Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - KIỀU XUÂN VIỄN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM DASSAULT SYSTEMS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ GIANG NAM Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .11 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả .12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PLM VÀ THIẾT KẾ MÁY CNC 13 1.1 Tổng quan hệ thống PLM 13 1.2 Tổng quan thiết kế kết cấu máy theo nguyên tắc mô đun hóa 16 1.2.1 Khái niệm sở thiết kế kết cấu máy theo nguyên tắc mô đun hóa 16 1.2.2 Ưu điểm ứng dụng thiết kế mô đun 23 1.2.3 Ứng dụng nguyên tắc thiết kế mô đun cho máy CNC 25 1.2.4 Hướng dẫn kỹ thuật hướng phát triển tương lai thiết kế theo ngun tắc mơ đun hóa 26 1.3 Tổng kết 30 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG .31 DASSAULT SYSTEMS PLM 31 2.1 Khảo sát quy trình đƣợc ứng dụng mang lại hiệu 31 2.2 Phân tích xây dựng hệ thống Dassault Systems PLM .32 2.3 Ƣu điểm hệ thống Dassault Systems PLM 35 2.4 Tổng kết 36 CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC TRỤC CỠ NHỎ 37 3.1 Tính chọn mơ đun khí tiêu chuẩn cho máy phay CNC trục cỡ nhỏ 38 3.1.1 Tính tốn, kiểm nghiệm lựa chọn trục vít me 38 3.1.2 Tính chọn ổ bi đỡ động .61 3.1.3 Tính tốn, kiểm nghiệm lựa chọn đường hướng 64 3.2 Thiết kế chi tiết máy môi trƣờng CATIA 70 3.2.1 Thiết kế chi tiết máy .70 3.2.2 Lắp ráp chi tiết máy 73 3.3 Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết khơng tiêu chuẩn máy .81 3.3.1 Gia công bàn máy .81 3.3.2 Gia công đế máy 82 3.4 Tổng kết 84 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG QUY TRÌNH DASSAULT SYSTEMS PLM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MÁY CNC TRỤC CỠ NHỎ 85 4.1 Kỹ thuật KBE, hệ thống KBS mơ hình tiến hóa 85 4.1.1 Mơ hình tiến hóa 85 4.1.2 Cơng cụ thực mơ hình tiến hóa CATIA 86 4.1.3 Phương pháp xây dựng mơ hình tiến hóa CATIA 87 4.2 Ứng dụng quy trình Dasault Systems PLM phát triển sản phẩm .91 4.3 Tổng kết 96 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính xác, trung thực chưa có tác giả cơng bố; nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Kiều Xuân Viễn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn Thạc sĩ nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Giang Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; thầy cô, công nhân viên chức Viện Sau đại học, Viện Cơ khí thầy cô môn Máy & ma sát học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp - nơi công tác - nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình theo học hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho suốt thời gian vừa qua Do thời gian thực có hạn kiến thức thân nhiều hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý phê bình Thầy, Cơ bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ký hiệu AI API BBS Ý nghĩa Dịch nghĩa Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo Application Programing Interface Giao diện lập trình ứng dụng Building Block System Hệ thống xây dựng khối Thiết kế với trợ giúp máy CAD Computer Aided Design tính CAE Computer Aided Engineering Máy tính hỗ trợ kỹ thuật Gia cơng với trợ giúp CAM Computer Aided Manufacturing máy tính Computer Aided Process Máy tính hỗ trợ quy trình kế CAPP Planning hoạch Computer Aided Three Máy tính hỗ trợ ứng dụng tương CATIA Dimensional Interactive tác ba chiều Application Computer Intergrated CIM Sản xuất tích hợp máy tính Manufacturing Máy điều khiển theo chương CNC Computer Numerical Control trình số C3P CAD/CAM/CAE/PIM ES System Expert Hệ thống chuyên gia FDM Finite Difference Method Phương pháp phần tử hữu hạn FEA Finite Element Application Ứng dụng phần tử hữu hạn GUI Graphical User Interface Dao diện người dùng đồ họa KBE Knowledge Based Engineering Kỹ thuật kiến thức sở KBS Knowledge Based Systems Hệ thống kiến thức sở Maintenance, Repair and MRO Bảo trì, sửa chữa đại tu Overhaul OO Object-Oriented Hướng đối tượng PDM Product Data Management Quản lý liệu sản phẩm Product Data Management Hệ thống quản lý liệu sản PDMS Systems phẩm PLM Product Lifecycle Management Quản lý vòng đời sản phẩm Product Information PIM Quản lý thông tin sản phẩm Management PPM Project Planning Management Quản lý kế hoạch dự án SMC Supply chain management Quản lý chuỗi cung ứng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tiến trình tính tốn trục vít me 39 Bảng 3.2: Các thơng số đầu vào máy CNC 40 Bảng 3.3: Chế độ làm việc máy theo trục X 46 Bảng 3.4: Chế độ làm việc máy theo trục Y 47 Bảng 3.5: Chế độ làm việc máy theo trục Z 48 Bảng 3.6: Thông số đường hướng 70 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật máy chế tạo 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: PLM thành phần 13 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm 15 Hình 1.3: Ứng dụng thiết kế mơ đun với máy kiểu quay 17 Hình 1.4: Một số ví dụ mơ hình cấu trúc 18 Hình 1.5: Các loại máy khác cấu tạo từ thiết kế theo mơ đun 19 Hình 1.6: Các mẫu thiết kế thay kết hợp với 20 Hình 1.7: Một khái niệm tổng quát thiết kế theo mô đun hóa đề xuất Brankamp Herrmann 21 Hình 1.8: Thiết kế mơ đun loại thứ bậc hệ thống FMS 22 Hình 1.9: Các mốc quan trọng phát triển trung tâm gia công tiện từ máy tiện vạn 25 Hình 1.10: Biểu đồ phân bố 27 Hình 1.11: Lắp ghép bu lơng bạc lót 29 Hình 1.12: Một số máy gia cơng CNC 30 Hình 2.1: Các hệ thống PLM sử dụng sản xuất 32 Hình 2.2: Các giải pháp phần mềm cho hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm hãng Dassault Systems 34 Hình 2.3: Quy trình hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm Dassault Systems PLM 35 Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế máy phay CNC trục cỡ nhỏ 37 Hình 3.2: Sơ đồ động học máy 38 Hình 3.3: Kết cấu trục vít me 38 Hình 3.4: Sơ đồ tính trục vít me 39 Hình 3.5: Cơ chế di chuyển qua lại ngang trục vít 42 Hình 3.6: Bảng tính lực cắt 42 Hình 3.7: Chọn vít me theo trục X 49 Hình 3.8: Chọn vít me theo trục Y 50 Hình 3.9: Chọn vít me theo trục Z 50 Hình 3.10: Trục vít 51 Hình 3.11: Sơ đồ tính ổ lăn 61 Hình 3.12: Sơ đồ lực dọc trục máy 62 Hình 3.13: Sơ đồ lực dọc trục Y 63 Hình 3.14: Sơ đồ tính đường hướng 65 Hình 3.15: Sơ đồ lực tác dụng lên trục Y 66 Hình 3.16: Sơ đồ lực tác dụng lên trục X 67 Hình 3.17: Sơ đồ lực tác dụng lên trục Z 69 Hình 3.18: Vít me bi thiết kế theo tiêu chuẩn 71 Hình 3.19: Chi tiết đường hướng 71 Hình 3.20: Chi tiết trượt dẫn hướng 71 Hình 3.21: Chi tiết ổ lăn 72 Hình 3.22: Chi tiết đế máy 72 Hình 3.23: Lắp ghép với bàn máy 72 Hình 3.24: Cụm thân máy 73 Hình 3.25: Lắp ghép đế máy – khung máy – bàn máy trục X – đường hướng 73 Hình 3.26: Lắp ghép cụm trục Z 73 Hình 3.27: Lắp ghép cụm trục 74 Hình 3.28: Lắp ghép cụm bàn máy 74 Hình 3.29: Lắp ghép vít me bi 74 Hình 3.30: Lắp ghép tồn máy 75 Hình 3.31: Hồn thành q trình mơ lắp ghép 75 Hình 3.32: Máy lắp ghép hồn chỉnh 76 Hình 3.33: Thiết lập q trình mơ động 76 Hình 3.34: Điều chỉnh quỹ đạo chạy dao 77 Hình 3.35: Gắn vị trí mơi trường mơ chuyển động 77 Hình 3.36: Chọn đường chạy dao 78 Hình 3.37: Lắp ghép máy đặt điều kiện biên 78 Hình 3.38: Kết phấn tích ứng suất máy phay CNC trục cỡ nhỏ 79 Hình 3.39: Điểm chịu ứng suất lớn kết cấu máy 79 Hình 3.40: Điểm chuyển vị lớn kết cấu máy 79 Hình 3.41: Kết chuyển vị máy 80 Hình 3.42: Điểm chuyển vị lớn 80 Hình 4.1: Nguyên lý thiết lập mơ hình tiến hóa 85 Hình 4.2: Tổng quan chung chu kỳ KBE 87 Hình 4.3: Cơng cụ CATIA ứng dụng vào mơ hình tiến hóa 88 Hình 4.4: Sơ đồ phương pháp cho mơ hình tiến hóa hệ thống CATIA 90 Hình 4.5: Kích thước đường hướng vít me bi nhà sản xuất 92 Hình 4.6: Mơ hình máy CNC trục mơi trường CATIA 93 Hình 4.7: Ứng dụng kỹ thuật KBE phát triển sản phẩm 94 Hình 4.8: Quá trình CAE – Kiểm nghiệm ứng suất chuyển vị tồn máy 95 Hình 4.9: Hình ảnh máy thực tế sau chế tạo 96 Hình 4.10: Lợi ích áp dụng KBE 96 thông số) phân tích, phương pháp chiến lược để thực Để tạo mơ hình tiến hóa, hai phương pháp sau thường biết đến sử dụng phù hợp nhất: - Phương pháp tổng hợp lại kiến thức hỗ trợ thiết kế (Com-monKADS) - Phương pháp công cụ định hướng ứng dụng kỹ thuật dựa tri thức CommonKADS phương pháp phương pháp sử dụng thường xuyên cho việc tạo hệ thống KBS trở thành thực tế, tiêu chuẩn Tuy nhiên, tác giả chọn sử dụng phương pháp MOKA lợi phương pháp MOKA sau: - Chuyên ngành phương pháp luận việc thiết kế nhiệm vụ khác từ sử dụng chung hệ thống KBS - Phạm vi sử dụng bao gồm thường sử dụng hệ thống CAx - Phân biệt rõ ràng trình thức khơng thức tổng hợp lại dạng mơ hình kiến thức từ hội nhập kiến thức ứng dụng KBE Toàn chu kỳ KBE điều chỉnh để hợp tác với hệ thống CAD / CAM CATIA khái niệm mơ hình tiến hóa tạo hệ thống Nó dẫn đến phương pháp đề xuất mô tả giai đoạn sau hình thành hệ thống KBE: thu thập, hình thức hóa, đóng gói (hình 4.3) Hình 4.3: Cơng cụ CATIA ứng dụng vào mơ hình tiến hóa Theo phương pháp MOKA phạm vi trợ giúp q trình tạo mơ hình 88 tiến hóa hệ thống CATIA có liên quan, khơng phải thích hợp cho việc sử dụng tổng thể Các phương pháp MOKA chia thành hai phần với mơ hình khơng thức mơ hình thức đại diện họ Mơ hình khơng thức hỗ trợ kiến thức xác định, thu thập quản lý nhiệm vụ Các kiến thức mô tả phần mơ hình, giả thiết, cần xử lý người Sau đó, sở nguồn tài nguyên kiến thức quy định theo cách đó, mơ hình thức xây dựng xử lý máy tính cho mục đích tạo ứng dụng KBE Vì theo định nghĩa mơ hình thức xây dựng hệ thống CATIA hình thức đại diện phù hợp với phương pháp đề nghị MOKA, có hạn chế nghiêm trọng việc sử dụng mơ hình thức Tuy nhiên, tổng hợp công cụ phương pháp trợ giúp trình thu thập lại kiến thức để tạo mơ hình tiến hóa làm cho lựa chọn sử dụng phương pháp MOKA phạm vi mơ hình khơng thức Mơ hình khơng thức phương pháp MOKA không hướng đến công cụ CAx Là giả định mơ hình thức phản ánh phụ thuộc kết nối với cơng cụ CAx Nó giả định để thực nhiệm vụ này, cần thiết để tạo mơ hình tiến hóa hệ thống CATIA thực phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho công việc Từ cho hai cách để tạo mơ hình CATIA: - Sử dụng công cụ hệ thống CATIA knowledgeware trực tiếp - Sử dụng giao diện lập trình ứng dụng chức knowledgeware Khuôn khổ thực phương pháp đề xuất thể (hình 4.4) Tồn ý tưởng bao gồm việc sử dụng mơ hình khơng thức từ phương pháp MOKA giúp đỡ xác định, thu thập ghi lại kiến thức cần thiết để tạo mơ hình tiến hóa Tiếp theo, kiến thức thay đổi để phù hợp với mơ hình thức đại diện có sẵn hệ thống CATIA Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ mơ hình khơng thức MOKA hệ thống CATIA định hướng số thay đổi giới thiệu [18] 89 Hình 4.4: Sơ đồ phương pháp cho mơ hình tiến hóa hệ thống CATIA [18] Những thay đổi không ảnh hưởng đến cấu trúc chung mơ hình thức bổ xung với thuộc tính tạo điều kiện chuyển giao kiến thức hệ thống CATIA Trong ý tưởng này, đại diện mơ hình thức tạo thành nhiệm vụ quan trọng đảm bảo thực thay đổi mơ hình thức MOKA bổ sung, thuận lợi tạo điều kiện hợp tác đội ngũ nhà thiết kế phát triển sở kiến thức phổ thơng cho phép mơ hình thức cơng bố hình thức cho phù hợp với việc sử dụng nguồn lực để minh chứng giải thích hoạt động mơ hình tiến hóa 90 4.2 Ứng dụng quy trình Dasault Systems PLM phát triển sản phẩm Việc xây dựng quy trình PLM phù hợp với điều kiện sản xuất cần phải ý đến mức độ sử dụng hệ thống C3P kỹ thuật KBE mô đun hệ thống PLM, sở liệu phát triển doanh nghiệp khí Trên sở hệ thống PLM Dassault Systems, quy trình để áp dụng cho việc tính tốn, thiết kế phát triển bàn XY máy CNC trục phù hợp với điều kiện sản xuất nước trình bày hình 2.3 (trang 35) Ở đó, ứng dụng kỹ thuật KBE lồng ghép thành phần CAD hệ thống cơng nghệ CAX Các sản phẩm máy móc, thiết bị sản xuất chia làm loại thực cho giai đoạn khác nhau: Loại 1: Sản phẩm xuất phát hoàn toàn từ ý tưởng Với sản phẩm loại việc triển khai nghiên cứu sản xuất sản phẩm từ ý tưởng ban đầu Thời gian cho việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm lên tới 80% tổng thời gian sản xuất sản phẩm để đưa thị trường Loại 2: Sản phẩm phát triển nâng cấp từ phiên cũ Với sản phẩm loại việc áp dụng hệ thống PLM cần thiết để quản lý toàn liệu sản phẩm Việc áp dụng hệ thống PLM trường hợp mang lại lợi ích hiệu cao Việc phát triển sản phẩm bắt đầu từ trước sản phẩm phiên hành đưa thị trường Loại 3: Phục hồi sản phẩm, chi tiết máy sau thời gian sử dụng bị hư hỏng Sử dụng hệ thống PLM việc bảo trì, sửa chữa đại tu thiết bị khí nhằm đảm bảo khơi phục lại mức độ an tồn độ tin cậy thiết bị Áp dụng bước tính tốn với thơng số đầu vào máy, q trình phân tích tính tốn thiết kế thực lồng ghép với tham số hóa, cơng thức hóa liên kết theo tư kỹ thuật KBE Hình 4.6 phương án tham số hóa vit me – đai ốc bi đường hướng gối lăn theo hãng cung cấp PMI Các phương án mơ hình hóa máy đưa vào mơi trường trải nghiệm số 3D Experience cho đối tác, khách hàng thành viên nhóm nghiên cứu 91 trải nghiệm mơ hình thực đưa nhận xét góp ý để thay đổi sản phẩm trước gia công sử dụng cho việc phát triển sản phẩm vịng đời Hình 4.5 Kích thước đường hướng vít me bi nhà sản xuất [4] Kết thu hiển thị mơ hình CAD hệ thống bàn XY tồn kết cấu máy phay CNC trục với ẩn chứa bên giá trị kích thước hình học 92 thay đổi theo tham số lựa chọn Hình 4.6 mơ hình số giá trị hình học tương ứng Hình 4.6 Mơ hình máy CNC trục môi trường trải nghiệm Ứng dụng kỹ thuật KBE, mơ hình máy với điều kiện đầu vào khác thông qua hàm quan hệ, bảng liệu tiêu chuẩn cho phép phát triển phiên sản phẩm khác hình 4.7 a Các ràng buộc kích thước chi tiết b Các phần chi tiết ứng dụng KBE 93 c Phát triển sản phẩm Hình 4.7 Ứng dụng kỹ thuật KBE phát triển sản phẩm Mơ hình phê duyệt cho sản xuất cịn phụ thuộc vào q trình kiểm nghiệm đánh giá Quá trình kiểm nghiệm đánh giá mơ hình cho phép nhà sản xuất biết trước tình trạng sử dung thiết bị thơng qua phân tích động học, động lực học nhờ kỹ thuật mơ phân tích kỹ thuật có trợ giúo máy tính – CAE Đánh giá kết cấu máy thông qua ứng suất chuyển vị điểm nguy hiểm tồn máy hình 4.8, từ đánh giá máy thiết kế đảm bảo tồn u cầu kỹ thuật Sau q trình kiểm nghiệm đồng thời hai nhiệm vụ thực hiện, nhiệm vụ thứ nhất: mơ hình số máy chuyển vào môi trường 3D Experience để phân phối trải nghiệm máy mơ hình 3DVIA thu nhận ý kiến phản hồi để đánh giá tiếp nhận thị trường lên kế hoạch cải tiến sản phẩm, nhiệm vụ thứ hai: mơ hình máy kiết xuất hồ sơ kỹ thuật toàn máy chi tiết phận để chia với đơn vị phối hợp tham gia sản xuất, thực khâu chế tạo lắp ráp sản phẩm 94 Hình 4.8 Quá trình CAE – Kiểm nghiệm ứng suất chuyển vị toàn máy Một thiết kế sau chấp nhận chế tạo, lắp ráp hồn thiện hình 4.9 có thơng số kỹ thuật thể bảng 4.1 tiếp tục tham gia quy trình PLM Ở sản phẩm sau bao gói, phân phối tới người sử đụng tiếp tục thu nhận ý kiến phản hồi cho tu, bảo dưỡng cập nhật cho phiên kỹ thuật KBE hệ thống C3P Để đảm bảo tốc độ sản phẩm việc dự đốn sản phẩm tiết kiệm thời gian thiết kế cách tái sử dụng kiến thức dùng phát triển phiên trước giải pháp hiệu Hình 4.9 Hình ảnh máy thực tế sau chế tạo Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật máy chế tạo v m/ph V1 95 7m/ph t 0.5 mm V2 5m/ph M1 20 kg a 0.4g = m/s2 W1 20 kgf Lt 17520 (h) H 50 mm μ 0.01 W2x 20kgf Nmax 1500vg/ph W2y 35kgf Độ xác vị trí ±0.03/1000mm W2z 10kgf Độ xác lặp ±0.005mm Hx 400mm Độ lệch chuyền động ±0.02mm Hy 300mm f 0.005 Hz 100mm Việc áp dụng kỹ thuật kiến thức hệ chuyên gia KBE hệ thống C3P (CAD/CAM/CAE/PIM) Dassault Systems lợi Kỹ thuật giải pháp tổng hợp tái sử dụng kiến thức sản phẩm, hướng tới trình hình thành sản phẩm tối ưu trình bày hình 4.10 Hình 4.10 Lợi ích áp dụng KBE 4.3 Tổng kết Ứng dụng kỹ thuật KBE tảng kiến thức hệ thống KBS phần mềm CATIA quy trình Dassault Systems PLM xây dựng sở liệu cho việc phát triển sản phẩm máy CNC trục cỡ nhỏ Xây dựng mơ hình số cho việc trải nghiệm nhận ý kiến phản hồi từ đối tác, khách hàng thành viên tham gia nghiên cứu 96 Chƣơng 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua việc nghiên cứu ứng dụng sở hệ thống Dassault Systems PLM cho phát triển sản phẩm, đề tài thực đạt kết quả: - Nêu lên khái niệm tổng quan chung hệ thống PLM, khái niệm, thành phần hiệu ứng dụng PLM - Tổng quan thiết kế máy theo ngun tắc mơ đun hóa, nêu lên ưu điểm, ứng dụng nguyên tắc ứng dụng cho thiết kế kết cấu máy CNC - Xây dựng áp dụng quy trình Dassault Systems PLM cho hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm ứng dụng cho việc sản xuất chế tạo phát triển máy CNC trục cỡ nhỏ nói riêng sản phẩm khí nói chung - Phân tích, tính tốn, thiết kế chế tạo thành cơng máy CNC trục cỡ nhỏ có công dụng thông số kỹ thuật sở ứng dụng hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm Dassault Systems Máy chế tạo có khả gia cơng chi tiết có độ phức tạp tinh xảo cao - Xây dựng liệu phục vụ cho việc phát triển máy CNC trục cỡ nhỏ nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường cách đưa mơ hình vào mơi trường trải nghiệm số Ở khách hang hay thành viên nhóm nghiên cứu trải nghiệm mơi hình đưa đánh giá sản phẩm 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quy trình Dassault Systems PLM hình 2.3 ứng dụng thành công thiết kế, chế tạo phát triển hệ thống bàn XY cho máy CNC cỡ nhỏ Phân tích, tính tốn thiết kế quan điểm PLM hoàn toàn khả thi, cho phép kết nối liên thông tới khâu thành phần hệ thống PLM, chia thông tin mô đun cấu thành sản phẩm sản phẩm tới đối tác phối hợp đáp ứng nhanh yêu cầu đặt Giảm thời gian tái sử dụng kiến thức dùng phiên trước sản phẩm, đồng thời cho phép cập nhật nhanh điều chỉnh từ phản hồi khâu hệ thống PML Do làm giảm tối đa thời gian thiết kế tăng thời gian nghiên cứu sản phẩm Quy trình cịn đáp ứng cho thiết kế, chế tạo toàn máy sản phẩm khác Kiến nghị: Việc ứng dụng hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm đem lại nhiều lợi ích hiệu chưa áp dụng rộng rãi Hiện nay, quy trình áp dụng chủ yếu cho trình thiết kế, mô phỏng, kiểm nghiệm gia công mà chưa áp dụng rộng rãi cho thành phần khác PLM Tiến hành nghiên cứu phát triển sản phẩm dựa việc trải nghiệm sản phẩm mơ hình số Xây dựng sở liệu cho việc trải nghiệm mơ hình số tiếp nhận thơng tin phản hồi nhằm tăng tối đa tốc độ phát triển sản phẩm CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ “Phát triển quy trình Dassault Systems PLM cho việc phân tích thiết kế bàn XY máy phay CNC trục”, Lê Giang Nam, Kiều Xuân Viễn, Trịnh Kiều Tuấn, số tháng 1+2 năm 2015 “ Catia mơ hình tiến hóa ứng dụng thiết kế”, Lê Giang Nam, Lưu Huy Hạnh, Nguyễn Văn Mùi, Kiều Xuân Viễn, Kỷ hiếu hội nghị tồn quốc Cơ khí, tháng - 2013 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Julien Le Duigou, Alain Bernard, Nicolas Perry, Jean-Charles Delplace, Specification of a generic PLM system dedicated to SMEs based on a PPRO metamodel, 16 th CIRP international conference on Life Cycle Engineering [2] Yoshimi Ito, Dr.-Eng., C.Eng., FIET, Modular Design for Machine Tools, Professor Emeritus, Tokyo Institute of Technology [3] Julien Le Duigou, Alain Bernard, Nicolas Perry, Jean-Charles Delplace, Application of PLM processes to respond to mechanical SMEs needs, SpringerVerlag Berlin Heidelberg, Global Product Development, 2011, 319-326 [4].Catolog hãng PMI – Linear Motion [5].Kunwoo Lee (1999), Principles of CAD/CAM/CAE System, Addison Wesley Longman, Inc [6] Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 [7].Catolog hãng ANILAM – Inverter Systems and Motors [8] Trần Văn Địch, Công Nghệ Chế Tạo Máy, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 [9] S.G Lee, Y.-S Ma, G.L Thimm, J Verstraeten, Product lifecycle management in aviation maintenance, repair and overhaul, Computers in Industry 59 (2008) 296– 303 [10] Ninh Đức Tốn, Giáo trình dung sai lắp ghép, Nxb Giáo Dục, 2006 [11] Stokes, M (Ed.), 2001 Managing Engineering Knowledge; MOKA; Methodology for Knowledge Based Engineering Applications Profesional Engineering Publishing, London [12] Trịnh Chất,Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệdẫn động khí, NXBGD,2010 [13] Phí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai, Công nghệ chế tạo máy,NXBGD,2004 100 [14] Giáo trình Catia – Vtech, 200 [15] Lê Giang Nam, Bài giảng Thiết kế theo ngun tắc mơ đun hóa [16] Catalog hãng NB-174E [17] Vũ Bá Nguyện, CATIA BOOK [18] Wojciech Skarka, Application of MOKA methodology in generative model creation using CATIA, Engineering Applications of Artificial Intelligence, Volume 20 Issue 5, August, 2007 [19] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy,Tập 1,2,3, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 [20] Tzu-An Chiang, Amy J.C Trappey, Development of value chain collaborative model for product lifecycle management and its LCD industry adoption, Int J Production Economics 109 (2007) 90–104 [21] J.A Penoyer, G Burnett, D.J Fawcett, S.-Y Liou, Knowledge based product life cycle systems: principles of integration of KBE and C3P, Computer-Aided Design 32 (2000) 311–320 [22] SEINE, 2008, Livrables publics: www.seineplm.org/, 17/11/2009 [23] Braudel, H., Nicot, M., Dunyach, J.C., 2001, Overall presentation of ENANCE Project, Production cost & time to market – Aircraft Technologies, Air & Space Europe, vol.3, n° 3-4, pp 49-52 [24] VIVACE, 2007, final technical achievements: http://www.vivaceproject.com/technical_leaflet_final.pdf, 17/11/2009 [25] Lê Giang Nam, Lưu Huy Hạnh, Kiều Xuân Viễn, CATIA mô hình tiến hóa ứng dụng thiết kế, Kỷ hiếu hội nghị Khoa học Cơng nghệ Cơ khí lần thứ III, 2013 [26] Lê Giang Nam, Chu Việt Cường, Trịnh Kiều Tuấn, Nghiên cứu quy trình CAD/CAM/CAE-CNC CATIA cho trung tâm gia công nhiều trục điều khiển số, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, 2013 [27].www.lyc.com/productcatalo [28] www.coroguide.com 101 [29] http://en.wikipedia.org/wiki/Product_lifecycle_management 102 ... cứu phân tích vấn đề sau: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm giải pháp cho hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm hãng Dassault Systems - Xác định phân tích thiết kế kết cấu máy. .. áp dụng cải tiến sản phẩm sản xuất chế tạo sản phẩm với phiên 10 Từ nhu cầu trên, tác giả nghiên cứu thực luận văn với đề tài: ? ?Phân tích thiết kế máy phay CNC sở ứng dụng hệ thống quản lý vòng. .. với thiết kế kết cấu máy CNC dựa bốn nguyên tắc thiết kế Từ nghiên cứu phân tích tác giả nhận thấy việc áp dụng hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm thiết kế mô đun áp dụng cho máy công cụ CNC mang