1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tổ chức dạy học môn địa lí lớp 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Mơn: Địa lí) Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Tuấn Tổ: Xã hội Năm thực hiện:2022 Điện thoại: 0977.192.006 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng đứng trước yêu cầu đổi nội dung PPDH Điểm bật thể qua nhiều văn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước GD&ĐT với triết lí “lấy việc hình thành NL người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức” Từ đó, định hình cách tổng quát trọng tâm chất Đổi hiêṇ chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Trong cách mạng cộng nghệ 4.0, nguồn tri thức đến với học sinh đa dạng, phong phú, HS tự học biết cách học, GV kỷ phải có lực hướng dẫn cho HS, để HS tự tìm tịi lấy nội dung cần học áp dụng vào thực tiễn không ngừng thay đổi Vì vậy, đào tạo lực cho người học mục tiêu cao cần thiết để người học khẳng định cộng đồng phức tạp, đa dạng đổi thay, tạo thích ứng cao với hồn cảnh Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học theo định hướng phát triển lực trường THPT vấn đề cịn mẻ, chưa có tiền lệ mặt khác, trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông lại cận kề Với cách tiếp cận giảng dạy truyền thống có, liệu GV có đủ khả để thực mục tiêu dạy học mà chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí đề ra: “Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí – biểu lực khoa học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trước bối cảnh đó, địi hỏi người giáo viên cần phải có cách thức tổ chức dạy học phát triển lực, tiếp cận, đón đầu việc thực chương trình mới, với hy vọng giúp học sinh vận dụng kiến thức địa lí vào đời sống thực tiễn, khơi dậy lịng say mê phát triển lực sáng tạo Với lí đó, với kinh nghiệm thân có được, tơi mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm “Tổ chức dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực” để góp phần giải khó khăn trên, đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí THPT, mơn Địa lí lớp 12 II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Xác định số hình thức tổ chức dạy học phát triển lực học sinh dạy học địa lí lớp 12 có tính khoa học, thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí trường phổ thơng thực mục tiêu chương trình GDPT 2018 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học PTNL dạy học địa lí 12 Từ xác định hình thức tổ chức dạy học PTNL có tính khoa học, dễ làm, dễ vận dụng, mang lại hiệu cao dạy học địa lí 12 - Tiến hành TNSP kiểm chứng tính khả thi hiệu sáng kiến III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL cho HS qua mơn Địa lí 12 - Vận dụng HS 12 trường THPT Quỳ Hợp – huyện Quỳ Hợp IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc tổ chức dạy học theo định hướng lực có nhiều tác giả quan tâm, dày công nghiên cứu nước giới Thế giới thiết kế chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực, xây dựng hệ thống lực chung, lực chuyên biệt cho môn học Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục dạy học theo định hướng PTNL, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL, đổi phương pháp day học môn trường phổ thông, … Các nghiên cứu đề cập thơng qua cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí, luận văn, … Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến khái niệm, phân loại, bước dạy học theo hướng PTNL chưa sâu nghiên cứu tổ chức dạy học Địa li lớp 12 theo định hướng PTNL với hình thức, ví dụ vận dụng cụ thể Trên sở kế thừa, phát triển đề tài nghiên cứu trước đó, vận dụng vào đề tài để đưa hình thức tổ chức dạy học phát triển lực cho HS thông qua day học Địa lí lớp 12 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí trường THPT nói chung trường THPT Quỳ Hợp nói riêng V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm,…Đó sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tổ chức dạy học Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt: “Tổ chức hoạt động cần thiết để xác định cấu, máy hệ thống, xác định công việc phù hợp với nhóm, phận giao phó phận cho nhà quản trị hay người huy với chức nhiệm vụ quyền hạn định để thực nhiệm vụ giao Hoạt động tổ chức cịn việc bố trí xếp việc thực công việc cấu tổ chức” Theo Từ điển mở: “Tổ chức tập hợp nhóm người theo chức định để hoạt động lợi ích chung đó”; “Tổ chức xếp, bố trí thành phận để thực nhiệm vụ chức chung” Qua khái niệm ta hiểu: Tổ chức dạy học việc bố trí, xếp, tập hợp nhóm học sinh thành chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc khoa học, hoạt động dạy hoạt động học nhằm đem lại kết giáo dục (kiến thức, kỹ năng, thái độ) cao Trong dạy học, tổ chức hoạt động cơng việc giáo viên, công việc chủ yếu hướng dẫn, đạo, giao việc, điều khiển, truyền thụ tri thức, kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh Còn hoạt động chủ yếu học sinh lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập, giải nhiệm vụ học tập, trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến, trả lời câu hỏi giáo viên, Như vậy, tổ chức dạy học tiến hành theo trật tự chế độ định, hoạt động dạy hoạt động học thống biện chứng với Đặc trưng tổ chức dạy học - Chủ thể tổ chức dạy học hoạt động GV HS, tức người thực hành động, làm việc theo kế hoạch, ý đồ định Trong trình hoạt động, GV biết cách tổ chức hành động tạo thành hệ thống (tổ hợp), lựa chọn, điều khiển linh hoạt hoạt động phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, tình - Tổ chức hoạt động dạy học có đối tượng Đối tượng hoạt động vật, tri thức, … thông qua hoạt động để tạo tương tác, chiếm lĩnh, sử dụng (đối tượng) nhằm thỏa mãn nhu cầu - Tổ chức hoạt động dạy học có tính mục đích Đây nét đặc trưng thể trình độ, lực GV việc chiếm lĩnh đối tượng GV sử dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm, phương tiện để phát hiện, khám phá đối tượng chuyển thành ý thức, lực Tính mục đích định hướng cho chủ thể họat động, hướng tới chiếm lĩnh đối tượng Như vậy, nói đến hoạt động có gắn kết chủ thể, đối tượng mục đích hoạt động Tổ chức dạy học phát triển lực Khái niệm Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998): Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Phạm Minh Hạc xem lực “một tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lý người, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực HS Bộ GD&ĐT phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Qua đó, hiểu cách ngắn gọn “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” - Trong trình dạy học theo định hướng PTNL, khái niệm NL hiểu: + Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành + Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực + Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn,… + Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học phương pháp Như vậy, hiều tổ chức dạy học theo phát triển lực trình thiết kế, tổ chức, hướng dẫn phối hợp hoạt động dạy hoạt động học nhằm giúp HS học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt ra, nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống nhằm hình thành lực phẩm chất người lao động mới, giúp học sinh biết cách chủ động học theo nhóm tự học, hình thành lực tự quản thân tự quản tập thể (theo nhóm, lớp) Đặc trưng dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực phẩm chất quan điểm dạy học mục tiêu cụ thể hóa yêu cầu cần đạt Trong đó, lực phẩm chất mô tả chi tiết cấu trúc tiêu chí, báo Chuẩn đầu đạt thơng qua tổ chức dạy học nội dung ứng với công thức sau: NĂNG LỰC = KIẾN THỨC + KỸ NĂNG + THÁI ĐỘ + TÌNH HUỐNG Dạy học phát triển lực có đặc trưng sau: - Mục tiêu dạy học: Phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; trọng vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn, chuẩn bị lực giải tình sống nghề nghiệp, giúp người học thích ứng với thay đổi xã hội - Nội dung dạy học: Nội dung hoạt động môn học liên kết với nhau, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung nhằm đạt kết đầu ra, gắn với việc hình thành PTNL - Phương pháp dạy học: Người dạy tổ chức, tư vấn, hỗ trợ giúp người học tự lực, tích cực sáng tạo học tập; Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học tích cực giúp người học trải nghiệm thực tế tìm kiếm vận dụng kiến thức - Hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng hình thức học cá nhân, học hợp tác với hoạt động đa dạng hoạt động xã hội, tham quan, dựa án học tập, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin - Mơi trường học tập: Đa dạng lớp, ngồi lớp, trường đặc biệt vườn trường, xưởng trường, vận dụng đời sống thực tế Môi trường học tập đa dạng, linh hoạt phát huy tính sáng tạo người học, có hỗ trợ tham gia tổ chức xã hội gia đình - Đánh giá kết quả: Dựa vào tiêu chí công cụ chủ yếu hướng vào lực đầu ra, tính đến tiến bộ, tư vấn cho người học biện pháp thay phương thức học tập hiệu quả; trọng vào sản phẩm học tập khả vận dụng tình thực tiễn Ưu điểm dạy học phát triển lực - Linh hoạt cho tất đối tượng học sinh, tảng kiến thức trình độ hiểu biết - Loại bỏ bất bình đẳng trình học tập, học sinh nắm “chất lượng kiến thức” - HS chuẩn bị kỹ cần thiết để thành công trưởng thành - HS học kĩ để học tập tốt chịu trách nhiệm trình học tập - HS khuyến khích để phát triển mặt, phát phát triển mạnh thân - HS thỏa sức sáng tạo, từ khai thác hết tiềm lực thân - Kéo gần mối quan hệ thầy - trò, trò – trò Với ưu điểm này, dạy học theo định hướng NL xem định hướng giáo dục cần thiết để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại Sự khác biệt dạy học truyền thống dạy học phát triển lực Trong thực tế, phương pháp giáo dục vạn năng, trình dạy học gồm nhiều thành tố có mối liên hệ chặt chẽ với trình PTNL người học Có thể so sánh dạy học truyền thống dạy học PTNL sau: Bảng 1.1 Bảng so sánh dạy học truyền thống dạy học PTNL Tiêu chí Dạy học truyền thống - Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu dạy học Mục mô tả không chi tiết khó tiêu dạy quan sát, đánh giá học - Lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu Dạy học phát triển lực - Chú trọng hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá - Học để sống, học để biết làm - Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chuyên môn, quy định chi tiết chương trình - Nội dung lựa chọn nhằm đạt kết đầu quy định; chương trình quy định nội dung - Chú trọng hệ thống kiến thức lý Nội thuyết, phát triển dung khái niệm, định luật, học thuyết dạy học khoa học Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức - Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Sách giáo khoa khơng trình bày thành hệ thống mà phân nhánh xen kẽ kiến thức với hoạt động - Nội dung chương trình không - Việc quy định cứng nhắc chi tiết, có tính mở nên tạo điều kiện nội dung chi tiết chương để người dạy dễ cập nhật tri thức trình dễ bị thiếu tính cập nhật - Người dạy chủ yếu người tổ - Người dạy người truyền thụ tri chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức; thức, học sinh tiếp thu tri trọng phát triển khả giải thức quy định sẵn vấn đề trò - Người học có phần “thụ động”, - Coi trọng tổ chức hoạt động, trò chủ động tham gia hoạt phản biện - Giáo án thường thiết kế động Coi trọng hướng dẫn trò tự Phương theo trình tự đường thẳng, chung tìm tịi pháp - Giáo án thiết kế phân nhánh, cho lớp dạy học - Người học khó có điều kiện tìm có phân hóa theo trình độ NL tịi kiến thức có sẵn - Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện sách - Giáo viên sử dụng nhiều PPDH - Giáo viên sử dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng tích cực (giải vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP dẫn thực hành, trực quan…) truyền thống Môi Thường xếp cố định (theo Có tính linh hoạt, người dạy khơng trường dãy bàn), người dạy vị trí trung ln ln vị trí trung tâm học tập tâm Đánh giá - Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung học, chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Người học tham gia vào đánh - Người dạy thường toàn giá lẫn quyền đánh giá Sản phẩm giáo dục - Tri thức người học có chủ - Tri thức người học có khả yếu ghi nhớ áp dụng vào thực tiễn - Do kiến thức có sẵn nên người - Phát huy tìm tịi nên người học học phụ thuộc vào tài liệu, SGK không phụ thuộc vào tài liệu, SGK - Ít ý đến khả ứng dụng - Phát huy khả ứng dụng nên nên sản phẩm giáo dục sản phẩm giáo dục con người động, sáng tạo người động, tự tin Như vậy, dạy học PTNL có khác biệt so với dạy học truyền thống hầu hết yếu tố liên quan đến tổ chức dạy học Sự khác biệt đồng thời định hướng vấn đề cần ý dạy học PTNL Các nội dung dạy học qua học, chủ đề cụ thể cần phải có liên hệ, trọng liên quan chúng đến kết đầu Phương pháp, hình thức dạy học phải thúc đẩy tương tác sư phạm, tăng cường tham gia HS hoạt động gắn với thực tiễn sống Kiểm tra, đánh giá cần xem xét mức độ đáp ứng yêu cầu đầu cần đạt theo quy định, trước thực điều đó, hoạt động đánh giá cần hướng đến việc hỗ trợ HS hoạt động học tập nhằm đạt mục tiêu mong muốn II HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ Khái niệm Hình thức tổ chức dạy học hình thức tác động qua lại hoạt động dạy hoạt động học, phối hợp chặt chẽ giáo viên học sinh thực theo trật tự số chế độ xác định Trong hoạt động dạy hoạt động học thống biện chứng với Các hình thức dạy học mơn Địa lí Dạy học lớp - Thường tiến hành phịng học, có hướng dẫn, tổ chức, đạo trực tiếp giáo viên tham gia học sinh - Là hình thức dạy học phổ biến, có nhiều thuận lợi: + Thuận tiện, dễ thích nghi với nhiều loại học: lý thuyết, thực hành + Tổ chức lớp chặt chẽ, dễ quản lý + Trong thời gian có hạn cung cấp, khai thác lượng thông tin lớn, hồn thành kế hoạch đề + Không chịu ảnh hưởng thời tiết + Tuy nhiên, vài học, việc hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí bị hạn chế, hình thành qua lời giảng giáo viên, thiếu trực quan - Các hình thức dạy học lớp theo định hướng PTNL: + Dạy học theo nhóm + Dạy học theo lớp Dạy học lớp - Được tiến hành phạm vi lớp học, thực địa địa điểm như: nhà máy, trạm khí tượng thuỷ văn, sở sản xuất, - Hình thức có hiệu lớn việc dạy học địa lí: + Phát huy tính chủ động, sáng tạo, óc thẩm mĩ, tình u q hương, đất nước HS + Mở rộng, hoàn thiện tri thức cho HS, giúp HS nắm kiến thức cách sâu sắc, chắn Thích hợp với học gắn liền với thực tế - Các hình thức dạy học ngồi lớp + Khảo sát địa phương + Tham quan địa lí + Dự án ngoại khóa, … III ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT Đặc điểm chương trình Địa lý 12 - THPT - Về cấu trúc, SGK Địa lí 12 theo chương trình chuẩn gồm 45 Trong có 37 lí thuyết thực hành - Về nội dung hình thức trình bày, SGK Địa lí 12 thiết kế thành học tương đối độc lập ứng với tiết Trong trường hợp có số đơn vị kiến thức khó chia tiết chấp nhận phương án có Điều chủ yếu gặp phần Địa lí tự nhiên Việt Nam như: Đặc điểm chung tự nhiên; Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên - Các loại SGK Địa lí 12, lí thuyết thực hành - Các lí thuyết có kênh chữ kênh hình, câu hỏi cuối + Về kênh chữ: lớp cuối cấp, mơn Địa lí thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng nên q trình biên soạn khơng q hạn chế kênh chữ nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự ôn tập để nắm vững kiến thức Mỗi học chia thành đề mục lớn ứng với đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải nắm Kênh chữ kết hợp với kênh hình tạo thành thể hữu thống có mối quan hệ chặt chẽ với + Kênh hình: bao gồm loại sơ đồ, biểu đồ, đồ (lược đồ) với tác dụng giúp học sinh nhanh chóng phát xu (hay đặc điểm) chủ yếu vật tượng địa lí Một sơ đồ, đồ mối quan hệ qua lại tượng, trình địa lí Hệ thống đồ (lược đồ) xây dựng tương đối đa dạng, phong phú, phù hợp với nội dung kênh chữ sánh giáo khoa - Các thực hành chiếm khoảng 20% thời lượng tập trung vào dạng sau đây: + Vẽ lược đồ khung lãnh thổ Việt Nam Đây sở để tiến hành thực hành điền đối tượng địa lí lên lược đồ + Đọc đồ SGK Địa lí 12 kết hợp với đồ giáo khoa treo tường Atlat Địa lí Việt Nam để phát đặc điểm tự nhiên hay KT-XH, xác định mối quan hệ không gian đối tượng q trình địa lí + Vẽ biểu đồ nhận xét, phân tích số liệu theo yêu cầu cho trước 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1983 - 2014 Năm Tổng diện tích rừng Trong Tỷ lệ (triệu ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng che phủ rừng (%) 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2005 12,4 9,5 2,9 37,5 2014 13,8 10,1 3,7 40,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1983 – 2014 b Từ biểu đồ vẽ, nhận xét thay đổi diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1983 – 2014 Bài tập 2: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2017 (Đơn vị:%) Năm Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng đất Đất chưa sử dụng đất khác 2000 30,5 46,4 7,4 15,7 2017 34,7 45,0 7,9 12,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) a Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu sử dụng đất nước ta năm 2000 2017 b Từ biểu đồ vẽ rút nhận xét thay đổi cấu sử dụng đất nước ta qua thời gian Bước 2: Học sinh hoàn thành tập nhà Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học sau PL22 74 PHỤ LỤC Giáo án minh họa số BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Về kiến thức: - Hiểu cấu phân theo ngành thương mại tình hình hoạt động nội thương, ngoại thương nước ta - Biết tài nguyên du lịch nước ta - Hiểu trình bày tình hình phát triển trung tâm du lịch quan trọng; mối quan hệ du lịch bảo vệ môi trường Về kỹ năng: - Đọc đồ thương mại du lịch - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ liên quan đến thương mại du lịch Về phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực giao tiếp; lực tính tốn; lực sử dụng ngơn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ, tư lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, xử lí ố liệu thống kê, II PHƯƠNG PHÁP Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích, nêu vấn đề III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Giáo án, SGK, Atlat địa lí VN - HS: Xem SGK trước nhà, Atlat địa lí VN IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức, giới thiệu mới: Kể tên số mặt hàng xuất chủ lực số điểm du lịch Nghệ  An Vào 31 Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động 1: Tìm hiểu thương mại - GV nêu trình phát triển nội thương HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CƠ BẢN - Làm việc lớp Thương mại Quan sát H 31.1: a Nội thương: (Atlat tr24 – Biểu đồ cột chồng) - Sau Đổi mới, thị trường thống PL23 75 nước ta - Nhiều thành phần kinh tê tham gia nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày ? Dựa vào H 31.1 Atlat trang 24 => Nhận xét cấu nội thương theo thành phần kinh tê phân hóa theo lãnh thổ - Chuyển dịch thành phần kinh tê: + KV nhà nước giảm tăng nhân dân - Thu hút tham gia nhiều - Khi HS trình bày, GV cho HS khác nhận xét, góp ý ? Cho HS dựa vào H 31.2, 31.3 kết hợp nội dung SGK Atlat tr.24 cho biết : thành phần kinh tế - Sự thay đổi cấu ngành nội thương theo thành phần kinh tế: + KV ngồi NN có Khu vực Nhà nước giảm tỉ trọng, khu vực Nhà nước tăng tỉ vốn đầu tư nước tăng trọng, cao khu vực có Quan sát Atlat => vốn đầu tư nước ngồi tăng tỉ nêu vùng phát trọng triển mạnh b Ngọai thương: - H 31.2: Cán cân XNK nhập siêu * Tích cực: (trừ năm 1992) - Sau Đổi mới, thị trường mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa - H 31.3: Ngoại - VN gia nhập WTO, bạn hàng thương phát triển ngày nhiều: mạnh, giá trị XK NK tăng nhanh + XK: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung (dẫn chứng) Quốc… + NK: Châu Á-Thái Bình - SGK: Những mặt + Tình hình phát hàng XK NK triển ngoại thương? + Cán cân XNK + Mặt hàng XNK + Thị trường buôn bán - Atlat trang 24: Các nước KV có quan hệ bn bán với VN Dương, Châu Âu… - Tổng giá trị XNK tăng nhanh - Kim ngạch XNK tăng liên tục: + Xuất khẩu: tăng mạnh + Nhập khẩu: tăng mạnh - Các mặt hàng xuất, nhập phong phú, đa dạng: (HK, NB, TQ, HQ, + XK: CN nặng khoáng sản, ĐNÁ, Châu ÂU……) CN nhẹ tiểu thủ CN, nông lâm sản, thủy sản - GV giải thích khác chất nhập siêu trước sau Đổi - + NK: máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên- nhiên-vật liệu, hàng tiêu dùng * Tồn tại: Nhập siêu kéo dài, khả Những hội 76 PL24 cạnh tranh hạn chế thách thức VN gia nhập WTO Du lịch a Tài nguyên du lịch: Chuyển ý: Bên cạnh phát triển mạnh mẽ thương mại du lịch nước ta có bước tiến rõ nét Hoạt động 2: Tìm hiểu du lịch Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng, gồm nhóm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn * Tài nguyên tự nhiên: (Atlat trang 25) HS: Làm việc lớp ? Dựa vào hình 31.4 SGK kết hợp Atlat trang 25 => Trình bày tài nguyên du - Phân loại tài nguyên du lịch nêu dẫn lịch nước ta chứng minh họa – đồ - Nhiều bãi biển đẹp: Sầm Sơn, Cửa Lò, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Mũi Né - Ba di sản thiên nhiên TG: Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn - Nhiều hang động: Hang Chui, Tam Thanh, Tam Cốc – Bích Động - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa đa dạng - Nguồn nước dồi dào: Sơng, hồ, nước khống, nước nóng - Nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh giới: Cát Tiên, - Nói di sản Yok Đơn, Mũi Cà Mau văn hóa * Tài nguyên nhân văn: UNESCO cơng nhận - Nhiều di tích lịch sử, cách mạng, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật: Nhà tù Hà Tiên, Cảng Nhà Rồng, Củ Chi - di sản văn hóa vật thể TG: Cố 77 PL25 Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa phi vật thể TG: Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên - Nhiều lễ hội: Chùa Hương, Đền Hùng, Oóc Om Bóc, Bà Chúa Xứ,… - Nhiều làng nghề cổ truyền: Vạn Phúc, Bát Tràng, Đồng Kỵ ? HS quan sát H 31.6, Atlat trang 25 => Phân tích giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta - Phân tích H 31.6: + Số lượt khách ngày tăng nhiên số lượt khách QT thấp (dẫn chứng) => Chưa khai thác tốt tiềm du lịch để phục vụ cho du lịch quốc tế b Tình hình phát triển trung tâm du lịch chủ yếu: (Atlat trang 25) - Phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 nhờ sách Đổi - Khách du lịch doanh thu du lịch tăng: + Khách du lịch: + Doanh thu: + Số doanh thu ngày tăng (dẫn chứng) ? Quan sát Atlat - Chỉ đồ trang 25 => Chỉ trung tâm du lịch trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia vùng - Hình thành vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ * Mối quan hệ phát triển du lịch bảo vệ mơi trường: * GV nói thêm mối quan hệ phát triển du lịch bảo vệ môi trường Giải pháp phát triển du lịch bền vững - Phát triển du lịch bền vững phải đôi với tôn tạo, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Khai thác tốt tiềm du lịch thúc đẩy du lịch phát triển mạnh - Môi trường tự nhiên xanh PL26 78 - đẹp thu hút nhiều khách du lịch thúc đẩy du lịch phát triển mạnh * Giải pháp: - Tạo sản phẩm du lịch độc đáo Tôn tạo bảo vệ tài nguyên, môi trường - Tổ chức thực theo quy hoạch Giáo dục đào tạo du lịch Sơ kết GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh xác hơn” Tìm thơng tin di sản (Thực mục 3.4 chương II) Dặn dò - Về nhà học làm tập 1/143 - Ôn tập, kiểm tra kỳ PL27 79 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số 1- Thời gian 15 phút Họ tên:…………………………………………………Lớp Em khoanh tròn vào đáp án cho câu hỏi sau: Câu Diện tích đất có rừng có tăng, phần lớn rừng nước ta A rừng trung bình rừng trồng B rừng giàu C rừng trung bình D rừng non phục hồi rừng trồng Câu Nguyên nhân làm cho nguồn nước nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là: A Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu B Hầu thải CN sinh hoạt đổ thẳng sông mà chưa qua xử lí C GTVT đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải sông nhiều D Việc khai thác dầu khí ngồi thềm lục địa cố tràn dầu biển Câu Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là: A Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên B Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể C Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể D Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể Câu Giải pháp chống xói mịn đất dốc vùng núi A đẩy mạnh việc trồng lương thực B áp dụng tổng hợp biện pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm nghiệp C phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình D đẩy mạnh mơ hình kinh tế trang trại Câu Để tránh làm nghèo hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần A quản lí kiểm sốt chất thải độc hại vào môi trường B bảo vệ nguồn nước chống nhiễm bẩn C quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên sinh vật D quy hoạch sử dụng hợp lý tự nhiên vùng cửa sông, ven biển Câu Một biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng triển khai nước ta : A cấm không khai thác xuất gỗ tròn B nâng cao độ che phủ rừng C giao đất giao rừng cho nông dân D nhập gỗ từ nước để chế biến Câu Đối với nước ta, để bảo đảm cân môi trường sinh thái cần phải PL28 80 A trì diện tích rừng B nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu C đạt độ che phủ rừng lên 50% D nâng độ che phủ lên từ 45% - 50% vùng núi lên 60% - 70% Câu Diện tích đất nơng nghiệp trung bình đầu người năm 2005 (ha) A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu Cho bảng số liệu: Diện tích rừng độ che phủ nước ta qua số năm (đơn vị triệu ha) Tổng diện tích Diện tích Diện tích Độ che phủ có rừng rừng tự nhiên rừng trồng (%) 1943 14,3 14,3 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2015 13,5 10,2 3,3 40,9 Năm Để thể diện tích rừng độ che phủ nước ta qua năm trên, biểu đồ thích hợp là: A Biểu đồ cột chồng B Biểu đồ cột ghép C Biểu đồ kết hợp cột chồng đường D Biểu đồ đường Câu 10 BSL Diện tích rừng qua năm (đơn vị triệu ha) Tính độ che phủ rừng nước ta qua năm (lấy diện tích nước ta làm trịn 33 triệu) Năm 1943 1995 2003 2006 2015 Tổng diện tích rừng 14,3 9,3 12,1 12,9 13.5 39,1 ? Độ che phủ rừng (%) 43,3 28,2 ? Kết độ che phủ năm 2003 2015 A 36,7% 40,9 % B 39,7% 28,7 % C 36,7% 39,0 % D 39,7% 36,5% Đáp án kiểm tra số Câu 10 Đáp án D B A B D C D A C A Mỗi câu trả lời 1,0 điểm Tổng 10 điểm PL29 81 PHỤ LỤC 10 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số - Thời gian 15 phút Họ tên:…………………………………………………Lớp Em khoanh tròn vào đáp án cho câu hỏi sau: Câu Sự phát triển ngành nội thương thể rõ rệt qua: A Lao động tham gia ngành nội thương B Lực lượng sở buôn bán C Tổng mức bán lẻ hàng hóa D Các mặt hàng bn bán chợ Câu Vùng nước ta đứng đầu tổng mức bán lẻ hàng hóa? A.Đồng sông Cửu Long B Đông Nam Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Hồng A Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Tràng An- Ninh Bình B Phố cổ Hội An, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng C Vịnh Hạ Long, Tràng An- Ninh Bình, Phong Nha – Kẻ Bàng D Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Câu Năm 2005, kim ngạch xuất nước ta 32 441 triệu USD, kim ngạch nhập 36978 triệu USD Số liệu sau chưa xác ? A Cán cân xuất nhập (- 4537 triệu USD) B Nước ta nhập siêu 4537 triệu USD C Nước ta xuất siêu 4537 triệu USD D Cơ cấu xuất nhập 46,7% 53,3% Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25), cho biết trung tâm du lịch quốc gia nước ta A Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh B Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh C Hà Nội, Huế, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh D Hà Nội, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25), cho biết di sản văn hóa giới nước ta là: A Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, Phố cổ Hội An B Cố Đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn PL30 82 C Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố Đô Huế, Phố cổ Hội An D Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố Đô Huế Câu Số khách du lịch nội địa nước ta tăng nhanh năm gần A sách đổi nhà nước B tài nguyên du lịch khai thác ngày tốt C chất lượng sống, mức sống người dân ngày nâng cao D nước ta có tiềm du lịch lớn khai thác ngày hiệu Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25), cho biết giai đoạn 1995 – 2007 doanh thu từ du lịch nước ta tăng lần? A 10 lần B 7,0 lần C 3,5 lần D 3,0 lần Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 24), cho biết mặt hàng nhập chủ yếu nước ta A Nguyên, nhiên, vật liệu; máy móc, thiết bị, phụ tùng B Nguyên, nhiên, vật liệu; hàng tiêu dùng C Máy móc, thiết bị, phụ tùng; đồ điện tử D Máy móc, thiết bị, phụ tùng; hàng tiêu dùng Câu 10 Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HĨA PHÂN THEO NHĨM HÀNG CỦA NƯỚC TA (%) Nhóm hàng 1995 1999 2000 2001 2005 Hàng công nghiệp nặng khống sản 25,3 31,3 37,2 34.9 36,1 Hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 Để thể cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 1995 - 2005, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Cột B Đường C Trịn D Miền Đáp án kiểm tra số Câu 10 Đáp án C B D C A B C B A D Mỗi câu trả lời 1,0 điểm Tổng 10 điểm PL31 83 PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM QUAN TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH PL32 84 PL33 85 PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PTNL CỦA HỌC SINH PL34 86 PL35 87 88 ... CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT I CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - Tổ chức dạy học phát triển lực phải đáp... TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tổ chức dạy học Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt: ? ?Tổ chức hoạt động... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Dạy học theo lớp Bản chất dạy học theo lớp Dạy học theo lớp hình thức tổ chức dạy học bản, phổ biến từ trước đến nay, phù hợp với kiểu dạy học đề cao

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w