Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, phân tích nguyên nhân và giải pháp cho một số hiện tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ ở việt nam hiện nay Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, phân tích nguyên nhân và giải pháp cho một số hiện tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ ở việt nam hiện nay Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, phân tích nguyên nhân và giải pháp cho một số hiện tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ ở việt nam hiện nay
1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Triết học Mác – Lênin (PLT07A) ĐỀ TÀI: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO MỘT SỐ HIỆN TƯỢN Ý THỨC LẠC HẬU, BẢO THỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : ThS Chu Thị Hiệp Sinh viên thực : Trần Thị Uyên Lớp : PLT07A02 Mã sinh viên : 24A7512008 Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU :…………………………………………………………… 3-4 NỘI DUNG PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nội dung phương pháp luận………………………………… Quan điểm chủ nghĩa vật tồn xã hội, ý thức xã hội • Tồn xã hội & Ý thức xã hội……………………………… 5-7 • Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội… 1.2 Ý nghĩa phương pháp luận………………………………… 19 PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 2.1 Liên hệ thực tiễn……………………………………………… 11 2.2 Liên hệ thân …………………………………………… 13 PHẦN III: KẾT LUẬN…………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 15 MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng, triết học phận tách rời với phát triển hình thái kinh tế, trị-xã hội Trên sở tảng triết học Mác-Lenin, Đảng Nhà nước ta học tập, đồng thời tiếp thu tư tưởng trị tiến để đề mục tiêu phương hướng đạo đắn để xây dựng phát triển, phù hợp với hoàn cảnh xã hội Qua đây, ta thấy được, đời sống xã hội mang hai lĩnh vực quan trọng, tồn xã hội ý thức xã hội Trong đó, ý thức tảng mang tính triết lí cao, có khả phản ánh thực khách quan mà người có Theo V.I Lenin, ơng ví ý thức người “ khối vật chất đặc biệt, phức tạp mà người ta gọi óc người’’ không đơn kim nam cho hoạt động thực tiễn mà động lực để phấn đấu Một thật là, Việt Nam, lực phản động nước chủ trương âm mưu " diễn biến hịa bình" Câu hỏi đặt "Liệu gạt bỏ âm mưu trừng trị thích đáng bọn chúng hay khơng”? Để giải vấn đề đó, khơng Đảng Nhà nước, cán bộ, đảng viên mà nhân dân phải nhận diện rõ kiên đấu tranh, đồng thời phải có ý chí-ý thức xã hội dân tộc Đây lí đưa em đến với đề tài “Từ mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, phân tích nguyên nhân giải pháp cho số tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ Việt Nam nay” Để hiểu rõ hơn, đề tài giải nội dung sau: Quan điểm vật lịch sử tồn xã hội ý thức xã hội; mối quan hệ biện chứng tồn ý thức; liên hệ thực tiễn thân Với ý nghĩa lý luận, giúp hiểu rõ tồn xã hội, ý thức xã hội mối quan hệ biện chứng hai lĩnh vực Ýnghĩa thực tiễn nhằm vận dụng, đưa người thoát khỏi suy nghĩ, ý thức bảo thủ lệch lạc đời sống Em hy vọng, với kiến thức mà em tìm tịi, thu thập vào tiểu luận, giúp phần cho người xung quanh có nhìn đắn, hiểu nghiên cứu kĩ lưỡng Ý thức xã hội nói chung hình thành nên ý thức quan niệm tốt đẹp nói riêng Đây tiểu luận em, tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy cô 5 NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nội dung phương pháp luận Ta biết, xã hội thực thể thống bao gồm mặt: mặt thứ Tồn xã hội phản ánh mặt vật chất đời sống xã hội mặt thứ hai Ý thức xã hội phản ánh mặt tinh thần đời sống xã hội Qua đó, ta thấy ý thức xã hội hình thành, phát triển dựa sở tồn xã hội tác động tới xã hội thông qua hoạt động thực tiễn I, Tồn xã hội Ý thức xã hội A, Tồn xã hội A1/ Khái niệm: Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội người thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ vật chất quan hệ người với tự nhiên quan hệ người với người quan hệ A2/ Các yếu tố tồn xã hội Tồn xã hội bao gồm yếu tố chính: Một Phương thức sản xuất cải vật chất xã hội Ví dụ như: phương thức kĩ thuật trồng lúa nước yếu tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thông người Việt Nam ta (H1) Hai yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên-hoàn cảnh địa lý, chẳng hạn đất đai, núi, sơng hồ, ao nước…hay điều kiện khí hậu: nóng, lạnh… Tất tạo nên đặc điểm riêng không gian sinh tồn cộng đồng xã hội (H2) Ba yếu tố dân cư bao gồm tính chất lưu dân cư, cách tổ chức dân cư, mơ hình tổ chức dân cư vv…vv (H3) Trong yếu tố ấy, phương thức sản xuất yếu tố định trình độ, khả phương thức sản xuất tác động tới người, tự nhiên quy mô dân cư, dân số ât t H1: Nghề trồng lúa nước truyền thống Việt Nam (nguồn: camau.gov.vn) Điều kiện tự nhiên H2: Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Ninh Bình ( nguồn: sentory.vn) Dân sơ mật độ dân số H3: Dân số Việt Nam tăng lên 96 triệu người, đông dân 15 giới (nguồn: kinhtetrunguong.vn) C.Mác Ph Ăngghen đưa kết luận Hệ tư tưởng Đức, “toàn gốc rễ phát triển loài người, kể ý thức người, nằm bị quy định phát triển điều kiện kinh tế-xã hội’’ Chính thế, ta hiểu rằng, ý thức hình thành từ người tồn xã hội Đây điểm cốt lõi nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội Tồn xã hội không định tới hình thành ý thức xã hội mà cịn định nội dung lẫn hình thức biểu Mỗi yếu tố tồn xã hội đươc hình thái ý thức xã hội khác hay phản ánh từ góc độ khác theo cách thức khác Tuy nhiên, hình thái ý thức tác động, ảnh hưởng ngược trở lại tồn xã hội Đó gọi tính độc lập tương đối ý thức xã hội B, Ý thức xã hội B1/ Khái niệm: Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn xã hội phản ảnh tồn xã hội giai đoạn phát triển định B2/ Phân biệt Ý thức xã hội & Ý thức cá nhân: Ý thức xã hội có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với ý thức cá nhân Cả hai phản ánh tồn xã hội, song ý thức cá nhân ý thức xã hội có khác trình độ chúng khác Ý thức cá nhân ý thức người, cá nhận cụ thể xã hội Dù hay nhiều ý thức cá nhân khác phản ảnh tồn xã hội mức độ khác nhau, phương diện, mức độ Tuy nhiên, khơng phải đại diện cho quan điểm, tư tưởng chung; tình cảm phổ biến cộng đồng tập đoàn xã hội Xét ví dụ sau: số câu nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, Tổ Quốc bị xâm lăng, tinh thần lại xơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước’’ Qua câu nói trên, ta thấy rõ nước ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm ( ý thức xã hội) Song bên cạnh đó, có kẻ phản động, phản bội tổ quốc, bán nước cầu vinh (ý thức cá nhân) B3/ Kết cấu ý thức xã hội: ý thức xã hội có hai cách phân loại: a, Theo trình độ phản ánh Ý thức xã hội thơng thường: hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tế ngày, chưa hệ thống, khái quát thành lý luận Ví dụ: Kinh nghiệm dự báo thời tiết người xưa “Chuồn chuồn bay thấp mưa/ Bay cao nắng, bay vừa râm” Ý thức lý luận: tư tưởng, quan điểm hệ thống, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạnh khái niệm, phạm trù, quy luật Ví dụ: Triết học Mác-Lênin… b, Theo nội dung phản ánh Tâm lý xã hội: tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, tập quán cộng đồng người định Hình thành ảnh hưởng đời sống phản ánh đời sống Ví dụ: Cúng cơm gia tiên nhân ngày giỗ, rằm, Tết; Truyền thống hiếu học nhân dân ta Hệ tư tưởng: hệ thống quan điểm, tư tưởng phản ánh tồn xã hội trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo trình độ nhận thức mang tính khái qt Ví dụ : Hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng vô sản… Tuy hai phương thức phản ánh khác song tâm lý xã hội hệ tư tưởng có quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, hệ tư tưởng không đời trực tiếp từ tâm lý xã hội mà kết thừa học thuyết xã hội trước II, Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội a, Tồn xã hội định ý thức xã hội Tồn xã hội định nội dung, chất, kết cấu hình thái ý thức xã hội Mặc dù chịu chi phối quy định tồn xã hội, ý thức xã hội tính độc lập tương đối, tác động tới tồn xã hội mà cịn vượt trước tiến xa tồn xã hội b, Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử xã hội loài người rằng, nhiều cũ biến ý thức xã hội xã hội sản sinh tồn dai dẳng Như nay, kinh tế xã hội có nhiều thay đổi nhiên số tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, “ép duyên”, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, “gia trưởng”… Nguyên nhân gây nên: thứ ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội; thứ hai sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán, tính lạc hậu số hình thái ý thức xã hội Ví dụ tơn giáo hình thành từ lâu đời tới không bị mà phát triển lớn mạnh nhiều quốc gia giới thứ ba Các lực lượng xã hội phản động thường lưu giữ truyền bá tư tưởng lạc hậu nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến Ý thức vượt trước tồn xã hội: Tính vượt trước tư tưởng khoa học 10 Ý thức xã hội có kế thừa phát triển nó: Ý thức xã hội ln hình thành sở kế thừa tài liệu khứ Nguồn: baotuyenquang.com.vn Nguồn: tapchicongsan.org.vn H4: Từ học thuyết Mác đến Lênin đến kế thừa sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội H5: Lý luận khoa học trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng ( Nguồn: Giáo trình lớp) 1.2 Ý nghĩa phương pháp luận Chính tồn xã hội định ý thức xã hội nên phải tìm nguồn gốc ý thức lý luận, tư tưởng từ thực vật chất Muốn thay đổi tư tưởng phải thay đổi hoàn cảnh vật chất- nguồn gốc hệ tư tưởng đó.Vì ý thức xã hội có tính độc lập tương đối nên cần phải: thứ thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại tư tưởng phản động, bảo thủ, lạc hậu Đó đấu tranh lâu dài, khó khăn phức tạp, nhiều 11 phải trả giá, địi hỏi phải kiên trì, dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo Thứ hai ý thức xã hội có tính kế thừa, muốn giải thích tư tưởng khơng dựa vào quan hệ kinh tế có mà cịn phải ý tới giai đoạn phát triển tư tưởng trước Phải biết kế thừa có phê phán di sản tinh thần khứ Ở nước ta hiện, điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc giới để làm giàu đẹp thêm sắc văn hoá Việt Nam Thứ ba nghiên cứu, phải ý tới tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác cuối cần phát huy vai trò ý thức tiên tiến (truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh…), đấu tranh chống ý thức xã hội phản động, bảo thủ (những hủ tục rườm rà, "diễn biến hồ bình” mặt trận tư tưởng lực phản động…) PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN & LIÊN HỆ BẢN THÂN 2.1: Liên hệ thực tiễn Chúng ta sống hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Chính mà xã hội dần phát triền tiến nhiều so với thời kì trước Đối với xã hội đại vậy, việc hình thành nên ý thức xem thước đo chuẩn mực giá trị sống đạo đức người Tuy nhiên, kinh tế, công nghiệp…phát triển hơn, cịn tồn dư nhiều loại tiêu cực xã hội,đặc biệt ý thức bảo thủ, lạc hậu gọi tắt ý thức xã hội Ta thử nghĩ xem, xã hội không xây dựng nên ý thức sống trở nên nào? Trước hết, ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để hình thái khác tinh thần đời sống xã hội bao gồm tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống … cộng đồng xã hội sinh trình xã hội tồn phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Bản thân có ý thức bảo thủ, lạc hậu 12 trở thành người tiêu cực cho xã hội ảnh hưởng lớn tới người xung quanh Thực tế rằng, sống văn minh vậy, tồn nhiều mắt khuất xã hội Sự lạc hậu thể rõ suy nghĩ, cách ứng xử, tập quán xã hội Những lối suy nghĩ, tập quán cũ chi phối nhiều đến sống nhân dân, nông thôn tư tưởng trọng nam khinh nữ, gia trưởng, tư tưởng dòng họ, lãng phí sinh hoạt, thái độ tùy tiện lao động sản xuất; lối sống phép vua thua lệ làng, lối nghĩ cảm; tư tiểu nông; thành kiến nho giáo; bệnh thành tích; tục cướp vợ miền núi…đang tác động lớn phát triển xã hội Chúng ta thường bắt gặp tồn dư qua trang mạng xã hội Facebook, Tiktok chí cịn xuất thời Gần đây, mạng có đăng tải video ông cụ dùng mũ cối đánh thẳng vào công an (H6- ảnh cắt vdeo) Đây hành động không đẹp hầu hết người không đồng tình Hành động thể cổ hũ, bảo thủ ý thức ông lão Nguyên nhân tư tưởng lạc hậu đặc điểm xã hội thời kì phát triển, tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhiều mơ hình kinh tế, văn hóa tư tưởng; phận ý thức hình thành nên tập quán, truyền thống, thói quen từ lâu người nên mang tính bảo thủ, khó để thay đổi; số phận chưa trọng nâng cao lực tư duy, sách hay hành động chịu nhiều ràng buộc Để khắc phục ý thức lạc hậu đó, trước hết, phải nhận thức rõ trách nhiệm gì, phải có đồn kết, chung tay nhận thức hành động Bên cạnh đó, người dân, đặc biệt cấp tuyên truyền giáo dục, lồng ghép vào thực tiễn , hoàn cảnh, làm cho tinh thần chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhân dân để nhân dân tiếp thu cách linh hoạt nhất; sở giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục lý luận, đạo đức tới học sinh, sinh viên để rèn luyện nếp nghĩ hình thành nên nhiều hành động tiến bộ, góp phần xây dựng người mới; đề trọng nâng cao lực quản lý nhà nước 13 văn hóa, phát huy vai trị thiết chế xã hội gia đình, xóm làng…để xây dựng hình thành nên nếp sống mới… H6: Hình ảnh ơng cụ cầm mũ cối đánh vào mặt công an camera ghi lại (Nguồn: baogiaothong.vn ) 2.2 Liên hệ thân Việc nhận thức vai trò ý thức xã hội trình phát triển đất nước vơ cần thiết mang tính giáo dục, rèn luyện cao Bản chất việc nhận thức vai trị ý thức nói tới vai trị người Bởi lẽ, ý thức khơng trực tiếp làm thay đổi thực Chỉ có người đủ để làm điều Vì thế, muốn thực áp dụng ý thức trước tiên phải sử dụng lực lượng thực tiễn Nói người muốn thực đó, phải nhận thức vận dụng đắn quy luật xã hội; phải có ý chí phương pháp để thực Ý thức có vai trị đánh giá chỗ đạo hoạt động người, định hành động người hay sai, thành công hay thất bại dựa điều kiện định Do đó, thân người phản ánh đầy đủ, xác giới khách quan Rồi từ đó, cải tạo xã hội, sống cách hiệu quả, đất nước xuất phát từ nhận thức phát triển Đối với thân em- 1sinh viên Học viện Ngân Hàng, để nâng cao ý thức cộng đồng, trước hết em cần phải nhận thức trách nhiệm 14 xã hội gì? Nó có cần thiết để xây dựng làm nên cá nhân có ích cho xã hội hay không? Rồi từ trách nhiệm đó, em dần hình thành nên phần ý thức người em em tuyên truyền tới người hành động đẹp để người nhận rõ trách nhiệm xã hội Bản thân làm tốt gương động lực cho người khác noi theo, thế, người ngày văn minh sống ngày có văn hóa lành mạnh có mơi trường ứng xử, ý thức tốt đẹp KẾT LUẬN Bài tiểu luận chủ đề “ Chủ nghĩa vật lịch sử” với đề tài “Ý thức xã hội” góp phần mở mang tầm mắt, trí óc em giúp em hiểu rõ sâu, phân tích khía cạnh đề tài quan niệm tồn xã hội, ý thức xã hội mối quan hệ biện chứng hai lĩnh vực Chính khía cạnh khiến em thật quan tâm lối sống xã hội so với trước, cịn mặt xấu tồn dư xã hội đại Trước em hình dung xã hội cần làm này, đủ, sau phân tích sâu tới thực trạng, nguyên nhân….em ngẫm suy nghĩ trước nhỏ bé, khác biệt so với mà em tìm hiểu Sau trình thu thập, em muốn đề xuất ý kiến sau: Nếu muốn tự hồn thiện ý thức, nhân cách trước hết, người cần phải soi lại thân mình, tìm lỗi sai tự sửa lỗi sai Từ tự giác, xây dựng kế hoạch, đề mục tiêu, định hướng Trong q trình đó, dần tu đạo đức, nhân cách Muốn thành cơng phải trải qua q trình rèn luyện, phấn đấu thường xuyên không hai Đây đề tài hay ý nghĩa, em tiếp tục nghiên cứu đề tài để phần hiểu sâu sắc lĩnh vực 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Triết học Mác-Lênin https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2729/GT%20h% E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB% 8Dc%20MLN%20(K)%20Tr%20230-Tr274.pdf 2, Tài liệu lớp quy https://drive.google.com/file/d/1yBkF1w9C40mC8rd0yRuTG4khHzyKwlu/view 3, Ý thức cộng đồng yếu tố then chốt chống dịch https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien-421/y-thuc-cong-dong-la-yeuto-then-chot-trong-phong-chong-dich-26534.html 4, Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/824222/xay-dung-moi-truong-van-hoa-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx ... hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, phân tích nguyên nhân giải pháp cho số tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ Việt Nam nay? ?? Để hiểu rõ hơn, đề tài giải nội dung sau: Quan điểm vật lịch sử tồn xã. .. sử tồn xã hội ý thức xã hội; mối quan hệ biện chứng tồn ý thức; liên hệ thực tiễn thân Với ý nghĩa lý luận, giúp hiểu rõ tồn xã hội, ý thức xã hội mối quan hệ biện chứng hai lĩnh vực Ýnghĩa thực... xã hội phản ảnh tồn xã hội giai đoạn phát triển định B2/ Phân biệt Ý thức xã hội & Ý thức cá nhân: Ý thức xã hội có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với ý thức cá nhân Cả hai phản ánh tồn xã hội,