1. Trang chủ
  2. » Tất cả

WS9_Các vấn đề sở hữu trí tuệ và pháp lý cho khởi nghiệp

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 547,33 KB

Nội dung

CHALLENGE KHỞI NGHIỆP CÔNG NGHỆ CÁC VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LÝ Case: VACCINE NGỪA COVID-19 MADE IN VIETNAM Giả sử cơng ty bạn sản xuất Vaccine ngừa Covid-19 Dựa theo hiểu biết kinh nghiệm thực tế, trình bày quan điểm bạn để BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ SẢN PHẨM/HÀNG HĨA mà cơng ty chế tạo/sản xuất - theo Pháp luật Việt Nam I/ Theo pháp luật Việt Nam Muốn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm/hàng hóa mà cơng ty sản xuất ra, công ty cần phải đăng ký Sáng chế đăng ký Giải pháp hữu ích cho sản phẩm Vaccine ngừa Covid-19 Căn theo Khoản 12, Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên”, thấy Vaccine ngừa Covid19 xem sáng chế doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp quy định Điều 198, Điều 199 Luật sở hữu trí tuệ 2005 để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Tham khảo điều 198, Điều 199 cuối viết) Ngoài ra, Vaccine ngừa Covid-19 có mục đích phục vụ phịng bệnh, chữa bệnh đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội Bộ, quan ngang có quyền nhân danh Nhà nước sử dụng cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý chủ sở hữu sáng chế doanh nghiệp (căn theo Khoản Điều 133, Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Đồng thời, doanh nghiệp có nghĩa vụ sản xuất Vaccine ngừa Covid-19 để đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh chủ sở hữu sáng chế không thực nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho người khác mà không cần phép chủ sở hữu sáng chế theo quy định Điều 136, Điều 145 Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cơng ty, công ty cần thực nghĩa vụ quy định theo yêu cầu nhà nước, trường hợp phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho người khác, cơng ty có thể: a Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải nêu quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng (Căn điều 140, Luật sở hữu trí tuệ 2005) b Chuyển quyền sử dụng tối tượng sở hữu công nghiệp Trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, cần quy định rõ ràng nội dung nêu Điều 144 Luật sở hữu trí tuệ 2005, cụ thể: a) Tên địa đầy đủ bên chuyển quyền bên chuyển quyền; b) Căn chuyển giao quyền sử dụng; c) Dạng hợp đồng; d) Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; đ) Thời hạn hợp đồng; e) Giá chuyển giao quyền sử dụng; g) Quyền nghĩa vụ bên chuyển quyền bên chuyển quyền Công ty chuyển quyền sử dụng cần lưu ý nội dung không gian, thời gian, giá chuyển giao quyền sử dụng, để bảo vệ lợi ích Căn pháp lý - Luật Sở hữu trí tuệ 2005 - Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 - Thông tư 01/2007/TT-BKHCN II/ Trên thực tế Trên thực tế, WTO số quốc gia Mỹ lên tiếng ủng hộ đề xuất bỏ quyền sở hữu trí tuệ với vắc xin trường hợp đặc biệt, nhiên việc nhà sản xuất vaccine nước thành viên WTO khác Anh, Đức phản đối liệt Khơng có đồng thuận, theo quy định hoạt động WTO, đề xuất khơng thực Chính phủ Đức khẳng định "bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nguồn gốc đổi mới" hạn chế cung ứng vắc xin nằm "năng lực sản xuất đối tác sở phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao" ràng buộc quyền sáng chế Thay ủng hộ bỏ quyền sở hữu trí tuệ để vắc xin sản xuất nhiều nước, Đức muốn đẩy mạnh lực sản xuất Đức, Liên minh châu Âu (EU) nơi khác để cung cấp vắc xin COVID-19 cho toàn cầu Hiện có 100 nước thành viên WTO nhiều tổ chức phi phủ ủng hộ đàm phán hướng tới loại bỏ biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với vắc xin COVID-19 Nếu thành công, nhiều công ty dược nước đủ khả sản xuất vắc xin để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giới, đặc biệt với nước nghèo Tuy nhiên, Liên đoàn nhà sản xuất hiệp hội dược phẩm cảnh báo bỏ quyền sở hữu trí tuệ, việc bào chế vắc xin giao cho nhà sản xuất thiếu kiến thức thực tế cần thiết, không đủ khả đảm bảo chất lượng sở đủ lực sản xuất lại bị đứng ngồi chơi Mấu chốt để sản xuất vắc xin nhiều hơn, theo lập luận này, công thức bào chế, mà nằm nguyên liệu, nhà máy mạng lưới phân phối chất lượng Đối với Việt Nam, Việt Nam đề xuất nghiên cứu bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ vắc xin COVID-19 APEC Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ngày 16-7 đề xuất nội dung hợp tác họp khẩn APEC, có việc nghiên cứu khả xây dựng thỏa thuận tạm thời APEC bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ vắc xin COVID-19 APEC nơi có nhiều trung tâm sản xuất, cung ứng vắc xin hàng đầu giới, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác khu vực chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu sản xuất vắc xin Cần nghiên cứu khả xây dựng Thỏa thuận tạm thời APEC bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ vắc xin COVID-19 III/ Trình tự đăng ký sở hữu trí tuệ: Bước 1: Tiếp nhận đơn Đơn đăng ký nộp trực tiếp gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ Hà Nội Văn phịng đại diện Cục TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Bước 2: Thẩm định hình thức đơn Kiểm tra việc tuân thủ quy định hình thức đơn, từ đưa kết luận đơn có coi hợp lệ hay khơng (Ra định chấp nhận đơn hợp lệ/từ chối chấp nhận đơn ) + Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ định chấp nhận đơn hợp lệ; + Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo dự định từ chối chấp nhận đơn nêu rõ lý do, thiếu sót khiến cho đơn bị từ chối chấp nhận ấn định thời hạn tháng để người nộp đơn có ý kiến sửa chữa thiếu sót Nếu người nộp đơn khơng sửa chữa thiếu sót/sửa chữa thiếu sót khơng đạt u cầu/khơng có ý kiến phản đối/ý kiến phản đối khơng xác đáng Cục Sở hữu trí tuệ định từ chối chấp nhận đơn Bước 3: Cơng bố đơn Sau có định chấp nhận đơn hợp lệ, đơn công bố Công báo sở hữu công nghiệp Bước 4: Thẩm định nội dung đơn + Được tiến hành có yêu cầu thẩm định nội dung; + Đánh giá khả bảo hộ đối tượng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ (tính mới, trình độ sáng tạo, khả áp dụng cơng nghiệp), qua xác định phạm vi bảo hộ tương ứng Bước 5: Ra định cấp/từ chối cấp văn bảo hộ + Nếu đối tượng nêu đơn không đáp ứng yêu cầu bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ định từ chối cấp văn bảo hộ; + Nếu đối tượng nêu đơn đáp ứng yêu cầu bảo hộ, người nộp đơn nộp phí, lệ phí đầy đủ, hạn Cục Sở hữu trí tuệ định cấp văn bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia sáng chế công bố Công báo Sở hữu công nghiệp Hồ sơ cần chuẩn bị gồm: + Tên Sáng chế; + Mô tả kỹ thuật vắn tắt, hình vẽ, sơ đồ (nếu có); + Những giải pháp kỹ thuật biết trước có sáng chế, nhược điểm hạn chế; + Một số trường hợp áp dụng cụ thể để chứng minh tính hiệu quả; + Thơng tin chủ sở hữu sáng chế; + Thông tin tác giả/đồng tác giả ... Căn pháp lý - Luật Sở hữu trí tuệ 2005 - Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 - Thông tư 01/2007/TT-BKHCN II/ Trên thực tế Trên thực tế, WTO số quốc gia Mỹ lên tiếng ủng hộ đề xuất bỏ quyền sở hữu trí. .. APEC bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ vắc xin COVID-19 III/ Trình tự đăng ký sở hữu trí tuệ: Bước 1: Tiếp nhận đơn Đơn đăng ký nộp trực tiếp gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ Hà Nội Văn... nhượng quyền sở hữu công nghiệp Trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải nêu quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng (Căn điều 140, Luật sở hữu trí tuệ 2005) b Chuyển

Ngày đăng: 20/03/2022, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w