh vực quản lý.

Ứng dụng tin học trong công tác quản lý là một đòi hỏi cấp bách ở nước ta khi mà tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động của con người

Việc tin học hoá quá trình xử lý thông tin quản lý, trước hết nhằm trợ giúp cho nghiệp vụ quản lý, giúp các nhà lãnh đạo đưa ra quyết định đúng đắn Việc tin học hoá không đặt ra cho toàn bộ qui trình quản lý mà chỉ thực hiện một số khâu quan trọng nhất định trong quy trình đó

1.2 Sự cần thiết tin học hoá trong quản lý tuyển sinh.

Công việc quản lý tuyển sinh khá phức tạp Nếu số lượng thí sinh đăng ký dự thi quá đông thì công việc này càng phức tạp và mất nhiều thời gian Mặt khác, khi cần in điểm hay có yêu cầu phúc tra bài thi mà người quản lý phải làm thủ công, tức là phải tìm hồ sơ hay bài thi và điểm thi sẽ mất nhiều công sức và thời gian Từ đó ta thấy nhu cầu hoá - xử lý dữ liệu trên máy tính vào công việc quản lý, lưu trữ hồ sơ, bài thi và điểm thi là việc cần thiết, đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng và chính xác Hiện nay các trường Đại học và Cao đẳng đang dần cải tiến cách thi từ thi viết sang thi trắc nghiệm thì máy tính càng có vai trò quan trọng với hệ thống quản lý tuyển sinh

Công tác quản lý hồ sơ dự thi của các thí sinh ở các trường Đại học, Cao đẳng hay Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tuy có nhiều cải tiến song vẫn còn nhiều hạn chế và mất nhiều công sức Số lượng thí sinh ngày càng tăng, do vậy việc đưa máy tính vào công tác quản lý tuyển sinh là một điều thiết yếu Thực tế đã chứng minh điều đó vì đã có rất nhiều phần mềm

ra đời đánh dấu một bước nhảy quan trọng trong công tác quản lý tuyển sinh

ở tất cả các trường Đại học, Cao đẳng hay Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề

Trang 2

2.1.Mục đích của phần mềm.

Mục đích của phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức là quản lý thông tin về thí sinh (cụ thể là hồ sơ dự thi và kết quả dự thi của thí sinh) một cách tổng thể từ lúc nộp hồ sơ đăng ký dự thi cho tới khi trúng tuyển bao gồm tất cả thông tin về thí sinh như: họ tên, địa chỉ, số báo danh, số phòng, điểm thi của từng thí sinh

Phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức giúp các nhà quản lý( hay phòng đào tạo) trong công việc tổng hợp và đánh giá số lượng thí sinh đăng

ký dự thi và chất lượng thí sinh dự thi vào trường năm nay so với các năm trước

2.2 Quá trình TSĐHTC.

Trong mỗi đợt tuyển sinh, khi bán hồ sơ bộ phận bán hồ sơ sẽ lưu lại

họ tên, ngày sinh, nơi sinh của thí sinh Khi thu hồ sơ tuyển sinh, bộ phận thu hồ sơ sẽ lưu các thông tin còn lại về thí sinh Đồng thời họ sẽ cập nhật thông tin về các cơ sở liên kết đào tạo, các chuyên ngành đào tạo, các địa điểm thi, số chỉ tiêu đào tạo cho mỗi chuyên ngành Sau khi hoàn tất việc cập nhật hồ sơ, bộ phận quản lý tuyển sinh thực hiện tổ chức thi tuyển: đánh

số báo danh cho từng thí sinh, phân phòng thi tương ứng với mỗi điểm thi, in danh sách thi theo phòng thi, in danh sách ảnh, in danh sách giấy báo dự thi… Sau buổi chuẩn bị cho kỳ thi và sửa chữa những sai sót thí bộ phậnh tuyển sinh sẽ cập nhật lại những đính chính sai sót Sau khi có kết quả chấm điểm thi ở ba môn bộ phận quản lý tuyển sinh sẽ cập nhật điểm cho thí sinh theo phòng thi, tính điểm chuẩn dựa theo tống số chỉ tiêu tuyển sinh, tính điểm chuẩn cho từng chuyên ngành dựa vào nguyện vọng đăng ký và số chỉ tiêu được phân bổ, in giấy báo điểm thi, phân lớp thí sinh trúng tuyển

2.3.Thông tin đầu vào- ra

2.3.1 Thông tin đầu vào

- Hồ sơ: bao gồm các thông tin về thí sinh: tên, ngày sinh, nơi sinh,

Trang 3

- Số báo danh (SBD): bao gồm cả chữ và số, được đánh theo chế độ tự động

-Danh mục chuyên ngành

-Chỉ tiêu từng chuyên ngành

- Địa điểm thi

- Phòng thi

2.3.2.Thông tin đầu ra

-Giấy báo dự thi

- Bảng điểm theo từng phòng

- Điểm chuẩn từng chuyên ngành

- Danh sách lớp theo từng chuyên ngành ( cho các thí sinh đã trúng tuyển)

- Giấy báo nhập học

2.4.Phân tích phần mềm TSĐHTC

2.4.1.Sơ đồ chức năng

Quản Lý Tuyển Sinh ĐHTC

Báo Cáo

Thu bài thi

Đánh phách Chấm thi

Quản Lý Bài Thi

Phân địa điểm thi

Tổ Chức Thi Tuyển

Lưu hồ sơ

Thu hồ sơ

Bán hồ sơ

Quản Lý

Hồ Sơ

Báo cáo điểm

Tính điểm chuẩn từng ngành

Đánh số BD

tự động

In danh sách TS

Trang 4

2.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu

(1) Sơ đồ mức ngữ cảnh ( mức 0)

Hồ Sơ TS

baos dự thi

Điểm thi Giấy nhập học

Báo cáo

2.0

Tổ chức thi tuyển

1.0 Quản lý

hồ sơ

Thí Sinh Thí Sinh

4.0 Báo cáo

3.0 Quản lý bài thi

Phòng Đào Tạo

Trang 5

(2) Sơ đồ phân rã mức 1

*Tiến trình 1.0

Hồ sơ Hồ sơ đã cập nhật

thông tin

Hồ sơ

ban đầu

nơi sinh

Hồ sơ TS

Thí Sinh

1.1

Thu hồ sơ

Phòng

Lưu hồ sơ

Trang 6

*Tiến trình 2.0

Số BD

dự thi thi

Hồ sơ TS

2.2 Đánh số BD tự động

2.3

In giấy báo dự thi

2.1 Phân địa diểm thi

Thí Sinh

Phòng tuyển

sinh

2.4

In danh sách TS

Trang 7

*Tiến trình 3.0

Giấy

báo

điểm

dọc phách

Bài thi đã Bài thi

đã chấm

có phách

Điểm thi

3.1 Thu bài thi

3.2 Đánh phách Thí sinh

Phòng

đào tạo

3.4 Ghép phách

3.3 Chấm thi 3.5

Vào điểm

Trang 8

*Tiến trình 4.0

Giấy báo nhập học

Chỉ Điểm tiêu chuẩn

Điểm

Điểm thi

Phòng đào tạo Thí sinh

4.1 Báo cáo điểm

4.2 Tính điểm chuẩn từng ngành

Trang 9

2.5 Thiết kế CSDL

Các bước chính và những nguyên lý cơ bản để thiết kế và tạo lập một CSDL

Bước 1: Xác định mục đích của CSDL

Bước 2: Phác họa mô hình dữ liệu

(1) Xác định các thực thể và thuộc tính của mỗi thức thể

(2) Xác định những mối quan hệ giữa các thực thể

Bước 3: Duyệt lại mô hình dữ liệu

Bước 4: Tạo lập CSDL

2.5.1 Thiết kế các tệp CSDL

1 Tệp CanBo

Trang 10

2 Tệp ChuyenNganh

TenChuyenNganh Text 50 Tên chuyên ngành

3 Tệp SinhVien

4 Tệp DiaDiemThi

Trang 11

5 Tệp HoSo

DTNhaRieng Text 10 Điện thoại nhà riêng

ChuyenNganhTN Text 50 Chuyên ngành tốt nghiệp

Trang 12

6 Tệp PhongThi

SLuongTS Number 150 Số lượng thí sinh

7.Tệp DiemThi

Trang 13

2.5.2 Mô hình quan hệ giữa các tệp dữ liệu

Trang 14

2.6.Thiết kế giao diện

2.6.1 Nguyên tắc chung trong thiết kế giao diện

2.6.2 Một số giao diện điển hình

2.7.Thiết kế giải thuật

2.7.1 Khái niệm giải thuật

2.7.2.Phương pháp thiết kế giải thuật

2.7.3 Một số giải thuật

B E Khởi tạo giao diện cập nhật hồ sơ thí sinh

Thêm bản ghi trắng Nhập, chọn mã hồ sơ

Kiểm tra mã duy nhất

Kiểm tra tiếp tục Nhập các thông tin liên quan Đóng lại (1) Giải thuật cập nhật hồ sơ thí sinh

Trang 15

T F

(2) Giải thuật khai thác báo cáo

B

Kiểm tra tính hợp lệ của

điều kiện

khai báo các thông số điều kiện lấy thông tin ra

Chọn báo cáo cần lập Khởi tạo khai thác thông tin báo

cáo tương ứng

Trang 16

F T

2.8.Thiết kế báo cáo

2.8.1.Nguyên tắc chung thiết kế báo cáo 2.8.2.Mẫu báo cáo

2.9 Triển khai phần mềm

-Yêu cầu phần cứng, phần mềm hệ thống

- Quy trình khai thác phần mềm

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

3.1 Ưu điểm của phần mềm

3.2 Nhược điểm của phần mềm

Đóng lại Kiểm tra

E

Ngày đăng: 22/11/2012, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng điểm theo từng phòng - Điểm chuẩn từng chuyên ngành - Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức
ng điểm theo từng phòng - Điểm chuẩn từng chuyên ngành (Trang 3)
2.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu - Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức
2.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 4)
(2) Sơ đồ phân rã mức 1 - Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức
2 Sơ đồ phân rã mức 1 (Trang 5)
2.5.2 Mô hình quan hệ giữa các tệp dữ liệu - Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức
2.5.2 Mô hình quan hệ giữa các tệp dữ liệu (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w