1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Lệ Thu Sinh viên thực : Vũ Ngọc Bảo Minh Lớp : PLT09A-32 Mã sinh viên : 22A4010195 Hà nội, ngày 08 tháng 06 năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .8 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội .8 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội 1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên 1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức tái sản xuất người 1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục người 10 1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng .10 1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 11 1.4 Cở sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 11 1.4.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 11 1.4.2 Cơ sở trị - xã hội 11 1.4.3 Cơ sở văn hóa .12 PHẦN 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 13 2.1 Thực trạng gia đình Việt Nam .13 2.1.1 Những thông tin chung 13 2.1.2 Quy mơ hộ gia đình 13 2.1.3 Mức sống 14 2.1.4 Một số tồn (tảo hôn, kết hôn cận huyết,…) 14 2.2 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 15 2.2.1 Sự biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 15 2.2.2 Biến đổi chức gia đình 15 2.2.3 Biến đổi quan hệ gia đình 17 PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 18 3.1 Đảm bảo xây dựng gia đình Việt Nam trình độ lên xã hội chủ nghĩa 18 3.2 Liên hệ thân 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình.” Hiến pháp sửa đổi năm 2013 tiếp tục khẳng định gia đình tế bào xã hội Những điều khẳng định vai trị khơng thể thiếu gia đình trình phát triển xã hội loài người Thế nhưng, khoảng thời gian gần đây, vấn đề gây bất ổn tới tính chất an tồn bền vững gia đình chưa biến mất, trội tượng bạo lực gia đình "Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam" năm 2010 Tổng cục Thống kê Việt Nam đưa số đáng buồn rằng, 58% phụ nữ kết bị bạo lực lần đời Những số trở nên đáng kinh ngạc ta xem xét kết thống kê Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quãng thời gian từ năm 2011 tới 2015: trung bình có tới 31.500 vụ bạo lực gia đình xảy hàng năm nước ta, với 64 phụ nữ 10 trẻ em trở thành nạn nhân hành vi bạo lực hàng ngày Đi với khơng thể kể tới vấn nạn tảo hôn, kết hôn cận huyết Tất thực đặt cho nhiệm vụ phải tiếp tục xây dựng nhiều gia đình văn hóa chất lượng, khắc phục tệ nạn, tồn gây ảnh hưởng tới phát triển gia đình Việt Nam, từ góp phần vào phát triển quốc gia Nhất giai đoạn đại dịch COVID-19 với dấu hiệu gia tăng bạo lực gia đình, nhiệm vụ trở nên cấn thiết hơn, xứng đáng nhận quan tâm lớn từ xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin gia đình sở để xây dựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa, từ đưa giải pháp cho cơng xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam, liên hệ thực tế tới thân sinh viên Để phục vụ mục đích nghiên cứu ấy, tiểu luận vào thực trạng gia đình Việt Nam, tìm hiểu khó khăn, khúc mắc việc xây dựng gia đình Việt Nam Đồng thời, tiểu luận nhìn nhận sách, giải pháp Đảng Nhà nước, từ nhằm đưa giải pháp hợp lý cho vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận thực trạng gia đình Việt Nam nay, giải pháp khắc phục nội dung liên quan tới vấn đề Phạm vi nghiên cứu tiểu luận thực trạng giải pháp cho công xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận tiểu luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin gia đình Phương pháp nghiên cứu tiểu luận sử dụng phương pháp luận biện chứng vật, kết hợp với phương pháp cần thiết khác Kết cấu tiểu luận Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận danh sách tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm ba phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội 1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên 1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức tái sản xuất người 1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục 1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 1.4 Cở sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.4.2 Cơ sở trị - xã hội 1.4.3 Cơ sở văn hóa 1.4.4 Chế độ nhân tiến Phần 2: Xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Thực trạng gia đình Việt Nam 2.2 Những khó khăn việc xây dựng gia đình Việt Nam Phần 3: Các giải pháp 3.1 Những giải pháp đưa để giải vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam 3.2 Những giải pháp kiến nghị NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm gia đình C.Mác Ph.Ăng ghen, đề cập tới gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba nhằm tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình.” Với nghĩa đó, gia đình xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh cá thể người, gắn kết cá thể người thành xã hội Cở sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản: quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Hiện nay, quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhân thủ tục pháp lý) thừa nhận Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nghiệm người, quy định pháp lý đạo lý Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Gia đình trình độ phát triển gia đình có tác động quan trọng tồn phát triển xã hội Ngược lại, điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ lịch sử định có tác dụng định đến hình thức tổ chức kết cấu gia đình Quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạnh xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực cá nhân, góp phần giúp cá nhân trở thành cơng dân tốt cho xã hội 1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân tham gia vào, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người, cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân, môi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Có vấn đề quản lý mà xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Thơng qua lăng kính gia đình, thông tin, tượng xã hội tác động tích cực tiêu cực tới phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách,… 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Khơng đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, chức cịn đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn xã hội Tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp 1.3.2 Chức ni dưỡng, giáo dục người Ngay từ sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân gia đình Vì thế, gia đình góp phần lớn hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người, để lại ảnh hưởng lâu dài toàn diện đời người Giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội, nên cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại 1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Đây chức gia đình Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vật chất sức lao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình, đồng thời đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội 10 1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên Gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Ngoài chức kể trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị,… 1.4 Cở sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất – xã hội chủ nghĩa Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất yếu tố quan trọng để bước xoá bỏ tập quán hôn nhân lỗi thời chịu ảnh hưởng nặng nề giai cấp thống trị xã hội cũ, xoá bỏ sở kinh tế tình trạng bất bình đẳng giới, bất bình đẳng thành viên hệ thành viên gia đình Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp 1.4.2 Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa 11 Luật nhân gia đình ngày hoàn thiện thực sở pháp lý cho q trình thực nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, bảo đảm sống gia đình, hạnh phúc bền vững 1.4.3 Cơ sở văn hóa Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần khơng ngừng biến đổi với đời sống trị, kinh tế Phát triển khoa học - công nghệ coi quốc sách hàng đầu, tạo ngày nhiều hội, điều kiện phát huy đầy đủ khả cơng dân, gia đình Cùng với phát triển khoa học - công nghệ, hệ thống chiến lược sách phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí nhà nước xây dựng tổ chức thực nhằm loại bỏ phong tục tập quán, lối sống lạc hậu từ xã hội cũ 12 PHẦN 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Thực trạng gia đình Việt Nam 2.1.1 Những thông tin chung Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, tính đến thời điểm ngày 01/4/2019 nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với năm 2009 Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên kết 77,5% Trong đó, dân số có vợ/chồng chiếm 69,2%; dân số có tình trạng “ly hơn” “ly thân” chiếm 2,1%; dân số góa vợ/chồng chiếm 6,2% Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa kết hôn khu vực thành thị (26,8%) cao khu vực nơng thơn(20,1%) Nữ giới có xu hướng kết hôn sớm phổ biến nam: Tỉ lệ dân số nam từ 15 tuổi trở lên kết hôn thấp so với nữ, tương ứng 73,4% 81,5% 2.1.2 Quy mơ hộ gia đình Theo kết Tổng điều tra dân số trên, quy mơ hộ bình qn phổ biến nước từ 2-4 người/hộ, chiếm 65,5% tổng số hộ Đáng ý, tỷ lệ hộ có người (hộ độc thân) tăng so với năm 2009 (năm 2009: 7,2%; năm 2019: 10,9%) tỷ lệ hộ có từ người trở lên có xu hướng giảm (năm 2009: 28,9%; năm 2019: 23,6%) Trong đó, Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ hai vùng có tỷ lệ hộ độc thân cao nhất, tương ứng 13,0% 12,8% Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai vùng có tỷ lệ hộ từ người trở lên cao nước, tương ứng 30,0% 27,5% Đây hai vùng tập 13 trung nhiều đồng bào người dân tộc thiểu số, có tập quán sinh sống theo gia đình nhiều hệ có mức sinh cao 2.1.3 Mức sống Theo kết Tổng điều tra dân số phạm vi toàn quốc, đời sống hộ gia đình nâng cao rõ rệt 99,4% hộ sử dụng điện lưới thắp sáng, tăng 3,3 điểm phần trăm so với năm 2009 97,4% hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Tiện nghi sinh hoạt hộ dân cư cải thiện với 91,9% hộ có sử dụng ti vi; 91,7% hộ có sử dụng điện thoại (cố định, di động) máy tính bảng; 30,7% hộ có sử dụng máy vi tính (bao gồm máy để bàn, laptop) Các thiết bị phục vụ sinh hoạt khác (tủ lạnh, máy giặt,…) phần lớn hộ dân cư sử dụng tăng đáng kể so với năm 2009 Đa số hộ dân sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân có động (mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện tơ) cho mục đích sinh hoạt hộ (88%) Tỷ lệ hộ sử dụng phương tiện khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (tương ứng 91,8% 85,9%) Tỷ lệ học chung học tuổi có cải thiện rõ rệt 10 năm qua, với kết rõ ràng bậc trung học phổ thông 2.1.4 Một số tồn (tảo hôn, kết hôn cận huyết,…) Theo kết điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung 53 dân tộc thiểu số 26,6%, tỷ lệ tảo hôn cao thuộc dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Kết cận huyết giảm tiềm ẩn nguy bùng phát trở lại số dân tộc vùng dân tộc thiểu số, phổ biến kết hôn với 14 cậu, dì với bác Kết điều tra tiếp tục cho thấy: tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống 53 dân tộc thiểu số 0,65% Theo "Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam” Tổng cục Thống kê Việt Nam thực năm 2010, 58% phụ nữ kết hôn bị bạo lực lần đời 32% số phụ nữ kết hôn chịu bạo lực thể xác đời; khoảng 5% phụ nữ có thai cho biết, họ bị chồng đánh đập thời gian mang thai Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao hơn, 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần Tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi vào sáu tháng đầu năm 2019 tăng lên đáng kể, theo Ông Nguyễn Bách Phái - Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hải Phòng 2.2 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Những thống kê, quan sát rõ biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Sự biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Như Tổng điều tra dân số 2019 ra, quy mơ gia đình có xu hướng ngày thu nhỏ so với trước Cấu trúc gia đình truyền thống (đa hệ) dần thay cấu trúc gia đình hạt nhân (hai hệ) Sự biến đổi giúp thu nhập gia đình đáp ứng đầy đủ mặt đời sống vật chất lẫn tinh thần, giảm xuống số lượng thành viên 2.2.2 Biến đổi chức gia đình - Chức tái sản xuất người: 15 Mỗi gia đình thường có hai con, thay xu hướng đẻ nhiều trước Nhờ phát triển tư tưởng, bình đẳng giới vấn đề liên quan khác mà gia đình thời khơng cịn q quan trọng việc phải sinh trai hay sinh nhiều Như vậy, trẻ em có hội chăm sóc đầy đủ hơn, đầu tư phát triển toàn diện hơn, thể rõ gia tăng tỷ lệ trẻ em học tuổi năm 2019 - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Theo điều tra nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cho thấy, số hộ nông thôn hoạt động lĩnh vực nông, lâm thủy sản có xu hướng giảm số hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tăng lên Kết phản ánh biến đổi cấu nghề nghiệp nông thôn, hộ gia đình từ đơn vị sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang đơn vị tiêu dùng Giờ đây, kinh tế gia đình chuyển từ tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hóa, trở thành đơn vị tiêu dùng thật quan trong xã hội - Chức nuôi dưỡng, giáo dục: Sự đầu tư vào giáo dục cho gia đình ngày gia tăng mặt, thể rõ số lượng trẻ học tuổi, hay sư tăng lên số lượng du học sinh nước học tập làm việc - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý, trì tình cảm gia đình: Trong gia đình nay, nhu cầu thỏa mãn tâm sinh lý tình cảm tăng lên, với việc coi trọng tự cá nhân hơn, làm biến đổi chức 16 2.2.3 Biến đổi quan hệ gia đình Sự xuất hệ giá trị chuẩn mực văn hóa khác tạo nên biến đổi Ví dụ mơ hình người phụ nữ làm chủ gia đình hai làm chủ gia đình, tượng ly hơn, ly thân,… Tất điều gây biến đổi quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ hệ,… 17 PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 3.1 Đảm bảo xây dựng gia đình Việt Nam trình độ lên xã hội chủ nghĩa Đã có nhiều văn pháp luật đưa để phục vụ cho mục đích xây dựng gia đình văn hóa, lành mạnh Việt Nam: Luật Bình đẳng giới (năm 2007); Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (năm 2008); Pháp lệnh Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn 2030 hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bồi đắp thêm giá trị chuẩn mực gia đình Việt Nam Chỉ thị số 49CT/TW, ngày 21-02-2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX đề cao vai trị gia đình: “Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bốn phương hướng cho việc xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa 18 3.2 Liên hệ thân Là người đại diện cho niên ngày nay, thân hiểu phải làm cơng xây dựng phát triển đất nước Muốn có đất nước giàu mạnh xã hội công văn minh, xây dựng tảng gia đình vững yếu tố quan trọng hàng đầu, cân nhắc tới sức ảnh hưởng lớn lao gia đình lên mặt xã hội Đầu tiên, cố gắng trao dồi kiến thức, chăm học tập Nắm quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin gia đình vấn đề liên quan phướng hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội cốt lõi bản; ngồi ra, khơng trau dồi kiến thức trường lớp, mà cần phải học hỏi từ tài liệu ngồi chương trình giảng dạy, biết vận dụng lý thuyết học vào thực tế Để làm vậy, cần phải biết chọn nguồn thơng tin xác để tiếp nhận, rèn luyện nhiều kĩ mềm thân Với tư cách cá nhân xã hội, tuân thủ quy định pháp luật, làm theo đạo Đảng nhà nước, tích cực tham gia hoạt động Đoàn, Khoa tổ chức Và với tư cách phần nhỏ tập thể lớn lao, cố gắng tuyên truyền vận động bạn bè, người thân người xung quanh sức trao dồi thân thân, giống làm Tích cực tham gia vào hoạt động tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho người xung cách hiệu để nâng cao hiểu biết cộng đồng, để họ nhận biết đâu sai đúng, từ lan truyền giúp đỡ lên án đắn 19 Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội với biến đổi khơng ngừng gia đình xuất hệ giá trị mới, xây dựng gia đình Việt Nam lành mạnh, vững vàng đòi hỏi nhiều nỗ lực cá nhân cộng đồng Vì gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh đất nước giàu mạnh, hệ niên phải sống cho xứng đáng trụ cột nước nhà Phải biết không ngừng trao dồi kĩ kiến thức cho thân, gia đình xã hội Phải sức học tập có hành động thiết thực tương lai đất nước Thiết nghĩ người, đặc biệt tầng lớp niên nên cố gắng để góp phần sức lực cơng xây dựng gia đình, mà tầng lớp trẻ nhất, có nhiều hội học hỏi có tư đón nhận điều theo cách tích cực dễ dàng Từ đó, ta tiến tới việc xây dựng quốc gia phát triển nữa, “gia đình hạt nhân xã hội” 20 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình.” Quan điểm C.Mác – Ăng ghen quan trọng gia đình phát triển xã hội: “Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áp, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, có người thời đại lịch định đất nước định sống, hai hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình.” Xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa vốn mục tiêu quan trọng, giúp xóa bỏ tư tưởng lỗi thời gia đình, giải phóng phụ nữ, tiến tới hôn nhân tiến Đảng Nhà nước ta đưa nhiều luật, sách, phương hướng để tạo điều kiện cho công xây dựng gia đình Việt Nam văn hóa lành mạnh, nhằm giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp, học hỏi điều mới, đảm bảo nhân quyền, đẩy lùi tệ nạn, xấu tồn Chúng ta – với tư cách sinh viên – cần nắm rõ thấu hiểu lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình xây dựng đình, có nhận thức đắn vấn đề này, tự rút học cho thân tuyên truyền, giáo dục cho người khác 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo “Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta gia đình cơng tác gia đình” http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=17300 “Vấn đề gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội” https://voer.edu.vn/c/chuong-11-van-de-gia-dinh-trong-qua-trinh-xay-dungchu-nghia-xa-hoi/dc7c6722/8607d45d “Bạo lực gia đình khơng phải “chuyện nhà” https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/41442302-bao-luc-gia-dinh-khongphai-la-%E2%80%9Cchuyen-trong-nha%E2%80%9D.html “Những giá trị lý luận thực tiễn từ quan điểm C.Mác hôn nhân gia đình” http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/nhung-gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-tu-quandiem-cua-cmac-ve-hon-nhan-va-gia-dinh-12890.html “Nhìn từ Tổng Điều tra dân số nhà 2019: Cơ hội thách thức từ xu hướngbiến đổi hộ gia đình Việt Nam” http://giadinh.net.vn/dan-so/nhin-tu-cuoc-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-2019co-hoi-va-thach-thuc-tu-xu-huongbien-doi-ho-gia-dinh-viet-nam20200108202457298.htm#:~:text=Theo%20k%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA%A 3%20T%E1%BB%95ng%20%C4%91i%E1%BB%81u,v%E1%BB%9Bi%20giai %20%C4%91o%E1%BA%A1n%201999%20%2D%202009 “Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019” 22 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19440 “Tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số” https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dan-toc/Pages/tintuc.aspx?ItemID=5773 “Báo động tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi” https://baophapluat.vn/dan-sinh/bao-dong-tinh-trang-tre-so-sinh-bi-bo-roi481603.html 10 “Các xu hướng thay đổi cấu hộ gia đình” http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1953/cac-xu-huong-thaydoi-trong-co-cau-ho-gia-dinh 23 ... tiểu luận nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin gia đình sở để xây dựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa, từ đưa giải pháp cho cơng xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam, liên hệ thực... động Thương binh Xã hội thành phố Hải Phịng 2.2 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Những thống kê, quan sát rõ biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã. .. gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.4.2 Cơ sở trị - xã hội 1.4.3 Cơ sở văn hóa 1.4.4 Chế độ nhân tiến Phần 2: Xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa

Ngày đăng: 21/03/2022, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w