1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI

192 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI (Tài liệu lưu hành nội bộ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 i lOMoARcPSD|10162138 LỜI NĨI ĐẦU Mơi trường Con người có mối quan hệ qua lại gắn bó mật thiết với Con người sử dụng yếu tố môi trường tự nhiên nhằm phục vụ cho trình sinh sống phát triển mình, hít thở khí trời, uống nước, khai thác tài nguyên thiên nhiên, v.v Mỗi tác động người đến môi trường tự nhiên có phản hồi tương ứng Sự gia tăng dân số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngun nhân gây biến đổi số lượng chất lượng môi trường, gây sức ép lớn đến môi trường tự nhiên, dẫn đến ô nhiễm suy thối mơi trường Hiện tồn Trái Đất, người phải hứng chịu trả giá cho vấn đề môi trường như: biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên, mực nước biển dâng, tượng xâm nhập mặn ngày trầm trọng, sa mạc hóa ngày tăng, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, xuất nhiều dịch bệnh mới, v.v Các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố thiết yếu cho sống bầu khơng khí lành để thở, nước để uống, sinh kế người Để khắc phục tình trạng trên, đến lúc người cần thay đổi cách ứng xử hành động mơi trường Con người cần có nhận thức đắn hành động cụ thể, nhằm bảo vệ mơi trường, góp phần cho phát triển bền vững Việc đưa nội dung tác động qua qua lại môi trường người vào hệ thống giáo dục nhằm nâng cao nhận thức thái độ người dân môi trường tự nhiên triển khai nhiều quốc gia có Việt Nam Mơn học “Mơi trường Con người” xây dựng cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Môi trường, trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Mơn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thành phần mơi trường, vai trị mơi trường tự nhiên, tác động qua lại môi trường người, nhằm nâng cao nhận thức sinh viên mơi trường, từ có góp phần bảo vệ mơi trường, lành mạnh hóa mối quan hệ mơi trường người, hướng đến phát triển bền vững Bài giảng môn học “Môi trường Con người” gồm có chương: - Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Bảo vệ nguồn nước nước ii lOMoARcPSD|10162138 - Chương 3: Chất lượng khơng khí sức khỏe Chương Rác thải kinh tế tuần hoàn Chương Bảo tồn xanh động vật hoang dã Chương Năng lượng Do kiến thức lĩnh vực môi trường rộng, khuôn khổ giảng khơng thể đề cập đầy đủ hết, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý, xây dựng bạn đọc để nhóm biên soạn cập nhật, sửa chữa, bổ sung hoàn thiện giảng./ Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn iii lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI 1.1.1 Định nghĩa Môi trƣờng 1.1.2 Các chức môi trƣờng 1.1.3 Một số khái niệm Môi trƣờng khác 1.1.4 Con ngƣời vị trí sinh giới 1.1.5 Dân số Môi trƣờng 1.1.6 Những vấn đề môi trƣờng cấp bách 1.2 SỐNG XANH 11 1.2.1 Các khái niệm Sống xanh 11 1.2.2 Tiêu chí sống xanh 14 1.2.3 Các bƣớc tiếp cận lối sống xanh 17 1.2.4 Các dự án hoạt động 19 1.2.5 Cƣ dân xanh IUH 21 CHƢƠNG 24 BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC VÀ NƢỚC SẠCH 24 2.1 NƢỚC LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ 24 2.1.1 Một số khái niệm 24 2.1.2 Tính chất nƣớc 24 2.1.3 Sự phân bố nƣớc 25 2.1.4 Các nguồn nƣớc tự nhiên 26 2.1.5 Vịng tuần hồn nƣớc 27 2.1.6 Vai trò nƣớc đời sống ngƣời 29 2.2 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN NƢỚC TẠI VIỆT NAM 30 2.2.1 Nguồn tài nguyên nƣớc Việt Nam 30 2.2.2 Những nguy thiếu hụt nguồn nƣớc 32 2.3 CHẤT LƢỢNG NƢỚC 36 2.3.1 Các yêu cầu chất lƣợng nƣớc 36 2.3.2 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 37 2.3.3 Ô nhiễm nguồn nƣớc 39 iv lOMoARcPSD|10162138 2.4 HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN NGUỒN NƢỚC 42 2.4.1 Quy chuẩn chất lƣợng nƣớc 42 2.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc 43 2.4.3 Các biện pháp bảo vệ chống suy thối nguồn nƣớc 45 CHƢƠNG 49 CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ VÀ SỨC KHỎE 49 3.1 KHÍ QUYỂN 49 3.1.1 Cấu trúc tầng khí 49 3.1.2 Vai trị khí đời sống trái đất 51 3.2 TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 53 3.2.1 Vai trị mơi trƣờng 53 3.2.2 Thơng số vật lý khơng khí ẩm 55 3.3 CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ 3.3.1 Khái niệm 56 56 3.3.2 Giới thiệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ứng dụng đánh giá nhanh chất lƣợng khơng khí 56 3.4 Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Phân loại chất nhiễm khơng khí 3.4.3 Các nguồn gốc ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ 61 61 61 62 66 3.5.1 Ảnh hƣởng chất lƣợng khơng khí tới sức khỏe ngƣời 66 3.5.2 Ảnh hƣờng lên trồng vật chất khác 68 3.5.3 Một số vấn đề tồn cầu nhiễm mơi trƣờng khơng khí 69 3.6 BẢO VỆ SỨC KHỎE TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 74 3.6.1 Đối với khơng khí nhà 74 3.6.2 Đối với giao thông 75 3.6.3 Đối với công nghiệp xây dựng 76 3.6.4 Đối với nông nghiệp 77 CHƢƠNG 81 RÁC THẢI VÀ KINH TẾ TUẦN HOÀN 81 4.1 NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI 81 4.1.1 Khái niệm 81 4.1.2 Nguồn phát sinh phân loại rác thải 81 v lOMoARcPSD|10162138 4.2 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI VIỆT NAM VÀ TP.HCM 83 4.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải Việt Nam 83 4.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải Thành phố Hồ Chí Minh 89 4.3 RÁC THẢI LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 93 4.3.1 Rác thải nguồn tài nguyên 93 4.3.2 Quản lý xử lý rác thải 95 4.4 KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ SẢN XUẤT XANH 101 4.4.1 Kinh tế tuần hoàn 101 4.4.2 Sản xuất xanh 110 CHƢƠNG 128 BẢO VỆ CÂY XANH VÀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 128 5.1 CÂY XANH VÀ CON NGƢỜI 128 5.1.1 Khái niệm 128 5.1.2 Đặc điểm 128 5.1.3 Phân loại 128 5.1.4 Vai trò xanh 130 5.1.5 Hiện trạng loài thực vật Việt Nam: 133 5.2 BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 134 5.2.1 Phân loại Động vật 135 5.2.2 Vai trò động vật đời sống ngƣời 136 5.2.3 Vai trò động vật hoang dã 138 5.2.4 Bảo tồn động vật hoang dã 139 5.2.5 Hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam: 144 5.3 DỊCH BỆNH VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT 144 5.3.1 Bệnh truyền nhiễm 144 5.3.2 Tác nhân truyền bệnh 145 5.3.3 Đặc điểm sinh học số tác nhân truyền bệnh Việt Nam 147 5.3.4 Đặc điểm số bệnh tác nhân truyền bệnh Việt Nam 151 5.3.5 Các biện pháp kiểm soát tác nhân truyền bệnh 154 CHƢƠNG 160 NĂNG LƢỢNG SẠCH 160 6.1 TỔNG QUAN CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG 160 6.1.1 Khái niệm 160 6.1.2 Phân loại 160 vi lOMoARcPSD|10162138 6.1.3 Năng lƣợng không tái tạo 161 6.1.4 Lịch sử sử dụng lƣợng giới 162 6.1.5 Mối liên quan việc sử dụng lƣợng vấn đề mơi trƣờng tồn cầu 164 6.2 NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 164 6.2.1 Năng lƣợng mặt trời 165 6.2.2 Năng lƣợng sinh khối 167 6.2.3 Năng lƣợng gió 169 6.2.4 Năng lƣợng đại dƣơng 170 6.2.5 Năng lƣợng địa nhiệt 171 6.3 TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG SẠCH VIỆT NAM 171 6.3.1 Tài nguyên phát triển điện gió 171 6.3.2 Tài nguyên điện mặt trời 174 6.3.3 Tài nguyên lƣợng sinh khối 175 6.3.4 Điện rác: Biện pháp xử lý rác 175 6.4 KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG 177 6.4.1 Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suất thiết bị 177 6.4.2 Giải pháp ngƣời 179 6.4.3 Giải pháp chiến lƣợc: sách lƣợng 181 vii lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Mơi trường người CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI 1.1.1 Định nghĩa Môi trƣờng Theo khoản Điều luật Bảo vệ Mơi trƣờng (2020) có định nghĩa Mơi trƣờng nhƣ sau: “Môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển ngƣời, sinh vật tự nhiên.” “Hoạt động bảo vệ mơi trƣờng hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trƣờng; ứng phó cố mơi trƣờng; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trƣờng, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu.” (Khoản Điều luật Bảo vệ Môi trƣờng 2020) “Thành phần môi trƣờng yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng gồm đất, nƣớc, khơng khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng hình thái vật chất khác” (Khoản Điều luật Bảo vệ Môi trƣờng 2020) 1.1.2 Các chức môi trƣờng Đối với sinh vật nói chung ngƣời nói riêng mơi trƣờng sống có chức chủ yếu đƣợc mơ tả khái quát nhƣ sau: (1)- Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất cảnh quan thiên nhiên, văn hoá cần thiết cho đời sống ngƣời sinh vật; (2)- Chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sống sản xuất; (3)- Tiếp nhận, chứa phân huỷ chất thải; (4)- Ghi chép, cất giữ nguồn thông tin nhƣ: lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi ngƣời; tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ, nguồn thông tin di truyền, Các chức mơi trƣờng có giới hạn có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức môi lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người trƣờng đa dạng, nhƣng không song hành đồng thời, khai thác chức làm khả khai thác chức lại Lợi nhuận mà chức cung cấp không nhƣ thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển xã hội lồi ngƣời 1.1.3 Một số khái niệm Môi trƣờng khác Suy thối mơi trường Là suy giảm chất lƣợng, số lƣợng thành phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sinh vật tự nhiên (Khoản 13 Điều Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2020) Một thành phần môi trƣờng bị coi suy thối có đầy đủ dấu hiệu: i) Có suy giảm đồng thời số lƣợng chất lƣợng thành phần môi trƣờng thay đổi số lƣợng kéo theo thay đổi chất lƣợng thành phần mơi trƣờng ngƣợc lại Ví dụ: số lƣợng động vật hoang dã bị suy giảm săn bắt mức hay diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo suy giảm chất lƣợng đa dạng sinh học; ii) Gây ảnh hƣởng xấu, lâu dài đến đời sống ngƣời sinh vật Nghĩa thay đổi số lƣợng chất lƣợng thành phần môi trƣờng phải đến mức gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngƣời gây tƣợng hạn hán, lũ lụt, xóa mịn đất, sạt lở đất thành phần mơi trƣờng bị suy thối Số lƣợng chất lƣợng thành phần mơi trƣờng bị thay nhiều nguyên nhân, chủ yếu hành vi khai thác mức yếu tố môi trƣờng, làm hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phƣơng tiện, công cụ, phƣơng pháp hủy diệt khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật Các cấp độ suy thối mơi trƣờng đƣợc chia thành: suy thối mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng nghiêm trọng, suy thối mơi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng Cấp độ suy thối mơi trƣờng thành phần mơi trƣờng cụ thể thƣờng đƣợc xác định dựa vào mức độ khan thành phần mơi trƣờng đó, nhƣ dựa vào số lƣợng thành phần môi trƣờng bị khai thác, bị tiêu hủy so với trử lƣợng lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Mơi trường người Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trƣờng biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần môi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sinh vật tự nhiên (Khoản 12 Điều Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2020) Ơ nhiễm mơi trƣờng yếu tố định lƣợng đƣợc qua - Yếu tố vật lý : bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trƣờng, phóng xạ; - Yếu tố hố học : chất khí, lỏng rắn; - Yếu tố sinh học : vi trùng, ký sinh trùng, virut Tổ hợp yếu tố làm tăng mức độ ô nhiễm lên nhiều Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô nhiễm, lan truyền theo đƣờng: nƣớc mặt, nƣớc ngầm, không khí, theo vecto trung gian truyền bệnh (cơn trùng, vật nuôi), ngƣời bị nhiễm bệnh, thức ăn (của ngƣời động vật) Hình 1.1 Mơ hình nhiễm "yếu tố A” hệ thống mơi trƣờng Ví dụ: Tác nhân gây ô nhiễm nƣớc nhƣ yếu tố vật lý (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số - gồm chất rắn lơ lửng chất rắn hoà tan độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ cứng); yếu tố hoá học (DO, BOD, COD, NH4+, NO3-, NO2-, P, CO2, SO22-, Cl-, hợp chất phenol, hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV), lignin, kim loại năng),… Các vụ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: ô nhiễm môi trƣờng công ty Formosa gây ra, Công ty Vedan xã thải trực tiếp sông Thị Vãi (năm 2008) gây ô nhiễm nguồn nƣớc sông lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người đƣợc từ lƣợng chứa khối nƣớc chuyển động thủy triều Hiện số nơi Thế giới triển khai hệ thống máy phát điện sử dụng lƣợng thuỷ triều 6.2.5 Năng lƣợng địa nhiệt Năng lƣợng địa nhiệt lƣợng đƣợc tách từ nhiệt lòng Trái Đất Năng lƣợng có nguồn gốc từ hình thành ban đầu hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ khống vật, từ lƣợng mặt trời đƣợc hấp thụ bề mặt Trái Đất Tiềm năng: Trữ lƣợng lƣợng địa nhiệt lớn nói vơ tận Các nhà khoa học ƣớc tính cần phần trăm lƣợng nhiệt chứa lớp 10 km phía vỏ trái đất tƣơng đƣơng với 500 lần lƣợng mà nguồn dầu, khí trái đất mang lại 6.3 TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG SẠCH VIỆT NAM 6.3.1 Tài nguyên phát triển điện gió Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa bờ biển dài 3.200 km, cịn có gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hè, tốc độ gió trung bình biển Đơng Việt Nam mạnh Vì vậy, nhờ vào vị trí địa lý mà Tài nguyên lƣợng gió Việt Nam triển vọng Việt Nam nƣớc có Tài nguyên lƣợng gió tốt nƣớc (Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam) với 39% lãnh thổ có tốc độ gió lớn 6m/s độ cao 65 m, tƣơng đƣơng với 513 GW Đặc biệt, 8% lãnh thổ, tƣơng đƣơng 112 GW đƣợc đánh giá có Tài nguyên lƣợng gió tốt (Bảng 6.1) Ƣớc tính đất liền, Việt Nam phát triển khoảng 30 GW điện gió Cùng với Tài ngun điện gió ngồi khơi, phát triển khoảng 100 GW cơng suất điện gió Bảng 6.1 Tài nguyên lƣợng gió Việt Nam độ cao 65m Tốc độ gió Thấp trung bình 6m/s < Trung bình 6- Tƣơng đối cao 7m/s 7-8m/s Cao Rất 8-9m/s cao > 9m/s 171 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người Diện tích (km2) 197.242 Tỷ lệ diện tích (%) 60,6 Tiềm (MW) - 100.367 30,8 401.444 25.679 2.178 111 7,9 0,7 >0 102.716 8.748 482 Nguồn: WB (2001) Danh sách nhà máy điện gió Việt Nam Từ ƣu đãi đầu tƣ xây dựng nhà máy giá bán điện cho Điện lực Việt Nam Các nhà đầu tƣ nƣớc ngày quan tâm đến ngành điện gió Hiện địa bàn nƣớc có vài chục dự án với công suất khác đƣợc thi công đƣa vào hoạt động Nhà máy điện gió hoạt động  Win Energy Chính Thắng xã Phƣớc Ninh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận hoạt động tháng 4/2020  Trung Nam Ninh Thuận xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận hoạt động tháng 4/2019  Phú Quý xã Long Hải Ngũ Phụng, đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận hoạt động tháng 8/2012  Phú Lạc xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận hoạt động vào tháng 9/2016  Mũi Dinh xã Phƣớc Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận vào hoạt động tháng 11/2018  Hƣớng Linh 1,2 xã Hƣớng Linh, huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị vào hoạt động tháng 5/2017  Fujiwara Bình Định xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định hoạt động vào tháng 02/2020  Đầm Nại xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận hoạt động vào tháng 11/2018 172 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người  Cơng Lý Sóc Trăng xã Lai Hịa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vào hoạt động tháng 04/2020  Côn Đảo huyện Côn Đảo vào hoạt động từ năm 2015  Bình Thạnh xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận hoạt động vào tháng 04/2012  Bình Đại xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre dự kiến hoạt động vào năm 2020  Bạc Liêu xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu hoạt động vào tháng 10/2012 Nhà máy điện gió chưa hoạt động  Tân Thuận xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau dự kiến vào hoạt động vào tháng 8/2021  Số Sóc Trăng phƣờng Vĩnh Phƣớc, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng dự kiến vào hoạt động vào năm 2021  Quốc Vinh Sóc Trăng ấp Huỳnh Kỳ, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng dự kiến vào hoạt động vào năm 2021  Nexif Energy xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre dự kiến vào hoạt động vào năm 2021  Lạc Hòa xã Lạc Hòa, Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng dự kiến hoạt động vào tháng 6/2021  KOSY Bạc Liêu xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu dự kiến hoạt động vào năm 2023  Hƣớng Phùng xã Hƣớng Phùng, huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị dự kiến hoạt động vào năm 2021  Hƣớng Phùng xã Hƣớng Phùng, huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị dự kiến hoạt động vào năm 2021  Hƣớng Phùng xã Hƣớng Phùng, huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị dự kiến hoạt động vào năm 2020 173 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người  Hƣớng Hiệp xã Hƣớng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị dự kiến hoạt động vào tháng 12/2020  Hịa Bình xã Vĩnh Hậu A, huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu dự kiến vào hoạt động tháng 6/2021  Hiệp Thạnh xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh dự kiến vào hoạt động năm 2021  HBRE Chƣ Prông xã Ia Phìn, huyện Chƣ Prơng, tỉnh Gia Lai dự kiến hoạt động vào tháng 12/2020 6.3.2 Tài nguyên điện mặt trời Tài nguyên lƣợng mặt trời đƣợc đánh giá cao Việt Nam quốc gia có thời gian nắng nhiều năm với cƣờng độ xạ lớn khu vực miền Trung, miền Nam Các tỉnh Tây Bắc (Lai Châu Sơn La) số nắng năm khoảng 1897 - 2102 giờ/năm Các tỉnh phía Bắc cịn lại số tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình khoảng 1400 - 1700 giờ/năm Các tỉnh từ Huế vào miền Nam khoảng 1900 - 2700 giờ/năm Theo đánh giá, vùng có số nắng từ 1.800 giờ/năm trở lên đƣợc coi có tài nguyên để khai thác sử dụng Đối với Việt Nam, tiêu chí phù hợp với nhiều vùng, tỉnh phía Nam Theo EVN, tính đến tháng 4/2019, tồn hệ thống điện có nhà máy điện mặt trời với tổng công suất chƣa tới 150 MW Chỉ vòng tháng, đến 30/6/2019 có 4.464 MW điện mặt trời hịa lƣới, số có 72 nhà máy điện mặt trời thuộc quyền điều khiển Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) với tổng công suất 4.189 MW 10 nhà máy điện thuộc quyền điều khiển Trung tâm điều độ miền với tổng công suất 275 MW Nhƣ vậy, nguồn điện mặt trời chiếm tỷ lệ 8,28% công suất đặt hệ thống điện Việt Nam Dự kiến, đến cuối năm 2019, A0 tiếp tục đóng điện đƣa vào vận hành thêm 13 nhà máy điện mặt trời, với tổng công suất 630 MW, nâng tổng số nhà máy điện mặt trời toàn hệ thống lên 95 nhà máy Đây bổ sung quý giá hệ thống điều kiện nguồn điện khó khăn, nhiên số lƣợng lớn nhà máy điện mặt trời vào vận hành thời gian ngắn gây khơng khó khăn, thách thức cho công tác vận hành hệ 174 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người thống điện Nguyên nhân tính chất bất định, phụ thuộc vào thời tiết loại hình nguồn điện Bên cạnh đó, việc phát triển nóng ạt dự án điện mặt trời tập trung số tỉnh nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk gây tƣợng tải lƣới 110 kV, 220 kV khu vực 6.3.3 Tài nguyên lƣợng sinh khối Là nƣớc nông nghiệp, Việt Nam có tài nguyên lớn nguồn lƣợng sinh khối (NLSK) Các loại sinh khối gỗ lƣợng, phế thải - phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác Nguồn NLSK sử dụng cách đốt trực tiếp, tạo thành viên nhiên liệu sinh khối Tài nguyên nguồn sinh khối từ phế thải nông nghiệp, chất thải chăn nuôi rác thải hữu có tổng cơng suất khoảng 400 MW Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lƣợng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu năm Một số dạng sinh khối khai thác đƣợc mặt kỹ thuật cho sản xuất điện, áp dụng công nghệ đồng phát lƣợng (sản xuất điện nhiệt) là: trấu Đồng sơng Cửu Long, bã mía dƣ thừa nhà máy đƣờng, rác thải sinh hoạt đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ trang trại gia súc, hộ gia đình chất thải hữu khác từ chế biến nông - lâm - hải sản Một số nhà máy đƣờng sử dụng bã mía để phát điện, nhƣng bán đƣợc với giá khoảng 800 đồng/kWh (4 cent/kWh) Cuối năm 2013, Bộ Cơng Thƣơng trình Chính phủ xem xét chế hỗ trợ sản xuất điện từ lƣợng sinh khối Theo đó, mức giá cao mà ngành điện mua lại điện đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu sinh khối lần lƣợt 1.200 - 2.100 đồng/kWh Mức giá nhƣ đề xuất góp phần tạo động lực cho việc phát triển nguồn điện từ nguồn nguyên liệu sinh khối nƣớc ta Việc xây dựng nhà máy điện đốt rác thải đƣợc quan tâm với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn Hiện nay, nƣớc ta có số dự án điện đốt rác vào hoạt động, đƣợc triển khai xây dựng thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nam… 6.3.4 Điện rác: Biện pháp xử lý rác Lƣợng rác đƣợc thải Việt Nam bình quân ngày khoảng 35.000 rác thải sinh hoạt đô thị 34.000 rác thải sinh hoạt nông thôn, riêng thành phố Hà 175 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người Nội TP HCM, ngày thải 7.000-8.000 rác Lƣợng rác chƣa đƣợc sử dụng để biến thành nguồn lƣợng phục vụ sống Theo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, nay, khoảng 71% chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu đƣợc xử lý theo hình thức chơn lấp, 16% đƣợc xử lý nhà máy chế biến sản xuất phân compost 13% đƣợc xử lý phƣơng pháp đốt, đốt kết hợp với thu hồi lƣợng Đốt rác phát điện theo đánh giá chuyên gia công nghệ tối ƣu việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt Công nghệ đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nƣớc phát triển nhƣ khối nƣớc châu Âu, Nhật Bản…bởi vừa giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng lại thu hồi lƣợng Hơn nữa, giới đề cao kinh tế tuần hoàn mà đốt rác phát điện nằm chu trình rác thải nguồn tài ngun tái tuần hồn, thu hồi lƣợng từ q trình xử lý Trong đó, việc xử lý rác thải phƣơng pháp đốt kết hợp với thu hồi lƣợng (điện rác) đạt hiệu cao nhƣng lại thấp Việt Nam Việc xây dựng nhà máy điện đốt rác thải đƣợc quan tâm với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn Hiện nay, nƣớc ta có số dự án điện đốt rác vào hoạt động, đƣợc triển khai xây dựng thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nam Nhiều địa phƣơng theo xu hƣớng tổ chức triển khai thủ tục đầu tƣ xây dựng nhà máy đốt rác phát điện nhƣ: Dự án nhà máy điện rác Vĩnh Tân, tỉnh Đồng Nai (công suất 600 tấn/ngày, công suất phát điện 30MW); Nhà máy điện rác Sóc Sơn, Hà Nội (cơng suất 4.000 tấn/ngày, công suất phát điện 75MW); Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt phát điện Trạm Thản, Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (công suất 500 tấn/ngày); hai Nhà máy đốt rác phát điện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh (của Vietstar Tâm Sinh Nghĩa, công suất nhà máy 1.000 tấn/ngày)… Theo Chiến lƣợc Phát triển lƣợng tái tạo Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, nâng tỷ lệ xử lý chất thải cho mục đích lƣợng từ mức khơng đáng kể lên 30% vào năm 2030, khoảng 70% vào năm 2030 hầu hết đƣợc tận dụng cho mục đích lƣợng vào năm 2050 176 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người Theo chuyên gia lĩnh vực lƣợng, Chính phủ cần đạo rà sốt, sửa đổi văn pháp luật, quy trình, thủ tục cịn vƣớng mắc quy định hành quản lý đầu tƣ xây dựng lĩnh vực quản lý chất thải sinh hoạt đô thị (pháp luật PPP, quy định phát triển dự án điện rác, công tác quy hoạch…), đồng thời, cụ thể hóa sách ƣu đãi đầu tƣ Khi mở chế, đơn giản hóa thủ tục hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tƣ vào xử lý chất thải rắn, góp phần hình thành ngành nghiệp mơi trƣờng Việt Nam… 6.4 KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG Giải vấn đề lƣợng không ƣu tiên cho việc phát triển nguồn lƣợng thay mà cần ý đến khía cạnh bảo tồn nâng cao hiệu suất sử dụng lƣợng Bảo tồn nâng cao hiệu suất lƣợng nhằm mục đích tiết kiệm lƣợng Tiết kiệm lƣợng đem lại ích lợi đáng kể kinh tế, giảm thiểu suy thoái việc khai thác "để dành" đƣợc tài nguyên quý giá cho mai sau Tiết kiệm lƣợng, từ giải pháp kỹ thuật cụ thể đến quy mơ chiến lƣợc hoạch định sách 6.4.1 Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suất thiết bị a Phối hợp sử dụng hệ thống lượng Về mặt thiết bị: Khi chế tạo thiết bị sử dụng lƣợng, chuyển đổi dễ dàng từ sử dụng dạng lƣợng sang sử dụng dạng lƣợng khác Ví dụ nhƣ nhà máy sử dụng nguồn nƣớc nóng hay dung mơi nóng sử dụng lƣợng Mặt Trời hỗ trợ cho việc làm nóng nƣớc hay dung mơi Về mặt đầu tư: Giảm bớt áp lực truyền tải điện lƣới điện quốc gia, giúp phối hợp sử dụng tốt nguồn lƣợng (chẳng hạn nhiệt thải từ nhà máy điện sử dụng đun nóng cho nhà máy hóa chất…), đồng thời giảm tổn hao lƣợng từ việc truyền tải điện b Sử dụng phương pháp điều khiển thông minh + Tự động tắt mở đèn chiếu sáng 177 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người Đối với chiếu sáng nhà, tận dụng đƣợc nguồn ánh sáng tự nhiên góp phần tiết kiệm lƣợng Đối với hệ thống chiếu sáng công cộng (chiếu sáng đƣờng, cơng viên…), vào có lƣu lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông thấp, cần tự động tắt bớt số đèn đƣờng, vào ngƣời đến công viên, tắt bớt số lớn đèn chiếu sáng trang trí phần đèn chiếu sáng thông thƣờng + Tự động tắt mở máy điều hòa nhiệt độ, lò sƣởi + Tự động tiết giảm hệ thống làm mát cƣỡng máy móc Ví dụ việc bơm nƣớc cho tháp giải nhiệt hệ thống lạnh Khi hệ thống làm việc với công suất thấp, việc bơm nƣớc làm mát tháp giải nhiệt không cần thiết không cần vận hành hết công suất máy bơm Lúc máy bơm nƣớc đƣợc ngƣng hoạt động vận hành chế độ tiết giảm, cơng suất thấp + Tự động điều chỉnh góc nhận ánh nắng Mặt Trời Đối với thiết bị sử dụng lƣợng Mặt Trời, việc điều chỉnh góc nhận ánh sáng giúp tăng thêm hiệu suất thiết bị c Thiết kế xây dựng làm giảm thiểu tiêu thụ lượng tận dụng lượng tự nhiên Các văn phịng làm việc khơng phải đóng kín cửa để mở đèn làm việc, mở máy điều hòa nhiệt độ… Sự sáng tạo việc giảm thiểu tiêu thụ lƣợng không giới hạn + Thiết kế tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, ánh sáng gần giống ánh sáng Mặt Trời + Thiết kế tận dụng làm mát từ sức gió tự nhiên + Bố trí hệ thống điều hòa nhiệt độ hợp lý Máy điều hòa nhiệt độ làm việc nguyên tắc lấy nhiệt từ mơi trƣờng thải mơi trƣờng khác Vì phía nguồn nóng máy, nhiệt độ cao mơi trƣờng xung quanh Bố trí nguồn nóng cho nhiệt từ nguồn nóng tản tốt vào mơi 178 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người trƣờng xung quanh làm tăng hiệu suất làm việc máy điều hòa Đồng thời hạn chế bố trí nhiều nguồn nóng cạnh nhau… + Bố trí chiếu sáng nhân tạo thích hợp Ngồi việc tận dụng độ phản xạ ánh sáng trần nhà, tƣờng hay sàn nhà, việc sử dụng bóng đèn có hiệu suất cao quan trọng khơng Các bóng đèn sợi đốt đƣợc khuyến cáo hạn chế sử dụng, thay vào bóng đèn compact, đèn huỳnh quang… + Lắp đặt điều khiển thông minh Các cảm biến nhiệt độ ánh sáng đƣợc lắp đặt dò độ sáng nhiệt độ phòng làm việc + Việc bố trí bồn chứa nƣớc Nên sử dụng loại bồn chứa nƣớc cho tầng riêng biệt, nhƣ chẳng hạn bồn đặt tầng sử dụng cấp nƣớc cho tầng dƣới kế tiếp… + Thiết kế hệ thống điều hòa nhiệt độ tập trung 6.4.2 Giải pháp ngƣời Về mặt ngƣời, giải pháp nâng cao ý thức tiết kiệm lƣợng, tránh lãng phí lƣợng q trình sử dụng Tuyên truyền, giải thích cần thiết việc tiết kiệm lượng Tuyên truyền, giải thích, vận động tiết kiệm lƣợng cộng đồng dân cƣ góp phần tiết kiệm phần lớn lƣợng a) Tuyên truyền, giải thích phải mang tính đại chúng Đối tƣợng việc tuyên truyền, vận động tiết kiệm lƣợng đa số ngƣời dân, đủ thành phần xã hội Vì cơng việc cần mang tính đại chúng Ngôn ngữ sử dụng đơn giản, dễ hiểu tốt Các bà nội trợ không quan tâm đến chất lƣợng điện hay độ ổn định hệ thống điện Các tài xế không cần quan tâm đến trữ lƣợng dầu mỏ Họ quan tâm đến việc chi tiêu họ Chẳng hạn nhƣ 179 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người khuyên bà nội trợ tắt bếp ga phút trƣớc nấu chín nồi canh, tài xế nên tắt máy thời gian chờ đèn đỏ lâu, nhân viên văn phòng tắt máy điều hòa nhiệt độ hay lò sƣởi năm phút trƣớc rời cơng sở… Hiện truyền hình thấy xuất lời khuyên sử dụng bóng đèn compact, đèn huỳnh quang thay cho bóng đèn sợi đốt b) Phổ biến kiến thức khoa học dƣới dạng thi Các thi truyền hình ngày thu hút nhiều ngƣời quan tâm Đó hội phổ biến kiến thức khoa học việc tiết kiệm lƣợng c) Hạn chế sử dụng điện cao điểm Hạn chế sử dụng điện cao điểm giúp nhà máy điện lƣới truyền tải giảm áp lực hoạt động, nhƣ nhà máy hay lƣới truyền tải hoạt động chế độ tối ƣu nhiều hơn, làm giảm tổn hao lƣợng để vận hành chế độ tải, nâng cao chất lƣợng điện d) Giáo dục ý thức tiết kiệm lƣợng cho học sinh Đƣa việc giáo dục ý thức tiết kiệm lƣợng vào nhà trƣờng có hiệu to lớn tƣơng lai Mỗi cơng dân sau có sẵn kiến thức việc tiết kiệm lƣợng tạo thành thói quen e) Phát động phong trào để gây hiệu ứng mạnh Thủ tƣớng Nhật phát động phong trào không đeo cà vạt công sở để tiết kiệm lƣợng việc giảm bớt hoạt động máy điều hịa nhiệt độ Việc làm khơng lớn nhƣng ảnh hƣởng mạnh mẽ đến ý thức tiết kiệm lƣợng không ngƣời dân Nhật f) Tổng kết khen thƣởng Tổ chức tổng kết hiệu việc tiết kiệm lƣợng hàng năm Sẽ thấy đƣợc hiệu từ việc làm tiết kiệm lƣợng có ảnh hƣởng to lớn cho xã hội bên cạnh việc tiết kiệm chi tiêu cho gia đình Sử dụng biện pháp chế tài nhằm hạn chế tiêu thụ lượng 180 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người Việc tiêu thụ lƣợng nhiều hay quyền ngƣời, nhƣng ảnh hƣởng việc tiêu thụ nhiều lƣợng buộc ngƣời tiêu thụ phải có trách nhiệm Chẳng hạn nhƣ tăng độ không ổn định hệ thống điện, thải nhiều chất khí độc hại vào mơi trƣờng, gây hiệu ứng nhà kính làm nóng địa cầu, làm biến đổi khí hậu… ( Ví dụ vƣợt đóng phí 1, vƣợt đóng phí – thay đóng phí 2) Một ngƣời mua xe cá nhân với dung tích máy lớn phải đóng khoản phí hàng năm cho việc tiêu thụ vƣợt định mức 6.4.3 Giải pháp chiến lƣợc: sách lƣợng Quy hoạch phát triển lượng Đối với nƣớc phát triển, xu hƣớng đầu tƣ nƣớc ngồi ngành cơng nghiệp tiêu tốn nhiều lƣợng phần sách lƣợng họ Giữ lại nƣớc ngành cơng nghệ cao tiêu tốn lƣợng Dù tùy giai đoạn cụ thể quy hoạch phát triển lƣợng cho tiết kiệm lƣợng đồng thời không ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế a) Xác định nguồn lƣợng sơ cấp Các nguồn lƣợng sơ cấp đƣợc xác định bao gồm: than, dầu mỏ, khí đốt, sức nƣớc, thủy triều, gió, địa nhiệt, củi gỗ, khí sinh học, nguyên liệu cho lƣợng nguyên tử (Uranium)… b) Đánh giá mức độ tiêu thụ ngành, khu vực Có thể chia việc tiêu thụ lƣợng thành nhóm chính: cơng nghiệp, thƣơng mại-dịch vụ, sinh hoạt, giao thông vận tải, nông nghiệp Nông thôn Việt Nam tiêu thụ lƣợng dƣới nhiều dạng, từ lƣợng thô đến lƣợng thứ cấp Tuy điện ngày đƣợc dùng nhiều nhƣng việc sử dụng than củi, rơm rạ chiếm phần lớn cấu lƣợng phục vụ sinh hoạt Việc đánh giá mức độ tiêu thụ lƣợng ngành, khu vực nhằm mục đích quy hoạch sử dụng lƣợng cho có lợi Tỉ lệ sử dụng nguồn lƣợng sơ cấp, thứ cấp ngành khác theo giai đoạn, quy hoạch phải theo giai 181 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người đoạn Ví dụ:- Đầu vào: lƣợng hạt nhân, địa nhiệt, sức nƣớc, thủy triều phục vụ sản xuất điện năng; lƣợng dầu mỏ dùng phát điện, chạy máy móc công nghiệp, vận tải… - Đầu ra: ngành vận tải sử dụng chủ yếu lƣợng từ dầu mỏ, khí đốt; công nghiệp sử dụng hầu hết dạng lƣợng nhƣng phần lớn từ điện năng…Quy hoạch phát triển lƣợng toán tối ƣu kinh tế - kỹ thuật Giải tốt vấn đề làm cho việc sử dụng lƣợng hiệu cao, góp phần tiết kiệm lƣợng Ứng dụng công nghệ a) Đánh giá hiệu sử dụng thiết bị đầu tƣ thiết bị Đầu tƣ thiết bị đại giúp giảm thiểu chi phí nhiên liệu cho sản phẩm Ví dụ nhƣ việc thay tua bin nƣớc nhà máy nhiệt điện tua bin khí sử dụng chu trình hỗn hợp b) Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao Bên cạnh việc đầu tƣ cơng nghệ cao, cần có đội ngũ ngƣời làm kỹ thuật quản lý trình độ cao nhằm nghiên cứu để có thành cơng nghệ việc giảm tiêu thụ lƣợng sản xuất Tận dụng khai thác nguồn lượng tái tạo a) Sức nƣớc Phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, giải việc làm cho ngƣời dân vùng cao, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng… b) Sức gió Gió làm quay cánh quạt máy phát điện, làm quay máy bơm nƣớc vào hồ dự trữ để phát điện dƣới dạng thủy điện Việc bơm nƣớc khơng ổn định nhƣng việc xả nƣớc để phát điện ổn định Nƣớc sau đƣợc xả để phát điện lại đƣợc sức gió bơm ngƣợc vào hồ chứa cao c) Năng lƣợng Mặt Trời 182 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người Cũng nhƣ sức gió, Việt Nam nhận đƣợc nhiều lƣợng Mặt Trời Hỗ trợ cho ngƣời dân vùng quê sử dụng điện Mặt Trời nhằm chia sẻ gánh nặng từ lƣời điện quốc gia; Hỗ trợ phát triển thiết bị sử dụng lƣợng Mặt Trời không dƣới dạng điện năng, nhƣ bồn chứa nƣớc, máy điều hòa nhiệt độ sử dụng lƣợng Mặt Trời… nhƣ khuyến khích phát triển thiết bị sử dụng lƣợng chuyển đổi điện lƣợng Mặt Trời d) Nghiên cứu phát triển dạng lƣợng khác nhƣ địa nhiệt, khí sinh học… Đầu tư nhà máy điện hạt nhân Sản xuất điện từ lƣợng hạt nhân lý an tồn chất thải gây nhiễm mơi trƣờng Do giảm phát điện từ lƣợng hạt nhân điều tất yếu Riêng Việt Nam không đầu tƣ cho lƣợng hạt nhân phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều nguồn dầu mỏ bấp bênh thị trƣờng giới Đầu tƣ cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất khơng có nghĩa đảm bảo đủ lƣợng cho phát triển giai đoạn Nguồn lƣợng hạt nhân góp phần giúp ổn định phát triển kinh tế Sử dụng nhiều lƣợng từ dầu mỏ làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu quý giá Quy hoạch phát triển lượng tái tạo Việt Nam Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có nhiều tài nguyên để phát triển lƣợng tái tạo Việc khai thác nguồn lƣợng tái tạo có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh lƣợng phát triển bền vững Việt Nam có vị trí địa lý, đƣờng bờ biển dài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa kinh tế nơng nghiệp, có nguồn lƣợng tái tạo dồi đa dạng, khai thác cho sản xuất lƣợng nhƣ thủy điện, điện gió, điện mặt trời, sinh khối, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, điện rác… Phát triển lƣợng tái tạo nói chung sản xuất điện từ NLTT nói riêng xu tất yếu giới vừa để đáp ứng nhu cầu lƣợng ngày tăng, vừa đảm bảo thân thiện với môi trƣờng ứng phó hiệu với biến đổi khí 183 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người hậu Với quy mô, tốc độ, tỷ trọng cấu NLTT có khác khu vực nƣớc, cho thấy phát triển NLTT tất yếu, nhƣng nƣớc giới “xếp hàng ngang tiến” mà nƣớc có lộ trình, bƣớc đi, cách thức khác phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nƣớc theo tinh thần “liệu cơm gắp mắm” Không có cấu, tỷ trọng NLTT hợp lý giống cho tất nƣớc thống cho thời kỳ Điều phải đảm bảo an ninh lƣợng sở đáp ứng đồng thời yêu cầu: Cung cấp lƣợng đủ, kịp thời, ổn định, tin cậy, bảo vệ môi trƣờng giá phù hợp với khả chịu đựng kinh tế, nhƣ khả chi trả ngƣời dân Theo đó, có chiến lƣợc phát triển lƣợng nói chung, nhƣ NLTT nói riêng, phù hợp với nƣớc thời kỳ, xác định cấu hợp lý toán thƣờng xuyên phải cập nhật liệu có liên quan phù hợp với bối cảnh Tóm lại, để phát triển NLTT cách hiệu bền vững cần phải: 1/ Xác định khai thác hợp lý tiềm năng, lợi nguồn NLTT sẵn có nƣớc 2/ Có giải pháp đồng quy hoạch - kinh tế - kỹ thuật - sở hạ tầng ứng phó thích hợp với đặc điểm nguồn NLTT nói chung nguồn NLTT nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi giai đoạn khởi nghiệp, hạn chế đến mức tối thiểu tác động phát sinh tính “đỏng đảnh” phát huy tối đa nguồn cung dồi mang tính thời điểm theo địa bàn chúng 184 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bài giảng Môi trường người CÂU HỎI ƠN TẬP Giải thích lƣợng đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời? Hãy cho ví dụ cụ thể? Hãy giải thích lƣợng hóa thạch ngun nhân gây suy thối nhiễm mơi trƣờng? Lấy ví dụ cụ thể loại ngun liệu hóa thạch bất kì? Làm để phát triển mạnh mẽ việc sử dụng nguồn lƣợng tái tạo? Giải thích lƣợng đóng vai trị quan trọng Việt Nam? Hãy cho ví dụ cụ thể? Hãy giải thích lƣợng giải pháp cho phát triển bền vững? Lấy ví dụ cụ thể loại tài nguyên lƣợng Việt Nam? Viết ý tƣởng em lƣợng sạch? Cơng trình ấn tƣợng em lƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Ngọc Minh – Năng lƣợng Môi trƣờng, NXB KHKT, 2012 [2] Trần Khắc An, Đào Mạnh Tuấn - Vấn đề an ninh lƣợng, NXB KH&KT, 2016 [3] BP Statistical Review of World Energy 2019 2020 [4] Nguyễn Cảnh Nam: Chính sách giá điện giới: Tham khảo cho trƣờng hợp Việt Nam [5] Lã Hồng Kỳ - Đỗ Thị Minh Ngọc: Đề xuất định hƣớng cấu nguồn điện cho Quy hoạch VIII 185 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ...lOMoARcPSD|10162138 LỜI NĨI ĐẦU Mơi trường Con người có mối quan hệ qua lại gắn bó mật thiết với Con người sử dụng yếu tố mơi trường tự nhiên nhằm phục vụ cho q trình... THIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI 1.1.1 Định nghĩa Mơi trƣờng 1.1.2 Các chức môi trƣờng 1.1.3 Một số khái niệm Môi trƣờng khác 1.1.4 Con ngƣời vị trí sinh giới 1.1.5 Dân số Môi... nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ 1.1.4 Con ngƣời vị trí sinh giới Có thể nói ngƣời đại (Homo sapiens) nấc thang tiến hóa cao sinh giới Con ngƣời thuộc linh trƣởng (Primates) 98% vật liệu

Ngày đăng: 20/03/2022, 22:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN