H10 c3 bài 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

16 3 0
H10 c3 bài 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường:…………………………… Họ tên giáo viên: …………………………… Tổ: TOÁN Ngày dạy đầu tiên:…………………………… Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tốn - HH: 10 Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh biết: - Khái niệm vectơ phương - phương trình tham số đường thẳng - Khái niệm vectơ pháp tuyến - phương trình tổng qt đường thẳng - Vị trí tương đối đường thẳng, góc đường thẳng - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Năng lực - Năng lực tự học:Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học Phẩm chất - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Năng động, trung thực sáng tạo trình tiếp cận tri thức ,biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kiến thức đồ thị hàm số bậc nhất, vectơ, phép toán hệ trục tọa độ - Máy chiếu - Bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đồ thị hàm số bậc nhất, vectơ, hệ trục tọa độ biết để giới thiệu b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ơn tập, tìm tịi kiến thức liên quan học biết H1- Nêu dạng phương trình hàm số bậc vị trí tương đối hai đồ thị hàm số bậc học H2- Nêu điều kiện để hai vectơ phương, vng góc học H3- Nêu định nghĩa cơng thức tích vơ hướng hai vectơ biết c) Sản phẩm: Câu trả lời HS L1- Phương trình y  ax  b ( a �0 ), điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, … L2- Điều kiện để hai vectơ phương, vng góc,… L3- Định nghĩa cơng thức tích vơ hướng hai vectơ d) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi *) Thực hiện: HS suy nghĩ độc lập *) Báo cáo, thảo luận: - GV gọi hs, lên bảng trình bày câu trả lời (nêu rõ cơng thức tính trường hợp), - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời *) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tổng hợp kết - Dẫn dắt vào Ngoài dạng y  ax  b đường thẳng cịn dạng phương trình khơng? Để viết phương trình đường thẳng ta cần yếu tố gì? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Vecto phương đường thẳng a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa vecto phương đường thẳng b)Nội dung: GV yêu cầu đọc SGK, giải hoạt động H1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  đồ thị hàm số y  x a Tìm tung độ hai điểm M ; M nằm  , có hồnh độ r uuuuuu r r b Cho vecto u   2;1 Hãy chứng tỏ M M phương với u c) Sản phẩm: Vecto phương đường thẳng Vectơ gọi vectơ phương đường thẳng Δ giá song song trùng với  H2: Một đường thẳng có vecto phương ? H3: Nêu điều kiện để xác định đường thẳng liên quan đến VTCP Nhận xét:   r r Nếu u vectơ phương đường thẳng  vectơ ku ,  k �0  vectơ phương đường thẳng Δ Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm vectơ phương đường thẳng Phương trình tham số đường thẳng a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết cách viết phương trình tham số đường thẳng biết điểm vecto phương vận dụng vào toán b)Nội dung: H4 Bài toán: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ qua điểm M  x0 ; y0  nhận làm vectơ phương Tìm điều kiện cần đủ để điểm M  x; y  thuộc đường thẳng  �x   6t Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : � �y   8t Trong điểm sau, điểm thuộc đường thẳng  ? Tại sao? A A  5;  B B  2;  C C  8;   D D  3;6  Trong vectơ sau, vectơ vectơ phương đường thẳng  ? r � 4 � r r r u 1; � u   3; v  3; a  6;        A B C D  � � � Ví dụ 2: Viết phương trình tham số đường thẳng Δ trường hợp sau: r  qua điểm A  2;3 có vectơ phương u  2; 1  qua hai điểm A  2;3 B  1; 1 H5: Đưa phương trình đường thẳng  dạng y  kx  b ? Ví dụ 3: Phương trình tham số đường thẳng  qua điểm C (4; 3) có hệ số góc k  �x   2t A � �y  3  3t �x   2t B � �y   3t �x   4t C � �y   3t �x   3t D � �y  3  2t c) Sản phẩm: phương trình tham số đường thẳng r a) Định nghĩa: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d qua M o ( xo , yo ) có VTCP u (u1 , u2 ) Phương trình tham số d: Ví dụ a.Điểm A  5;  thuộc đường thẳng  thay tọa độ A  5;  vào phương trình ta   6t � �t 0 �   8t � Điểm B  2;  không thuộc đường thẳng  thay tọa độ B  2;  vào phương trình ta � t �   6t � � �� vô nghiệm �   8t � � t � Điểm C  8;   thuộc đường thẳng  thay tọa độ C  8;   vào phương trình ta   6t � 1 �t � 2   8t � Điểm D  3;6  khơng thuộc đường thẳng  thay tọa độ D  3;6  vào phương trình ta � t �   t � � �� vô nghiệm �   8t � � t � r b.VTCP  c   6;8  suy đáp án A, C, D Ví dụ r Δ qua điểm A  2;3 có vectơ phương u  2; 1 có phương trình tham số là: �x   2t � �y   t  qua hai điểm A  2;3 B  1; 1 nên có VTCP b) Liên hệ vectơ phương hệ số góc đường thẳng Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số Nếu u1 �0 từ phương trình (1) ta có y  k  x  x0   y0 k  u1 hệ số góc đường thẳng Δ u2 Ví dụ d) Tổ chức thực Chuyển giao - GV trình chiếu hình vẽ 3.3 SGK uuuuuu r uuuuuu r r - HS Xác định tọa độ vecto M M ? Vecto M M vecto u phương ta có điều gì? Lập cơng thức phương trình tham số đường thẳng? -GV hỏi học sinh cách đưa từ phương trình tham số phương trình dạng y  kx  b ? - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ Thực - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu nội dung vấn đề nêu - Các cặp thảo luận đưa cơng thức phương trình tham số đường thẳng - Thực VD1,2 viết câu trả lời vào bảng phụ Báo cáo thảo luận - Các nhóm thảo luận đưa mối quan hệ VTCP đường thẳng hệ số góc - Thuyết trình bước thực - Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sản phẩm Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức phương trình tham số đường thẳng Vecto pháp tuyến đường thẳng a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa vecto pháp tuyến đường thẳng b)Nội dung: H1 Cho đường thẳng Δ có phương trình vectơ Hãy chứng tỏ vng góc với vectơ phương Δ H2 Từ nêu định nghĩa vecto pháp tuyến đường thẳng H3 Một đường thẳng có vectơ pháp tuyến? Các vectơ với nhau? Nêu điều kiện để đường thẳng xác định c) Sản phẩm: Vecto pháp tuyến đường thẳng r r r r Định nghĩa: Vecto n vecto pháp tuyến đường thẳng  n �0 n vng góc với vecto phương  Nhận xét   r r Nếu n vectơ pháp tuyến đường thẳng Δ vectơ k n ,  k �0  vectơ pháp tuyến đường thẳng Δ Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm mà đường thẳng qua vectơ pháp tuyến d) Tổ chức thực Chuyển giao HS thực nội dung sau r r - Chứng tỏ u; n vng góc với H1 - Hình thành định nghĩa vecto pháp tuyến đường thẳng - Nhận xét vecto pháp tuyến đường thẳng - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - Các cặp thảo luận định nghĩa vecto pháp tuyến đường thẳng nhận xét vecto pháp tuyến đường thẳng - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức định nghĩa vecto pháp tuyến đường thẳng Phương trình tổng quát đường thẳng a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức phương trình tổng qt đường thẳng, từ suy trường hợp đặc biệt b)Nội dung: H1 Bài toán r Trong mặt phẳng cho đường thẳng Δ qua điểm M  x0 ; y0  nhận n   a; b  làm vectơ pháp tuyến Tìm điều kiện cần đủ để điểm M  x; y  thuộc đường thẳng Δ H2 Từ rút cơng thức phương trình tổng qt đường thẳng Ví dụ 1: a Đường thẳng có vectơ phương là? Và vectơ pháp tuyến là? b Đường thẳng có vectơ pháp tuyến là? Và có vectơ phương là? H3 Từ suy mối quan hệ VTCP VTPT đường thẳng Ví dụ 2: Lập phương trình tổng quát đường thẳng  qua hai điểm A  2;  B  4;3 Ví dụ 3: Hãy tìm tọa độ VTCP; VTPT đường thẳng có phương trình x  y   H2.Bài tốn: Cho đường thẳng  có phương trình ax  by  c  a Khi a  b  c  đường thẳng  có đồ thị nào? b Khi a; b; c �0 đường thẳng cắt trục tọa độ điểm nào? Ví dụ Lập phương trình đường thẳng qua hai điểm M  3;0  ; N  0;  c) Sản phẩm: a Định nghĩa: Phương trình với a b khơng đồng thời 0, gọi phương trình tổng quát đường thẳng r r Ví dụ 1: a VTCP u   u1 ; u2  ; VTPT n   u2 ; u1  r r b VTPT n   a; b  ; VTCP u   b; a  r Nhận xét: Nếu đường thẳng  có phương trình ax  by  c   có VTPT n   a; b  ; r VTCP u   b; a  b Ví dụ: uuur Ví dụ 2: Đường thẳng  qua hai điểm A  2;  B  4;3 nên có VTCP AB   2;1 nên có r VTPT n   1;  Phương trình đường thẳng  là: x  y   r r Ví dụ 3: VTPT n   3;  ; VTCP u   4;3 c.Các trường hợp đặc biệt Cho đường thẳng Δ có phương trình  Nếu a   1 � y  c Đường thẳng vng góc với trục Oy điểm b  Nếu b   1 � x  c Đường thẳng vuông góc với trục Ox điểm a � c� 0;  � � � b� �c �  ; 0� � �a �  Nếu c   1 � ax  by  Đường thẳng qua gốc tọa độ  x y Nếu a , b , c khác  1 �    2 m n Khi phương trình (2) gọi phương trình đường thẳng theo đoạn chắn Đường thẳng cắt trục Ox điểm M  m;0  cắt trục Oy điểm N  0; n  Ví dụ Áp dụng cơng thức phương trình đoạn chắn ta phương trình đường thẳng MN là: x y  1 d) Tổ chức thực HS thực nội dung sau - Hình thành cơng thức phương trình tổng qt đường thẳng Chuyển giao - Mối liên hệ VTCP; VTPT đường thẳng - Hình thành trường hợp đặc biệt đường thẳng - GV nêu câu hỏi để HS phát vấn đề So sánh phương trình đường thẳng hình học đại số - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ Thực Báo cáo thảo luận - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - HS thảo luận đưa vấn đề lý thuyết - Thực VD1; VD2; VD3; VD4 lên bảng trình bày lời giải chi tiết - Thuyết trình bước thực - Các nhóm HS khác nhận xét, hồn thành sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức phương trình tổng quát đường thẳng, cách xác định đường thẳng biết điểm VTPT Vị trí tương đối hai đường thẳng a) Mục tiêu: Hình thành mối quan hệ phương trình đường thẳng có vị trí tương đối song song, cắt nhau, trùng b)Nội dung: H1 Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng số giao điểm chúng tương ứng Từ hình thành cách xác định vị trí tương đối đường thẳng thơng qua phương trình đường thẳng H2 Nhận xét VTPT đường thẳng vị trí tương đối Ví dụ 1: Cho đường thẳng d : x  y   xét vị trí tương đối d với đường thẳng sau: a) 1 : x  y   b)  : x  y   c)  : x  y   Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối đường thẳng  : x  y   với đường thẳng sau: a) d1 : 3 x  y   b) d : y  2 x c) d3 : x   y c) Sản phẩm: Vị trí tương đối hai đường thẳng Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng 1 : a1 x  b1 y  c1  ur 1 có vectơ pháp tuyến n1   a1 ; b1  ;  có vectơ pháp tuyến Tọa độ giao điểm nghiệm hệ phương trình: a1 x  b1 y  c1  � � a2 x  b2 y  c2  � Ta có trường hợp sau:  Hệ phương trình (1) có nghiệm  x0 ; y0  � 1 cắt  M  x0 ; y0  Hệ phương trình (1) có vơ số nghiệm  Hệ phương trình (1) có vơ nghiệm điểm khơng có điểm chung hay Chú ý  vectơ pháp tuyến 1 vectơ pháp tuyến  ngược lại, vectơ phương vectơ phương ngược lại �x  y   �x  �� Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: � Suy đường thẳng d 1 cắt 2x  y   � �y  �x  y   a Xét hệ phương trình � hệ phương trình vơ nghiệm nên d P �x  y   �x  y   b Xét hệ phương trình � hệ phương trình có vơ số nghiệm nên đường thẳng 2x  y   � trùng Ví dụ 2: Đáp số a d1 P b  cắt d c d P d) Tổ chức thực HS thực nội dung sau Chuyển giao - Hình thành cách xác định vị trí tương đối hai đường thẳng phương pháp tọa độ - GV nêu câu hỏi để HS phát vấn đề Nêu mối liên hệ số a1 ; a2 ; b1 ; b2 ;c1; c2 vị trí tương đối - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ Thực - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - HS thảo luận đưa vấn đề lý thuyết - Thực VD1; VD2 lên bảng trình bày lời giải chi tiết - Thuyết trình bước thực - Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm - Mối liên hệ số vị trí tương đối Báo cáo thảo luận 1 ;  cắt ۹ a1 a2 1 ;  song song � b1 b2 a1 b1 c1  � a2 b2 c2 1 ;  trùng � a1 b1 c1   a2 b2 c2 - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức cách xác định vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng phương pháp tọa độ Góc hai đường thẳng a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa góc đường thẳng, cách xác định góc hai đường thẳng phương pháp tọa độ b)Nội dung: Ví dụ Cho hình chữ ABCD có tâm I cạnh AB  1; AD  Tính số đo góc AID DIC Từ hình thành định nghĩa góc đường thẳng H1 Giáo viên trình chiếu hình 3.14 SGK, đặt câu hỏi cho học sinh so sánh góc φ góc VTPT Từ hình thành cơng thức tìm góc đường thẳng phương pháp tọa độ H2 Nhận xét VTPT đường thẳng vị trí tương đối c) Sản phẩm: Góc hai đường thẳng VD1 Đáp số: Góc AID  1200 góc DIC  300 Định nghĩa: Cho hai đường thẳng cắt 1  Góc nhỏ bốn góc 1  cắt tạo thành góc 1  Kíhiệu � 1 ,     Nếu 1 / /  1 � � 1 ,    0o Nếu    �  ,    90o 2 Đặt   � 1 ,   0o � �90o Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng 1 : a1 x  b1 y  c1   : a2 x  b2 y  c2  uu r 1 có vectơ pháp tuyến ,  có vectơ pháp tuyến n2   a2 , b2  ur uu r n1.n2 a1a2  b1b2 r  Ta có cos   ur uu n1 n2 a12  a22 b12  b22 Chú ý   ur uu r 1   � n1  n2 � a1a2  bb  Nếu phương trình 1 : y  k1x  b1  : y  k2x  b2 o 1   � k1k2  1 o � k k � 1 / /  � �1 b1 �b2 � d)Tổ chức thực Chuyển giao HS thực nội dung sau -Hình thành định nghĩa góc đường thẳng cách xác định góc đường thẳng phương pháp tọa độ -Gv nêu câu hỏi để Hs phát vấn đề Đặc biệt: trường hợp hai đường thẳng vng góc -HS thảo luận cặp đơi thực nhiệm vụ Thực -GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm Chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu -HS thảo luận đưa vấn đề lý thuyết Báo cáo thảo luận -Thực VD1; VD2 lên bảng trình bày lời giải chi tiết -Thuyết trình bước thực -Các nhóm HS khác nhận xét, hồn thành sản phẩm -GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh Đánh giá, nhận xét, tổng hợp -Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức cách xác định góc hai đường thẳng mặt phẳng phương pháp tọa độ 7.Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng a)Mục tiêu: Hình thành cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng b)Nội dung: H1.Bài tốn: mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  có phương trình ax  by  c  điểm M  x0 ; y0  Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng  Từ hình thành cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Ví dụ 1.Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d trường hợp sau: x  y  b) M  3; 1 d : a) M  1;3 , d :3x  y  11  Ví dụ 2.Tìm m để khoảng cách hai đường thẳng d1 d 2, biết: d1 : x  y   d : x  y  3m   c) Sản phẩm: 7.Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  : điểm , khoảng cách từ M đến đường thẳng  xác định công thức d M0,    Ví dụ1.a d  M ; d   3.1  4.3  11 4 2  ax0  by0  c a2  b2 b.đường thẳng d : x  y   Khoảng cách d  M ; d   Ví dụ2 M  1;1 �d1 Tacó: 3.3   1    2  2  13 13 d  d1 ; d   d  M ; d    3m 2 � 3 2 m � � � � 3 2 m � � d)Tổchứcthựchiện HS thực nội dung sau Chuyểngiao -Hình thành cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng -HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ Thựchiện -GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu -HS thảo luận đưa vấn đề lý thuyết Báocáothảoluận -Thực VD1; VD2 lên bảng trình bày lời giải chi tiết -Thuyết trình bước thực -Các nhóm HS khác nhận xét, hồn thành sản phẩm -GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh Đánhgiá,nhậnxét,tổnghợ p -Trên sở câu trả lời học sinh , giáo viên kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức cách tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức phương trình đường thẳng để giải tốn liên quan, lập phương trình đường thẳng từ đơn giản đến phức tạp, tính yếu tố góc, khoảng cách vận dụng chúng để giải tốn b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Câu Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng  d  : x  y   Vectơ sau vectơ pháp tuyến đường thẳng  d  r r A n   1; 2  B n   2;1 Câu Câu r C n   2;3 �x   4t Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng  d  : � Vectơ sau vectơ �y  2  3t phương đường thẳng  d  ? r r r r A u   4;3 B u   4;3 C u   3;  D u   1; 2  r Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng qua điểm M  2;  nhận n   3; 2  làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát Câu r D n   1;3 A x  y  10  B x  y  10  C 2 x  y  10  D 2 x  y  10  Khoảng cách từ điểm M  3;0  đến đường thẳng  : x  y   A d  M ,    Câu Câu Câu Câu B d  M ,    C d  M ,    D d  M ,    Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường thẳng qua điểm A  2;  B  6;1 là: A x  y  10  B x  y  22  C x  y   D x  y  22  Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x  y   Nếu đường thẳng  qua điểm M  1; 1  song song với d  có phương trình A x  y   B x  y   C x  y   D x  y   Trong mặt phẳng Oxy, tính góc hai đường thẳng: d : x  y   d1 : x  y   0; 13� A 76� 32� D 62� 37� C 22� B 45� Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng 1 : x  y   ,  : x  y  11  Khoảng cách hai đường thẳng 1 ,  A Câu 11 17 2 B 17 C 17 D 17 Trong mặt phẳng Oxy, tìm điểm M nằm  : x  y   cách N  1;3 khoảng A  2;1 B  2;1 C  2; 1 D  2; 1 Câu 10 Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng d1 : x  y  18  0; d : x  y  19  cắt điểm có toạ độ A  3;  B  3;  C  3; 2  D  3; 2  �x   t  t �� hai đường thẳng Câu 11 Hai đường thẳng d1 : 12 x  y  10  d : � �y   2t A song song B cắt C trùng D vng góc �x   2t  t �� Đường thẳng  Câu 12 Cho đường thẳng  có phương trình tham số � �y   3t qua điểm A M  1; 2  B N  3;5  C P  1; 2  D Q  3;5  Câu 13 Tìm m để    ' , với  : x  y    ' : y   m  1 x  A m   B m   C m  D m  Câu 14 Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1: x  y   , d2: x  y   điểm I (1; 2) Gọi H giao điểm d1 d2 Viết phương trình đường thẳng qua I cắt d1, d2 E F cho A x  y   HE  HF B x  y   đạt giá trị nhỏ C x  y   D x  y   Câu 15 Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x  y   hai điểm A  1;3 ; B  2;  uuur uuur Điểm M  x; y  �d1 cho MA  MB đạt giá trị nhỏ Giá trị x  y A 123 25 B  19 C 19 D 19 10 c) Sản phẩm: học sinh thể bảng nhóm kết làm d) Tổ chức thực GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập Chuyển giao HS: Nhận nhiệm vụ, GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a)Mục tiêu: Giải số tốn ứng dụng phương trình đường thẳng thực tế b) Nội dung PHIẾU HỌC TẬP Vận dụng 1: Một phi bắt đầu chạy đường băng 300m cất cánh, độ cao tăng so với vận tốc 14 m/s, cịn khoảng cách mặt đất tăng với vận tốc 64m/s a)Chọn hệ trục tọa độ với gốc tọa độ đặt vị trí ban đầu máy bay, trục hồnh thể độ di chuyển mặt đất, trục tung thể độ cao phi cơ, gốc thời gian tính thời điểm phi cất cánh Viết phương trình chuyển động phi theo thời gian t theo trục Ox, Oy b)Tìm vị trí phi sau 15 giây cất cánh Vận dụng 2: Một trường THPT cần thuê xe du lịch Sau tìm hiểu thị trường, cơng ty X báo giá dịch vụ 1.000.000 đồng/ ngày cộng với 10.000 đồng/1 km Cịn cơng ty Y báo giá dịch vụ 20.000 đồng/1 km Theo em, nhà trường nên chọn xe hợp đồng thuê xe công ty để giá thuê thấp hơn? Vận dụng 3: Một gia đình cần th Cơng ty sửa thiết bị gia đình, có liên hệ với hai cơng ty A B -Cơng ty A có lời chào hợp đồng: cho nhân viên đến nhà, chủ hộ phải trà 50.000 đồng cước phí cộng 50.000 đồng cho dịch vụ sửa chữa -Cơng ty B có lời chào hợp đồng: cho nhân viên đến nhà, chủ hộ phải trả 75.000 đồng cho dịch vụ sửa chữa Em tính xem nên chọn hợp đồng với Cơng ty để chi phí thấp hơn? c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày nhóm học sinh d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập cuối tiết 53 HS: Nhận nhiệm vụ, Các nhóm HS thực tìm tịi, nghiên cứu làm nhà Chú ý: Việc tìm kết tích phân sử dụng máy tính cầm tay HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết 54 Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt - Chốt kiến thức tổng thể học - Hướng dẫn HS nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức học sơ đồ tư Ngày tháng năm 2021 TTCM ký duyệt ... �� hai đường thẳng Câu 11 Hai đường thẳng d1 : 12 x  y  10  d : � �y   2t A song song B cắt C trùng D vng góc �x   2t  t �� Đường thẳng  Câu 12 Cho đường thẳng  có phương trình tham... cho hai đường thẳng ? ?1 : x  y   ,  : x  y  11  Khoảng cách hai đường thẳng ? ?1 ,  A Câu 11 17 2 B 17 C 17 D 17 Trong mặt phẳng Oxy, tìm điểm M nằm  : x  y   cách N  ? ?1; 3 khoảng... b12  b22 Chú ý   ur uu r ? ?1   � n1  n2 � a1a2  bb  Nếu phương trình ? ?1 : y  k1x  b1  : y  k2x  b2 o ? ?1   � k1k2  ? ?1 o � k k � ? ?1 / /  � ? ?1 b1 �b2 � d)Tổ chức thực Chuyển giao

Ngày đăng: 19/03/2022, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan