ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao là một trong những nguyên nhân gây mắc và tử vong hàng đầu, đặc biệt tại các nước đang phát triển trong những năm cuối của thế kỷ 20 1. Mức độ nặng nề của bệnh lao đã ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân và chỉ số phát triển con người của mỗi Quốc gia. Bệnh lao là nguyên nhân chủ yếu làm nghèo đói dai dẳng và là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế xã hội 3. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2014 có khoảng 9,6 triệu trường hợp mắc lao mới: 5,4 triệu ở nam giới, 3,2 triệu ở phụ nữ và 1,0 triệu trẻ em, 1,5 triệu lượt người tử vong vì lao, trong đó có khoảng 890.000 nam giới, 480.000 phụ nữ và 140.000 trẻ em 35. Việt Nam là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 12 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao toàn cầu, đồng thời là là nước thứ 14 trong 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc nhất thế giới 8. Do điều kiện sống còn thấp, môi trường không khí, nước thường xuyên bị ô nhiễm. Đại dịch HIVAIDS và nhiều vấn đề kinh tế xã hội, loài người đã và đang đối mặt với sự phát triển trở lại của bệnh lao. Công tác phòng chống lao đã và sẽ ngày càng là yêu cầu cấp bách, bởi lẽ bệnh lao làm nhiều người mắc và tỉ lệ tử vong cao. Công tác phòng chống lao muốn đạt hiệu quả thì phải được lồng ghép vào các hoạt động của xã hội và được xã hội hóa một cách rộng rãi 2. Tại Việt Nam, chương trình chống lao quốc gia xem công tác truyền thông huy động xã hội cùng tham gia công tác chống lao là một giải pháp cơ bản, lâu dài và mang tính bền vững. Cần phải mang đến cho cộng đồng những thông tin cần thiết, với những kỹ năng cần thiết để tăng tính hiệu quả của công tác phòng, chống lao 21. Nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh lao đóng vai trò rất quan trọng trong công tác phát hiện bệnh, giám sát, theo dõi quá trình điều trị cũng như phòng bệnh lao 24. Khi người dân hiểu được về bệnh lao, cũng như cách phòng và chữa bệnh, họ sẽ có những thay đổi hành vi cụ thể để có thể phòng lây nhiễm lao cho bản thân họ. Những đối tượng này sau khi được giáo dục sức khỏe sẽ là tuyên truyền viên tự giác, lập lại truyền thông giáo dục sức khỏe với người dân, cộng đồng và đồng nghiệp về bệnh lao góp phần tăng tỷ lệ người có dấu hiệu nghi lao đến khám bệnh, tăng tỷ lệ người mắc bệnh lao được phát hiện và điều trị khỏi bệnh, giảm mặc cảm và kỳ thị của xã hội về bệnh lao1. Bắc Giang là một tỉnh có số lượng người mắc bệnh lao khá co so với cả nước. Năm 2020, toàn tỉnh có hơn 1 nghìn bệnh nhân mắc lao, số người nhiễm mới liên tục tăng trong những năm gần đây. Tỷ lệ người dân mắc bệnh lao trên địa bàn tỉnh là 12110 vạn dân (toàn quốc là 13310 vạn dân). Đáng lo ngại là số lượng bệnh nhân lao kháng thuốc có xu hướng gia tăng. Tỷ lệ kháng thuốc ở nhóm mắc mới là 4,1% và nhóm đang điều trị là 26%. Nghĩa là cứ 100 ca mắc lao mới thì có 4 người bị kháng thuốc hoặc siêu kháng thuốc và cứ 100 ca điều đang điều trị bệnh lao thì có đến 26 người bị kháng thuốc hoặc siêu kháng thuốc. Năm 2019, Trung tâm Y tế Yên Thế tiếp nhận 110 trường hợp bệnh nhân lao phổi về điều trị ngoại trú. Năm 2020, tổng số tiếp nhận bệnh nhân lao phổi điều trị ngoại trú là 129 bệnh nhân. Số trường hợp thử đờm phát hiện lao chủ động là 4923 trường hợp lao phổi dương tính AFB (+). Tỷ lệ bệnh nhân phân bố không đồng đều trên địa bàn huyện, nhiều ở các xã như: Đồng Vương, Đồng Hưu, Đồng Tiến, Hương Vỹ, Hồng Kỳ. Trong đó lượng bệnh nhân nhiều nhất ở xã Đồng Hưu với 14 trường hợp. Đây là xã thuộc vùng 135 vùng đặc biệt khó khăn, trên địa bàn còn có vùng khai thác than gây nhiều khói bụi độc hại là yếu tố nguy cơ lớn đến việc mắc bệnh lao nói chung và lao phổi nói riêng. Năm 2018, số trường hợp bệnh nhân lao phổi tại xã là 9 trường hợp, năm 2019 có 15 người bệnh, năm 2020 có 14 trường hợp mắc bệnh26. Số liệu trên cho thấy tỉ lệ bệnh nhân lao phổi tại xã Đồng Hưu không có sự chuyển biến giảm rõ rệt. Câu hỏi được đặt ra là: Kiến thức, thực hành về phòng bệnh lao của người dân tại xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế là như thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh lao của người dân tại huyện xã Đồng Hưu huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang? Để trả lời cho những câu hỏi nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng bệnh lao và một số yếu tố liên quan của người dân tại xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2021”
SỞ Y TẾ TỈNH BẮC GIANG TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN THẾ -o0o - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH LAO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐỒNG HƯU HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG NĂM 2021” Chủ nhiệm đề tài: Bs Nguyễn Thu Hằng Đồng chủ nhiệm: Bs Nguyễn Thị Thu Yên Thế, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCG CBYT CTV CTCLQG DOTS ĐTNC HIV/AIDS TTYT TYT WHO/TCYTTG TTGDSK KT Vắc xin ngừa lao/ Bacillus - Calmette - Guerin Cán y tế Cộng tác viên Chương trình chống lao quốc gia Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp/ Directly Observed Treatment, Short – Course Đối tượng nghiên cứu Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Trung tâm y tế Trạm y tế Tổ chức Y tế giới Truyền thông giáo dục sức khỏe Kiến thức MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tượng Bảng 3.2: Nghe thông tin bệnh lao Bảng 3.3: Kiến thức thể lao dễ lây Bảng 3.4: Kiến thức nguyên nhân gây bệnh lao phổi Bảng 3.5: Kiến thức đường lây bệnh chủ yếu Bảng 3.6: Kiến thức nguồn lây bệnh lao Bảng 3.7: Kiến thức yếu tố thuận lợi dễ mắc bệnh Bảng 3.8: KT dấu hiệu nghi ngờ lao Bảng 3.9: KT xét nghiệm cần làm để phát lao phổi Bảng 3.10: KT chữa khỏi bệnh lao Bảng 3.11: KT nơi khám điều trị bệnh lao Bảng 3.12: Cách dùng thuốc để chữa khỏi bệnh lao Bảng 3.13: Kiến thức phòng bệnh lao Bảng 3.14: KT việc người bệnh cần làm để tránh lây nhiễm c ộng đồng Bảng 3.15: KT việc cần làm để phòng bệnh lao cho thân gia đình Bảng 3.16: Đánh giá chung kiến thức Bảng 3.17: Thực hành đối tượng nghiên cứu Bảng 3.18: Đánh giá chung thực hành Bảng 3.19: Tiếp nhận thông tin bệnh lao Bảng 3.20: Loại thông tin nhận bệnh lao Bảng 3.21: Phương tiện truyền thồn truyền tải thông tin Bảng 3.22: Phương tiện truyền thơng u thích Bảng 3.24: Mối liên quan KT với đặc điểm nhân h ọc ĐTNC Bảng 3.25: Mối liên quan thực hành với đặc điểm nhân học ĐTNC Bảng 3.26: Mối liên quan kiến thức th ực hành ĐTNC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao nguyên nhân gây mắc tử vong hàng đầu, đặc biệt nước phát triển năm cuối kỷ 20 [1] Mức độ nặng nề bệnh lao ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân số phát triển người Quốc gia Bệnh lao nguyên nhân chủ yếu làm nghèo đói dai dẳng trở ngại phát triển kinh tế xã hội [3] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, năm 2014 có khoảng 9,6 triệu trường hợp mắc lao mới: 5,4 triệu nam giới, 3,2 triệu phụ nữ 1,0 triệu trẻ em, 1,5 triệu lượt người tử vong lao, có khoảng 890.000 nam giới, 480.000 phụ nữ 140.000 trẻ em [35] Việt Nam nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 12 22 nước có gánh nặng bệnh lao tồn cầu, đồng thời là nước thứ 14 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc giới [8] Do điều kiện sống cịn thấp, mơi trường khơng khí, nước thường xuyên bị ô nhiễm Đại dịch HIV/AIDS nhiều vấn đề kinh tế xã hội, loài người đối mặt với phát triển trở lại bệnh lao Cơng tác phịng chống lao ngày yêu cầu cấp bách, lẽ bệnh lao làm nhiều người mắc tỉ lệ tử vong cao Cơng tác phịng chống lao muốn đạt hiệu phải lồng ghép vào hoạt động xã hội xã hội hóa cách rộng rãi [2] Tại Việt Nam, chương trình chống lao quốc gia xem công tác truyền thông huy động xã hội tham gia công tác chống lao giải pháp bản, lâu dài mang tính bền vững Cần phải mang đến cho cộng đồng thông tin cần thiết, với kỹ cần thiết để tăng tính hiệu cơng tác phịng, chống lao [21] Nâng cao hiểu biết cộng đồng bệnh lao đóng vai trị quan trọng cơng tác phát bệnh, giám sát, theo dõi trình điều trị phòng bệnh lao [24] Khi người dân hiểu bệnh lao, cách phòng chữa bệnh, họ có thay đổi hành vi cụ thể để phịng lây nhiễm lao cho thân họ Những đối tượng sau giáo dục sức khỏe tuyên truyền viên tự giác, lập lại truyền thông giáo dục sức khỏe với người dân, cộng đồng đồng nghiệp bệnh lao góp phần tăng tỷ lệ người có dấu hiệu nghi lao đến khám bệnh, tăng tỷ lệ người mắc bệnh lao phát điều trị khỏi bệnh, giảm mặc cảm kỳ thị xã hội bệnh lao[1] Bắc Giang tỉnh có số lượng người mắc bệnh lao co so với nước Năm 2020, tồn tỉnh có nghìn bệnh nhân mắc lao, số người nhiễm liên tục tăng năm gần Tỷ lệ người dân mắc bệnh lao địa bàn tỉnh 121/10 vạn dân (toàn quốc 133/10 vạn dân) Đáng lo ngại số lượng bệnh nhân lao kháng thuốc có xu hướng gia tăng Tỷ lệ kháng thuốc nhóm mắc 4,1% nhóm điều trị 26% Nghĩa 100 ca mắc lao có người bị kháng thuốc siêu kháng thuốc 100 ca điều điều trị bệnh lao có đến 26 người bị kháng thuốc siêu kháng thuốc Năm 2019, Trung tâm Y tế Yên Thế tiếp nhận 110 trường hợp bệnh nhân lao phổi điều trị ngoại trú Năm 2020, tổng số tiếp nhận bệnh nhân lao phổi điều trị ngoại trú 129 bệnh nhân Số trường hợp thử đờm phát lao chủ động 4/923 trường hợp lao phổi dương tính AFB (+) Tỷ lệ bệnh nhân phân bố không đồng địa bàn huyện, nhiều xã như: Đồng Vương, Đồng Hưu, Đồng Tiến, Hương Vỹ, Hồng Kỳ Trong lượng bệnh nhân nhiều xã Đồng Hưu với 14 trường hợp Đây xã thuộc vùng 135 vùng đặc biệt khó khăn, địa bàn cịn có vùng khai thác than gây nhiều khói bụi độc hại yếu tố nguy lớn đến việc mắc bệnh lao nói chung lao phổi nói riêng Năm 2018, số trường hợp bệnh nhân lao phổi xã trường hợp, năm 2019 có 15 người bệnh, năm 2020 có 14 trường hợp mắc bệnh[26] Số liệu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân lao phổi xã Đồng Hưu khơng có chuyển biến giảm rõ rệt Câu hỏi đặt là: Kiến thức, thực hành phòng bệnh lao người dân xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế nào? Những yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh lao người dân huyện xã Đồng Hưu huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang? Để trả lời cho câu hỏi nêu trên, tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng bệnh lao số yếu tố liên quan người dân xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2021” MỤC TIÊU Mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh lao người dân xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh lao người dân xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh lao 1.1.1 Khái niệm bệnh lao Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận c th ể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 – 85%) ngu ồn lây cho người xung quanh Bệnh lây truyền qua đ ường hô h ấp hít ph ải khơng khí có chứa vi khuẩn lao sinh trình ho, kh ạc, h h nói chuyện với người bị lao phổi giai đoạn tiến tri ển [1] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh lao Vì đặc tính bệnh lao bệnh nhiễm trùng lây lan mang tính xã hội, tình hình dịch tễ học bệnh lao thay đ ổi theo t ừng qu ốc gia Điều đáng ý 95% số bệnh nhân lao 98% tr ường h ợp t vong lao nước phát triển, 75% trường hợp l ứa tu ổi lao động sản xuất Như vậy, bệnh lao trở thành gánh nặng thật s ự đối v ới nước phát triển mặt kinh tế xã hội Theo thông tin bệnh lao TCYTTG, người bị nhiễm lao gánh chịu nguy mắc bệnh lao 10% đ ời, h ầu h ết không mắc bệnh lao, có nguyên nhân làm suy y ếu hệ thống miễn dịch, ví dụ nhiễm HIV suy dinh dưỡng, suy kiệt c th ể tăng hội phát triển thành bệnh lao [8] Bệnh lao có từ lâu, tới năm 1882 nhà bác h ọc ng ười Đức Rober-Koch tìm nguyên nhân gây bệnh lao người vi trùng lao Ở điều kiện tự nhiên vi khuẩn lao tồn – tháng, đàm c b ệnh nhân phòng tối, ẩm sau tháng vi khuẩn tồn gi ữ đ ược động l ực Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết sau 1,5 Ở 42 0C vi khuẩn ngừng phát triển chết sau 10 phút 80 0C, nhiệt độ sôi phút vi khuẩn bị tiêu diệt, với cồn 90 vi khuẩn tồn phút, acid phenic 5% vi khuẩn sống khoảng phút [29] Nguồn lây bệnh lao người bị bệnh lao ph ổi ho kh ạc vi khuẩn họ chưa chữa chữa khơng Vi trùng lao có khơng khí người lao phổi xuất ho, hắt h ơi, kh ạc đàm b ừa bãi, người lành hít phải vi trùng lao khơng khí nên b ị nhi ễm bệnh lao Nh vậy, bệnh lao lây truyền từ người bệnh sang người lành qua đ ường hô h ấp Các yếu tố nguy nhiễm lao phụ thuộc vào: hít chung bầu khơng khí với người bệnh ho khạc vi khuẩn (mật độ, thời gian, ch ủ th ể) Không ph ải tất người nhiễm vi trùng lao bị mắc bệnh lao, mà có khoảng 5% đến 10% số người nhiễm vi trùng lao bị mắc bệnh lao có y ếu t ố thu ận lợi làm cho sức đề kháng thể giảm sút như: lao đ ộng v ất v ả, ăn uống thiếu thốn, sống thiếu vệ sinh, nhà cửa ẩm thấp khơng thơng thống, người nghiện ma túy, người nhiễm HIV/AIDS, trẻ em suy dinh d ưỡng, ng ười mắc bệnh tiểu đường, phụ nữ có thai sau sinh [22] Nh ững y ếu tố thu ận lợi cho bùng phát bệnh lao bao gồm: - Người tiếp xúc với nguồn lây, người tiếp xúc với nguồn lây dễ có nguy bị bệnh - Trẻ em chưa tiêm phòng lao vaccine BCG, tr ẻ suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng thể Trẻ em nh ỏ mà tiếp xúc v ới nguồn lây dễ bị bệnh - Một số bệnh tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh lao bùng phát: bệnh đái tháo đường, bệnh bụi phổi, bệnh loét dày tá tràng - Đại dịch HIV/AIDS nguyên nhân làm cho b ệnh lao quay trở lại - Các yếu tố xã hội: chỗ chật chội, điều kiện kinh tế m ức sống thấp, trình độ học vấn thấp, phong tục tập quán lạc h ậu làm cho bệnh lao thường trầm trọng [22] - Phụ nữ thời kỳ thai nghén: Bệnh lao dễ phát sinh phát triển tháng đầu thời kỳ thai nghén sau đẻ Điều giải thích thay đổi nội tiết thể mẹ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển [7] 1.1.3 Cơ chế sinh bệnh Bệnh lao diễn biến qua giai đoạn: - Nhiễm lao: vi khuẩn lao lần đột nhập vào c th ể ch ưa tiếp xúc với vi khuẩn lao, qua đường hô hấp vi khu ẩn lao xâm nh ập vào tận phế nang, sau khoảng tuần đến tháng người bị lây tình tr ạng lao nhiễm, lúc thể nhiễm lao có kháng th ể kháng lao ph ản ứng Tuberculin dương tính (Tuberculin: loại test nội bì để đánh giá miễn dịch lao) - Bệnh lao: đa số người bị bệnh tình trạng nhiễm lao khoảng (80% - 90%) không chuyển sang giai đoạn lao, người ta gọi lao th ứ phát (kho ảng 10% - 20%) Khi sức đề kháng thể giảm, số lượng độc tính vi khuẩn tăng đặc biệt người như: bệnh phổi mãn tính, bệnh tồn thân tiểu đường loét dày tá tràng, nghiện rượu nghiện ma túy, HIV (+) … dễ phát triển thành bệnh lao [7] Trong nghiên cứu sinh bệnh học bệnh lao năm gần người ta đưa khái niệm “thời gian nguy hiểm” nguồn lây Đó th ời gian t lúc người bệnh có triệu chứng lâm sàng (hay gặp ho kh ạc đàm) đ ến phát điều trị Thời gian dài có nghĩa vi ệc phát hi ện bệnh lao muộn, bệnh nhân chung sống lâu v ới nh ững ng ười xung quanh lây nhiễm cho nhiều người Khi bệnh nhân đ ược phát chữa thuốc lao triệu chứng lâm sàng hết nhanh (trung bình – tuần), có triệu chứng ho khạc đàm, t ức ng ười b ệnh gi ảm nhiễm khuẩn môi trường xung quanh Trách nhiệm người th thu ốc, người bệnh (qua giáo dục truyền thông) cần ph ải rút ngắn “th ời gian nguy hiểm” nguồn lây, nghĩa cần phát s ớm bệnh lao [7] 1.1.4 Một số triệu chứng nghi ngờ bệnh lao Một số triệu chứng hay gặp người mắc bệnh lao phổi: - Ho khạc đàm kéo dài tuần; - Người mệt mỏi, không muốn ăn, gầy sút cân; - Sốt nhẹ chiều; - Tức ngực, khó thở ho máu Khi có biểu cần khám phát hi ện s ớm b ệnh lao Nơi khám bệnh, xét nghiệm đàm để phát điều trị bệnh lao tốt nh ất Bệnh viện đa khoa Trung tâm Y tế huyện [23] 1.1.5 Chẩn đoán bệnh lao phổi Chẩn đoán xác định lao phổi dựa vào triệu ch ứng lâm sàng c ận lâm sàng - Triệu chứng lâm sàng bao gồm: Ho khạc đờm kéo dài tu ần, ho máu, gầy sút cân, chán ăn, mệt mỏi, m hôi đêm, đau ng ực, giai đoạn muộn khó thở, nghe phổi có ran ẩm, ran nổ - Dấu hiệu cận lâm sàng bao gồm: Xét nghiệm đờm soi tr ực tiếp tìm AFB, ni cấy tìm vi khuẩn lao, xét nghiệm Xpert MTB/RIF có th ể (Áp dụng cho người có HIV, lao trẻ em, lao nghi đa kháng thuốc), X quang ph ổi chuẩn, phản ứng Tuberculin [9] 1.1.6 Tác hại bệnh lao - Bệnh lao tàn phá thể, làm giảm khả lao động người bệnh, làm suy kiệt sức khỏe người bệnh - Làm cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo Một ng ười m ắc b ệnh lao không điều trị năm gây bệnh cho 15 – 20 người khác - Trẻ em mắc bệnh lao nặng bị tử vong để lại di ch ứng tàn tật không phát triển thể chất tinh thần gây ảnh hưởng đến giống nịi - Một địa phương có nhiều người mắc bệnh lao làm cho đ ịa ph ương phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội… - Một quốc gia có nhiều người mắc bệnh lao làm cho quốc gia chậm phát triển, yếu nghèo nàn lạc hậu [7] 1.1.7 Những điều cần thiết để chữa khỏi bệnh lao Ngày sở chống lao địa phương có có đủ thu ốc đ ể ch ữa bệnh lao, thuốc chống lao chương trình chống lao quốc gia c ấp mi ễn 10 lây qua đường hô hấp) [24] Kết nghiên cứu Lâm Thuận Hiệp (2009), có 22,5% biết nguyên nhân vi trùng lao [16], thấp nhiều so với kết Điều phù hợp với thực tế nghiên cứu chúng tơi năm gần đây, công tác truyền thông bệnh lao quan tâm hơn, buổi tổ chức khám phát lao chủ động cộng đồng tổ chức thường xuyên Trong trình này, họ tiếp cận với nhiều thơng tin phịng bệnh hơn, điều khẳng định hiệu công tác truyền thơng phịng chống lao thời gian qua Đa số ĐTNC biết dấu hiệu nghi ngờ bệnh lao (87%) Dấu hiệu nghi ngờ thường gặp ho khạc tuần 91%; sốt nhẹ chiều 87%; đau tức ngực 54% Dấu hiệu gầy sút cân, mệt mỏi, ăn chiếm