1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QLGD PGD NQ công tác lãnh đạo, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường tiểu học

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Chúng gồm: TT Họ tên Nguyễn Thị Nhàn Ngày tháng năm sinh 15/10/1973 Nguyễn Thị Thương Huyền 04/4/1971 17/01/1974 Bùi Thị Liền Tỉ lệ % Trình độ đóng góp Đơn vị Chức chun vào việc cơng tác vụ môn tạo sáng kiến TH Đồng HT Đại học 40% Phong TH Đồng PHT Đại học 30% Phong TH Đồng PHT Đại học 30% Phong Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Công tác lãnh đạo, đạo giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Quản lý giáo dục II CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN : Cán quản lí Đồng tác giả: Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Thị Thương Huyền, Bùi Thị Liền III THỜI GIAN ÁP DỤNG: 03 năm học (2018 - 2019; 2019 - 2020; 2020 - 2021) IV MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Hiến pháp, pháp luật Việt Nam khẳng định trẻ khuyết tật có quyền học; khơng từ chối quyền học em Chính phủ Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư, hướng dẫn, hành động cần thiết để trẻ khuyết tật thụ hưởng quyền học tập Việc em học tập với học sinh khác góp phần tạo xã hội khơng kỳ thị, nơi ni dưỡng giá trị công quyền hội 2 Trong tình hình nay, chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường tiểu học nội dung quan trọng để hoàn thành tốt nội dung giáo dục người giáo viên phải nắm bắt phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật; bên cạnh cần phải kiên trì, tâm huyết, yêu nghề, yêu học sinh Đặc biệt, vận dụng thực giải pháp, biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật cách khoa học, phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ, tạo hội cho em giảm bớt thiệt thịi có điều kiện học tập, vui chơi, hịa nhập với bạn bè trang lứa Công tác giáo dục hồ nhập cho học sinh khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng trường tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn, như: Nhận thức trách nhiệm cha mẹ học sinh phối hợp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật hạn chế; tâm lý số cha mẹ không muốn cơng nhận trẻ khuyết tật Kinh nghiệm cơng tác giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật giáo viên chưa nhiều; kiến thức, kĩ năng, phương pháp giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ cho cơng tác giáo dục hịa nhập cịn thiếu, trẻ khuyết tật nhiều thiệt thòi tham gia học hòa nhập, dẫn đến chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập khơng cao Xuất phát từ thực tế trên, năm qua lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nho Quan quan tâm, trọng đến chất lượng công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập Chúng tơi tiến hành áp dụng số biện pháp “Công tác lãnh đạo, đạo giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học” đạt kết định Chúng xin chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp với mong muốn góp ý, bổ sung để sáng kiến mà áp dụng mang lại hiệu cao thời gian tới 1.1 Giải pháp cũ thường làm 1.1.1 Nội dung giải pháp Trước cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ trường tiểu học đạo thực sau: a) Xây dựng kế hoạch đạo giáo dục học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập - Hằng năm, Nhà trường xây dựng kế hoạch đạo thực công tác giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập - Căn vào kế hoạch chung xây dựng, cán bộ, giáo viên Nhà trường triển khai thực công tác giáo dục học sinh khuyết tật cho phù hợp với đối tượng cụ thể b) Công tác đạo triển khai thực - Tham gia đầy đủ chuyên đề, tập huấn giáo dục trẻ khuyết tật cấp tổ chức - Tổ chức buổi tập huấn chuyên đề giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập cho toàn thể cán bộ, giáo viên Nhà trường 3 - Học sinh khuyết tật phân công vào lớp lớp đảm nhiệm giáo dục 01 học sinh khuyết tật - Học sinh khuyết tật ngồi học chung với bạn lớp, học chương trình, kiến thức tất bạn lớp; tham gia hoạt động, làm kiểm tra không tham gia đánh giá chất lượng kỳ kiểm tra 1.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ - Việc xây dựng kế hoạch đạo dạy trẻ khuyết tật dừng lại phía đạo chung nhà trường; giáo viên trực tiếp dạy trẻ chưa xây dựng kế hoạch cụ thể cho học sinh mà phụ trách Do q trình triển khai thực kế hoạch có nội dung chưa phù hợp với đối tượng học sinh; việc nắm bắt thông tin học sinh khuyết tật giáo viên chủ nhiệm chưa sâu sát - Học sinh khuyết tật học hòa nhập chưa quan tâm mức tâm lý lẫn kiến thức - Việc điều chỉnh nội dung chương trình dạy học học sinh khuyết tật bất cập - Công tác phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cịn hạn chế 1.2 Giải pháp cải tiến a) Giải pháp 1: Bồi dưỡng kỹ cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật - Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu trọng việc trang bị kiến thức nâng cao nghiệp vụ giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật thông qua việc cung cấp văn hướng dẫn giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp, ngành để giáo viên trực tiếp dạy học sinh khuyết tật nghiên cứu thực - Hằng năm, Nhà trường lựa chọn cử giáo viên có kinh nghiệm tham gia lớp tập huấn, chuyên đề, hội thảo Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật tổ chức - Trên sở nội dung tập huấn, Nhà trường tổ chức chuyên đề cho đội ngũ giáo viên, nhằm bồi dưỡng, trang bị cho giáo viên kỹ giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, như: + Đội ngũ cán bộ, giáo viên phải có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, trách nhiệm thân cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật người cung cấp kiến thức, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật; người trực tiếp hướng dẫn, tư vấn, cố vấn cho gia đình nhóm bạn; tạo mối quan hệ hợp tác giáo viên với phụ huynh, đồng nghiệp để thực hiệu việc giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập + Nắm rõ khái niệm, đối tượng, nguyên nhân, dấu hiệu để nhận biết, phân loại dạng khuyết tật: Trí tuệ, vận động, khiếm thị, khiếm thính, ngơn ngữ,… + Nhận biết khó khăn thể chất tinh thần thường kèm với trẻ khuyết tật: Ví dụ: Học sinh Nguyễn Văn An (1A) bị bại não chậm phát triển thể chậm phát triển trí tuệ; học sinh Nguyễn Việt Thắng (4C) bị khó khăn ngơn ngữ (khơng nói được) khó khăn thính giác (khơng nghe được) thể phát triển bình thường, + Sử dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kỹ sư phạm phù hợp, hiệu giáo dục hòa nhập cho đối tượng học sinh khuyết tật + Thường xuyên hiểu nắm bắt tình hình tư tưởng, tâm lý, cảm xúc học sinh khuyết tật để quan tâm, chăm sóc động viên kịp thời, như: Lúc học sinh uể oải, buồn chán giáo viên nên động viên, hỏi thăm vỗ em, giành thời gian để trò chuyện, tâm để học sinh cảm nhận gần gũi, yêu thương… Đặc biệt, cần ý đến hành vi, biểu bất thường em, giúp em thấy an tâm môi trường học tập bên cạnh cô bạn; kết hợp với tuyên dương, khen thưởng để kịp thời động viên tinh thần em b) Giải pháp 2: Chú trọng công tác đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật Ngay từ đầu năm, Nhà trường chủ động xây dựng triển khai thực kế hoạch đạo giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập Triển khai cho giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tật xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật cụ thể lớp phụ trách theo Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2018 Bộ giáo dục Đào tạo năm tháng Để việc xây dựng kế hoạch cá nhân cho học sinh khuyết tật phù hợp đạt hiệu yêu cầu giáo viên cần phải: - Tìm hiểu để nắm rõ đối tượng học sinh khuyết tật lớp điều kiện, hồn cảnh, khả năng, nhu cầu, dạng khuyết tật, tình trạng sức khỏe, lực, sở thích học sinh thơng qua hoạt động, qua việc trò chuyện với học sinh, đến thăm gia đình học sinh để trao đổi với phụ huynh Từ đó, thấy rõ khả phát triển thể chất, hình dáng bên ngồi, khả học tập, ngôn ngữ, ghi nhớ, tư duy, xúc cảm học sinh… - Từ nắm bắt được, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên dạy môn cha mẹ học sinh để lập kế hoạch cá nhân cụ thể, rõ ràng mục tiêu giáo dục năm học, kỳ, tháng môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợp với sinh khuyết tật mà phân cơng giáo dục - Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn tổng hợp kết học tập học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh đạt gì, chưa đạt gì, từ đề biện pháp triển khai thực kế hoạch cá nhân tháng đạt chất lượng, hiệu - Kế hoạch cá nhân học sinh khuyết tật năm tháng phải ban giám hiệu phê duyệt c) Giải pháp 3: Tạo cho học sinh khuyết tật môi trường thân thiện, điều kiện thuận lợi để tham gia hoạt động giáo dục Đối với học sinh khuyết tật thường em tự ti với thân, khơng hịa đồng bạn số hoạt động, tạo cho em môi trường thân thiện vô quan trọng Muốn tạo môi trường thân thiện cho em giáo viên cần phải gần gũi, quan tâm, hiểu tâm tư, tình cảm, em cần Đối với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật phải tạo khơng khí lớp học gần gũi, yêu quý, cảm thông đối xử với bạn khuyết tật bạn bình thường, phải thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ bạn khuyết tật học hịa nhập, khơng phân biệt, kỳ thị, chọc ghẹo,… bạn khuyết tật học hòa nhập lớp trường để học sinh khuyết tật cảm thấy vui vẻ, hứng thú, tự tin, yên tâm có bạn xung quanh “Vòng tay bạn bè” mang lại niềm hạnh phúc cho em Tổ chức xếp, trang trí lớp cách gọn gàng hấp dẫn bố trí cho học sinh khuyết tật vị trí phù hợp ngồi gần bàn cô giáo ngồi gần bạn biết quan tâm, chia sẻ, biết động viên bạn học tập, qua giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, thuận tiện học tập tiện cho việc theo dõi, giúp đỡ giáo viên từ giúp học sinh khuyết tật có hội học tập bạn bè, xoá bỏ mặc cảm, khả giao tiếp phát triển, hình thành nhiều kĩ sinh hoạt Với học sinh khuyết tật tư em tư cụ thể, máy móc rời rạc, tiếp thu chậm, khó nhớ lại hay mau quên vừa tiếp thu nên giảng dạy kiến thức mới, kĩ giáo viên cần sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung học đối tượng học Đồ dùng trực quan cần có tính thẩm mỹ, khoa học thực tế, tạo môi trường học tập vui tươi, lôi học sinh Càng nhiều đồ dùng trực quan tốt đặc biệt dạy khái niệm trừu tượng Đồ dùng không nên nhiều chi tiết, chi tiết nên rõ ràng Tăng dần lượng đồ dùng lớp Sử dụng đồ dùng kích thích giác quan trẻ nhìn, chạm, nghe, di chuyển, nếm, ngửi d) Giải pháp 4: Hướng dẫn giáo viên điều chỉnh chương trình dạy học học sinh khuyết tật - Chúng hướng dẫn để giáo viên nắm được: Điều chỉnh chương trình thay đổi nội dung chương trình, thay đổi mơi trường giáo dục, phương pháp tổ chức hoạt động, học liệu sử dụng học tập để nâng cao thể cá nhân cho phép học sinh tham gia phần hoạt động, cụ thể nội dung cần điều chỉnh: + Điều chỉnh mục tiêu Phần điều chỉnh mục tiêu cho học sinh khuyết tật cần thể kế hoạch giảng dạy cụ thể bài, hoạt động + Điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Đối với giáo dục hịa nhập chưa có chương trình riêng cho học sinh khuyết tật Giáo viên cần xác định rõ nhu cầu khả cần thiết lượng kiến thức mức độ dễ, khó kiến thức cho phù hợp với học sinh khuyết tật để điều chỉnh cho phù hợp Bên cạnh giáo viên cần lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp với học sinh, hoạt động đồng loạt, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Ví dụ: Trong tập đọc, học sinh bình thường phải đọc đúng, rõ ràng, luyện đọc từ, câu, đoạn có câu khó tìm hiểu nội dung bài, học sinh khuyết tật cần đọc tập đọc - Phương pháp điều chỉnh + Phương pháp đồng loạt: Học sinh khuyết tật trí tuệ tham gia vào hoạt động học tập thường xuyên lớp Với phương pháp giáo viên cần quan tâm giúp học sinh khuyết tật trí tuệ lĩnh hội nội dung trẻ bình thường, cụ thể: Giao cho trẻ làm việc phù hợp với khả Những công việc chia làm nhiều bước nhỏ Hướng dẫn học sinh cụ thể hoạt động, thao tác, tình Giành nhiều thời gian cho thực hành Ví dụ: Trong tiết dạy tốn, để hình thành kiến thức cách tính diện tích hình hộp chữ nhật cho học sinh, giáo viên chuẩn bị nhiều câu hỏi để dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức như: Hình hộp chữ nhật có mặt, mặt chữ nhật hình gì, có đáy…, lúc học sinh khuyết tật trí tuệ tự tin phát biểu với câu hỏi dễ + Phương pháp trùng lặp giáo án: Cùng nội dung tiết học, học sinh khuyết tật có mục tiêu riêng so với học sinh bình thường VD: Sau học xong tiết tốn hình vng, học sinh bình thường phải nêu dấu hiệu nhận biết hình vng, cách tính chu vi diện tích hình vng; cịn học sinh khuyết tật trí tuệ cần xác định hình hình vng, vật có dạng hình vng quanh + Phương pháp đa trình độ: Học sinh khuyết tật trí tuệ tham gia vào học với mục tiêu mức độ kiến thức khác dựa khả nhận thức nhu cầu trẻ - Điều chỉnh cách đánh giá Học sinh khuyết tật trí tuệ thường hay mặc cảm, tự ti gặp nhiều khó khăn hoạt động nhận thức Do việc đánh giá cần linh hoạt để động viên, khuyến khích học sinh mặt nội dung đánh học sinh bình thường mức độ khác + Đánh giá kết tiếp thu kiến thức: Đánh giá theo mục tiêu mà giáo viên điều chỉnh + Đánh giá rèn luyện kỹ năng: Trong trình giáo dục học sinh khuyết tật trí tuệ, đánh giá rèn luyện kỹ theo định tính dựa vào mục tiêu, kế hoạch giáo dục cá nhân theo tiêu chí: Tiến rõ rệt, có tiến bộ, tiến + Đánh giá thái độ : Đánh giá biểu hành vi, cử thân, bạn bè, ứng xử hoà đồng với lớp với trường Ví dụ: Đánh giá giao tiếp ứng xử: Vào lớp phải thưa cô, vệ sinh phải xin phép cô giáo, biết cầm hai tay cô giáo phát, biết cảm ơn giúp đỡ, xin lỗi làm phiền người khác … g) Giải pháp 5: Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ Giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật q trình địi hỏi cần có kết hợp chặt chẽ lực lượng ngồi nhà trường nhà trường đóng vai trị quan trọng Phối hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội giáo dục trẻ hòa nhập tạo nên kết mong muốn Chính cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ, cụ thể: - Động viên phụ huynh học sinh khuyết tật tích cực tham gia vào hội phụ huynh trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục Những họp nhà trường tổ chức, bậc phụ huynh cần đầy đủ để nắm yêu cầu giáo dục nhà trường mà có kết hợp Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy giáo, tuyệt đối tránh hành vi thiếu tôn trọng thầy cô giáo trước mặt - Về phía Nhà trường cần phải chủ động phối hợp với địa phương đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội như: Đoàn niên, Hội phụ nữ,…và tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao như: Tết Trung thu, tham quan di tích lịch sử, tham gia hội thi văn nghệ, thể dục thể thao Nhà trường…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ khuyết tật - Giáo viên chủ nhiệm với gia đình thường xuyên phối hợp, trao đổi, cập nhật, theo dõi diễn biến sức khỏe bệnh lý, tiến em học tập hoạt động khác nhiều hình thức qua điện thoại để trao đổi, giáo viên gặp gỡ trực tiếp gia đình phụ huynh có học sinh khuyết tật, gặp gỡ riêng buổi họp phụ huynh…Phụ huynh đến trường trực tiếp tham gia ngồi học vài tiết học hoạt động lên lớp để năm bắt khả tiếp thu, lực, hành vi để có điều chỉnh giáo dục phù hợp gia đình… Khả áp dụng sáng kiến Qua thực tế đạo thực hiện, chúng tơi khẳng định sáng kiến áp dụng với tất lớp, trường tiểu học có học sinh khuyết tật trí tuệ V CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để thực có hiệu biện pháp giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật trí tuệ cần: - Cán quản lý, giáo viên phải có nhận thức đầy đủ cơng tác giáo dục học sinh khuyết tật nói chung học sinh khuyết tật trí tuệ nói riêng Nắm mục tiêu, nội dung cách tiến hành biện pháp q trình giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật trí tuệ - Tham gia đầy đủ buổi tập huấn, chuyên đề trên; tổ chức lớp tập huấn Nhà trường để trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp chăm sóc giáo dục học sinh khuyết tật trí tuệ cho giáo viên dạy hịa nhập - Cần có phối kết hợp hài hịa nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập VI HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Sau thời gian áp dụng sáng kiến nhà trường, nhận thấy chất lượng giáo dục hịa nhập trẻ khuyết trí tuệ nâng lên rõ rệt: - Học sinh trì sĩ số 100%, bước đầu hịa nhập với bạn, có chuyển biến rõ rệt tiến nhiều mặt Nhà trường có học sinh Nguyễn Đình Chung lớp 5B, học sinh khuyết tật trí tuệ nặng, thường xun có biểu khơng tự chủ như: Đi lại nói tự do, khơng tham gia hoạt động học tập Sau làm tốt biện pháp, giải pháp trên, học sinh Nguyễn Đình Chung có nhiều tiến bộ: Biết ngồi trật tự nghe giáo giảng bài, biết xin phép, thích tham gia hoạt động học tập bạn… - Nhận thức, trách nhiệm giáo viên dạy hòa nhập nâng lên, thể tinh thần trách nhiệm cao hơn, vận dụng kinh nghiệm linh hoạt có sáng tạo - Nhận thức cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội có chuyển biến tích cực, tin tưởng vào chất lượng giáo dục nhà trường; làm tốt công tác phối kết hợp với nhà trường giáo dục học sinh VII DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Họ tên Năm sinh Phan Thị Quyên 1974 Nguyễn Tố Oanh 1975 Nguyễn Việt Hà 1974 Nguyễn Ánh Hồng 1974 Màu Hoa Đào 1974 Lường Thị Thúy Nga 1981 Nơi công tác Trường TH Đồng Phong Trường TH Đồng Phong Trường TH Đồng Phong Trường TH Đồng Phong Trường TH Đồng Phong Trường TH Đồng Phong Trình độ chuyên môn Đại học Đại học Đại học Đại học Đại học Đại học Nội dung công việc hỗ trợ Chủ nhiệm lớp 1B, có học sinh khuyết tật Chủ nhiệm lớp 2D, có học sinh khuyết tật Chủ nhiệm lớp 3B, có học sinh khuyết tật Chủ nhiệm lớp 4A, có học sinh khuyết tật Chủ nhiệm lớp 4B, có học sinh khuyết tật Chủ nhiệm lớp 4C, có học sinh khuyết tật Số TT Họ tên Năm sinh Nguyễn Hải Vân 1971 Phạm Thị Huyền 1974 Nơi công tác Trường TH Đồng Phong Trường TH Đồng Phong Trình độ chun mơn Đại học Đại học Nội dung công việc hỗ trợ Chủ nhiệm lớp 5B, có học sinh khuyết tật Chủ nhiệm lớp 5D, có học sinh khuyết tật Trên số kết bật mà thu áp dụng sáng kiến “Công tác lãnh đạo, đạo giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học” Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Đồng Phong, ngày 10 tháng năm 2021 ĐỒNG TÁC GIẢ NGƯỜI NỘP ĐƠN TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nhàn:………………… Bùi Thị Liền:………………… … Nguyễn Thị Thương Huyền XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN 10 Phụ lục SÁNG KIẾN “CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC” I CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT QUA CÁC NĂM HỌC Nội dung giáo dục Các môn học (HT) Các HĐGD (Đ) Năm học 2018 - 2019 Năm học 2019 - 2020 Học kỳ Năm học 2020 - 2021 8/8 học sinh 9/10 học sinh 7/8 học sinh 8/8/ học sinh 10/10 học sinh 8/8 học sinh II MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHONG Tổ chức tập huấn chuyên đề giáo dục học sinh khuyết tật cho cán bộ, giáo viên 11 Bố trí học sinh khuyết tật ngồi cạnh học sinh biết quan tâm, chia sẻ, động viên học tập Giáo viên chủ nhiệm quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh khuyết tật 12 Học sinh khuyết tật trí tuệ Nguyễn Minh An (Áo vàng) Nguyễn Văn Chung (ở giữa) tham gia trị chơi bạn Thầy gần gũi, u thương em (HS Bùi Nguyên Chương 4C, Đinh Thiện Đức 4B) 13 Học sinh khuyết tật trí tuệ Nguyễn Việt Thắng lớp 3B tham gia học thể dục bạn Học sinh khuyết tật trí tuệ tham gia hoạt động tập thể bạn 14 Tặng quà em Học sinh khuyết tật trí tuệ chương trình “ Xuân yêu thương, Tết sum vầy” ... - 2020 Học kỳ Năm học 2020 - 2021 8/8 học sinh 9/10 học sinh 7/8 học sinh 8/8/ học sinh 10/10 học sinh 8/8 học sinh II MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC... dưỡng kỹ cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật - Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu trọng việc trang bị kiến thức nâng cao nghiệp vụ giáo dục hoà nhập cho học sinh. .. nhân cho học sinh khuyết tật Ngay từ đầu năm, Nhà trường chủ động xây dựng triển khai thực kế hoạch đạo giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập Triển khai cho giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh

Ngày đăng: 22/03/2022, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w