- Kin th c: Nh nghi u bi tv các ut nh hế ốả ưởng sc kho ẻ các bi n pháp can thi p đ gi i quy t các v n đ s c kho [20].ệệể ảếấề ứẻ
5 Tp th dc nâng cao sc kh ụứ 311 78, 8 21, 6Đi khám ho c đ a ngđi khám ngay khi có d u hi uặưườấi thânệ
3.4. Các hình thức truyền thông và tiếp cận thông tin
Bảng 3.19: Nhận thông tin về bệnh lao
Nhận xét: 86% người dân được nhận thông tin về bệnh lao, 14% đối tượng được hỏi không được nhận bất cứ thông tin gì về bệnh.
Bảng 3.20: Loại thông tin được nhận về bệnh lao
Loại thông tin về bệnh Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Nguyên nhân gây ra bệnh lao 245 86
Cách lây truyền của bệnh lao 278 81
Cách phòng chống của bệnh lao 284 83
Cách điều trị bệnh lao 266 77
Tổng cộng 342
Nhận xét:Tỷ lệ đối tượng nghe các thông tin về nguyên nhân gây bệnh, cách lây truyền của bệnh, cách phòng chống của bệnh lao, cách điều trị của bệnh tương đối cao (>77%).
Bảng 3.21: Phương tiện truyền thông truyền tải thông tin
Phương tiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Tivi, loa phát thanh 277 80
Sách, báo, tờ rơi, tranh ảnh 167 48
Cán bộ y tế, CTV 322 94
Bạn bè, người thân trong gia đình 265 77
Nhận xét: 94% ĐTNC tiếp cận thông tin về bệnh lao từ cán bộ y tế, công tác viên; 80% là từ tivi, đài, loa phát thanh; 77% từ bạn bè, người thân trong gia đình là; từ sách, báo, tờ rơi, tranh ảnh là 48% là thấp nhất.
Bảng 3.22: Phương tiện truyền thông yêu thích
Phương tiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Tivi, loa phát thanh 303 88
Sách, báo, tờ rơi, tranh ảnh 269 78
Cán bộ y tế, CTV 322 94
Bạn bè, người thân trong gia đình 262 76
Nhận xét: kênh truyền thông mà đối tượng nghiên cứu cho là dễ nhận và dễ tiếp thu là từ cán bộ y tế, công tác viên cao nhất (94%), kế đến là từ tivi, đài, loa phát thanh (88%), từ sách báo, tờ rơi, tranh ảnh (78%) và từ bạn bè,thấp nhất là từ người thân trong gia đình (76%).