1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tổ chức dạy học tích hợp bài sự chuyển thể của các chất, môn vật lí lớp 10 cho học sinh trường phổ thông DTNT THPT huyện điện biên đông

34 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NỘI DUNG GIẢI PHÁP

  • A. Mục đích, sự cần thiết của việc dạy học tích hợp trong môn Vật lí

  • B. Phạm vi triển khai thực hiện

  • C. Nội dung

  • I. Tình trạng giải pháp đã biết

  • II. Nội dung giải pháp

  • 1. Thực hiện Hợp đồng học tập với học sinh

  • 2. Mô tả nội dung tích hợp và xây dựng giáo án bài dạy

  • 2.1. Tên hồ sơ dạy học

  • 2.2 Mục tiêu dạy học

  • 2.4. Ý nghĩa của bài học

  • 2.5. Thiết bị dạy học và học liệu

    • Nhiệt độ nóng chảy, bài đăng trên https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhiệt_độ_nóng_chảy

    • Bay hơi, bài đăng trên

    • https://vi.wikipedia.org/wiki/Bay_h%C6%A1i

  • 2.6. Học sinh thực hiện đề tài

  • 2.7. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

  • 2.8. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

  • 3. Những điểm khác biệt, tính mới

  • III. Khả năng áp dụng phát triển

  • IV. Hiệu quả và lợi ích thu lại được

  • V. Phạm vi ảnh hưởng của SKKN

  • VI. Kiến nghị, đề xuất

  • 1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo

  • 2. Với nhà trường

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” VẬT LÍ 10 THPT CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THƠNG DTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Người thực hiện: Kiều Anh Tuấn Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông Điện Biên Đông DANH MỤC CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Chữ viết tắt Dân tộc nội trú DTNT Giáo viên GV Học sinh HS Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS MỤC LỤC NỘI DUNG GIẢI PHÁP .4 A Mục đích, cần thiết việc dạy học tích hợp mơn Vật lí .4 B Phạm vi triển khai thực C Nội dung I Tình trạng giải pháp biết .4 II Nội dung giải pháp Thực Hợp đồng học tập với học sinh Mơ tả nội dung tích hợp xây dựng giáo án dạy 2.1 Tên hồ sơ dạy học 2.2 Mục tiêu dạy học 2.4 Ý nghĩa học 10 2.5 Thiết bị dạy học học liệu .10 2.6 Học sinh thực đề tài 11 2.7 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 16 2.8 Kiểm tra đánh giá kết học tập 32 Những điểm khác biệt, tính 33 III Khả áp dụng phát triển 33 IV Hiệu lợi ích thu lại 34 V Phạm vi ảnh hưởng SKKN .35 VI Kiến nghị, đề xuất .35 Với Sở Giáo dục Đào tạo 35 Với nhà trường 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined NỘI DUNG GIẢI PHÁP A Mục đích, cần thiết việc dạy học tích hợp mơn Vật lí Khoa học cơng nghệ xuất phát từ tảng chun ngành Vật lí, nói cách khác phát triển Vật lí gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại, trực tiếp với tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Vì vậy, hiểu biết nhận thức Vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nói đến Vật lí nói đến sống, vật dụng xung quanh bóng đèn, bàn là, quạt điện, tủ lạnh, ti vi, nồi cơm điện… tạo từ nguyên tắc, quy luật Vật lí Tuy nhiên, Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức gắn kết cách chặt chẽ với thực tế đời sống nhiều môn khoa học khác Mỗi tượng xảy sống tổng hợp kiến thức nhiều môn việc dạy học cho học sinh theo hướng chủ đề tích hợp yêu cầu tất yếu dạy học Nếu đánh giá tượng theo kiến thức mơn (Vật lí, Cơng nghệ hay Hóa học ) việc làm giống câu chuyện "thầy bói xem voi" Theo dự thảo Chương trình giáo dục tổng thể xác định: Dạy học tích hợp dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động kiến thức tổng hợp kiến thức kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải vấn đề học tập sống thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng; phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề Tính tích hợp thể qua huy động, liên hệ, kết hợp yếu tố có liên quan đến nhiều lĩnh vực để giải có hiệu vấn đề đạt nhiều mục tiêu khác Chính lí dạy học tơi ln tìm cách đưa dạy tới học sinh theo hướng tích hợp cách hợp lí nhằm phát huy hết lực em Với kinh nghiệm rút thân qua trình thực tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, chọn SKKN: “ Tổ chức dạy học tích hợp Sự chuyển thể chất, mơn Vật lí lớp 10 cho học sinh trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông ” B Phạm vi triển khai thực Học sinh khối 10 trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông Thời gian nghiên cứu, triển khai từ 01/02/2017 đến 15/4/2017 C Nội dung I Tình trạng giải pháp biết Sự chuyển thể chất tượng có nhiều ứng dụng sống đặc biệt chuyển thể nước, chương trình vật lí 10 có đưa nội dung vào 38 thực hai tiết 63-64 (theo phân phối chương trình) Nội dung kiến thức vật lí cung cấp đảm bảo nhiên phần ứng dụng cịn ít, thiếu hình ảnh giúp học sinh tư liên hệ với kiến thức học mơn Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ, Giáo dục công dân Thông qua SKKN này, mong muốn dựa vào kinh nghiệm thân trình giảng dạy giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức học cách chủ động, tích cực, phát triển lực thân học sinh Qua tìm thấy đam mê, tìm tịi nghiên cứu khoa học II Nội dung giải pháp Thực Hợp đồng học tập với học sinh Đề tài nghiên cứu khoa học: “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” Họ tên học sinh (Đại diện) Họ tên giáo viên Vàng A Ly Kiều Anh Tuấn Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa, đặc điểm nóng chảy đơng đặc Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Q = m - Trình bày định nghĩa bay ngưng tụ, phân biệt khơ bão hồ Viết cơng thức tính nhiệt hố Q = Lm - Định nghĩa sôi, đặc điểm sơi - Vận dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập liên quan - Giải thích q trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử, yếu tố ảnh hưởng đến bay (của nước) - Giải thích trạng thái bão hoà dựa cân động bay ngưng tụ - Tìm ứng dụng, giải thích tượng liên quan đến ngưng tụ, bay hơi, đông đặc, sơi sống - Đề xuất thí nghiệm, vẽ sơ đồ dự đốn kết thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, vào gió vào mặt thoáng chất lỏng Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu số đề tài có liên quan tích hợp vật lí với mơn học khác Học sinh đạt mục tiêu cách - Lựa chọn đề tài nghiên cứu (trên sở nghiên cứu tổng quan số định hướng giáo viên giới thiệu) - Tổng hợp, phân tích, đánh giá, lí giải vấn đề - Xây dựng sản phẩm Thực đề tài nghiên cứu để rút kết luận - Xác định đề tài nghiên cứu - Báo cáo kế hoạch nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Vật lí, Tốn học, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Địa lí…từ giáo Trách nhiệm học sinh dục học sinh có ý thức bảo vệ sống - Viết báo cáo tồn văn báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài - Xử lí thơng tin, kiến thức, hình thành sản phẩm - Chủ động nghiên cứu, có trợ giúp GV cần - Báo cáo trước giáo viên tập thể lớp kết thực đề tài Trách nhiệm giáo viên - Phổ biến kế hoạch thực đề tài - Giới thiệu sơ kết nghiên cứu số đề tài đưa số định hướng nghiên cứu - Dạy HS kiến thức tảng Bổ sung cho học sinh số kiến thức Tin học (cách xử lý số liệu, cách biểu diễn đồ thị, biểu đồ) - Hỗ trợ học sinh số kĩ thuật chụp ảnh, làm video - Theo dõi, giúp đỡ trình thực đề tài - Báo cáo kết nghiên cứu (toàn văn): + Bản powerpoint + Bản in giấy A4 + Các tập tự luận + Bài viết thu hoạch Sản phẩm học tập + Video tư liệu học sinh sưu tầm qua mạng Internet - Báo cáo trình chiếu trước Hội đồng (Thiết kế phần mềm Power point) - Tuyên truyền chiến lược góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng Đánh giá mức độ hồn thành - Nhóm I: Tơt - Nhóm II Tốt - Nhóm III: Tốt - Gặp nhóm với thời gian: + Giai đoạn 1: ngày/1lần + Giai đoạn 2: ngày/1lần + Giai đoạn 3: ngày/1lần - Liên lạc với trưởng nhóm gặp trực tiếp nhóm Các lần gặp mặt giai đoạn 1, 2, trình làm việc: Cụ thể: Từ ngày: 10/3/2017 – 17/03/2017 Từ ngày: 18/3/2017 – 24/3/2017 Từ ngày: 01/4/2014 – 10/4/2017 Chữ kí học sinh Chữ kí giáo viên Vàng A Ly Kiều Anh Tuấn Mơ tả nội dung tích hợp xây dựng giáo án dạy 2.1 Tên hồ sơ dạy học TIẾT 64, 65 - BÀI 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 2.2 Mục tiêu dạy học a) Kiến thức Mơn Vật lí - Trình bày định nghĩa, đặc điểm nóng chảy đơng đặc Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Q = m - Trình bày định nghĩa bay ngưng tụ, phân biệt khô bão hồ Viết cơng thức tính nhiệt hố Q = Lm - Định nghĩa sôi, đặc điểm sôi Môn Sinh học - Trình bày cấu trúc hóa học nước vai trị nước tế bào - Trình bày nước xanh - Trình bày thích nghi sinh vật với đời sống tự nhiên - Địa nội dung tích hợp Lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hóa học nước Lớp 11 - Bài 3: Thoát nước Lớp 12 - Bài 44: Chu trình sinh địa hóa sinh quyển, mục II.3 Chu trình nước Mơn Địa lí - Trình bày trạng thái tồn nước - Trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên - Địa nội dung tích hợp Lớp 10 Bài 13: Ngưng đọng nước khí Mưa Bài 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sơng lớn Trái Đất, mục I.2 Tuần hồn nước Trái Đất Môn công nghệ - Chỉ cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống làm mát nước - Địa nội dung tích hợp Lớp 11- Bài 27: Hệ thống làm mát, mục II Hệ thống làm mát nước Mơn GDCD: Hiểu rõ vai trị nước đời sống sinh vật người Từ học sinh có ý thức trân trọng nguồn nước, có ý thức sử dụng nước cách hợp lí b) Kỹ Mơn Vật lí - Vận dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập liên quan - Giải thích trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử, yếu tố ảnh hưởng đến bay (của nước) - Giải thích trạng thái bão hồ dựa cân động bay ngưng tụ - Tìm ứng dụng, giải thích tượng liên quan đến ngưng tụ, bay hơi, đông đặc, sôi sống - Đề xuất thí nghiệm, vẽ sơ đồ dự đốn kết thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, vào gió vào mặt thống chất lỏng Mơn Sinh học Giải thích số tượng bay sinh vật để thích nghi với mơi trường Mơn Địa lí Biết cách khai thác số liệu từ bảng số liệu, từ đồ thị Môn Công nghệ - Biết ứng dụng bay nước việc làm mát hệ thống, động - Giải thích máy móc thường khó nổ (khởi động) vào mùa đông Môn Giáo dục công dân Vận dụng kiến thức nước, vai trò nước chuyển thể học sinh có thái độ đắn để tham gia bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Tuyên truyền cho gia đình, bạn bè người thân c) Thái độ - Nghiêm túc, chăm chỉ, yêu thích tìm tịi khoa học - Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác; có tư sáng tạo, tìm tịi; Có tinh thần hợp tác việc quan sát thu thập thơng tin - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào gia đình cộng đồng nhà trường - Tạo hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh 2.3 Đối tượng dạy học Học sinh lớp 10A1 trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên 2.4 Ý nghĩa học 2.4.1 Ý nghĩa học thực tiễn dạy học Qua học học sinh có tư duy, vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề, tình gặp thực tiễn sống 2.4.2 Ý nghĩa học thực tiễn đời sống xã hội - Học sinh hiểu rõ nguyên nhân tượng nhà đổ mồ hôi (miền Bắc cịn gọi "nồm"), từ có biện pháp xử lí phù hợp - Biết nhiệt độ nước sơi cao 100 0C chí đun bình lên tới 3700C, từ hạn chế việc bị bỏng gia đình - Học sinh biết nước đun sôi, nhiệt độ nước không tăng thêm nên không làm cho thức ăn chín nhanh hơn, việc cung cấp lượng từ bếp làm tăng tốc độ bốc nước Từ kiến thức này, học sinh biết cách sử dụng nguồn lượng nhà cho hợp lí tiết kiệm - Học sinh trả lời băng Bắc cực Nam cực ngày tan nhanh chóng, từ qua tìm hiểu biết tượng băng tan đe dọa khí hậu trái đất nào? 2.5 Thiết bị dạy học học liệu 2.5.1 Thiết bị dạy học a) Tài liệu dạy học - SGK, SGV Vật lí lớp 10; Địa lí 10, Sinh 10&11&12, Cơng nghệ 12 - Các tư liệu chuyển thể chất - Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh b) Phương tiện thực - Máy chiếu projector, loa - Video (hoặc tranh ảnh) liên quan đến nóng chảy, đơng đặc; Sự bay hơi, ngưng tụ; Sự sơi - Hình ảnh tảng băng tan, hình ảnh nước ngưng tụ - Tranh vẽ phóng to hình 38.1, 38.2, 38.3, 38.4 bảng 38.1, 38.2, 38.3, 38.4 - Phích nước sơi, 03 cốc thủy tinh, 03 miếng kính thủy tinh, 03 đèn cồn, 03 đĩa nhơm - Mỗi nhóm học sinh gồm: bút giấy A4 c) Ứng dụng công nghệ thông tin - Mạng Internet - Phần mền Microsoft Office Word 2003; Microsoft Office PowerPoint 2003 d) Học liệu Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Đỗ Hương Trà chủ biên) Nhiệt độ nóng chảy, đăng https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhiệt_độ_nóng_chảy Bay hơi, đăng https://vi.wikipedia.org/wiki/Bay_h%C6%A1i 2.6 Học sinh thực đề tài 10 gắn với băng đại dương Nếu băng Bắc cực biến tháng mùa hè, Trái Đất gương khổng lồ phản chiếu lượng nhiệt Mặt trời xạ trở lại vũ trụ, giúp Trái Đất trì trạng thái mát mẻ Hiện tượng băng tan làm trầm trọng thêm ảnh hưởng ấm lên toàn cầu đảo ngược diễn biến thời tiết Ảnh băng tan Bắc cực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động (12 phút): Khảo sát trình bay Tích hợp kiến thức mơn Địa lí, Sinh học vịng tuần hồn nước - Báo cáo hoạt động nhóm - Giáo viên cung cấp hình ảnh vịng tuần hồn nước u cầu học sinh mô tả đường nước qua sơ đồ dựa phần chuẩn bị giao nhà - Các câu hỏi định hướng học sinh thảo luận: +) Có phải nước tự nhiên vận động chuyển trạng thái? +) Nước tự nhiên tồn trạng thái nào? - Đại diện 01 học sinh lên bảng trình bày, học sinh cịn lại lắng nghe, góp ý hoàn thiện cho câu trả lời bạn + Học sinh thảo luận trả lời Vòng tuần hoàn nước Thủy lớp nước Trái Đất, bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí Đề cập đến thủy 20 phải đề cập đến vòng tuần hồn nước Nước bề mặt Trái Đất ln vận động chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác (từ thể lỏng sang thể thể rắn ngược lại) Vịng tuần hồn nước diễn hàng tỉ năm tất sống Trái Đất phụ thuộc vào Vịng tuần hồn nước khơng có điểm bắt đầu, coi đại dương Vịng tuần hồn nước gồm: Vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Sơ đồ tuần hồn nước Chu trình tuần hồn nước mà bạn vừa trình bày hoạt động dựa hai tượng vật lí ta tìm hiểu từ lớp 6? - Sự bay gì? Sự ngưng tụ gì? - Tổ chức cho 06 nhóm làm thí nghiệm: +) 03 nhóm: Đổ lớp nước mỏng lên đĩa nhơm, hơ nóng đĩa lửa đèn cồn? Yêu cầu học sinh quan sát mơ tả tượng +) 03 nhóm: Đặt thủy tinh lên cốc nước - Sự bay ngưng tụ - Học sinh trả lời câu hỏi - Tiến hành thí nghiệm - Giải thích: Do số phân tử chất lỏng bề mặt có động chuyển động nhiệt lớn nên chúng thắng công cản phân tử nước nằm bề mặt nước thoát khỏi mặt nước trở thành phân tử nước Đồng thời trình II Sự bay Thí nghiệm a) Thí nghiệm b) Giải thích (SGK206) c) Kết luận Q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng gọi bay Sự bay xảy nhiệt độ ln kèm theo ngưng tụ 21 nóng quan sát tượng Đồng thời dựa vào chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng khí giải thích tượng trên? - Thông báo chất lỏng bay hơi, chất lỏng ngưng tụ C2: Khi chất lỏng bay nhiệt độ chất lỏng tăng hay giảm ? Tại ? - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy ví dụ trình bày phương án làm thí nghiệm kiểm tra - Nếu cho chất lỏng bay bình kín tượng xảy nào? Giáo viên mơ tả thí nghiệm hình ngưng tụ xảy phân tử nước chuyển động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt nước bị phân tử mặt chất lỏng hút vào nước - Nhiệt độ chất lỏng giảm Do phân tử chất lỏng có động lớn khỏi bề mặt khối chất lỏng nên chất lỏng lượng, nội giảm dẫn đến nhiệt độ giảm - Phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt áp suất khí (hơi) sát bề mặt chất lỏng Ngồi phụ thuộc vào chất chất lỏng gió Ví dụ: +) Trời nắng quần áo ướt nhanh khơ +) Nước đọng thành vũng lâu khô so với dàn rộng +) Cồn bay nhanh nước +) Khi có gió quần áo nhanh khô (do phân tử bị mang xa làm mật độ mặt thoáng giảm, áp suất mặt thống giảm tốc độ bay nhanh hơn) Hình ảnh bay Hình ảnh ngưng tụ Hơi khô bão hòa Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần phía bề mặt chất lỏng khơ Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Khi tốc độ bay 22 38.4 (SGK-207) - Thông báo khơ, bão hịa - Áp suất bão hòa phụ thuộc vào yếu tố nào? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4: Tại áp suất bão hịa khơng phụ thuộc vào thể tích lại phụ thuộc vào nhiệt độ? - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ ứng dụng, vai trò bay ngưng tụ sống Có thể định hướng học sinh qua câu hỏi: +) Người ta sản xuất muối trưng cất rượu nào? +) Tại mùa đông xe máy thường khó nổ máy (khởi động)? - Lúc đầu áp suất mặt thoáng chất lỏng nhỏ nên tốc độ bay ete nhanh Mực ete lỏng ống giảm dần - Ghi nhận - Áp suất bão hòa phụ thuộc vào chất nhiệt độ bay - Tăng nhiệt độ, tốc độ bay chất lỏng lớn tốc độ ngưng tụ nên áp suất bão hòa tăng +) Giả sử giảm thể tích chứa bão hịa áp suất bão hòa tăng lên làm giảm tốc độ bay phân tử chất lỏng, tăng tốc độ ngưng tụ phân tử Kết trạng thái cân động trước giảm thể tích lại tái lập áp suất bão hịa giữ ngun độ lớn - Học sinh lấy ví dụ tốc độ ngưng tụ, phía bề mặt chất lỏng bão hồ, có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bão hịa Áp suất bão hồ khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, phụ thuộc chất nhiệt độ chất lỏng bay Tìm hiểu vai trò bay ngưng tụ sống - Nhóm báo cáo hoạt động a) Nước với đời sống sinh vật Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) nhân tố sinh thái vô quan trọng Trong lịch sử phát triển sinh giới bề mặt trái đất luôn gắn liền với môi trường nước Các sinh vật xuất mơi trường 23 nước Q trình đấu tranh lên sống cạn, chúng không tách khỏi mơi trường nước; nước cần thiết cho q trình sinh sản Sự kết hợp giao tử hầu hết thực môi trường nước, nước cần thiết cho trình trao đổi chất Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nước mơi trường hồ tan chất vô phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Nước tham gia vào q trình trao đổi lượng điều hịa nhiệt độ thể Cuối nước giữ vai trị tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, nước cịn mơi trường sống nhiều lồi sinh vật b) Sự thích nghi sinh vật đời sống tự nhiên Sự bay nước mồ có tác dụng điều hịa thân nhiệt Con người điều hịa thân nhiệt qua mồ Nhưng khơng đổ mồ người số lồi động vật có bay từ nước bọt Điều giải thích trời nắng nóng gà thường xệ cánh nằm áp xuống đất đồng thời thở nhanh, chó há mồm thè lưỡi thở Chó điều hòa thân nhiệt qua nước bọt 24 Thực vật khơng có khả di chuyển để tránh rét động vật Khả điều tiết nước thể giúp thực vật thích nghi với thay đổi nhiệt độ môi trường Khi nhiệt độ lên cao, thực vật tăng cường nước qua khí khổng, góp phần tỏa nhiệt bề mặt lá, sức hút nước tăng lên nhờ rễ hút nước từ mơi trường bên ngồi Vào mùa đơng, nhiệt độ xuống thấp, rụng bớt làm giảm diện tích nước Một số lồi thực vật sa mạc chẳng hạn Xương rồng lại có khả dự trữ nước thể để tồn điều kiện khô hạn thiếu chất dinh dưỡng Đồng thời tiêu giảm biến thành gai, điều giúp giảm thoát nước Cây Xương rồng Đối với bay ngưng tụ ứng dụng thường gặp sống việc chưng cất (rượu, nước ) sản xuất muối Chưng cất rượu Để sản xuất muối người ta đưa nước biển vào đồng ruộng Nước biển bay muối đọng lại ruộng Sản xuất muối 25 Giáo viên nhận xét trình bày nhóm, tổng hợp kiến thức lồng ghép câu hỏi tích hợp với mơn Sinh học thích nghi sinh vật với đời sống tự nhiên +) Tại xương rồng lại có gai thay có thực vật khác? +) Vì trời nóng ta hay đổ mồ hơi? +) Vì ngày trời nóng gà áp sát xuống đât xệ cánh đồng thời há mỏ thở nhanh, chó thường há mồm thè lưỡi thở Hoạt động giáo viên Ứng dụng - Sự bay nước sơng, hồ giúp điều hịa khơng khí mát mẻ; ứng dụng việc sản xuất muối - Sự bay ngưng tụ ứng dụng việc chưng cất nước cất, rượu - Sự bay ứng dụng việc điều hòa thân nhiệt thể sinh vật Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động (11 phút): Tìm hiểu sơi - Tiến hành thí nghiệm đun nước sôi Yêu cầu học sinh quan sát tượng Từ định nghĩa sơi phân biệt sôi với bay - Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu 38.3 38.4 trả lời câu hỏi: Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Thông báo cho học - Quan sát thí nghiệm III Sự sơi - Quá trình chuyển từ thể Quá trình chuyển từ lỏng sang thể khí xảy thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt bề chất lỏng gọi sôi mặt chất lỏng gọi sôi - Học sinh trả lời câu Nhiệt lượng cung cấp hỏi: Dưới áp suất chuẩn, cho chất lỏng chất lỏng sơi nhiệt trình sơi gọi nhiệt hóa độ xác định khơng chất lỏng nhiệt đổi độ sôi Nhiệt độ sôi chất Q  Lm lỏng phụ thuộc vào L nhiệt hóa áp suất riêng, phụ thuộc vào - Học sinh ghi nhận chất chất lỏng bay (đơn vị: J/kg) 26 sinh nhiệt hóa Q nhiệt hóa (đơn vị: J) m khối lượng chất lỏng bị biến thành (đơn vị: kg) - Yêu cầu học sinh trình - Thực yêu cầu bày ý nghĩa nhiệt hóa riêng? - Yêu cầu học sinh trả lời - Học sinh thảo luận trả câu hỏi để tìm hiểu lời tượng, ứng dụng liên quan đến sơi: Tích hợp giáo dục việc sử dụng tiết kiệm lượng +) Tại người ta nói bỏng nước sôi nguy hiểm nước sôi? +) Tại dùng nồi áp suât lại làm thức ăn nhanh chín +) Trong q trình nấu thức ăn nước sơi, việc để lửa to có giúp thức ăn nhanh chín khơng? Tìm hiểu ứng dụng sôi yếu ảnh hưởng đến nhiệt độ sơi - Báo cáo hoạt động nhóm Nhiệt độ nước sôi nước sôi Để chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, trạng thái lỏng sang trạng thái khí vật liệu cần lượng chuyển hóa Năng lượng cần thiết để 1g nước đá chuyển thành dạng lỏng 100 calo Tuy vậy, muốn nước sơi trở thành nước phải cần 540 calo, cao lần so với việc chuyển 1g nước đá thành dạng lỏng Nguyên nhân việc cần nhiều lượng lực hút phân tử với Ở trạng thái lỏng, phân tử nước lên kết với lực hút bền vững trạng thái khí Muốn phá vỡ lực hút phân tử với cần 27 lượng đủ lớn Chính vậy, nước sơi nhiệt độ 100 0C nước bình đun sơi có nhiệt độ lên tới 370 0C Nếu để ý thấy đun nước từ bắt đầu sủi tăm nước sôi bốc ngùn ngụt cần khoảng thời gian Đó nước cần hấp thụ đủ nhiệt lượng để phá vỡ lực hút phân tử nước với chuyển thành dạng Lợi ích nồi áp suất Sử dụng nồi áp suất tiết kiệm đến 70% thời gian nấu thức ăn, giữ lại 50% lượng vitamin khống chất ăn so với cách nấu thông thường Nồi áp suất Nồi áp suất loại nồi có nắp đậy kín, có van Khi nấu, nồi tăng cao khơng ngồi nên áp suất nồi tăng lên nhiệt độ nồi tăng cao; nhờ mà thức ăn nấu chín nhanh tiết kiệm lượng Ảnh nước từ nồi áp suất Khi áp suất nồi gần lần áp suất khơng khí bên ngồi khỏi van, ta nghe tiếng xì kéo dài Nhiệt độ nước đạt tới 1200C Lưu ý đun sôi nước Nhiệt độ sôi nước áp suất thông thường cao 100 0C Tuy nhiên nhiệt độ thấp nước sơi 100 0C Điều giải thích lí bỏng nước sôi thường gây hậu nghiêm trọng so với bỏng nước sôi Đối với gia đình có trẻ nhỏ khơng nên để trẻ tự mở nắp ấm, vung xoong nước đun sôi tránh trường hợp tai nạn đáng tiếc bỏng 28 Bỏng nước sôi nước sôi Nước giống chất lỏng khác, điểm sôi chúng có liên quan tới áp suất Áp suất lớn, điểm sôi cao Áp suất nhỏ, điểm sôi thấp Dưới áp suất khơng khí 1.013 bar (1 atmotphe) điểm sôi nước 100 C Nhưng núi cao, tuỳ theo độ cao núi, áp suất khơng khí giảm dần khiến cho nhiều bong bóng nhỏ bão hồ nước hình thành nước nhiệt độ nước 1000 C Như có nghĩa nhiệt độ chưa tới 1000 C nước bắt đầu sôi Cho dù bạn có thêm lửa, nhiệt độ khơng thể nâng cao hơn, trừ bạn tìm cách tăng áp suất Theo tính tốn, địa hình cao lên km điểm sơi nước đại thể giảm 30C Ở đỉnh Phan Xi Păng núi cao Việt Nam, cao ba nước Đơng Dương nên mệnh danh "Nóc nhà Đơng Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, khoảng 90,60C nước sôi Với nhiệt độ rõ ràng khơng thể nấu cơm chín Người ta khắc phục cách mang thêm nồi áp suất để thích hợp cho việc nấu nướng hoàn cảnh Mặt khác, nước sơi nhiệt độ nước khơng thể tăng thêm, tồn nhiệt lượng mà nước nhận dùng để nước chuyển hóa thành làm tăng tốc độ bay không làm cho thức ăn chín nhanh Vì vậy, người nội trợ cần hiểu rõ điều nhằm sử dụng nguồn lượng cho hợp lí, tiết kiệm Hoạt động (5 phút): Củng cố, dặn dò, vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Qua học em cần - Học sinh trả lời ghi nhớ - Nhớ định nghĩa nóng Ghi câu hỏi tập nhà chảy, bay sôi - Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy nhiệt hóa 29 - Phân biệt khô bão hòa - Bài tập nhà: 10, 11, 12, 14 (SGK210) 2.8 Kiểm tra đánh giá kết học tập (Kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận khách quan) Câu 1: Câu sau khơng nói nóng chảy chất rắn? A Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy nhiệt độ xác định, khơng đổi ứng với áp suất bên ngồi xác định B Nhiệt độ nóng chảy chất rắn kết tinh phụ thuộc vào áp suất bên C Chất rắn vơ định hình nóng chảy nhiệt độ xác định không đổi D Chất rắn kết tinh nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định khơng đổi Câu 2: Nhiệt nóng chảy riêng nhôm 1,8.10 J/kg Phát biểu sau đúng? A Khối đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J nóng chảy hồn tồn B Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng D Mỗi kilogam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hồn tồn Câu 3: Một ống nghiệm chứa nước đá 00C ngâm thùng đựng nước đá tan Hỏi nước đá thí nghiệm có tan thành nước khơng? Tại sao? Hướng dẫn: Khơng Vì nước đá tan thùng chứa có nhiệt độ không đổi 00C, nên nhiệt độ nước đá ống nghiệm trì 00C Câu 4: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá 00C để chuyển thành nước 200C Nhiệt lượng nóng chảy nước đá 3,4.10 5J/kg nhiệt dung riêng nước 4180 J/(kg.K) Hướng dẫn: Nhiệt lượng cần cung cấp để 4kg nước đá 0C trở thành nước 00C Q1  L.m  3,4.105.4  1,36.106 ( J ) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước 00C chuyển thành nước 200C Q2  mct  4.4180.20  334400( J ) 30 Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá 00C để chuyển thành nước 200C Q  Q1  Q2  1694400( J ) Những điểm khác biệt, tính SKKN sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh từ học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động Bài giảng xây dựng dựa kiến thức tổng hợp nhiều mơn học Vật lí, Sinh học, Địa lý có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng đồng thời học cịn đưa nhiều câu hỏi, hình ảnh tượng gây hứng thú thích thích học sinh học tập III Khả áp dụng phát triển SKKN áp dụng lớp 10A1 trường Phổ thông DTNT huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Qua khảo sát sau áp dụng sáng kiến thấy 95% học sinh lớp thích thú với cách học hoàn thành kiểm tra kiến thức sau buổi học Sáng kiến đồng nghiệp, tổ chuyên môn nhà nhà trường đánh giá tốt đề nghị tiếp tục triển khai cho học sinh khóa Dưới số hình ảnh minh họa cho hoạt động dạy-học: Học sinh đại diện nhóm trình bày kiến thức liên mơn Địa lí - Sinh học 31 Học sinh trao đổi để mô tả giải thích thí nghiệm vừa làm IV Hiệu lợi ích thu lại - SKKN rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh - Từng bước nâng cao chất lượng môn học chất lượng giảng dạy nhà trường - Giúp em có sở lựa chọn nghề nghiệp tương lai, ngành nghề mà khu vực Điện Biên học sinh hướng tới trường đào tạo nghề, đại học kĩ thuật - Sau học HS tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền, tích cực sử dụng biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu, chống nhiễm nguồn nước Học sinh thực dự án cải tạo nước thải phịng thí nghiệm hóa học Học sinh khối 10 tham gia dự án trồng bảo vệ môi trường V Phạm vi ảnh hưởng SKKN Sáng kiến việc áp dụng cho trường PTDTNT THPT Điện Biên Đơng cịn sử dụng rộng rãi cho trường THPT, PTDTNT THPT 32 toàn tỉnh, giúp giáo viên học sinh có thêm tài liệu bổ ích để giảng dạy, học tập môn Công nghệ, bước nâng cao chất lượng môn học chất lượng giảng dạy nhà trường VI Kiến nghị, đề xuất Với Sở Giáo dục Đào tạo Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tăng cường giao lưu học tập trao đổi đồng nghiệp Tiếp tục mở lớp tập huấn đối nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ Với nhà trường Tạo điều kiện để giáo viên tham gia giảng dạy mơn Vật lí có hội học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Đồng thời có buổi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp góp phần ngày nâng cao chất lượng giảng dạy môn học nhà trường Điện Biên Đông, ngày 18 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN Kiều Anh Tuấn 33 34 ... nhà trường - Tạo hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh 2.3 Đối tượng dạy học Học sinh lớp 10A1 trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên 2.4 Ý nghĩa học 2.4.1 Ý nghĩa học. .. chất, mơn Vật lí lớp 10 cho học sinh trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông ” B Phạm vi triển khai thực Học sinh khối 10 trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông Thời gian nghiên... bị dạy học học liệu 2.5.1 Thiết bị dạy học a) Tài liệu dạy học - SGK, SGV Vật lí lớp 10; Địa lí 10, Sinh 10& 11&12, Công nghệ 12 - Các tư liệu chuyển thể chất - Dạy học tích hợp phát triển lực học

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w