MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU11.1. Lý do chọn đề tài11.2. Mục đích nghiên cứu.11.3. Đối tượng nghiên cứu:21.4. Phạm vi nghiên cứu:21.5. Phương pháp nghiên cứu:2PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI32.1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài:32.1.1. Cở sở pháp lý:32.1.2. Cơ sở lý luận:32.1.3. Cơ sở thực tiễn:32.2. Thực trạng của đề tài:52.2.1. Khái quát phạm vi nghiên cứu:52.2.2. Thực trạng của đề tài:62.2.3. Nguyên nhân của thực trạng:62.3. Biện pháp và giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài72.3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp72.3.2. Các giải pháp chủ yếu72.2.3. Tổ chức và triển khai thực hiện:72.3.4. Các biện pháp tổ chức thực hiện92.4. Những kết quả đạt được15PHẦN 3: KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ163.1. Kết luận163.2. Kiến nghị16TÀI LIỆU THAM KHẢO:17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tàiXuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính chủ động, phát huy tính tích cực, tư duy của học sinh” môn mỹ thuật ở trường THCS góp phần thực hiện mục tiêu trên đó là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để hình thành nhân cách con người, hiểu được cuộc sống và luôn biết vươn lên cái hoàn thiện: Chân thiện mỹ.Là giáo viên giảng dạy bộ môn Mỹ thuật, tôi tự nhận thấy ở những học sinh có kết quả tốt không hoàn toàn là những em có năng khiếu. Có nhiều học sinh, khi bước đầu học bộ môn thường cảm thấy rất khó khăn để tiếp thu, bài vẽ chậm và xấu làm cho các em này tỏ ra chán nản không có hứng thú vẽ vì nghĩ rằng mình không có khả năng theo kịp các bạn khác vì không có năng khiếu. Nhưng sau một thời gian học tập tiếp thu kiến thức và thấy đã nắm được những phần cốt lõi của bộ môn thì lại tỏ ra đam mê ham thích và đạt được kết quả bất ngờ. Tôi tự nhận định môn học Mỹ thuật ở trường THCS không đòi hỏi ở người học những khả năng bẩm sinh mà đòi hỏi ở học sinh khả năng tiếp thu kiến thức, niềm đam mê, tính tích cực chịu khó. Vì vậy việc rèn luyện và phát triển những kỹ năng cho học sinh để các em có thể học tốt bộ môn Mỹ thuật và tạo hưng phấn trong các môn học khác là tất yếu và cần thiết. Để đạt được mục tiêu trên học sinh phải được hình thành và phát huy những kỹ năng cần thiết khi học những giờ của môn Mỹ thuật đó là: Kỹ năng quan sát. Kỹ năng cảm thụ thẩm mỹ. Kỹ năng tư duy hình tượng. Kỹ năng thực hành. Kỹ năng đánh giá. Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.Xuất phát từ những yêu cầu trên tôi chọn đề tài: “Bồi dưỡng và phát triển các kĩ năng cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS” để cung cấp cho học sinh những kĩ năng, giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách con người, tạo cho học sinh thích thú tiếp thu bài học nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Vì vậy, để đạt được những yêu cầu trên trong việc dạy và học, giáo viên cần phải hình thành và phát huy những kỹ năng cần thiết cho học sinh khi học những giờ của môn Mỹ thuật 1.2. Mục đích nghiên cứu.Tạo cho các em thật sự ham thích, hứng thú, say mê học tập đối với môn Mỹ thuật. Thông qua tranh ảnh sinh động giúp các em tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Giúp cho học sinh yếu dễ tiếp thu bài, còn các em khá giỏi có điều kiện vươn lên trong học tập, kích thích óc tò mò khám phá vẻ đẹp. Trong sách giáo khoa có các kênh hình ở từng bài phù hợp với từng nội dung, từng phân môn. Và một số tranh ở bộ đồ dùng do bộ cấp về lại trùng với các tranh ở sách giáo khoa. Do vậy muốn đạt hiệu quả trong tiết học thì giáo viên phải làm thêm đồ dùng để phục vụ giảng dạy và cũng tránh sự nhàm chán ở học sinh, nhất là phân môn thường thức mỹ thuật. Do đặc trưng bộ môn Mỹ thuật là môn học nghệ thuật, nên việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng là cần thiết. Có được các kỹ năng học sinh sẽ chủ động sáng tạo, thể hiện ý tưởng riêng của mình. Khi biết vận dụng những kỹ năng trong bài học ở mỗi học sinh sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy bộ môn thuận lợi hơn và đỡ vất vả hơn. Các kỹ năng được phát triển ngoài mục tiêu được đặt ra cho môn Mỹ thuật ở THCS là dạy học sinh biết nhận ra cái đẹp, tập sáng tạo và biết vân dụng cái đẹp vào thực tiễn học tập và sinh hoạt hàng ngày, nó còn tạo cho học sinh sự ham thích vẽ dẫn tới những thành công của các em trong môn học. Ngoài ra có thể sau này nó sẽ theo các em vào các trường chuyên nghiệp có bộ môn Mỹ thuật. 1.3. Đối tượng nghiên cứu:Để mục đích đề ra đạt hiệu quả cao thì giáo viên giảng dạy bộ môn thực hiện sử dụng đồ dùng dạy học; sưu tầm những tranh ảnh có liên quan đến các bài học môn mỹ thuật được tải trên mạng Internet trong các tiết học ở các khối lớp 6,7,8,9 ở từng phân môn.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6, 8, Trường THCS Quảng Nham1.4. Phạm vi nghiên cứu: Xem xét nghiên cứu các kĩ năng vẽ của học sinh lớp 6, 8, trường THCS Quảng Nham.1.5. Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp điều tra để nhận thấy các kỹ năng phát triển tốt và kỹ năng chưa phát triển ở học sinh mình để có biện pháp bổ sung.+ Trong các giờ học tôi thường xuyên thay đổi các phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp; phương pháp thuyết trình; phương pháp trực quan; phương pháp luyện tập.+ Phương pháp đánh giá được tôi sử dụng thường xuyên ngoài những đánh giá các bài vẽ trên lớp, tôi thường xuyên ra bài tập về nhà cho học sinh. Tổ chức thu và chấm bài, trả bài tại lớp. Tạo điều kiện cho học sinh đựơc rèn luyện kỹ năng nhận xét và kỹ năng cảm thụ thẩm mỹ. + Khuyến khích học sinh vẽ bài theo ý thích ở nhà mà không cần bài đó có liên quan đến bài học.+ Tự nghiên cứu trau dồi kiến thức để giải trình các câu hỏi của học sinh đưa ra khi gặp những khó khăn khi vẽ. Trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, thu thập tài liệu, tranh ảnh từ sách, báo, qua địa chỉ: violet.vn, baigiangbachkim.com trên mạng internet, thực tế,…để thể hiện vào trong từng tác phẩm mỹ thuật. PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI2.1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài:2.1.1. Cở sở pháp lý:Việc sưu tầm và sử dụng tranh ảnh trong dạy học môn Mỹ thuật để Bồi dưỡng và phát triển các kĩ năng cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS là một vấn đề cần thiết để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức bài. Thông qua hình ảnh sống động trong đồ dùng sẽ kích thích học sinh hưng phấn trong học tập. Người giáo viên có đầu tư khai thác tranh ảnh trên mạng thì kiến thức mới được mở rộng để áp dụng vào việc dạy có hiệu quả hơn, giúp các em yêu môn học hơn.Theo yêu cầu chung, một tiết dạy tốt để Bồi dưỡng và phát triển các kĩ năng cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS là phải có sử dụng đồ dùng dạy học. Từ đồ dùng trực quan đó học sinh thấy thích thú, tạo cho mình có nhiều kĩ năng trong quá trình học tập.2.1.2. Cơ sở lý luận:Khái niệm: Là khả năng quan sát các đồ vật, sự vật, hiện tượng một cách đúng, chính xác. khả năng nhận biết cái đẹp, khả năng suy nghĩ có so sánh, đối chiếu, phân tích và tổng hợp về hình tượng. Khả năng vân dụng những hiểu biết qua quan sát so sánh vào trong bài học để có thể sắp xếp bố cục, vẽ nét, vẽ hình, vẽ đậm nhật, vẽ màu…Vai trò:Rèn luyện tốt các kỹ năng cho học sinh là việc làm cần thiết và là chìa khoá cho việc dạy và học tốt môn Mỹ thuật.Đối với mỗi phân môn thì vai trò của các kỹ năng có những chức năng có thể nói là khác nhau nhưng đều có tầm quan trọng riêng không thể tách rời trong mỗi giờ học Mỹ thuật.Học sinh cùng có vai trò đánh giá kết quả học tập của mình để qua đó tiếp tục khám phá những kiến thức mới một cách chủ động chứ không thụ động là lắng nghe ý kiến và tiếp thu kiến thức từ giáo viên. Vị trí: Môn Mỹ thuật THCS là dạy học sinh nhận ra cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt hàng ngày và cho công việc mai sau góp phần xây dựng con người lao động mới phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Nhiệm vụ: Vận dụng sự hiểu biết về cái đẹp vào trong cuộc sống cũng như trong học tập, để tô điểm cho các vật dụng của các em như quần áo, sách bút, góc học tập …Khả năng quan sát thiên nhiên, tư duy hình tượng có thể giúp cho học sinh có vốn sống và hiểu biết xã hội cao hơn, sinh động và phong phú hơn.2.1.3. Cơ sở thực tiễn: Chú trọng một số kỹ năng trọng tâm để tạo đà cho các kỹ năng khác phát triển. Kỹ năng quan sát:Là khả năng quan sát các đồ vật, sự vật, hiện tượng một cách đúng, chính xác. Có thể quan sát từ bao quát đến chi tiết. Từ việc quan sát học sinh sẽ đưa ra những nhận xét chính xác về hình dáng , màu sắc, đặc điểm và ánh sáng… Đây là kỹ năng quan trọng trong môn Mỹ thuật được thể hiện nhiều trong các giờ vẽ theo mẫu hay vẽ ngoài trời, ngoài ra nó còn đựơc thể hiện nhiều trong cuộc sống hàng ngày… Khả năng quan sát và nhận xét chính xác sẽ làm nền tảng cho các kỹ năng khác phát triển Kỹ năng cảm thụ thẩm mỹ:Là khả năng nhận biết cái đẹp. Sau khi học sinh quan sát sẽ đưa ra những nhận xét về cái đẹp thông qua bố cục, hình dáng cấu trúc tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt từ đó vân dụng vào bài học và trong cuộc sống. Tuy nhiên mỗi học sinh có cảm nhận riêng về cái đẹp nên giáo viên cần hướng cho học sinh cách cảm thụ cái đẹp một cách cơ bản qua sự cảm nhận của bản thân. Kỹ năng tư duy hình tượng:Là khả năng suy nghĩ có so sánh, đối chiếu, phân tích và tổng hợp về hình tượng mà các em quan sát trực tiếp hoặc nhớ lại những hình ảnh đã thấy trước đó. Đó là sự tư duy logic và khoa học để nhận biết và ghi nhớ đặc điểm của sự vật, của đồ vật hay các hiện tượng… Kỹ năng thực hành:Là khả năng vân dụng những hiểu biết qua quan sát so sánh vào trong bài học để có thể sắp xếp bố cục, vẽ nét, vẽ hình, vẽ đậm nhật, vẽ màu…, khả năng tự học, tự nghiên cứu sưu tầm tài liệu, trình bầy sản phẩm học tập… Kỹ năng đánh giá:Là khả năng phân biệt nhận ra chỗ đúng sai, đẹp, chưa đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của đối tượng. Qua đó giúp cho học sinh hiểu được những giá trị nghệ thuật trong mỗi bài học, biết phát huy sự sáng tạo trong
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG NHAM - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG CHO HỌC SINH HỌC MÔN MỸ THUẬT BẬC THCS TẠI TRƯỜNG THCS QUẢNG NHAM Họ tên: Phạm Thị Hoàn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Nham SKKN thuộc môn: Mỹ thuật NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu: .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: 2.1.1 Cở sở pháp lý: 2.1.2 Cơ sở lý luận: 2.1.3 Cơ sở thực tiễn: 2.2 Thực trạng đề tài: .5 2.2.1 Khái quát phạm vi nghiên cứu: 2.2.2 Thực trạng đề tài: 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng: .6 2.3 Biện pháp giải pháp chủ yếu để thực đề tài 2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 2.3.2 Các giải pháp chủ yếu .7 2.2.3 Tổ chức triển khai thực hiện: 2.3.4 Các biện pháp tổ chức thực .9 2.4 Những kết đạt 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính chủ động, phát huy tính tích cực, tư học sinh” môn mỹ thuật trường THCS góp phần thực mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để hình thành nhân cách người, hiểu sống ln biết vươn lên hồn thiện: Chân- thiện- mỹ Là giáo viên giảng dạy môn Mỹ thuật, tự nhận thấy học sinh có kết tốt khơng hồn tồn em có khiếu Có nhiều học sinh, bước đầu học mơn thường cảm thấy khó khăn để tiếp thu, vẽ chậm xấu làm cho em tỏ chán nản khơng có hứng thú vẽ nghĩ khơng có khả theo kịp bạn khác khơng có khiếu Nhưng sau thời gian học tập tiếp thu kiến thức thấy nắm phần cốt lõi mơn lại tỏ đam mê ham thích đạt kết bất ngờ Tơi tự nhận định môn học Mỹ thuật trường THCS không đòi hỏi người học khả bẩm sinh mà đòi hỏi học sinh khả tiếp thu kiến thức, niềm đam mê, tính tích cực chịu khó Vì việc rèn luyện phát triển kỹ cho học sinh để em học tốt môn Mỹ thuật tạo hưng phấn môn học khác tất yếu cần thiết Để đạt mục tiêu học sinh phải hình thành phát huy kỹ cần thiết học mơn Mỹ thuật là: - Kỹ quan sát - Kỹ cảm thụ thẩm mỹ - Kỹ tư hình tượng - Kỹ thực hành - Kỹ đánh giá - Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu chọn đề tài: “Bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS” để cung cấp cho học sinh kĩ năng, giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách người, tạo cho học sinh thích thú tiếp thu học nhẹ nhàng hiệu Vì vậy, để đạt yêu cầu việc dạy học, giáo viên cần phải hình thành phát huy kỹ cần thiết cho học sinh học môn Mỹ thuật 1.2 Mục đích nghiên cứu Tạo cho em thật ham thích, hứng thú, say mê học tập môn Mỹ thuật Thông qua tranh ảnh sinh động giúp em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Giúp cho học sinh yếu dễ tiếp thu bài, em giỏi có điều kiện vươn lên học tập, kích thích óc tò mò khám phá vẻ đẹp Trong sách giáo khoa có kênh hình phù hợp với nội dung, phân môn Và số tranh đồ dùng cấp lại trùng với tranh sách giáo khoa Do muốn đạt hiệu tiết học giáo viên phải làm thêm đồ dùng để phục vụ giảng dạy tránh nhàm chán học sinh, phân môn thường thức mỹ thuật - Do đặc trưng môn Mỹ thuật môn học nghệ thuật, nên việc rèn luyện phát triển kỹ cần thiết Có kỹ học sinh chủ động sáng tạo, thể ý tưởng riêng - Khi biết vận dụng kỹ học học sinh giúp cho giáo viên giảng dạy môn thuận lợi đỡ vất vả - Các kỹ phát triển ngồi mục tiêu đặt cho mơn Mỹ thuật THCS dạy học sinh biết nhận đẹp, tập sáng tạo biết vân dụng đẹp vào thực tiễn học tập sinh hoạt hàng ngày, cịn tạo cho học sinh ham thích vẽ dẫn tới thành cơng em mơn học Ngồi sau theo em vào trường chuyên nghiệp có môn Mỹ thuật 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Để mục đích đề đạt hiệu cao giáo viên giảng dạy môn thực sử dụng đồ dùng dạy học; sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học môn mỹ thuật tải mạng Internet tiết học khối lớp 6,7,8,9 phân môn Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6, 8, Trường THCS Quảng Nham 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Xem xét nghiên cứu kĩ vẽ học sinh lớp 6, 8, trường THCS Quảng Nham 1.5 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra để nhận thấy kỹ phát triển tốt kỹ chưa phát triển học sinh để có biện pháp bổ sung + Trong học thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp; phương pháp thuyết trình; phương pháp trực quan; phương pháp luyện tập + Phương pháp đánh giá tơi sử dụng thường xun ngồi đánh giá vẽ lớp, thường xuyên tập nhà cho học sinh Tổ chức thu chấm bài, trả lớp Tạo điều kiện cho học sinh đựơc rèn luyện kỹ nhận xét kỹ cảm thụ thẩm mỹ + Khuyến khích học sinh vẽ theo ý thích nhà mà khơng cần có liên quan đến học + Tự nghiên cứu trau dồi kiến thức để giải trình câu hỏi học sinh đưa gặp khó khăn vẽ Trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, thu thập tài liệu, tranh ảnh từ sách, báo, qua địa chỉ: violet.vn, baigiangbachkim.com mạng internet, thực tế,… để thể vào tác phẩm mỹ thuật PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: 2.1.1 Cở sở pháp lý: Việc sưu tầm sử dụng tranh ảnh dạy học môn Mỹ thuật để Bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS vấn đề cần thiết để giúp em học sinh nắm vững kiến thức Thơng qua hình ảnh sống động đồ dùng kích thích học sinh hưng phấn học tập Người giáo viên có đầu tư khai thác tranh ảnh mạng kiến thức mở rộng để áp dụng vào việc dạy có hiệu hơn, giúp em yêu môn học Theo yêu cầu chung, tiết dạy tốt để Bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh học mơn Mỹ thuật bậc THCS phải có sử dụng đồ dùng dạy học Từ đồ dùng trực quan học sinh thấy thích thú, tạo cho có nhiều kĩ trình học tập 2.1.2 Cơ sở lý luận: Khái niệm: Là khả quan sát đồ vật, vật, tượng cách đúng, xác khả nhận biết đẹp, khả suy nghĩ có so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp hình tượng Khả vân dụng hiểu biết qua quan sát so sánh vào học để xếp bố cục, vẽ nét, vẽ hình, vẽ đậm nhật, vẽ màu… Vai trị: Rèn luyện tốt kỹ cho học sinh việc làm cần thiết chìa khố cho việc dạy học tốt môn Mỹ thuật Đối với phân mơn vai trị kỹ có chức nói khác có tầm quan trọng riêng khơng thể tách rời học Mỹ thuật Học sinh có vai trị đánh giá kết học tập để qua tiếp tục khám phá kiến thức cách chủ động không thụ động lắng nghe ý kiến tiếp thu kiến thức từ giáo viên Vị trí: Mơn Mỹ thuật THCS dạy học sinh nhận đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt hàng ngày cho cơng việc mai sau góp phần xây dựng người lao động phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhiệm vụ: Vận dụng hiểu biết đẹp vào sống học tập, để tô điểm cho vật dụng em quần áo, sách bút, góc học tập …Khả quan sát thiên nhiên, tư hình tượng giúp cho học sinh có vốn sống hiểu biết xã hội cao hơn, sinh động phong phú 2.1.3 Cơ sở thực tiễn: Chú trọng số kỹ trọng tâm để tạo đà cho kỹ khác phát triển * Kỹ quan sát: Là khả quan sát đồ vật, vật, tượng cách đúng, xác Có thể quan sát từ bao quát đến chi tiết Từ việc quan sát học sinh đưa nhận xét xác hình dáng , màu sắc, đặc điểm ánh sáng… Đây kỹ quan trọng môn Mỹ thuật thể nhiều vẽ theo mẫu hay vẽ ngồi trời, ngồi cịn đựơc thể nhiều sống hàng ngày… Khả quan sát nhận xét xác làm tảng cho kỹ khác phát triển * Kỹ cảm thụ thẩm mỹ: Là khả nhận biết đẹp Sau học sinh quan sát đưa nhận xét đẹp thơng qua bố cục, hình dáng cấu trúc tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt từ vân dụng vào học sống Tuy nhiên học sinh có cảm nhận riêng đẹp nên giáo viên cần hướng cho học sinh cách cảm thụ đẹp cách qua cảm nhận thân * Kỹ tư hình tượng: Là khả suy nghĩ có so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp hình tượng mà em quan sát trực tiếp nhớ lại hình ảnh thấy trước Đó tư logic khoa học để nhận biết ghi nhớ đặc điểm vật, đồ vật hay tượng… * Kỹ thực hành: Là khả vân dụng hiểu biết qua quan sát so sánh vào học để xếp bố cục, vẽ nét, vẽ hình, vẽ đậm nhật, vẽ màu…, khả tự học, tự nghiên cứu sưu tầm tài liệu, trình bầy sản phẩm học tập… * Kỹ đánh giá: Là khả phân biệt nhận chỗ sai, đẹp, chưa đẹp hình dáng, cấu trúc, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt đối tượng Qua giúp cho học sinh hiểu giá trị nghệ thuật học, biết phát huy sáng tạo học * Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Là khả vận dụng hiểu biết đẹp vào sống học tập, để tô điểm cho vật dụng em quần áo, sách bút, góc học tập …Khả quan sát thiên nhiên, tư hình tượng Trên kỹ chủ yếu mà học sinh cần rèn luyện phát triển môn Mỹ thuật Với kỹ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn coi nội dung chương trình phương pháp dạy học Đây kỹ phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh trước Học sinh có vai trị đánh giá kết học tập để qua tiếp tục khám phá kiến thức cách chủ động không thụ động lắng nghe ý kiến tiếp thu kiến thức từ giáo viên Mặt khác tích cực chủ động học tập giúp học sinh chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách tích cực * Đối với loại Mỹ thuật, tuỳ theo mức độ cần thiết học cụ thể mà rèn luyện hay phát triển học sinh kỹ cho phù hợp ví dụ: + Các loại vẽ theo mẫu: Thường phát triển cho học sinh khả quan sát vật, tượng, màu sắc … + Các loại vẽ trang trí: Nhằm phát triển tốt cho học sinh khả vận dụng hiểu biết vào sống + Các loại vẽ tranh: Giúp cho học sinh có khả tư hình tượng, liên tưởng đến hình ảnh mà em gặp thường ngày + Các loại thường thức Mỹ thuật: Thường hướng em tới khả đánh giá, nhận xét đẹp Nhưng thân nhận thức kỹ có kỹ quan trọng nhất, đóng vai trị tảng cho kỹ khác phát triển thuận lợi - Tôi trọng phát triển kỹ quan sát nhận xét phân môn vẽ theo mẫu coi quan sát để đưa nhận xét xác xương sống để học tốt môn mỹ thuật cấp học Trong vẽ theo mẫu học sinh rèn luyện tốt khả quan sát Từ việc quan sát, so sánh phần vật hay vật với nhau, tìm đường nét, mảng khối, màu sắc … mẫu vẽ lớp học sinh có thói quen quan sát không gian lớn cảnh vật, người… Từ thói quen quan sát học sinh có ghi nhớ, gặp vẽ tranh đề tài em vận dụng ghi nhớ để làm tăng khả tư dễ ràng chọn đề tài Khả quan sát tốt nhận xét xác đối tượng học sinh giúp cho khả thực hành phát triển em vẽ xác màu sắc độ đậm nhạt Tuy nhiên để phát triển tốt kỹ thực hành địi hỏi học sinh phải có ham thích rèn luyện liên tục Cũng từ khả quan sát nhận xét giúp cho kỹ đánh giá học sinh phát triển - Có khả học sinh cảm thấy hứng thú với mơn thích học, thích vẽ lớp Từ ham thích giúp học sinh học tốt mơn Mỹ thuật làm cho kỹ khác phát triển 2.2 Thực trạng đề tài: 2.2.1 Khái quát phạm vi nghiên cứu: Trường THCS Quảng Nham tiền thân trường PTCS Quảng Nham thành lập năm 1962 xây dựng địa bàn thôn Thuận, xã Quảng Nham , huyện Quảng Xương Những năm đầu vài giáo viên vài chục học sinh Đến năm 1993 trường tách thành trường PT cấp Quảng Nham trường THCS Quảng Nham với tổng diện tích 4.364 m2, sở vật chất chưa xây dựng nên nghèo nàn đáp ứng tối thiểu cho dạy học Được đạo Sở GD&ĐT, Phịng GDĐT, quyền cấp với cố gắng phấn đấu đội ngũ cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh, trường THCS Quảng Nham dần bước nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học Trong năm qua, trường nông thôn, trường bãi ngang ven biển trường THCS Quảng Nham bước khẳng định uy tín, chất lượng trường so với trường huyện Trường có 20 lớp với 847 học sinh Số cán – giáo viên – công nhân viên 41 người 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn Là trường có tuổi đời lâu khối THCS tồn huyện Với kỹ phương pháp tính yêu nghề, thầy dạy giỏi say mê nghiên cứu- Một tập thể sư phạm cộng đồng trách nhiệm giáo dục toàn diện - Đội ngũ cán giáo viên trường có tinh thần trách nhiệm cao nhiệt tình công tác - Đa số phụ huynh học sinh ngày nhận thức sâu sắc nghiệp giáo dục nên có nhiều biện pháp để trì sĩ số học sinh, giảm học sinh lưu ban, giảm học sinh bỏ học - Với tơi lên lớp ln phải có đồ dùng dạy học, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học sẵn có tự làm khối lớp 6, Để tiết dạy nhẹ nhàng, tốn nhiều thời gian, tạo hứng thú cho học sinh hiểu nhanh, bồi dưỡng cho học sinh thể nhiều kĩ mình, vẽ đẹp, phải có đồ dùng dạy học có thẩm mỹ đẹp 2.2.2 Thực trạng đề tài: Trong thói quen giảng dạy nhiều giáo viên nói chung, giáo viên giảng dạy Mỹ thuật nói riêng sau nghiên cứu bài, thiết kế soạn mượn số đồ dùng thiết bị tiến hành dạy mà xem nhẹ việc nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin Mục tiêu môn Mỹ thuật THCS dạy học sinh phát triển nhiều kĩ năng, sáng tạo đẹp, tập tạo đẹp Để đạt mục tiêu giáo viên Mỹ thuật phải dạy bồi dưỡng cho học sinh kỹ bản, kỹ cần thiết mà em cần phát triển học Mỹ thuật Đối với thân giáo viên giảng dạy môn trường, thấy việc rèn luyện tốt kỹ cho học sinh việc làm cần thiết chìa khố cho việc dạy học tốt môn Mỹ thuật Tôi vận dụng nhiều biện pháp nhằm phát triển kỹ cho học sinh Khi chưa áp dụng kinh nghiệm đạo nhà trường có học sinh giỏi kết chưa cao - Học sinh: Học sinh giỏi trường: em (Thi vẽ bên Đội TNTP tổ chức) - Học sinh xếp loại Đạt yêu cầu 100% 2.2.3 Ngun nhân thực trạng: Tơi tìm hiểu thực tế đa số em em nông dân, trường nơng thơn, trường bãi ngang ven biển khó khăn, xa trung tâm thành phố, nên em hội để tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu, tài liệu, tranh ảnh viết xem buổi triển lãm tranh ảnh Hội VHNT tỉnh tổ chức Học sinh lười việc rèn luyện kỹ môn mỹ thuật nên chất lượng chưa cao 2.3 Biện pháp giải pháp chủ yếu để thực đề tài 2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp - Từ thực tế giảng dạy năm qua - Từ nhu cầu học sinh - Từ mục đích, yêu cầu phân môn tinh thần, trách nhiệm giáo viên học sinh giảng dạy - Hiệu học hiệu lâu dài Từ tơi đưa “Bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS” 2.3.2 Các giải pháp chủ yếu Muốn truyền thụ kiến thức để “Bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS” giáo viên có giải pháp riêng mình, việc biết vận dụng giải pháp vào giảng dạy cụ thể kinh nghiệm giáo viên Theo giải pháp chủ yếu để dạy môn mỹ thuật sử dụng đồ dùng dạy học, để phục vụ cho tiết dạy học sinh dễ tiếp thu - Làm sử dụng đồ dùng dạy học phải mục đích, lúc, có chất lượng đạt hiệu cao - Việc cần nghiên cứu nội dung chủ yếu kỹ - Sự thể kỹ qua loại Mỹ thuật - Tìm kỹ phát triển thuận lợi, kỹ hạn chế - Cách khắc phục kỹ hạn chế - Việc sử dụng đồ dùng trực quan học nhằm phát triển kỹ - Chọn số kỹ làm tảng cho kỹ khác phát triển 2.2.3 Tổ chức triển khai thực hiện: Trong trình giảng dạy (tuy nhiên địa phương có nhiều thuận lợi khó khăn riêng) tự thấy học sinh trường THCS Quảng Nham có kỹ phát triển thuận lợi như: - Kỹ quan sát - Kỹ thực hành - Kỹ tư hình tượng Đối với khả quan sát phát triển thuận lợi vì: Học sinh khơng có quan sát học mà em cịn quan sát đồ vật, vật, tượng… sống thường ngày qua học lớp cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, tương quan tỷ lệ, đường nét, hình khối màu sắc…Nói chung học sinh khơng quan sát đồ dùng trực quan, mẫu bầy lớp… mà em cịn vận dụng kiến thức để tìm hiểu, nghiên cứu sống xung quanh Đối với kỹ thực hành phát triển thuận lợi lí bản: + Do đặc trưng môn nên hầu hết Mỹ thuật em có thời gian thực hành (thể vẽ), thời gian em tự sáng tạo theo cảm nhận riêng, điều hầu hết em cảm thấy hứng thú thể vẽ + Qua đánh giá tổ, nhóm hay giáo viên, em thường có ganh đua tích cực vân dụng khả có để thể vẽ tốt Đối với kỹ tư học sinh phát triển thuận lợi em ln có khả tìm tịi khám phá điều lạ qua quan sát, phân tích vật, tượng tự nhiên… Ngồi kỹ phát triển thuận lợi cịn có kỹ để phát triển gặp nhiều khó khăn như: - Kỹ cảm thụ thẩm mỹ - Kỹ đánh giá - Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các kỹ cịn gặp nhiều khó khăn q trình phát triển học sinh THCS vì: + Điều kiện sở vật chất cho mơn Mỹ thuật cịn nhiều thiếu thốn, học sinh chưa thường xuyên tiếp xúc với mơi trường mang tính nghệ thuật Đối với giáo viên chưa có đủ tài liệu tham khảo cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy phát huy khả nhận biết đẹp cho học sinh + Đối với số học sinh e dè, ngại ngần, không dám đưa ý kiến để đánh giá nói lên cảm nhận + Từ hiểu biết cịn thiếu sót điều kiện sống Nhiều học sinh việc vân dụng hiểu biết môn vào sống * Phương hướng để khắc phục kỹ hạn chế + Tạo điều kiện để học sinh tiếp cận với mơi trường mang tính nghệ thuật + Phát động nhiều thi vẽ tranh, triển lãm tranh trường, cụm huyện dành cho thiếu nhi + Trong học cần sử dụng triệt để đồ dùng dạy học + Thường xuyên trau dồi kiến thức, tìm tịi nghiên cứu tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp để thường xuyên thay đổi phương pháp phù hợp gây hứng thú cho học sinh + Tạo điều kiện cho học sinh quan sát thực tế vẽ trời + Dành nhiều thời gian cho việc đánh giá vẽ học sinh giúp cho học sinh thêm mạnh dạn, tạo điều kiện cho kỹ đánh giá phát triển + Để học sinh mạnh dạn cảm thấy tự tin học coi phần đánh giá kết vẽ quan trọng qua phần nhận xét học sinh thấy hay, đẹp, chưa đẹp để rút kinh nghiệm cho học sau + Khả thực hành đánh giá kết học tập học sinh Để phát huy khả nhắc học sinh nhà vẽ làm lúc rảnh rỗi Những vẽ đựơc chấm điểm đánh giá cách khách quan 2.3.4 Các biện pháp tổ chức thực Bồi dưỡng kỹ cho học sinh - Quan sát (so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng) - Xác định bố cục mảng chính, mảng phụ - Vẽ phác hình - Chỉnh hình ( vẽ chi tiết) - Vẽ đậm nhạt - Vẽ mầu - Tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa, sưu tầm tài liệu * Bồi dưỡng cho học sinh kỹ quan sát, giúp em biết cách quan sát, nhìn ngắm đồ vật, việc, tượng thiên nhiên, người xung quanh Quan sát từ tổng thể đến chi tiết, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp khái quát để nắm bắt đặc điểm, nội dung, hình thức, đồ vật, việc, tượng, thiên nhniên v.v góp phần hình thành thị hiếu thẫm mỹ thói quen quan sát nhận vẽ đẹp vật xung quanh, thích sáng tạo trân trọng đẹp * Bồi dưỡng kỹ năng, xác định bố cục: tức biết xếp hình mảng, giấy, cân đối thuận mắt, có nhóm nhóm phụ, mảng phụ, mảng thường nằm tâm tranh, lớn mảng phụ để tạo cân đối thuận mắt (hình 1) Bố cục cân đối đẹp mắt kỹ xếp hình tượng mà cịn bị chi phối xếp mảng đậm, nhạt màu sắc Hình * Bồi dưỡng kỹ vẽ hình: Trên sở kết quan sát nắm bắt đặc điểm hình dáng tượng vật, việc, hình tượng, người lựa chọn, sử dụng trí nhớ tư liệu em vẽ lại hình giấy cho đặc điểm, hình dáng, tượng, vật, việc, nhân vật phác hình từ khái quát, tổng thể đến chi tiết Nếu cách phác hình vẽ khơng đạt hiệu mong muốn * Bồi dưỡng kỹ chỉnh hình: Trên sở hình vẽ xác định, học sinh biết cách so sánh, đối chiếu, chỉnh sửa lại hình cho cân đối tỷ lệ đặc điểm mầu, hình tượng nhân vật (hình 2) Hình * Bồi dưỡng kỹ xác định đậm nhạt: Sau hình vẽ chỉnh sửa hoàn chỉnh, cần xác định mảng đậm, nhạt toàn vật, việc, tượng tranh, thể trọng tâm bố cục Mảng đậm sáng thường tập trung mảng để thu hút mắt người xem Các mảng đậm nhạt mảng phụ thường nhẹ để tạo không gian xa gần Các mảng đậm nhạt cần xếp xen kẽ liên hoàn để tạo cân thuận mắt, khơng nên dồn vào góc làm lệch bố cục (hình 4) Hình * Bồi dưỡng kỹ vẽ mầu: Thông thường màu tươi đẹp thường đặt mảng Các màu đậm nhạt, nóng lạnh, cần chuyển hoá nhịp nhàng tạo cân cho bố cục Để nhấn mạnh trọng tâm dùng thêm nét để 10 nhấn vào hình tượng mảng Cần phát triển học sinh kỹ sử dụng chất liệu sáp màu, bút dạ, màu nước, màu bột (hình 5) Hình * Bồi dưỡng kỹ tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa, sưu tầm tài liệu Có tạo điều kiện cho em tự tìm kiến thức, tri thức cách chủ động sáng tạo không phụ thuộc, bị động tiếp thu kiến thức chiều từ phía thầy cô Giáo viên bồi dưỡng kỹ cách yêu cầu em sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, đọc sách giáo khoa có liên quan đến nội dung học kênh thơng tin (báo chí, intenet) giáo viên đưa yêu cầu cụ thể hệ thống câu hỏi, phiếu tập VD : Sưu tầm tranh vẽ hoạ sĩ học sinh đề tài, tác giả tác phẩm, chương trình, cảm nhận giá trị nghệ thuật nội dung, hình thức tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa Huệ” (Tơ Ngọc Vân) Để hình thành phát triển kỹ trên, dạy mỹ thuật giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung học để xác định mục tiêu cụ thể Trong cần hình thành kỹ nào? Mức độ đến đâu? phối hợp nhuần nhuyễn nhịp nhàng đồng phương pháp Thảo luận nhóm, trực quan, luyện tập, đàm thoại gọi mở Thảo luận nhóm tối ưu Các em học tập lẫn lúc thảo luận Trong tiết dạy mỹ thuật phương pháp trực quan phương pháp thường xuyên, nghệ thuật thị giác giúp em cảm đẹp mắt Để cho em nhanh chóng nắm bắt dễ hiểu hơn, giáo viên cần cố gắng sưu tầm nhiều tranh ảnh, vẽ học sinh khoá trước, vẽ đạt giải kỳ thi, có tốt chưa tốt Phong phú thể loại, đề tài, để nhằm làm rõ lý luận bố cục (hình 6,7) 11 Hình Hình Quan sát tranh minh hoạ giáo viên học sinh khoá trước để em tìm ý tưởng học tập, rút kinh nghiệm cho vẽ tốt hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, không gian, ánh sáng Cảm thụ vẽ đẹp tranh tìm nhược điểm để rút kinh nghiệm cho vẽ Sau nắm kiến thức lý thuyết cụ thể vẽ áp dụng phương pháp thực hành Đó thơng tin hai chiều đánh giá khả tiếp thu trò hiệu lao động thầy Bồi dưỡng tập vẽ tranh đề tài Trong kỳ thi học sinh khiếu mỹ thuật quốc gia, tỉnh, thành phố, ngành giáo dục… nội dung chủ yếu tranh đề tài Tranh đề tài môn thực hành tổng hợp tất kiến thức kỹ hội hoạ Tranh đề tài phản ánh sống ngôn ngữ hội hoạ, bố cục, hình vẽ, mầu sắc Muốn vẽ tranh đề tài tốt em học sinh phải thành thạo tất kiến thức, kỹ năng: Quan sát, xác định bố cục vẽ hình, chỉnh hình, màu sắc, đậm nhạt Chính vậy, tập vẽ tranh đề tài lần khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thao tác cho học sinh Vẽ tranh giúp học sinh thể nhận thức cảm xúc 12 giới xung quanh phát triển trí nhớ, hình thành thêm kỹ quan sát, lựa chọn hình tượng tiêu biểu điển hình thể nội dung đề tài Vẽ tranh có vị trí quan trọng, qua nhiều lần tập vẽ tranh đề tài, luyện tập thường xuyên, kỹ nâng cao phát triển nhuần nhuyễn thành kỷ xảo Các em vẽ vẽ, em thích vẽ vẽ lúc Những nét vẽ ngây thơ đáng yêu, mảng màu táo bạo hồn nhiên tươi vui, bừng sáng, bố cục khơng bị lệ thuộc lý tính, hình ảnh khơng tn thủ quy luật tự nhiên Thế giới mắt em trở nên lung linh đến lạ “Chăn Trâu” (Phi Tiến Sơn) “Chăn Bò” (Nguyễn Đức Tưởng) vào tranh thật ấm áp Khi tổ chức bồi dưỡng học sinh tập vẽ tranh giáo viên phải lưu ý bồi dưỡng theo mảng kiến thức, mảng mảng Cho học sinh ôn tập tất dạng đề tài SGK 6,7,8, nâng dần từ dễ đến khó, cuối tập trung vào mảng đề tài: An toàn giao thơng, vui chơi, ước mơ, gia đình, q hương đất nước, lễ hội 13 Rèn luyện em thường xuyên vẽ tranh nhà trò chơi, giáo viên thường xuyên chấm chữa bài, kết thúc học, học sinh tự treo lên tường, tất xem, em tự chọn cho tranh mà thích sau giáo viên hỏi số em vẽ tranh “Vì em thích”? Và u cầu tác giả tranh giới thiệu tình cảm vẽ tranh cho lớp nghe 14 Hơn lần hoạ sĩ Nguyễn Nghĩa Duyệt - Trưởng khoa đồ hoạ Đại học Mỹ thuật Hà Nội, khẳng định: Đào tạo Mỹ thuật nghề truyền nghề, thực hành giỏi có lý luận tốt!”Bồi dưỡng tập vẽ tranh đề tài cho học sinh là: “Nghề truyền nghề.” Vì vậy, với dạy, học sinh giỏi cần tìm phương pháp bồi dưỡng phù hợp Tạo cho em không khí thoải mái, khơng bị gị ép, làm phấn chấn tinh thần học tập, say mê sáng tạo, lý thú với vẽ Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho dạy bồi dưỡng học sinh giỏi - Bố trí phịng học cho đội tuyển nơi thống mát, đủ điều kiện ánh sáng, bàn ghế tương đối yên tĩnh (tầng II) Tài liệu: Mua sắm đầy đủ tài liệu, sách GK, sách tham khảo, chuyên đề bồi dưỡng, tranh học sinh khoá trước, phương tiện kỹ thuật, phục vụ cho công tác bồi dưỡng - Lên kế hoạch cho công tác bồi dưỡng đội tuyển người, thời gian cụ thể, chi tiết 2.4 Những kết đạt Năm học 2015 – 2016 Do vận dụng phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trên, nên số học sinh giỏi năm có tăng năm trước Số học sinh đạt giải cao trường, cụ thể: - Học sinh giỏi trường: 40 em - Học sinh xếp loại Đạt yêu cầu 100% 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Theo môn Mỹ thuật bậc THCS việc rèn luyện phát triển kỹ cho học sinh cần thiết Mơn Mỹ thuật mơn học khác địi hỏi người học phải có kiến thức, đam mê ham thích Để học tốt mơn phụ thuộc vào khiếu bẩm sinh mà phải trải qua học tập rèn luyện Với đặc trưng môn kỹ cốt lõi dẫn đến thành công cho môn học Nhận định điều tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện phát triển kỹ cho học sinh học môn Mỹ thuật THCS” Bồi dưỡng tài công việc công phu, bền bỉ, sáng tạo Phải biết chăm chút, nuôi dưỡng từ lúc mầm non, chồi biếc Phải ý phát bồi dưỡng lớp dưới, cấp Trong bồi dưỡng phải toàn diện sáng tạo Chỉ bồi dưỡng kiến thức chưa đủ, phải ý bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng, nề nếp học tập: Tự chiếm lĩnh tri thức Bồi dưỡng tri thức, bồi dưỡng lịng say mê, tình cảm, trách nhiệm Qua thực tế việc vận dụng kinh nghiệm phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi thân nhà trường THCS Tơi mong góp ý chân thành đồng chí có kinh nghiệp tốt để cơng tác ngày phát triển nữa, đáp ứng với thời kỳ đổi quê hương, đất nước Trên số ý kiến, quan điểm môn, nội dung “Rèn luyện phát triển kỹ cho học sinh học môn Mỹ thuật THCS” Qua việc vận dụng thân, thấy dạy đạt hiệu cao Học sinh thích học tiết học có sử dụng đồ dùng dạy học Học sinh nắm vững kiến thức, phát triển kỹ vẽ đẹp 3.2 Kiến nghị Để phục vụ cho việc giảng dạy mơn Mỹ thuật ngày có hiệu phù hợp với chương trình thay sách giáo khoa, tơi xin kiến nghị sau: - Tập hợp lực lượng, phối hợp hỗ trợ công tác này, tạo điều kiện cho công tác vật chất tinh thần, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo - Tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho dạy học, phòng học, bàn ghế, SGK, sách tham khảo, tranh học sinh khoá trước, tranh học sinh đạt giải kỳ thi, tranh hoạ sĩ giáo viên v.v - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi Mỹ thuật phải trọng việc bồi dưỡng kiến thức bồi dưỡng kỹ năng, nề nếp tự học, nhân cách - Cấp tượng chân dung bục đặt mẫu vật mẫu khối thạch cao - Hàng năm huyện tổ chức thi học sinh giỏi môn mỹ thuật cấp huyện 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 Bộ GD - ĐT Bồi dưỡng thường xuyên môn Mỹ thuật chu kỳ Bộ GD - ĐT Giáo trình đào tạo giáo viên Cao đẳng sư phạm Mỹ thuật năm 2014 (Trường ĐHSP Nghệ thuật TW ) Vai trò nghệ thuật đời sống góc nhìn tâm lý học nghệ thuật (ThS Đỗ Ánh Tuyết Trường ĐHSP Nghệ thuật TW) Một số website như: violet.vn, thư viện điện tử … Quảng Nham, ngày 08 tháng 04 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Hoàn 17 ... tượng - Kỹ thực hành - Kỹ đánh giá - Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu chọn đề tài: ? ?Bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh học môn Mỹ thuật bậc THCS? ?? để cung cấp cho học sinh. .. khố cho việc dạy học tốt môn Mỹ thuật Tôi vận dụng nhiều biện pháp nhằm phát triển kỹ cho học sinh Khi chưa áp dụng kinh nghiệm đạo nhà trường có học sinh giỏi kết chưa cao - Học sinh: Học sinh. .. giáo viên Mỹ thuật phải dạy bồi dưỡng cho học sinh kỹ bản, kỹ cần thiết mà em cần phát triển học Mỹ thuật Đối với thân giáo viên giảng dạy môn trường, thấy việc rèn luyện tốt kỹ cho học sinh việc