1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 12 kì 2 soạn chuẩn cv 5512 và cv 3280, chất lượng ok (trọn bộ kì 2)

266 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: VỢ CHỒNG A PHỦ Môn học/ hoạt động: …………… ; Lớp:……… Thời gian thực hiện…… tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và lí giải hoàn cảnh đời của tác phẩm - Hiểu được nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ánh sáng thống trị của phong kiến và thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn xuôi đại Việt Nam (1945 1954) - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam (1945 - 1954) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân văn xuôi đại Việt Nam (1945-1954) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị của tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam (1945 - 1954) - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật truyện và truyện chủ đề; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo ḷn nhóm, trị chơi Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, bài soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Trang A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mảnh ghép HS xem và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi mảnh ghép: GV cho HS lật mở tranh (có mảnh ghép) - Học sinh: Trả lời đề mở mảnh ghép (Nội dung câu hỏi – đáp án slide powerpoint) - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: => Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong thơ Tiếng hát tàu, nhà thơ Chế Lan Viên có viết “Tậy Bắc ơi, người mẹ hồn thơ” Vâng Tây Bắc là nguồn cảm hứng vô tận để các nhà thơ, nhà văn tìm đến và sáng tác Một nhà văn sau cách mạng có duyên nợ sâu nặng với mảnh đất này là Tơ Hoài Với Truyện Tây bắc, ông đưa ta nơi “máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, nơi mà nhận vật Mị và A Phủ sống ngày tăm tối dưới ách thống trị của bọn chúa đất miền núi Và họ vùng lên đấu tranh, theo cách mạng… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS tìm hiểu tác giả Tác giả: tác phẩm thông qua câu hỏi gợi Tác giả ý: - Ơng là nhà văn lớn, có số lượng tác - Hãy trình bày nét bản phẩm đạt kỉ lục văn học Việt nhà văn Tô Hoài? Hãy kể tên Nam đại đường tự học tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài ? - Viết theo xu hướng thực thiên - Hãy nêu vài nét chung tác phẩm? diễn tả thật của đời thường Ông hấp + Hoàn cảnh sáng tác? dẫn người đọc lối trần thuật của + Đề tài? người trải, hóm hỉnh, đơi lúc tinh + Nội dung bản? quái sinh động nhờ vốn từ Trang + Bố cục? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK + HS lần lượt trả lời câu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng vựng… - Có vốn hiểu biết sâu sắc, đặc biệt là nét lạ phong tục, tập quán nhiều vùng khác của đất nước và thế giới - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942),Truyện Tây Bắc (1953)… 2.Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: 1952 chuyến thực tế Tây Bắc - Đề tài: viết người nông dân miền núi - Nội dung:Cuộc sống của người dân miền núi dưới ách thống trị của chế độ phong kiến và thức tỉnh của họ đấu tranh để tự giải phóng và góp phần giải phóng quê hương - Kết cấu: có phần + Phần 1: Kể Mị và cảnh sống của Mị + Phần 2: Kể A Phủ ( đánh A Sử, xử kiện ) + Phần 3: Mị cứu A Phủ, chạy trốn đến Phiềng Sa Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Mị a) Mục tiêu: HS hiểu và nắm được sống thống khổ của nhân vật Mị b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nắm rõ nhân vật Mị d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao Nhân vật Mị nhiệm vụ học tập a Sự xuất Mị GV chia lớp thành nhóm lớn - Hình ảnh: Một cô gái “ngồi quay sợi thực nhiệm vụ: - Nhóm 1: Mị trước làm gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” dâu nhà thống lí Pá Tra  Một gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào các - Nhóm 2: Mị sau làm vật vô tri vô giác: cái quay sợi, tàu ngựa, tảng đá dâu nhà thống lí Pá Tra - “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ - Nhóm 3: Tâm trạng của Mị ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước Trang khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười - Nhóm 4: Tâm trạng và hành rượi” động của Mị chứng kiến A  Lúc nào cúi đầu nhẫn nhục và ln u Phủ bị trói buồn + GV: Đọc đoạn văn giới => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn thiệu xuất của nhân vật dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Qua xuất của Mị, em cảm nhận ban đầu thế nào Mị? + GV: Nhận xét cách giới thiệu nhân vật của Tơ Hoài - Nhóm thuyết trình : b Bi kịch thân phận làm dâu gạt nợ - Cần làm rõ: * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá + Trước làm dâu cho nhà Tra: thống lí Pá Tra, Mị là gái có - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đặc biệt? đứng nhẵn chân vách đầu buông Mị”, “Mị + Tìm chi tiết Mị đẹp, thổi sáo giỏi, Mị uốn môi,thổi tài hoa, tự trọng hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” - Là cô gái ham làm, sẵn sàng lao động, khơng quản ngại khó khăn: “Biết cuốc nương ngơ, làm ngô trả nợ thay cho bố” - Là cô gái yêu đời, yêu sống tự do, không ham giàu sang phú quý - Là người hiếu thảo, tự trọng: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” - Nhóm thuyết trình - Cần làm rõ: * Khi làm dâu nhà thống lí: - Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp bố mẹ + Vì Mị làm dâu nhà vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt thống lí Pá Tra? làm dâu gạt nợ + Ban đầu, Mị có phản  Mị là nợ đồng thời là dâu nên kháng gì? Trang số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời - Lúc đầu: Mị phản kháng quyết liệt + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… + Mị tính chuyện ăn lá ngón để tìm giải +Vì bố Mị qua đời mà thoát Mị không ăn lá ngón tự tử? + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí +Đọc đoạn văn thể - Những ngày làm dâu: cực khổ của Mị? + Bị vắt kiệt sức lao động: “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, màu giặt đay, xe đay, đến mùa thi nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc + Đọc đoạn văn thể nỗi gài bó đay cánh tay để tước thành sợi” đau tinh thần của Mị “Con ngựa trâu làm cịn có lúc, đêm đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm - Những chi tiết giúp ta ngày” hiểu đời sống tinh thần  Bị biến thành thứ công cụ lao động, là của Mị? nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng + Chịu nỗi đau khổ tinh thần: Bị giam cầm phịng “kín mít,có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng”  Sống với trạng thái gần chết - Thái độ của Mị: + “Ở lâu khổ, Mị quen rồi.” + “Bây Mị tưởng trâu, ngựa … ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” Trang - Nhóm thuyết trình + “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.” => Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt + Đọc đoạn văn miêu tả cảnh tinh thần, buông xuôi theo số phận mùa xuân c Sức sống tiềm tàng Mị: - Cần làm rõ: + Cảnh thiên nhiên vào xn có ảnh hưởng đến nhân vật Mị? * Cảnh mùa xuân: - Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống, nhiều màu sắc: “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét tất dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ”; “Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà ” - Tiếng thổi sáo gọi bạn chơi: Mị nghe tiếng sáo gọi bạn “vọng lại thiết tha, bổi hổi” : “Mày có trai gái Mày làm nương + Tâm trạng Mị lúc uống rượu đêm mùa xuân thế nào? Nhận xét điều đó? Tao khơng có trai gái Tao tìm người yêu” - Mị ngồi nhẩm bài hát của người thổi => Mùa xuân Hồng Ngài có nhiều tác động tích cực đối với đời tăm tối và giá lạnh của Mị * Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: - Lúc uống rượu đón xuân: - “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát” + Tâm trạng Mị lúc nghe tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa  Mị uống cái đắng cay của phần đời qua, uống cái khao khát của phần đời chưa xuân? Bình luận? tới Rượu làm thể và đầu óc Mị say tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm nín, mụ mị bị đày đọa Trang - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: + Lúc đó, Mị có ý nghĩ gì? + Nhớ lại kỉ niệm ngào của quá khứ: thổi sáo, thổi lá giỏi, “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” “… Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước… Mị muốn chơi…” - Vì Mị lại có ý nghĩ + Mị có ý nghĩ mà chân thực: vây? muốn tự tử + Tiếng sáo có ý nghĩa gì? “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra”  Mị ý thức được tình cảnh đau xót của + Những sục sơi tâm hồn thơi thúc Mị có hành động gì? - Vì sao? + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo: “Anh ném Pao, em không bắt Em không yêu Pao rơi rồi”  Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị + Những sục sôi tâm hồn thúc Mị có hành động:  “lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”  Mị muốn thắp sáng lên phòng vốn lâu là bóng tối, thắp ánh sáng cho đời + Tâm trạng Mị bị A Sử tăm tối của trói đứng đêm mùa xn  “quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt diễn biến thế nào? Bình phía vách” ḷn?  Mị muốn được chơi xuân, quên hẳn có mặt của A Sử - Khi bị A Sử trói đứng: + “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượi cịn nồng Trang nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ”  Qn hẳn bị trói, thả hồn theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai + “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa ”  Khát vọng chơi xn bị chặn đứng + “Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Mị lúc mê lúc tỉnh…” - Nhóm thuyết trình - Cần làm rõ:  Tơ Hoài đặt hồi sinh của Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, khiến cho sức sống của Mị càng thêm mãnh liệt => Tư tưởng của nhà văn: + Đọc đoạn văn thể tâm Sức sống của người cho dù bị giẫm đạp, trạng Mị lúc thấy A Phủ trói trói buộc ln âm ỉ và có hội là đứng đêm bùng lên - Tại lúc đầu Mị lại có thái * Tâm trạng hành động Mị thấy độ vậy? A Phủ bị trói đứng: + Nguyên nhân nào khiến Mị có hành động cắt dây trói - Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị cho A Phủ? trói ngày đêm: “Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay”  Dấu ấn của tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” của A Phủ: Mị thức tỉnh dần + “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau được”  Nhớ lại mình, nhận và xót xa cho + Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước Trang bị trói đến chết  Thương người, thương + Nhận thức được tội ác của nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác ” +Vì Mị chạy A Phủ? + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét”  Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ của và của người khác + Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ +Giá trị nhân đạo được thể trốn được: “lúc bố Pá Tra bảo nhân vật Mị mà Tô Hoài muốn Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào nêu lên là gì? đấy, Mị phải chết cọc ấy” Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm và suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lượt trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng  Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động - Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…”  Hành động bất ngờ hợp lí: Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn lá ngón tự tử nên dám cứu người + “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra”  Là hành động tất yếu: Đó là đường giải thoát nhất, cứu người là tự cứu => Tài của nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội tâm đến hành động => Giá trị nhân đạo sâu sắc: + Khi sức sống tiềm tàng người được hồi sinh là lửa khơng thể dập tắt Trang + Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật A Phủ a) Mục tiêu: HS hiểu và nắm được sống thống khổ của nhân vật Mị b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nắm rõ nhân vật A Phủ d) Tổ chức thực hiện: + GV: Vì nói A Phủ là nhân vật có số phận đặc biệt? - HS phát hiện, đánh giá Nhân vật A Phủ: a Số phận đặc biệt A Phủ: - Từ nhỏ mồ côi cha mẹ, không người thân thích, sống sót qua nạn dịch - Làm th, làm mướn, nghèo đến nỗi lấy được vợ - 10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc của người Thái, sau trốn thoát và lưu lạc đến Hồng Ngài - Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát, thông minh:“chạy nhanh ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” - Nhiều gái mơ ước được lấy A Phủ làm chồng: “Đứa A Phủ cúng trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” - Nhưng A phủ nghèo, khơng lấy vợ phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo b Tính cách đặc biệt A Phủ : + GV: Nhân vật A Phủ có - Gan góc từ bé: “A Phủ mười tuổi, tính cách đặc biệt nào? A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng Đọc đoạn văn miêu tả cảnh A thấp, A Phủ trốn lên núi, lạc đến Hồng Ngài” - Lớn lên: dám đánh quan, sẵn sàng trừng Phủ đánh A Sử? trị kẻ ác: “chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử Nó vừa kịp bưng tay lên A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”  Hàng loạt các động từ cho thấy sức mạnh và Trang 10 tộc kiệt tác Văn xuôi tiếng Việt đời muộn, gần với kỉ XX, tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng Với thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xuôi Việt Nam sánh với nhiều văn xi đại giới Hãy cho biết, đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Căn vào đâu để nhận biết điều ấy? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thuật ngữ khoa học nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm * Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( phút) - Củng cố: Tự lập bảng tổng kết khác các kiến thức Tiếng Việt học lớp 10-1112 - Dặn dò: Soạn bài ÔN TẬP VĂN HỌC Trường: Tổ: ƠN TẬP VĂN HỌC Mơn học/ Hoạt động giáo dục: ; Lớp: Thời gian thục hiện: .tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm - Thơng hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm - Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học đại Việt Nam Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân các tác phẩm VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị của tác phẩm các tác phẩm VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại văn học - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học Trang 252 Phẩm chất - Biết nhận thức được ý nghĩa tác phẩm VH đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc - Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà tác phẩm văn học đại đem lại - Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh tác phẩm văn học đại Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thút trình, nêu vấn đề, thảo ḷn nhóm, trị chơi Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, bài soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b) Nội dung: GV chiếu số hình ảnh, HS xem và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc - Nhận thức được nhiệm vụ cần nghiệm: giải quyết của bài học +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh - Tập trung cao và hợp tác tốt để ảnh (CNTT) giải quyết nhiệm vụ +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Có thái độ tích cực, hứng thú * HS: + Nhìn hình đoán tác giả VH HK2 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: GV dẫn dắt vào bài:Như vậy, đọc hiểu toàn tác phẩm tiêu biểu VHVN văn học nước HK2 Để khắc sâu kiến thức tác phẩm học, hôm tiến hành Trang 253 ôn tập văn học để chuẩn bị cho kỳ thi HK2 thi QGTHPT B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập văn học Việt Nam a) Mục tiêu: nắm được các kiến thức cốt lõi các văn bản VH… b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Những phát khác I Ôn tập văn học Việt Nam số phận và cảnh ngộ của Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ người dân lao động các (Tơ Hồi) tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Tình cảnh thê Số phận bi thảm và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Số Phân tích nét đặc sắc tư phận thảm của người của người dân dân lao động miền núi Tây tưởng nhân đạo của tác cảnh nạn đói Bắc dưới ách áp phẩm năm 1945 bức, bóc lột của (GV hướng dẫn HS lập bảng ngộ bọn phong kiến so sánh ) trước cách mạng Các tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, người Ngợi ca tình Ngợi ca sức sống Những đứa gia đình Tư của Nguyễn Thi viết tưởng người cao đẹp, tiềm tàng của chủ nghĩa anh hùng cách nhân khát vọng sống người và và hi vọng vào đường họ tự giải mạng Hãy so sánh để làm rõ đạo tương lai phóng, theo khám phá, sáng tạo tươi sáng cách mạng riêng của tác phẩm tác phẩm việc thể chủ đề chung Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, (GV hướng dẫn HS so sánh Những đứa gia đình Nguyễn số phương diện ) Quan niệm nghệ thuật của Thi Cần so sánh số phương diện tập Nguyễn Minh Châu được gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc trung thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nước, căm thù giặc thuyền ngoài xa? + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất (GV gợi cho HS nhớ lại bài chống kẻ thù xâm lược học ) + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp Phân tích đoạn trích kịch Trang 254 Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng của lương tâm, đạo đức đối với bản của người (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ý- đại diện nhóm phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) HS phát biểu khía cạnh GV nhận xét hồn chỉnh bảng so sánh HS thảo luận phát biểu ý kiến + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng và chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu được gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa phong phú và sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp nhận, "sống chung" với + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải là thiện chí các lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngoài xa", người nghệ sĩ thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể của người Nghệ thuật mà không sống người nghệ tḥt có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người mới có sáng tạo nghệ tḥt có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm bản sau: 1) Phân tích hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với các nhân vật đặc biệt là đối thoại với xác anh hàng thịt + Trương Ba bây giờ khơng cịn là Trương Ba ngày trước + Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ Trang 255 phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh của Trương Ba, xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, bản thân Trương Ba vơ đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng của Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích và quyết định cuối của Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích nói riêng và kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm + Cái chết của cu Tị và hình dung của Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối của Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống và chết hẳn- ý nghĩ nhân văn của quyết định 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí và ý nghĩa tư tưởng của kịch: chiến thắng của lương tâm, đạo đức đối với bản của người Hoạt động 2: Ôn tập văn học nước a) Mục tiêu: nắm được các kiến thức cốt lõi các văn bản VH… b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc II Ơn tập văn học Nước ngồi nghệ tḥt của truyện ngắn Số Số phận người Sô-lô-khốp phận người của Sô-lô+ ý nghĩa tư tưởng: khốp Số phận người Sô-lô-khốp khiến (GV yêu cầu HS xem lại phần ta suy nghĩ nhiều đến số phận tổng kết Số phận người cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm người, sở để phát khẳng định cách viết chiến tranh: biểu thành ý lớn ) không né tránh mát, không say với chiến Trong truyện ngắn Thuốc, thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ Lỗ Tấn phê phán bệnh người sau chiến tranh Từ của người Trung Quốc đầu thế mà tin yêu người Số phận kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật của người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, Trang 256 tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn ) Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già và biển cả của Hê-ming-? (GV yêu cầu HS xem lại Ông già biển cả, sở để thảo luận ) HS làm việc cá nhân phát biểu HS làm việc cá nhân phát biểu HS làm việc cá nhân phát biểu, thảo luận tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận người có sức rung cảm vơ hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hồ quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu của người dân - Bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt là hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian của truyện là tín hiệu nghệ tḥt có ý nghĩa Đoạn trích Ơng già biển Hêming- Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già và biển cả của Hê-ming-uê + Ông lão và cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng đối lập + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp của người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn của đời + Con cá kiếm là đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên Trang 257 + Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với người không phải lúc nào thiên nhiên là kẻ thù Con người và thiên nhiên vừa là bạn vừa là đối thủ Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao cả mà người theo đuổi lần đời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có vận dụng và mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: HS thực Câu hỏi 1: Chi tiết sau tiểu sử Nguyễn Thi nhiệm vụ: chưa xác? - HS báo cáo kết a Tên khai sinh là Nguyễn Hòang Ca, sinh 1928, quê quả thực nhiệm Nam Định vụ: b Tác phẩm chính: Dịng kinh q hương, Những tích ĐÁP ÁN đất thép…(bút kí); Khi mẹ vắng nhà, Những đứa [1]='d' gia đình…(truyện ngắn); Người mẹ cầm súng, Ước [2]='b' mơ của đất, Ở xã Trung Nghĩa (tiểu thuyết)… [3]='d' c Nguyễn Thi được coi là nhà văn của người nông dân [4]='a' Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ ác liệt d Đã hi sinh tham gia chống chiến tranh phá họai miền Bắc của đế quốc Mĩ Câu hỏi 2: Vì Nguyễn Thi đặc biệt gắn bó viết nhiều Nam Bộ? a Ông sinh lớn lên, gắn bó suốt đời với người, cảnh vật Nam Bộ b Tuy Nam Bộ không phải quê hương tuổi thơ và tuổi trẻ của Nguyễn Thi gắn bó sâu nặng với mảnh đất Nam Bộ c Nam Bộ là mảnh đất lưu giữ mối tình đầu của Nguyễn Trang 258 Thi d Từ thuở nhỏ được đọc “Đất rừng phương Nam” của Đòan Giỏi, Nam Bộ in đậm kí ức của Nguyễn Thi Câu hỏi 3: Sáng tác của Nguyễn Minh Châu có thiên hướng nào? a Trữ tình lãng mạn b Cảm hứng thế c Giai đọan đầu là cảm hứng thế sự, giai đọan sau thiên trữ tình lãng mạn d Giai đọan đầu là trữ tình lãng mạn, giai đọan sau chuyển sang cảm hứng thế Câu hỏi 4: Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” được kể theo cách nào? a Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện b Nhà văn đứng ngoài câu chuyện kể lại c Nhà văn cho nhân vật bé Phác kể lại câu chuyện d Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có vận dụng và mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Phân tích nghịch lí truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: Bài viết cần có các ý sau: + Giới thiệu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” và vấn đề tình nghịch lí truyện ngắn + Nêu và phân tích các tình nghịch lí Chiếc thuyền ngoài xa − Đời sống và nghệ thuật − Cảnh đẹp thiên nhiên và di hoạ chiến tranh − Cảnh có hồn và cảnh vơ hồn Trang 259 − Cảnh đẹp tuyệt đỉnh và cảnh lam lũ, tàn bạo + Ý nghĩa, tác dụng nghệ thuật của nghịch lí nghệ thuật * Hướng dẫn nhà: - Củng cố: + Đọc lại toàn phần Hướng dẫn học của các tác phẩm học + Trả lời các câu hỏi SGK - Dặn dò: Chuẩn bị bài kiểm tra HK2 Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm ***** (Đề có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC 2021- 2022 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (4 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ngày cịn bé, tơi cậu bạn thân hay chơi trò thổi nước Nhỏ giọt nước lên bậu cửa sổ, nhỏ giọt cách xa giọt nước xíu, hai đứa chúm môi sức thổi hai giọt nước phía nhau, thật hoan hỉ cảm giác nhìn thấy hai giọt nước nhập vào làm Tôi nghĩ chăm chơi thổi nước, để hàng ngàn hàng vạn giọt nước đón nhận nhau, có biển lớn Ơng tơi sống làng ngoại thành chưa có đèn đường Đêm đêm, lũ trẻ bán bánh mỳ, khoai nướng làng khác đến, phóng xe bon bon theo ngõ xóm hiu hắt ánh đèn Khi người ta tới, đào đường để đặt hệ thống thoát nước, ơng nội tơi đêm lại hì hụi nối điện nhà, thắp lên ngõ đèn, để lũ trẻ làng bên nhìn thấy chỗ đường đào mà tránh Ơng tơi u tơi, u đứa trẻ xa lạ mà rộng lòng bao bọc! Một người cha dẫn cô gái nhỏ mua giày, cô bé trở nhà với đôi chân tung tăng đôi giày màu, với em, giày Trang 260 đôi giày có “quyền khác nhau” Người cha tủm tỉm cười, rộng lịng đón nhận suy nghĩ khác thường trẻ (Rộng lịng, Ngơ Thị Phú Bình, dẫn theo https://homnayvangaymai.wordpress.com) Câu Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt gì? Câu Anh/chị hiểu thế nào khái niệm “rộng lòng” được tác giả dùng văn bản? Câu Gọi tên phẩm chất được thể hai ví dụ người ông và người cha được nhắc tới văn bản? Câu Thông điệp anh/chị thấy tâm đắc qua văn bản là gì? II LÀM VĂN (6 điểm) Xây dựng nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân để chi tiết dòng nước mắt xuất hai lần buổi chiều nhập nhoạng: Lần đầu: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? Lần thứ hai: Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hịa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương q Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng.” Qua việc cảm nhận chi tiết trên, bàn luận vẻ đẹp tình mẫu tử qua hình tượng bà cụ Tứ Trang 261 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 I ĐỌC HIỂU (4 điểm) Câu (0.5 điểm) Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt là tự và nghị luận Câu (0.5 điểm) “Rộng lòng” được hiểu là lòng rộng lượng, vị tha, biết đặt hoàn cảnh, tâm trạng, tình cảm của người khác vào Câu (1.0 điểm) Phẩm chất của người ông: nhân hậu, vị tha Phẩm chất của người cha: tôn trọng, yêu thương Câu (2.0 điểm) Thí sinh chủ động đưa ý kiến của bản thân, đảm bảo được yêu cầu nội dung và hình thức sau: - Nội dung: trình bày được bài học/thông điệp cá nhân rút từ văn bản và bàn luận ngắn gọn thông điệp Bài học/Thơng điệp: lịng nhân hậu, bao dung, vị tha, lịng u thương trân trọng sở thích suy nghĩ cá nhân, - Hình thức: đoạn văn ngắn, khoảng – 10 dòng, diễn đạt mạch lạc II LÀM VĂN (6 điểm) • Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể khả phân tích, cảm thụ - Diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể: ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ 262 - Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: nhân vật bà cụ Tứ Vợ nhặt - Dạng bài: Phân tích chi tiết nghệ thuật - u cầu: Phân tích chi tiết dịng nước mắt bà cụ Tứ để làm rõ vẻ đẹp tình mẫu tử nhân vật, nhiên em cần lưu ý việc đề để xuất đến hai lần chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ, đồng thời yêu cầu em cần làm thêm thao tác so sánh, tìm dụng ý nhà văn việc để chi tiết xuất nhiều lần tác phẩm TIẾN TRÌNH BÀI LÀM KIẾN THƯC CHUN G HỆ THỐNG Ý PHÂN TÍCH CHI TIẾT - Kim Lân là nhà văn lòng với “đất” với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” của sống nông thôn Hay nói cách khác, nhà văn Kim Lân là bút truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam đương đại, là người viết trang hay Khái quát vài làng quê cả lòng yêu thương, nét tác gắn bó và trái tim hết mực chân thành giả - tác - Tác phẩm nằm tập Con chó xấu xí phẩm (1962) Tiền thân của truyện ngắn này là tiểu ĐIỂM 1.0 thuyết Xóm ngụ cư - được viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở và thất lạc bản thảo Sau hịa bình lặp lại (1954), ông dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này Giới - Bà cụ Tứ là mẹ của Tràng, là dân xóm thiệu ngụ cư, nhân vật | bà là người phụ nữ nhân vật chồng, chịu cảnh “mẹ góa, cơi” Nhân vật này xuất câu chuyện, lên qua cái dáng lom khom (đó là dáng hình của người lớn tuổi, cái lưng còng hứng chịu cả đời gió sương, nữa, lom khom cịn vẽ lên cái dáng hình gầy guộc), tiếng ho hắng (sự ốm yếu, cái đặc trưng của người già), và miệng lẩm bẩm tính toán (có lẽ cả 263 1.0 đời bà, khơng cịn chồng, nên chẳng phút thảnh thơi, phải lo chắt chiu, ki cóp, phải lo đồng, bữa, và tội nghiệp thay, đến cả lúc già cả, gần đất xa trời, cái toan tính chẳng thể bỏ được, cái khốn khổ, trách nhiệm đeo đắng cả đời bà) TRỌNG Phân - Đoạn 1: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu TÂM tích, cảm Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu nhận biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” + Khi nghe Tràng giới thiệu người vợ nhặt, bà lão cúi đầu nín lặng Cái nín lặng của người mẹ già hiểu bao Từ phấp phỏng, ngạc nhiên ban đầu, bà hiểu được gần đầy đủ Từ cái cúi đầu nín lặng đến hiểu bao là cả ứng xử khéo léo, bao dung mà độ lượng Cái cúi đầu hiểu bao chứng tỏ thấu hiểu và trải lẽ đời Bà giải được éo le, nhà lúc giờ Là chuyện khó nói, mà Tràng khơng nêu rõ, là điều mà người phụ nữ thấy xấu hổ được hỏi được nói thẳng thắn Bà hiểu ra, và bà khơng nỡ hỏi Đó là trí tuệ của người trải, và là trái tim của người mẹ vị tha, nhân hậu + Trong nội tâm của bà cụ Tứ bao ngổn ngang, bối rối Mà nỗi niềm đó, có chữ “lo” Đó là cái lo khơng biết chúng có ni được qua cảnh khốn khó này khơng Cái đói, dường phủ đầy sống, 264 3.0 xâm lấn vào tận tế bào Vì thế, chuyện hỉ sự, vậy mà, người ta cịn nhức nhối lo, sợ - Đoạn 2: "Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng." + Hình ảnh dăm ba mâm cho thấy được chu đáo và trân trọng người dâu của bà cụ Tứ Chỉ là cô gái tầm phơ tầm phào anh cu Tràng nhặt ngoài đường ngoài chợ, bà khơng muốn thế mà bị rẻ rúng Làm dăm ba mâm cô thân phận, thế mới thấy người mẹ nghèo thật sâu sắc và tinh tế + Hình ảnh dịng nước mắt lại xuất cả bầu trời thương lo và trách nhiệm của người mẹ nghèo Bà không thương con, cịn thấy có lỗi với Là mẹ, không lo được cho con, xúc cảm người mẹ, thấy trào dâng niềm hờn tủi Bàn luận - Có thể nói cả hai lần xuất hình ảnh dòng nước mắt, ta thấy vẻ đẹp bà cụ Tứ lên, là lịng thương vơ hạn - Bằng tài và lòng đồng cảm sâu sắc, Kim Lân dựng lên hình ảnh chân thật và cảm động người mẹ nông dân nghèo khổ trận đói khủng khiếp năm 1945 Nhân vật bà cụ Tứ được khắc họa chủ yếu qua vận động nội tâm nhân vật Ngoài ra, qua lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật ta cảm nhận được lịng u thương sâu sắc Đặc biệt với chi tiết dòng nước mắt cài vào và lặp lại, ta thấy 265 1.0 am hiểu tâm lý sâu và tinh của nhà văn Người già hay lo nghĩ, hay tủi hờn, dòng nước mắt làm ta nhớ đến cái dáng quen thuộc của người bà, người mẹ nông thôn lam lũ mà cần cù, đời lo cho con, tất 266 ... các phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết... chết Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai” Trang 25 Giáo viên nhận xét chốt lại... chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa

Ngày đăng: 19/03/2022, 22:20

Xem thêm:

Mục lục

    Hướng dẫn học bài:

    * Hướng dẫn về nhà:

    *Hướng dẫn về nhà:

    * Hướng dẫn về nhà:

    - Dặn dò: soạn bài Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

    * Hướng dẫn về nhà:

    * Hướng dẫn về nhà

    * Hướng dẫn về nhà:

    * Hướng dẫn về nhà:

    * Hướng dẫn về nhà:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w