1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội

96 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 874,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: LÊ NGỌC DÂN Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN BÁ NGỌC HÀ NỘI, 10 - 2007 MỞ ĐẦU • Sự cần thiết đề tài Tuy xuất vòng vài ba thập kỷ, cơng nghiệp CNTT ngành có tốc độ phát triển nhanh Theo tính tốn, cơng nghiệp CNTT tạo 10% GDP tồn giới có ảnh hưởng trực tiếp tới 60% GDP nước công nghiệp phát triển Ở khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, ngành có tốc độ phát triển nhanh từ 20-30%/năm có tỷ trọng cao xuất khẩu, chiếm tới 50 - 60% kim ngạch xuất số nước Do vị trí, vai trị vơ quan trọng cơng nghiệp CNTT mà hầu hết quốc gia giới có chiến lược ưu tiên phát triển Các nước cơng nghiệp phát triển coi sách quốc gia ưu tiên cho công nghiệp CNTT nhằm tạo lực cạnh tranh trì vị trí dẫn đầu trường quốc tế Các nước phát triển Ấn Độ, Trung Quốc coi trọng công nghiệp CNTT, xem phương tiện để nhanh chóng đại hoá đất nước, tắt rút ngắn khoảng cách với nước phát triển, tăng sức cạnh tranh khả hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tồn cầu hố Sớm nhận thức tầm quan trọng cơng nghiệp CNTT q trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển ngành công nghiệp thành ngành công nghiệp mũi nhọn động lực trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội Ngày 30 tháng năm 1991, Bộ Chính trị Nghị số 26-NQ/TW: “Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học ” Chỉ thị 58CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị khẳng định “Cơng nghệ thơng tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội giới đại” Chủ trương bước xây dựng công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP Thành phố khẳng định rõ Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Thành phố, cụ thể hố Chương trình 04-CTr/TU Chương trình 13CTr/TU Thành uỷ Hà Nội Tuy nhiên, ngành công nghiệp CNTT Hà Nội chưa thực hình thành phát triển, quy mơ chất lượng hoạt động doanh nghiệp sản xuất phần cứng Hà Nội nhỏ, chưa đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng chung để tạo uy tín người tiêu dùng nước mở rộng thị trường nước Các doanh nghiệp phần mềm Thành phố Hà Nội chưa rút ngắn khoảng cách sản phẩm trí tuệ sản phẩm thương mại, chưa hợp sức với để chiếm lĩnh thị trường nội địa Các sản phẩm phần mềm Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng chưa đạt trình độ chuyên nghiệp, chủ yếu đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nước Chất lượng phần mềm yếu nguyên nhân gây cản trở việc ứng dụng sản phẩm phần mềm Xuất phát từ tồn nêu xin chọn Đề tài: "Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố Hà Nội" • Mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng nguyên lý, phương pháp khoa học để nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp CNTT Hà Nội năm qua, phân tích tồn tại, yếu kém, từ đề xuất định hướng phát triển định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp CNTT địa bàn Thủ năm tới • Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở số liệu thu thập năm gần ngành công nghiệp CNTT Hà Nội bao gồm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phần cứng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phần mềm, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ CNTT Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ma trận SWOT, kết hợp với dự báo quan điểm phát triển công nghiệp CNTT Hà Nội, từ đưa định hướng phát triển nhóm giải pháp phát triển ngành công nghiệp CNTT Thành phố Hà Nội thời gian tới • Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, khảo sát, phân tích phương pháp chuyên gia • Kết đề tài - Lần có đánh giá tồn diện hoạt động Ngành Công nghiệp CNTT Thành phố Hà Nội năm qua - Lần đề xuất cách hệ thống định hướng giải pháp phát triển ngành Công nghiệp CNTT Hà Nội đến năm 2010 • Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý thuyết đề tài Chương II: Thực trạng phát triển nhành công nghiệp CNTT TP Hà Nội Chương III: Một số định hướng giải pháp, phát triển nhành công nghiệp CNTT TP Hà Nội Tôi mong q thầy cơ, đồng nghiệp góp ý để nội dung nghiên cứu luận văn ứng dụng tốt vào thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bá Ngọc, thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý Trung tâm Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Học viên Lê Ngọc Dân Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin hệ thống tri thức phương pháp khoa học, công cụ phương tiện kỹ thuật đại, giải pháp công nghệ,…được sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất truyền bá thông tin nhằm giúp người nhận thức, tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyền thơng tin nguồn tài nguyên quan trọng Công nghệ thông tin bao gồm chủ yếu máy tính, kể vi xử lý, mạng viễn thơng nối máy tính, phần mềm nội dung thông tin; CNTT phát triển theo hướng hội tụ với viễn thông, truyền thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản… 1.2 Cơng nghiệp cơng nghệ thông tin Công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) ngành kinh tế dựa sở ứng dụng nghiên cứu, phát minh công nghệ thông tin vào sản xuất để tạo sản phẩm hàng hoá đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội ngành kinh tế thu thập, xử lý lưu chuyển thông tin Với tư cách ngành sản xuất, công nghiệp CNTT bao gồm bốn phận chủ yếu: công nghiệp phần cứng mà sản phẩm máy tính thiết bị tin học, truyền thông; công nghiệp phần mềm với sản phẩm phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng chương trình, sở liệu, dịch vụ CNTT; công nghiệp nội dung 1.3 Ðặc điểm chung công nghiệp CNTT Công nghiệp công nghệ thông tin ngành kinh tế - sản xuất sở ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Do đó, mặt vừa tuân theo khuynh hướng phát triển chung kinh tế giới, mặt khác lại bị chi phối trực tiếp xu hướng phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin Thứ nhất, ngành công nghiệp CNTT có tốc độ phát triển nhanh, từ phạm vi xí nghiệp, địa phương nhanh chóng trở thành ngành sản xuất thương mại toàn cầu Ngành cơng nghiệp CNTT có tốc độ phát triển nhanh đạt mức tăng trưởng cao Tăng trưởng 15%/năm vòng thập niên liên tục gần đây, đặc biệt thập niên 90 tăng trưởng tới 20% năm Ngành công nghiệp CNTT nhanh chóng phát triển từ phạm vi xí nghiệp, địa phương trở thành ngành sản xuất thương mại toàn cầu, ngành tiên phong việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ thị trường chỗ theo tâm lý thị hiếu địa phương Tuy nhiên, lĩnh vực CNTT diễn cạnh tranh gay gắt thị trường nước quốc tế, mà cạnh tranh chất lượng giá có ý nghĩa định Các quốc gia thường đề sách bảo hộ thích hợp nhằm trì phát triển tiềm lực khoa học, cơng nghệ thơng tin nên cạnh tranh hợp tác nhiều liệt Ðể thích ứng chủ động mơi trường kinh doanh đầy biến động đổi không ngừng, quốc gia phải có chiến lược phát triển cơng nghiệp CNTT phù hợp sử dụng sức mạnh công ty xuyên quốc gia (MNC) Kết là, công nghiệp CNTT ngày bị khống chế công ty xuyên quốc gia (MNC) nguy độc quyền cao Thứ hai, công nghệ chuyển giao công nghệ Tốc độ phát triển đổi sản phẩm CNTT nhanh, vòng đời sản phẩm ngắn, phát triển cơng nghệ tích hợp cao linh kiện hệ thống thiết bị Việc chuyển giao công nghệ ạt, nhiên công nghệ nguồn công nghệ chủ chốt giữ lại Tốc độ phát triển đổi sản phẩm CNTT nhanh, vịng đời sản phẩm cơng nghệ ngắn Mỗi model phần cứng tồn 1- năm, phiên phần mềm tồn vài tháng Các tiêu chuẩn kỹ thuật thay đổi nhanh chóng Xu chung cơng nghệ thơng tin phát triển cơng nghệ tích hợp cao linh kiện hệ thống thiết bị Tiến sản xuất chíp điện tử mang chức lưu trữ xử lý thông tin Vật liệu sử dụng ngày nhiều, mang lại chất lượng cao cho sản phẩm Hiện diễn tiếp nhận chuyển giao công nghệ thông tin ạt từ nước phát triển sang nước phát triển Ðông Á Tuy nhiên, có giới hạn mức độ chuyển giao cơng nghệ chủ chốt Thậm chí cơng nghệ hồn chỉnh bị chia nhiều công đoạn chuyển giao phận, công nghệ nguồn chủ chốt giữ lại "bí quyết" cơng ty mẹ Thứ ba, mức độ rủi ro Ðầu tư phát triển cơng nghiệp CNTT có mức độ rủi ro cao Vòng đời sản phẩm CNTT tương đối ngắn Sản phẩm nhanh chóng trở nên lạc hậu Cơng nghệ thường xun cải tiến đổi mới, kể số lượng, chất lượng, kiểu, loại trình độ cơng nghệ Các loại sản phẩm ngày xuất nhiều, nhanh chóng theo hướng đa chức Cũng vòng đời sản phẩm ngắn phổ biến rộng rãi nhanh chóng sản phẩm mà giá thành sản phẩm CNTT giảm nhanh, đặc biệt sản phẩm phần mềm Ngành công nghiệp CNTT ứng dụng nhiều thành tựu, kết nghiên cứu tiên tiến chứa đựng hàm lượng khoa học cao ngành có mức đầu tư cho lĩnh vực thiết kế, chế tạo sản phẩm lớn Hơn nữa, quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực CNTT dễ bị vi phạm Do đó, đầu tư phát triển CNTT ngành có độ rủi ro cao 1.4 Nền tảng công nghiệp công nghệ thông tin Tin học ngành xử lý thông tin theo phương thức tự động hố sở máy tính điện tử, kể từ vi xử lý đời, tin học trở thành yếu tố cốt lõi kinh tế nước tiên tiến giới trái tim hệ tuần hồn kinh tế tồn cầu hóa Phần cứng : Phần cứng với cốt lõi thân thiết bị máy tính điện tử kể từ thập kỷ 60 tới có bước tiến nhảy vọt theo hướng giảm độ phân giải vi mạch, chip điện tử- tức làm giảm bề rộng vạch khắc miếng tinh thể Silic tăng dung lượng nhớ, tăng cơng suất xử lý, tốc độ tính tốn ngày giảm giá thành Cùng với tiến công nghệ sản xuất đĩa quang, nhờ đĩa quang hệ mới, tương tự đĩa Compact có khả tương tác ghi-đọc cỡ vài chục tỷ byte ghi vài nghìn sách dày 200 trang vào đĩa, thư viện loại nhỏ truy cập từ xa máy vi tính cách nhanh chóng cất trữ vài đĩa compact kiểu Phần mềm : Phần mềm hệ thống chương trình ứng dụng có nhiệm vụ thể điều khiển, tác động người tới máy tính điện tử, bao gồm hệ chương trình, ngơn ngữ giao tiếp người-máy tính, hệ thống cài đặt, giao diện ghép nối Phần mềm thường chia thành phần mềm ứng dụng (các chương trình mà người dùng trực tiếp sử dụng công việc) phần mềm hệ thống (bao gồm hệ điều hành chương trình hỗ trợ ứng dụng) Thuật ngữ phần mềm trung gian dùng để chương trình trung gian phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng loại phần mềm ứng dụng khác (ví dụ, chuyển đổi liệu từ tệp sang tệp khác) Ngồi ra, phần mềm cịn hàm chứa chương trình tiện ích, hữu ích hạn chế tính Một số chương trình tiện ích kèm với hệ điều hành Một số chương trình tiện ích cài đặt riêng biệt sử dụng độc lập với phận khác hệ điều hành Khả phát triển không ngừng máy tính điện tử địi hỏi phần mềm ngày phải chứa đựng yếu tố linh hoạt, thông minh, sáng tạo tinh xảo để đáp ứng có hiệu nhu cầu ngày lớn tính dễ sử dụng vận hành Các dịch vụ thông tin Sự phát triển đột phá lĩnh vực cơng nghệ vi mạch, kỹ thuật số hố, kỹ thuật vi xử lý, công nghệ laser truyền dẫn quang trở thành yếu tố hàng đầu thúc đẩy tiến viễn thông mở khả vô tận việc đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin xã hội ngày tăng, đồng thời việc phổ cập rộng rãi máy tính lĩnh vực văn phịng, quản lý, thương mại, tài ngành cơng nghiệp khiến cho nhu cầu trao đổi liệu ngày lớn, tạo nên động lực to lớn việc phát triển mạng liệu điện tử loại hình dịch vụ thơng tin bao qt tồn lĩnh vực kinh tế, trị, y tế, văn hoá, giáo dục hoạt động khác người Trên thực tế, tường thời gian Tin học khắc phục việc tìm tịi, tính tốn suy luận hàng rào khơng gian phá bỏ nhờ thành tựu kỳ diệu viễn thông khoảng chưa đầy hai thập niên gần VAI TRÒ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP CNTT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN 2.1 Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ quốc gia Khi nói đến cơng nghệ thơng tin ngành cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ suốt từ thập niên 90 kỷ 20 đến tiếp tục phát triển mạnh kỷ 21 Ngày hôm nhắc đến nhiều cụm từ kinh tế tri thức Chính Cách mạng Cơng nghệ thơng tin làm kinh tế tri thức Nói đến ngành công nghệ thông tin, tách riêng chúng tất ngành công nghiệp cịn lại ngành sản xuất ơtơ, ngành xây dựng, hay sản xuất tác phẩm nghệ thuật sáng tác ca khúc… mà công nghệ thông tin gắn liền với tất lĩnh vực Với việc áp dụng tiến công nghệ thông tin nhà sản xuất ơtơ sản xuất ôtô xác hơn, tiếc ôtô thông minh tự tìm đường hay ơtơ xử lý tình nguy hiển tránh tai nạn cho người lái xe Trong ngành xây dựng vậy, trước để thiết kế tồ nhà cao tầng địi hỏi đội ngũ kỹ sư lớn, tốn nhiều kinh phí, thời gian, với trợ giúp phần mền cơng việc thiết kế trở nên xác giảm bớt thời gian công sức nhiều Ngay lĩnh vực nghệ thuật đòi hỏi nhiều thăng hoa cảm xúc nghệ sĩ sử dụng phần mềm để gieo lên giai điệu Đặc biệt Internet kho tài nguyên tri thức nhân loại, Việt Nam hay Mỹ khai thác tài nguyên tri thức nhân loại tồn giới Internet cơng cụ giao dịch rẻ, nhanh chóng với đối tác giới Đối với nước phát triển mà cụ thể Việt Nam nước sau muốn rút ngắn khoảng cách phát triển khoa học công nghệ với nước trước, tắt đón đầu, ngành cơng nghệ thơng tin giúp ta làm điều Do đặc thù ngành cơng nghệ thông tin, ngành phần mền không cần nhiếu vốn đầu tư, mà điều định đầu tư vào nguồn lực người, lợi với dân số trẻ, đào tạo mơn khoa học tốt tốn học, vật lý, thêm vào người Việt Nam cần cù chăm chỉ, thông minh phù hợp với ngành công nghiệp Trong thời gian vừa qua với nỗ lực đầu tư phát triển, ngành công nghệ thông tin Việt nam có bước phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể nâng cao tiền lực khoa học kỹ thuật đất nước Việc ứng dụng CNTT phổ biến với quy mơ rộng bắt đầu có chiều sâu Ở số lĩnh vực kinh tế có yêu cầu hội nhập, cạnh tranh cao ngân hàng, tài chính, viễn thông, hàng không , CNTT khẳng định yếu tố định cho phát triển Đặc biệt, hoạt động ngân hàng, 80% thao tác nghiệp vụ 85% giao dịch thực máy tính thiết bị CNTT đại Nhiều ứng dụng CNTT ngành kinh tế xây dựng, kiến trúc, giao thơng, khí, dầu khí, thuỷ lợi, dệt may, nhựa bước đầu có hiệu quả, tạo suất cao, giảm giá thành Ở mức độ sơ khai, thương mại điện tử hỗ trợ hoạt động kinh doanh với 30% doanh nghiệp nối mạng Internet, 10% doanh nghiệp có trang Web riêng Trong lĩnh vực quản lý hành nhà nước, hình thành số dịch vụ trực tuyến Internet 2.2 Tăng giá trị xuất Kim ngạch xuất nước năm 2005 đạt 32 tỷ tăng 21,6%, ngành cơng nghiệp đạt khoảng 22,4 tỷ USD Bảng 1.1 Giá trị xuất hàng công nghiệp năm 2005 Ngành xuất Tăng trưởng (%) Giá trị so với năm 2004 (Tỷ USD) Dầu thô -7.7 Than đá +53.8 Hàng điện tử, máy tính linh kiện +34.1 1.4 Dây cáp điện +33.8 0.52 Sản phẩm nhựa +35.3 0.353 -40 0.145 Hàng thủ công Mỹ nghệ +9.4 0.565 Sản phẩm khỗ +33 1.5 Xe đạp phụ tùng (Nguồn: Vụ Kinh tế Cơng nghiệp, 2005) Nhìn vào số liệu ta thấy ngoại trừ hai ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngành công nghiệp điện tử cơng nghệ máy tính có giá trị cao tất mặt hàng công nghiệp Tốc độ tăng trưởng 34.1% so tốc độ tăng trưởng cao lớn trung bình ngành cịn lại 21.6% Điều đáng ý tăng trưởng chủ yếu doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư nước ngồi Fujitsu (bo mạch ổ cứng), Canon Việt Nam (máy in) Fujitsu giữ mức doanh số xuất 400 triệu USD/năm (con số 2003 423.6 triệu USD) Bắt đầu vào hoạt động từ tháng 5/2002 Khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội), sau năm, Canon Việt Nam đạt doanh số 24,5 triệu USD, năm 2003, doanh số xuất Canon 200 triệu USD Dự kiến Canon đầu tư thêm 100 triệu USD năm 2004 để mở rộng sản xuất Việt Nam Mới công ty sản xuất chip số giới Intel đầu tư vào Việt nam tỉ USD xây dựng nhà máy sản xuất chip Đây kiện quan trọng cho ngành công nghệ thông tin, đầu tư Theo sau Intel loạT công ty công nghệ cao, sản xuất hàng phụ trợ đến đầu tư Việt nam Kim ngạch xuất thiết bị phần cứng 10 Đầu tư vào phần mềm phù hợp với xu phát triển mang lại hiệu kinh tế cao mà phù hợp với điều kiện Việt Nam nước có nguồn nhân lực dồi dào, nhân lực có trí thơng minh óc sáng tạo, có khả nhận biết thích ứng nhạy bén với xu hướng phát triển tin học Ngoài ra, cần tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư nước thông qua việc khuyến khích doanh nghiệp ngành cơng nghiệp CNTT cụ thể: - Đẩy mạnh cải cách DNNN ngành công nghiệp CNTT hình thức cổ phần hố, giao, bán, khoán, cho thuê DNNN để huy động vốn nhàn rỗi dân, huy động vốn thành phần kinh tế, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ - Đề nghị Nhà nước cho doanh nghiệp hoạt động ngành cơng nghiệp CNTT vay vốn tín dụng nước để đầu tư phát triển (nghĩa coi công nghiệp CNTT ngành sở hạ tầng) - Cần khẳng định vai trị tích cực có sách khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tư nhân để họ bỏ vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp CNTT - Đẩy mạnh huy động vốn doanh nghiệp: Các doanh nghiệp muốn đầu tư phải tự huy động lấy vốn, Nhà nước tạo môi trường pháp lý với qui định cụ thể thuận lợi cho việc tạo vốn doanh nghiệp, đồng thời tạo động lực để doanh nghiệp đầu tư chiều sâu 3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng hàng đầu để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghiệp CNTT nói riêng Thành phố Hà Nội Muốn cần thực đồng giải pháp cụ thể sau đây: Thu hút nguồn nhân lực Để tạo điều kiện phát triển nhanh ứng dụng rộng rãi CNTT địa bàn, Thành phố cần có chủ trương thu hút người tài, người có trình độ bao gồm cử nhân, kỹ sư CNTT tốt nghiệp loại giỏi xuất sắc, người có thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành CNTT, chế độ ưu đãi hợp lý Thành phố cần phối hợp với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn, xây dựng chương trình thu hút nhân lực ngành CNTT (Thành phố người xây dựng sách, doanh nghiệp cung cấp vốn) 82 Chương trình phải tiến hành triển khai cụ thể dựa thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu phát triển ngành tương lai Thành phố có sách ưu đãi dự án sản xuất thu hút lao động trình độ cao, chất lượng cao nhiều hình thức, đặc biệt ngành công nghiệp CNTT Đối với số dự án thu hút nhiều lao động có tay nghề cao, trình độ cao, ví dụ dự án CNTT giai đoạn đầu, Thành phố hỗ trợ tạo điều kiện trụ sở làm việc, đơn giản hoá thủ tục giấy tờ, khuyến khích chuyên gia nước vào nghiên cứu, làm việc Bản thân doanh nghiệp ngành CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm phải gây hình ảnh cho người lao động thấy thực hấp dẫn về: thu nhập, điều kiện làm việc, đào tạo tay nghề, hội phát triển - để thu hút họ vào làm việc Các doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực điện tử - tin học cần nghiên cứu tìm giải pháp thu hút lao động giỏi, có tay nghề vào làm việc Đổi chương trình đào tạo Về chương trình, kế hoạch đào tạo cần nghiên cứu đổi mới, cải tiến nội dung khối lượng giảng dạy thống nhất, theo tiêu chuẩn quốc tế cấp, bậc học, đặc biệt đại học, tránh học lý thuyết sng, xa rời thực tế Chương trình đào tạo cho đội ngũ chuyên gia công nhân kỹ thuật ngành CNTT phải đảm bảo học viên trường ứng dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, kinh doanh ngay, doanh nghiệp thêm thời gian đào tạo lại Đây vấn đề mang tính thiết chương trình đào tạo CNTT khơng theo kịp tốc độ phát triển ngồi thị trường Cần thí điểm số mơ hình đào tạo theo hợp đồng, theo tiêu doanh nghiệp trường học để tuyển số lao động theo yêu cầu tiêu chuẩn đề Nhanh chóng áp dụng CNTT để cải tiến chương trình giảng dạy học tập từ xa Xây dựng phát triển sở hạ tầng thơng tin, mạng máy tính, kết nối Internet tất trường học, sở giáo dục, đào tạo để mở rộng trao đổi thông tin Từng bước thay đổi nhận thức ngành, cấp CNTT, làm quen với công nghệ đại Cần tiến hành giảng dạy CNTT tiếng Anh trường đại học lớn đặc thù ngành phải cập nhật thông tin Tiếng Anh ngơn ngữ sử dụng giao tiếp, tài liệu chuyên ngành CNTT lĩnh vực lập trình, sản xuất phần mềm Tạo tiền đề cần thiết có chuẩn bị tốt trình hội nhập sau 83 Thành phố đa dạng hố xã hội hố hình thức đào tạo, có nghĩa phải huy động lực lượng tham gia vào công tác đào tạo khối trường công lập, dân lập, khối công ty nước, cơng ty nước ngồi, khối trường quốc tế trung tâm đào tạo đóng địa bàn, cụ thể: Thành phố ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức tham gia vào trình đào tạo Loại hình đào tạo phải đa dạng phong phú Các chương trình cử người đào tạo nước ngồi, tổ chức hội thảo, khố học tập huấn nâng cao chất lượng cho đội ngũ kỹ sư, chuyên gia ngành công nghiệp CNTT Thành phố không lo đào tạo nâng cao chất lượng cho chuyên gia phần cứng, chuyên gia phần mềm mà phải lo đào tạo kiến thức liên quan đến CNTT cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành đội ngũ lực lượng tham gia trực tiếp hỗ trợ để ngành cơng nghiệp CNTT Hà Nội phát triển Ví dụ ngành kinh tế cần có nhà Marketing phần mềm, ngành tâm lý học cần phải nghiên cứu tâm lý khách hàng thị trường để đề biện pháp cải tiến sản phẩm, hoạ sỹ thiết kế màu sắc để hợp mắt người sử dụng 3.4 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường 3.4.1 Tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghiệp CNTT Để phát triển mở rộng thị trường cho ngành công nghiệp CNTT, Thành phố cần vào điều kiện cụ thể Hà Nội để xây dựng hành lang pháp lý, khung khổ pháp luật thuận lợi, số chế sách đặc thù bao gồm sách, quy định, chế độ mềm dẻo thích ứng cho phát triển CNTT nói chung ngành cơng nghiệp CNTT nói riêng Tăng cường nhận thức rà soát, tháo gỡ quy định rào cản không phù hợp, đề xuất sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ quyền tác giả phần mềm nhằm khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp CNTT công nghiệp sản xuất phần mềm Đây vấn đề mang tính vĩ mơ, cần có tham gia thống ngành từ Trung ương đến địa phương Cụ thể là: + Tập trung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật đảm bảo việc thực pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt bảo hộ quyền tác giả phần mềm sản phẩm thông tin khác 84 + Thành phố hệ thống lại văn xây dựng, quản lý khai thác thông tin hoạt động kinh tế Đồng thời có biện pháp chủ động quy định cụ thể an tồn an ninh thơng tin, bảo mật thông tin, trước hết lĩnh vực quản lý nhà nước an ninh quốc phòng + Xây dựng chuẩn hố thơng tin hệ thống thông tin lĩnh vực kinh tế-xã hội cụ thể Bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc trao đổi sử dụng sở liệu nước quốc tế + Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục toàn xã hội nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tôn trọng bảo vệ quyền tác giả sản phẩm ngành CNTT, công nghiệp phần mềm Xây dựng tiêu chuẩn ngành, nghề với mức lương chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán chuyên môn CNTT Thành phố thành lập quỹ hỗ trợ, quỹ đầu tư khắc phục rủi ro cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ưu tiên đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Xem hạ tầng thông tin hạ tầng kinh tế-xã hội quan trọng Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho ứng dụng phát triển công nghiệp CNTT Đảm bảo điều kiện để thực đầy đủ, tiến độ dự án ứng dụng phát triển CNTT phê duyệt Đẩy mạnh ứng dụng tin học quản lý Nhà nước, lĩnh vực kinh tế - xã hội để tạo thị trường cho doanh nghiệp tham gia sản xuất phần mềm Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường nước Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp có hội phát triển mở rộng quy mô hoạt động Tập trung đầu tư cho khu cơng nghệ cao đặc biệt khu Hồ Lạc cần triển khai tiến độ sớm vào hoạt động, trọng ưu tiên khu cơng nghiệp phần mềm, ưu tiên sử dụng vốn ODA cho khu cơng nghệ cao Có sách thu hút đầu tư nước vào khu vực với mức ưu đãi cao so với nước khu vực Thành phố ban hành sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp nước nước đầu tư vào hoạt động khu công nghệ cao, trung tâm CNTT Biện pháp khuyến khích cộng đồng quan tâm, nâng cao nhận thức sử dụng CNTT (hình thành trung tâm Internet văn hố với giá truy cập thấp, khuyến 85 khích đơn vị xây dựng Website riêng, khuyến khích sử dụng E-Mail trao đổi thư từ công việc, ) Giữ vững mở rộng thị trường nước, bước sản xuất hàng thay nhập cách có chọn lọc, có tính tốn hiệu kinh tế tập trung, trước hết tập trung vào linh kiện phục vụ ngành công nghiệp phần cứng 3.4.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại lĩnh vực công nghiệp CNTT Để mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất sản phẩm CNTT đặc biệt sản phẩm phần mềm bên cạnh giải pháp mang tầm vĩ mô, cần phải trọng đến cơng tác xúc tiến thương mại, tìm hiểu nhu cầu khuếch trương sản phẩm CNTT thị trường khu vực quốc tế Hiện nay, trừ số doanh nghiệp mạnh VDC, FPT nhiều doanh nghiệp địa bàn Hà nội chưa trọng thiếu tiềm lực tham gia triển lãm, hội chợ, trưng bày hội khác để giới thiệu sản phẩm phần mềm nước ngồi Sự phối hợp quan có chức xúc tiến thương mại với doanh nghiệp làm phần mềm rời rạc chưa chặt chẽ hiệu Chính Thành phố cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tập thể, doanh nghiệp tổ chức nước tham gia vào tất khâu từ chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu, đầu tư sản xuất, mở rộng thị trường nội địa xuất Biện pháp tiếp thị - quảng cáo Tổ chức chương trình quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm CNTT đưa trang Website lên mạng Internet giới thiệu với giới sản phẩm dịch vụ có uy tín thị trường công ty phần mềm sản xuất nước, giúp cơng ty tìm kiếm đối tác khách hàng nước ngồi, qua thâm nhập thị trường quốc tế Chú trọng tìm kiếm đối tác nước ngồi nhiều hình thức khác như: Khảo sát thực tế, nghiên cứu qua mạng Internet, kết hợp với đối tác khác Tổ chức diễn đàn, kênh thông tin, đối thoại trực tiếp doanh nghiệp thành phố với doanh nghiệp, tổ chức nước Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật: Xây dựng trung tâm xúc tiến thương mại chuyển giao công nghệ Hà Nội để thực hỗ trợ thông tin thương mại điện tử, xúc tiến chuyển giao công nghệ, giới thiệu sản phẩm Thành phố xây dựng chế hợp tác linh hoạt đa dạng với tổ chức, doanh nghiệp quan đại diện ngoại giao nước ngoài, quan nghiên cứu, Viện nghiên cứu lĩnh vực công nghệ thông tin, trung tâm 86 giao dịch quốc tế nhằm cập nhật thơng tin tình hình phát triển giới, phục vụ cho việc hợp tác phát triển ngành công nghiệp CNTT Thủ đô Thành phố phối hợp tạo điều kiện với doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm, khai thác triệt để mạng Internet, xây dựng chương trình hội chợ nước, thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng trung tâm thương mại Hà Nội nước Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, mở văn phòng đại diện, trung tâm thương mại, đầu mối marketing nước tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi sản phẩm CNTT Tổ chức giao dịch bán hàng đại diện nước Bên cạnh biện pháp tổ chức tiếp thị Thành phố nghiên cứu thành lập tổ chức giao dịch đại diện bán hàng nước nhằm bảo đảm giúp doanh nghiệp Hà Nội tiếp cận thị trường nước cách hiệu không cạnh tranh lẫn thị trường nước ngoài, tránh tượng bị ép giá, bán phá giá, gây hậu xấu cho doanh nghiệp nói chung hình ảnh doanh nghiệp Hà Nội thị trường nước ngồi nói riêng Có sách hỗ trợ công ty làm việc lĩnh vực CNTT, đặc biệt công ty sản xuất phần mềm tham gia trở thành hội viên hiệp hội quốc tế phát triển phần mềm nhằm tăng cường giao lưu kiến thức, tìm hiểu thị trường nước Thành phố cần phải nghiên cứu đề biện pháp, hình thức bảo vệ quyền tác giả, bảo vệ nhãn mác, chống hàng giả, hàng nhái nhãn mác Xử lý nghiêm hình thức vi phạm quyền Nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường khu vực quốc tế Phát triển quan hệ với nước khu vực giới, tranh thủ vốn, kinh nghiệm, thu hút công nghệ đại nước Trong lĩnh vực công nghệ, tác động hội nhập ASEAN bị hạn chế họ khơng có cơng nghệ nguồn, nên đặc biệt tranh thủ hội Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, số nước có công nghệ tiên tiến Tiếp cận, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống, đặc biệt hoạt động sản xuất, kinh doanh: mở trang Web du lịch, thương mại, đầu tư, tài Hà Nội đưa lên mạng Internet, xây dựng sở thông tin mạng, ứng dụng thương mại điện tử để tăng cường thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào việc khuyếch trương sản phẩm phần mềm để xuất 87 Tổ chức sản xuất nước Sản xuất nước giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT Thành phố xâm nhập vào thị trường ngách cách hiệu bền vững Đầu tư sản xuất nước giàu tiềm sản xuất phát triển với sách thuế nhập cao giúp hàng CNTT dạng vật tư linh kiện ưu đãi thuế, dễ dàng vượt qua hàng rào thuế quan để xâm nhập vào thị trường Thành phố cần đưa sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tập thể, doanh nghiệp tổ chức nước tham gia vào tất khâu từ chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu, đầu tư sản xuất mở rộng thị trường nội địa xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tiếp cận thông tin công nghệ, thị trường đồng thời khuyến khích phát triển hệ thống thầu phụ sản xuất gia công phần mềm công ty lớn công ty nhỏ, cơng ty nước ngồi với cơng ty nước nhằm đẩy mạnh xuất phần mềm Giúp đỡ việc thành lập hỗ trợ hoạt động hiệp hội nhà sản xuất phần mềm để khuyến khích việc trao đổi ý tưởng, kinh nghiệm tổ chức hoạt động tập thể như: Seminar, hội thảo, tham gia đoàn thương mại, làm quen với hợp đồng luật lệ trao đổi sản phẩm phần mềm, Thành phố cần vận dụng khả hợp tác liên doanh chuyển giao công nghệ để phát triển số sở sản xuất, lắp ráp thiết bị tin học, hợp đồng gia công phần mềm thông qua công ty kinh doanh cung cấp dịch vụ CNTT có uy tín địa bàn thành phố như: VDC, FPT, VASC Xây dựng khu công nghiệp CNTT khu công nghệ cao, với việc thực dự án công nghiệp phần mềm hướng xuất Dự án thực thông qua chuyển giao công nghệ với phối hợp, cộng tác chuyên gia nước người Việt Nam nước Tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động lĩnh vực CNTT địa bàn mở chi nhánh văn phòng đại diện nước, đầu tư nước xuất Tổ chức tốt việc thu thập cung cấp thông tin thị trường nước cho doanh nghiệp Phát triển tổ chức làm dịch vụ thăm dị, nghiên cứu, giới thiệu thị trường, tìm kiếm bạn hàng Nhanh chóng tiếp cận thơng tin thị trường, cơng nghệ nhất, thích hợp lĩnh vực phát triển phần mềm, nhằm giúp 88 công ty sản xuất phần mềm nước xây dựng lực công nghệ cho việc phát triển sản phẩm xuất Tập trung nghiên cứu quy trình sản xuất phần mềm phổ biến, đại giới để từ có chiến lược cụ thể đắn phát triển dịch vụ phần mềm khác cạnh tranh với nước ngồi Phổ biến cung cấp đầy đủ cập nhật thông tin công ty sản phẩm phần mềm sản xuất nước đến đối tượng quan tâm đối tượng có tiềm trở thành khách hàng, đối tác thị trường cho công nghiệp phần mềm thành phố 3.4.3 Giải pháp đảm bảo cạnh tranh doanh nghiệp Giải pháp đảm bảo cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập thực chất nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng điều kiện tự hoá thương mại Muốn cần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh quốc gia thể qua mơi trường kinh doanh, sách kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ quốc gia Trước hết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng điện tử - tin học đặc biệt sản phẩm phần mềm tin học Xây dựng quy định, quy chế luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả lĩnh vực CNTT đặc biệt với sản phẩm phần mềm, bảo vệ nhãn mác, nhãn hiệu tích cực chống hàng giả, hàng nhái nhãn mác Thành phố cần phải xây dựng sách thơng thống, cải thiện mơi trường đầu tư, đặc biệt môi trường pháp lý nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước nước để phát triển ngành CNTT, đặc biệt sản xuất phần mềm ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, phát triển nhanh, cần vốn lớn Hà Nội cần hỗ trợ nghiên cứu phát triển, kinh nghiệm nước lĩnh vực phát triển CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển cần lượng vốn đầu tư lớn Thành phố cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển CNTT Thành phố cần hình thành tập đồn kinh tế mạnh hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh phần mềm sở tự liên kết với nhiều cấp độ 89 tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nước nước với hạt nhân Tổng công ty, công ty Nhà nước 3.5 Nhóm giải pháp phát triển khoa học - cơng nghệ Việc nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ tiên tiến giới nhằm rút ngắn khoảng cách Việt Nam nước giới việc cấp bách tình hình cơng nghệ giới thay đổi nhanh Trước mắt, cần tiếp tục tiếp nhận chuyển giao công nghệ qua đường liên doanh, liên kết; cần chủ động mua công nghệ, công nghệ nguồn để phát triển cách tương lai Tiếp nhận phát triển công nghệ thông qua trung tâm nghiên cứu có đội ngũ cán kỹ thuật đào tạo tốt phương tiện kỹ thuật thích hợp Phương pháp cho phép có cơng nghệ hồn chỉnh, hiểu biết để ứng dụng, phát triển cách độc lập Việc nhập công nghệ theo cách tập trung mua công nghệ lõi (core) mà khơng nhập tồn để tiết kiệm vốn đầu tư Th chun gia trình độ cao nước ngồi làm việc để đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu nước, bố trí cán trẻ, có lực làm việc với chuyên gia để học cơng nghệ Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào công nghệ cao, hạn chế đầu tư vào công nghệ thấp trung bình Đối với doanh nghiệp nước, cần khuyến khích có giải pháp hỗ trợ để chuyển lên công nghệ cao Xây dựng liên hệ chặt chẽ trung tâm nghiên cứu, cơng viên cơng nghệ với sản xuất 3.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 3.6.1 Giải pháp hỗ trợ sở hạ tầng kỹ thuật Trong chương trình ứng dụng phát triển CNTT Thành phố nói chung, có cơng nghiệp CNTT, việc tạo lập sở hạ tầng thông tin coi giải pháp hàng đầu quan trọng Cần phải coi hạ tầng thông tin hạ tầng KT-XH quan trọng Đẩy nhanh tiến độ xây dựng lấp đầy khu công nghiệp tập trung huyện ngoại thành (như Sài Đồng B, Gia Lâm, Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long, Sóc Sơn) với hạ tầng sở thuận lợi nhất, thực ưu đãi cao (cho thuê đất với giá ưu đãi - miễn tiền thuê năm đầu) để thu hút nhà đầu tư Từng bước nghiên cứu hình thành khu chế xuất cho ngành công 90 nghiệp điện tử -tin học mà đặc biệt công nghiệp phần cứng Giải pháp có ý nghĩa quan trọng ngành cơng nghiệp điện tử-tin học mà đặc biệt cơng nghiệp phần cứng có u cầu tập trung cao, cần tạo dựng nhanh doanh nghiệp có vốn lớn, có thương hiệu uy tín doanh nghiệp sản xuất gia công với thương hiệu quốc tế Hàng năm, Thành phố cần dành tỷ lệ ngân sách định cho việc phát triển cơng nghiệp CNTT, hình thành quỹ hỗ trợ đầu tư, khắc phục rủi ro cho hoạt động này; đồng thời có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành CN CNTT 3.6.2 Các giải pháp hỗ trợ chế sách Để phát triển doanh nghiệp công nghiệp CNTT Hà Nội, năm tới, điều kiện hội nhập cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước khu vực (theo kế hoạch doanh nghiệp thành lập vào lúc Việt Nam Hà Nội tham gia hội nhập nhiều lĩnh vực), sách chung Đảng Nhà nước, vào điều kiện cụ thể Hà Nội Thành phố cần tập trung vào sách biện pháp hỗ trợ cụ thể sau doanh nghiệp mình: Do đặc thù riêng lĩnh vực CNTT, lĩnh vực công nghiệp phần mềm, phần mềm ứng dụng thường xuyên “bị đánh cắp quyền” tham gia thị trường Thành phố cần xây dựng chế, sách bảo đảm bảo vệ quyền tác giả quyền lĩnh vực sở vận dụng theo luật bảo vệ quyền tác giả luật sở hữu công nghiệp Thành phố cần có hỗ trợ kinh phí hướng dẫn để doanh nghiệp công nghiệp CNTT Hà Nội tổ chức lại sản xuất quản lý theo hệ thống chất lượng ISO 9000, coi điều kiện bắt buộc, hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực ISO 14000 để đảm bảo an tồn mơi trường Trước xu phát triển tất yếu thương mại điện tử giới, để nhanh chóng áp dụng thương mại điện tử tăng cường truy cập thông tin phục vụ phát triển kinh tế điều kiện hội nhập tồn cầu hố, Hà Nội cần mạnh dạn hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp CNTT nhanh chóng đầu lĩnh vực này, nói giải pháp mang tính đột phá Có sách, biện pháp khuyến khích cộng đồng quan tâm, nâng cao nhận thức CNTT công nghiệp CNTT Thành phố hỗ trợ hình thành trung tâm truy cập Internet với giá thấp, khuyến khích doanh nghiệp cá nhân mở Website riêng 91 Với tư cách quan quản lý nhà nước địa phương, Thành phố cần chủ động đẩy mạnh hoạt động chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý Nhà nước tất sở, ngành, quận, huyện tất lĩnh vực kinh tế- xã hội Đây biện pháp gián tiếp tạo thị trường cho doanh nghiệp làm phần mềm dịch vụ CNTT Hà Nội thị trường nội địa, khối quan quản lý Nhà nước khách hàng chính, có tiềm lĩnh vực 3.6.3 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác với địa phương khác nước Thành phố tổ chức nghiên cứu, nhanh chóng hồn thiện chế cửa, dấu cấp giấy phép đầu tư cấp đăng ký kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có ý định sản xuất kinh doanh Hà Nội, đặc biệt số lĩnh vực ưu tiên cơng nghệ cao có cơng nghiệp CNTT Thành phố có sách khuyến khích, hỗ trợ dự án liên doanh, liên kết, hợp tác với địa phương khác lĩnh vực CNTT (ưu tiên địa điểm thuê đất, hỗ trợ nhân lực, hỗ trợ phần tiền thuế ) nhằm thu hút nguồn lực bên đầu tư vào phát triển lĩnh vực công nghiệp CNTT Thành phố Nhanh chóng xây dựng chế phối hợp hợp tác Trung ương với địa phương trình xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển ngành công nghiệp CNTT (vốn đầu tư, công nghệ, đào tạo sử dụng nhân lực ); phối hợp xây dựng chế, sách cho Hà Nội tiến hành hợp tác triển khai chương trình, dự án đầu tư địa bàn, đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực; phối hợp tạo điều kiện cho Thành phố mở rộng hoạt động hợp tác với địa phương khác, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế; phối hợp việc cung cấp thông tin thị trường, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường xuất cho sản phẩm CNTT Cụ thể, cần có sách phối hợp với TW tham gia vào dự án khu cơng nghệ cao Hồ Lạc 3.7 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý Nhà nước Thành phố cần nhanh chóng củng cố hệ thống doanh nghiệp quốc doanh, có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin, kiên thực đổi doanh nghiệp Đồng thời tạo điều kiện 92 thuận lợi để thành phần kinh tế khác tham gia lĩnh vực CNTT nói chung, tham gia sản xuất cơng nghiệp CNTT nói riêng Nhà nước, mà cụ thể Thành phố có sách ưu tiên đặc biệt cho phát triển ngành CNTT Hà Nội cần ban hành văn có tính chất mở đường, quy định điều kiện hỗ trợ, ưu đãi cho phát triển CNTT, có cơng nghiệp CNTT theo tinh thần Pháp lệnh Thủ đô (cũng cần đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định nhằm cụ thể hoá Pháp lệnh) Hà Nội xây dựng Quy chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong chương trình xây dựng quy chế này, quy chế hỗ trợ phát triển CNTT thành phố cần tập trung vào vấn đề chủ chốt sau: sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh; ưu đãi vốn đầu tư; sách ưu đãi thuế, đất đai, hải quan; sách chuyển giao cơng nghệ; cơng nghiệp phần mềm, sách đào tạo nguồn lao động Tăng cường vai trị Ban đạo Chương trình CNTT Hà Nội trực thuộc UBND Thành phố để làm tốt công tác tham mưu cho Thành uỷ UBND Thành phố việc đạo, triển khai chương trình, kế hoạch thực chương trình phát triển ứng dụng cơng nghệ thông tin, phát triển công nghiệp CNTT Kết luận Chương III Trên sở phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành công nghiệp CNTT Hà Nội chương trước, kết hợp với dự báo quan điểm phát triển năm tới, chương phân tích đề xuất định hướng phát triển định hướng giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp CNTT Hà Nội đạt mục tiêu đặt Các nhóm giải pháp đề xuất bao gồm: sách, vốn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường, phát triển khoa học công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức quản lý 93 Kết luận Nhận thấy cần thiết khách quan vai trị đặc biệt quan trọng ngành Cơng nghiệp CNTT Thành phố Hà Nội, qua trình nghiên cứu, học tập, cơng tác, tơi định sâu phân tích chọn đề tài "Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố Hà Nội" Trên sở lý luận vai trò phương pháp đánh giá doanh nghiệp CNTT ngành công nghiệp CNTT, kết hợp với phân tích thực trạng học hỏi kinh nghiệm nước trước, mạnh đề xuất tập trung phát triển ngành công nghiệp CNTT theo định hướng: - Phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn; - Tập trung dây truyền công nghệ đại, tăng tỷ lệ nội địa hoá; - Ưu tiên cho xuất khẩu; - Thành lập tập đồn cơng nghiệp CNTT mạnh; - Kết hợp xây dựng ngành công nghiệp CNTT với củng cố đại hố an ninh - quốc phịng; - Đẩy mạnh tốc độ ứng dụng CNTT; - Chủ động khai thác nguồn vốn nước; - Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực Từ đó, tơi đề xuất định hướng nhóm giải pháp về: sách, vốn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường, phát triển khoa học công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức quản lý để phát triển ngành công nghiệp CNTT Hà Nội đến năm 2010 theo mục tiêu đề Với kiến thức tiếp thu q trình theo học Khố Cao học Quản trị Kinh doanh, hướng dẫn nhiệt tỡnh, chu đỏo Thầy giỏo TS Nguyễn Bỏ Ngọc nỗ lực thõn cộng với kinh nghiệm quỏ trỡnh cụng tỏc tụi hồn thành đề tài Do thời gian trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế nờn đề tài khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết, mong giỳp đỡ bảo cỏc thầy, cụ trong Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bỏ Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn khoa học để tụi hoàn thành đề tài 94 Tài liệu tham khảo TS.Nguyễn Văn Nghiến, "Bài giảng quản lý chiến lược", Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, "Chiến lược kinh doanhvà kế hoạch hoá nội doanh nghiệp", NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 2005 PGS.TS Đỗ Văn Phức, "Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh", NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 2005 Nguyễn Hải Sản, "Quản trị học", NXB Thống kê, 2005 ThS.Tơ Chí Thành, "Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT khu vực Châu - Thài bình dương", NXB Bưu điện, 2004 Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, "Báo cáo tồn cảnh CNTT Việt Nam", năm 2001-2005 Sở Bưu chính, Viễn thơng Hà Nội, "Quy hoạch phát triển CNTT Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010", Hà Nội, 2002 Bộ Thương mại, Vụ Thương mại Điện tử, "Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2005, 2006" Viện Kinh tế Bưu điện, "Phát triển Internet, kinh nghiệm sách số quốc gia khu vực", NXB Bưu điện, 2003 10 Bộ Bưu chính, Viễn thơng, "Cơng nghệ thơng tin truyền thông với phát triển kinh tế", NXB Bưu điện, 2005 11 Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thơng Công nghệ thông tin, "Công nghệ thông tin truyền thơng, vai trị chiến lược phát triển quốcgia kinh nghiệm số nướ"c, NXB Bưu điện, 2005 12 GS.TS Kenichi Ohno, GS.TS Nguyễn Văn Thường, "Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam", NXB Lý luận trị, 2005 13 Avinash K.Dixit, Bary J.Nalebuff, "Tư chiến lược", NXB Tri thức, 2007 14 Thời báo vi tính Sài gịn, số 1-2006 đến số 24-2006 95 Phụ lục 96 ... Nam nói chung, Hà Nội nói riêng 30 Chương II: Thực trạng phát triển ngành Công nghiệp Công nghệ thông tin Thành phố Hà Nội Môi trường phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 1.1... triển ngành công nghiệp công nghệ thơng tin Hà Nội 2.1 Chủ chương, sách phát triển công nghiệp CNTT Thành uỷ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Chủ trương phát triển công nghiệp CNTT Hà Nội trước... với dự báo quan điểm phát triển công nghiệp CNTT Hà Nội, từ đưa định hướng phát triển nhóm giải pháp phát triển ngành công nghiệp CNTT Thành phố Hà Nội thời gian tới • Phương pháp nghiên cứu Luận

Ngày đăng: 21/03/2022, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w