Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
204,41 KB
Nội dung
CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MỤC A GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC BÊN TIỂU MỤC MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐIỀU 3.1 Mục tiêu Mục tiêu chương nhằm xây dựng chế hiệu thuận tiện cho việc ngăn ngừa giải tranh chấp Bên liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định việc đạt giải pháp đồng thuận Bên ĐIỀU 3.2 Phạm vi Trừ quy định khác Hiệp định này, Chương áp dụng nhằm ngăn ngừa giải tranh chấp Bên liên quan đến việc giải thích áp dụng điều khoản Hiệp định TIỂU MỤC THAM VẤN VÀ HÒA GIẢI ĐIỀU 3.3 Tham vấn Các Bên phải nỗ lực giải tranh chấp nêu Điều 3.2 (Phạm vi) cách tiến hành tham vấn cách có thiện chí nhằm đạt giải pháp đồng thuận Bên Một Bên phải gửi yêu cầu tham vấn văn cho Bên kia, gửi đến Ủy ban thành lập theo Điều 4.1 (Ủy ban) xác định biện pháp tranh chấp điều khoản liên quan Hiệp định Tham vấn phải tiến hành vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn nêu khoản lãnh thổ Bên yêu cầu tham vấn, trừ Bên có thoả thuận khác Tham vấn phải coi kết thúc vòng 45 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, trừ Bên có thỏa thuận tiếp tục tham vấn.Tham vấn, đặc biệt thông tin công bố quan điểm Bên, bảo mật không ảnh hưởng đến quyền Bên quy trình tố tụng Tham vấn trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng,hàng hố dịch vụ theo mùa vụ, tiến hành vòng 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn nêu khoản Tham vấn coi kết thúc vòng 20 ngày, trừ Bên thỏa thuận tiếp tục tham vấn Bên yêu cầu tham vấn áp dụng Điều 3.5 (Khởi động thủ tục trọng tài) nếu: (a) Bên khơng trả lời u cầu tham vấn vịng 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn; (b) tham vấn không tiến hành khoảng thời gian quy định khoản khoản 4; (c) Bên thỏa thuận không tổ chức tham vấn; (d) tham vấn kết thúc mà Bên không đạt giải pháp đồng thuận Bên Trong trình tham vấn, Bên phải cung cấp đầy đủ thông tin thực tế để xem xét cách thức mà biện pháp cho vi phạm ảnh hưởng đến thi hành áp dụng Hiệp định ĐIỀU 3.4 Cơ chế hòa giải Các Bên tham gia tranh chấp thỏa thuận lúc việc tiến hành thủ tục hòa giải liên quan đến biện pháp ảnh hưởng bất lợi đến đầu tư Bên theo Phụ lục (Cơ chế hòa giải) TIỂU MỤC THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐIỀU 3.5 Khởi động thủ tục trọng tài Khi Bên không giải tranh chấp thông qua tục tham vấn theo quy định Điều 3.3 (Tham vấn), Bên yêu cầu tham vấn yêu cầu thành lập hội đồng trọng tài Yêu cầu thành lập hội đồng trọng tài phải lập văn gửi đến Bên gửi Ủy ban Bên khởi kiện phải rõ yêu cầu biện pháp tranh chấp giải thích cách đầy đủ khơng phù hợp biện pháp với điều khoản Hiệp định để làm rõ sở pháp lý cho việc khởi kiện ĐIỀU 3.6 Điều khoản tham chiếu hội đồng trọng tài Trừ Bên có thoả thuận khác, vòng mười (10) ngày sau ngày lựa chọn trọng tài viên, điều khoản tham chiếu hội đồng trọng tài là: "Xem xét, dựa điều khoản liên quan Hiệp định trích dẫn Bên, vấn đề dẫn chiếu yêu cầu thành lập hội đồng trọng tài theo Điều 3.5 (Khởi động thủ tục trọng tài), để phán xử phù hợp biện pháp tranh chấp với điều khoản nêu Điều 3.2 (Phạm vi), báo cáo kết luận thực tế, khả áp dụng điều khoản liên quan lập luận kết luận khuyến nghị, phù hợp với Điều 3.10 (Báo cáo sơ bộ) Điều 3.11 (Báo cáo cuối cùng)." ĐIỀU 3.7 Thành lập hội đồng trọng tài Một hội đồng trọng tài bao gồm ba trọng tài viên Trong vòng 10 ngày kể từ ngày Bên bị kiện nhận yêu cầu thành lập hội đồng trọng tài, Bên tham vấn để đạt thỏa thuận thành phần hội đồng trọng tài Trường hợp Bên không thỏa thuận thành phần hội đồng trọng tài khoảng thời gian quy định khoản 2, Bên định trọng tài viên từ danh sách ứng viên trọng tài Bên lập theo quy định Điều 3.23 (Danh sách Trọng tài viên) vòng 10 ngày kể từ kết thúc khoảng thời gian để thành lập hội đồng trọng tài quy định khoản Nếu Bên không định trọng tài viên từ danh sách trọng tài viên phải lựa chọn cách bốc thăm, theo yêu cầu Bên lại, chủ tịch Ủy ban, người chủ tịch Ủy ban ủy quyền, từ danh sách ứng viên Bên lập theo quy định Điều 3.23 (Danh sách Trọng tài viên) Trường hợp Bên không đạt thỏa thuận vị trí chủ tịch hội đồng trọng tài khoảng thời gian quy định khoản 2, chủ tịch Ủy ban, người chủ tịch Ủy ban ủy quyền, theo yêu cầu Bên, phải bốc thăm lựa chọn chủ tịch hội đồng trọng tài từ danh sách chủ tịch hội đồng trọng tài lập theo quy định Điều 3.23 (Danh sách Trọng tài viên) Chủ tịch Ủy ban, người chủ tịch Ủy ban ủy quyền, lựa chọn trọng tài viên thời hạn năm ngày kể từ có yêu cầu theo quy định khoản khoản Ngày thành lập hội đồng trọng tài ngày mà ba trọng tài viên lựa chọn thông báo tới Bên chấp nhận việc định theo quy định Phụ lục (Quy tắc Tố tụng Trọng tài) Trường hợp danh sách quy định Điều 3.23 (Danh sách Trọng tài viên) chưa lập khơng có đủ tên trọng tài viên yêu cầu đưa theo quy định khoản khoản 4, vị trí trọng tài viên phải lựa chọn từ cá nhân đề xuất thức hai Bên, Bên trường hợp có Bên đưa đề xuất ĐIỀU 3.8 Quy trình tố tụng Giải Tranh chấp Hội đồng Trọng tài Các quy tắc thủ tục quy định Điều Phụ lục (Quy tắc Tố tụng Trọng tài) (Quy tắc Ứng xử Trọng tài viên Hòa giải viên) điều chỉnh quy trình giải tranh chấp hội đồng trọng tài Trừ trường hợp có thoả thuận khác, Bên phải họp với hội đồng trọng tài vòng 10 ngày kể từ hội đồng trọng tài thành lập để xác định vấn đề tranh chấp mà Bên hội đồng trọng tài cho cần thiết, bao gồm khung thời gian quy trình tố tụng, thù lao chi phí trả cho trọng tài viên theo Phụ lục (Quy tắc Tố tụng Trọng tài) Các trọng tài viên đại diện Bên tham gia họp qua điện thoại truyền hình trực tuyến Địa điểm diễn phiên họp giải tranh chấp phải định theo thỏa thuận Bên Trường hợp khơng có thống địa điểm, phiên họp giải tranh chấp tổ chức Brussels (Bỉ) Bên khởi kiện Việt Nam Hà Nội Bên khởi kiện Liên minh Các phiên họp giải tranh chấp hội đồng trọng tài phải mở công khai trừ có quy định khác Phụ lục (Quy tắc Tố tụng Trọng tài) Theo quy định Phụ lục (Quy tắc Tố tụng Trọng tài), Bên phải có hội tham gia buổi tường trình, trình bày, lập luận hay phản bác q trình tố tụng Mọi thơng tin văn đệ trình lên hội đồng trọng tài Bên, bao gồm tất ý kiến nội dung của báo cáo sơ bộ, phần trả lời câu hỏi hội đồng trọng tài ý kiến bình luận Bên câu trả lời đó, cung cấp cho Bên Trừ Bên có thoả thuận khác, vịng ba ngày kể từ ngày thành lập, hội đồng trọng tài, sở phù hợp với Phụ lục (Quy tắc Tố tụng Trọng tài), nhận văn đệ trình tự nguyện (đệ trình amicus curiae) thể nhân hay pháp nhân thành lập lãnh thổ Bên Để thảo luận nội bộ, hội đồng trọng tài phải họp kín có trọng tài viên tham gia Hội đồng trọng tài cho phép trợ lý tham gia phiên họp kín Nội dung thảo luận hội đồng trọng tài tài liệu đệ trình phiên họp kín bảo mật ĐIỀU 3.9 Các phán Sơ Trường hợp khẩn cấp Trường hợp Bên yêu cầu xem xét liệu vấn đề tranh chấp có phải trường hợp khẩn cấp hay không, hội đồng trọng tài đưa phán sơ vòng 10 ngày kể từ ngày hội đồng trọng tài thành lập ĐIỀU 3.10 Báo cáo sơ Hội đồng trọng tài phải gửi báo cáo sơ tới Bên kết luận tình tiết thực tế, khả áp dụng quy định có liên quan lập luận phán khuyến nghị không muộn 90 ngày kể từ ngày thành lập hội đồng trọng tài Trường hợp nhận thấy không kịp thời hạn đưa báo cáo sơ bộ, chủ tịch hội đồng trọng tài phải thông báo văn tới Bên Ủy ban, nêu rõ lý việc chậm trễ thời gian hội đồng dự định đưa báo cáo sơ Trong trường hợp, hội đồng trọng tài phải đưa báo cáo sơ không muộn 120 ngày sau ngày thành lập hội đồng trọng tài Một Bên đệ trình u cầu văn bản, bao gồm bình luận, lên hội đồng trọng tài để xem xét lại khía cạnh xác báo cáo sơ vòng 14 ngày kể từ ngày thông báo Trong trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng, hàng hố dịch vụ theo mùa vụ, hội đồng trọng tài nỗ lực đưa báo cáo sơ vòng 45 ngày và, trường hợp, không muộn 60 ngày sau ngày thành lập hội đồng trọng tài Một Bên đệ trình văn yêu cầu, bao gồm ý kiến, tới hội đồng trọng tài để xem xét lại khía cạnh xác báo cáo sơ bộ, vịng ngày kể từ ngày thơng báo Sau xem xét văn yêu cầu Bên, bao gồm ý kiến Bên báo cáo sơ bộ, hội đồng trọng tài điều chỉnh lại báo cáo tiến hành rà soát thêm cần thiết ĐIỀU 3.11 Báo cáo cuối Hội đồng trọng tài phải đưa báo cáo cuối tới Bên Ủy ban vòng 120 ngày kể từ ngày thành lập hội đồng trọng tài Trường hợp nhận thấy kịp thời hạn để đưa báo cáo cuối cùng, chủ tịch hội đồng trọng tài phải thông báo văn cho Bên Ủy ban, nêu rõ lý việc chậm trễ thời gian dự định đưa báo cáo cuối Trong trường hợp, báo cáo cuối phải đưa không muộn 150 ngày, kể từ ngày thành lập hội đồng trọng tài Trong trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng, hàng hố dịch vụ theo mùa vụ, hội đồng trọng tài nỗ lực đưa báo cáo cuối vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập hội đồng trọng tài Trong trường hợp, báo cáo cuối phải đưa không muộn 75 ngày, kể từ ngày thành lập hội đồng trọng tài Báo cáo cuối phải bao gồm đầy đủ nội dung thảo luận giai đoạn báo cáo sơ bộ, phải thể rõ ràng bình luận Bên ĐIỀU 3.12 Tuân thủ báo cáo cuối Bên bị kiện thực biện pháp cần thiết để tuân thủ kịp thời thiện chí báo cáo cuối ĐIỀU 3.13 Khoảng Thời gian Hợp lý việc Tuân thủ Trường hợp việc tuân thủ thực được, Bên nỗ lực thỏa thuận với thời gian tuân thủ báo cáo cuối Trong trường hợp này, Bên bị kiện sẽ, không muộn 30 ngày kể từ ngày nhận báo cáo cuối cùng, thông báo cho Bên khởi kiện Ủy ban thời gian mà Bên cần có để tuân thủ (sau gọi tắt "khoảng thời gian hợp lý") Trường hợp Bên không thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý để tuân thủ báo cáo cuối cùng, vòng 20 ngày kể từ ngày nhận thông báo Bên bị kiện theo quy định khoản 1, Bên khởi kiện phải yêu cầu văn lên hội đồng trọng tài thành lập theo Điều 3.7 (Thành lập hội đồng trọng tài) (sau gọi tắt “hội đồng trọng tài ban đầu”) để xác định khoảng thời gian hợp lý u cầu thơng báo tới Bên bị kiện gửi Ủy ban Hội đồng trọng tài phải thông báo phán khoảng thời gian hợp lý tới Bên Ủy ban vòng 20 ngày kể từ ngày đệ trình yêu cầu nêu khoản Bên bị kiện phải thông báo văn tới Bên khởi kiện tiến trình tuân thủ Bên bị kiện báo cáo cuối 30 ngày trước kết thúc khoảng thời gian hợp lý Các Bên thỏa thuận gia hạn khoảng thời gian hợp lý ĐIỀU 3.14 Rà soát Biện pháp Thực để Tuân thủ Báo cáo Cuối Bên bị kiện phải thông báo tới Bên khởi kiện Ủy ban trước kết thúc khoảng thời gian biện pháp thực để tuân thủ báo cáo cuối Trường hợp Bên không thỏa thuận tồn tính quán biện pháp thực để tuân thủ quy định Điều 3.2 (Phạm vi) thông báo theo quy định khoản 1, Bên khởi kiện gửi yêu cầu văn tới hội đồng trọng tài ban đầu giải vấn đề Yêu cầu phải thông báo tới Bên bị kiện gửi Ủy ban Bên khởi kiện văn yêu cầu phải biện pháp cụ thể tranh chấp giải thích biện pháp không quán với quy định nêu Điều 3.2 (Phạm vi) cách đầy đủ để làm rõ sở pháp lý cho việc khiếu kiện Hội đồng trọng tài phải thông báo phán tới Bên Ủy ban vịng 45 ngày kể từ ngày đệ trình u cầu theo quy định khoản ĐIỀU 3.15 Biện pháp khắc phục tạm thời trường hợp không tuân thủ Trường hợp Bên bị kiện không thông báo cho Bên khởi kiện Ủy ban biện pháp thực để tuân thủ báo cáo cuối trước kết thúc khoảng thời gian hợp lý, trường hợp hội đồng trọng tài phán biện pháp thực để tuân thủ theo báo cáo biện pháp thơng báo theo khoản Điều 3.14 (Rà soát biện pháp thực để tuân thủ báo cáo cuối cùng) không phù hợp với nghĩa vụ Bên bị kiện theo quy định nêu Điều 15.2 (Phạm vi), Bên bị kiện phải, có yêu cầu Bên khởi kiện sau tham vấn với Bên khởi kiện, đưa đề nghị việc thường Trường hợp Bên khởi kiện định không yêu cầu đề nghị bồi thường, trường hợp u cầu đưa ra, Bên khơng thỏa thuận việc bồi thường vòng 30 ngày kể từ kết thúc khoảng thời gian hợp lý từ phán hội đồng trọng tài theo quy định Điều 3.14 (Rà soát Biện pháp Thực để Tuân thủ Báo cáo Cuối cùng) khơng có biện pháp thực để tuân thủ báo cáo cuối biện pháp thực không phù hợp với quy định Điều 3.2 (Phạm vi), Bên khởi kiện có quyền, việc thơng báo tới Bên cịn lại tới Ủy ban Thương mại, thực biện pháp cần thiết khuôn khổ cam kết ưu đãi thương mại đầu tư hành Bên mức độ tương đương với mức độ vi phạm mức độ thiệt hại Thông báo phải rõ biện pháp cụ thể Bên khởi kiện thực biện pháp lúc sau hết thời hạn 10 ngày kể từ ngày Bên bị kiện nhận thông báo, trừ Bên bị kiện gửi yêu cầu lên trọng tài theo quy định khoản Điều Trường hợp Bên bị kiện xét thấy mức độ biện pháp mà Bên khởi kiện thực không tương đương với mức độ vi phạm mức độ thiệt hại, Bên bị kiện gửi yêu cầu văn tới hội đồng trọng tài ban đầu để đưa phán vấn đề Yêu cầu thơng báo tới Bên khởi kiện gửi Ủy ban trước kết thúc thời hạn 10 ngày quy định khoản Hội đồng trọng tài ban đầu thông báo phán biện pháp thực Bên khởi kiện tới Bên Ủy ban vòng 30 ngày kể từ ngày yêu cầu đệ trình Các nghĩa vụ không tạm ngừng hội đồng trọng tài ban đầu thông báo phán mình, việc tạm ngừng phải phù hợp với phán Các biện pháp nêu Điều tạm thời không áp dụng sau khi: (a) Bên đạt giải pháp đồng thuận theo quy định Điều 3.19 (Giải pháp Đồng thuận); (b) Bên đồng ý biện pháp thông báo theo khoản Điều 3.14 (Rà soát Biện pháp Thực để tuân thủ Báo cáo Cuối cùng) giúp Bên bị kiện tuân thủ với quy định nêu Điều 3.2 (Phạm vi); (c) biện pháp không phù hợp với quy định Điều 3.2 (Phạm vi) loại bỏ điều chỉnh cho phù hợp với quy định đó, phán đưa theo quy định khoản Điều 3.14 (Rà soát Biện pháp Thực để tuân thủ Báo cáo Cuối cùng) ĐIỀU 3.16 Rà soát Biện pháp Thực để Tuân thủ Sau Thông qua Biện pháp khắc phục Tạm thời việc không Tuân thủ Bên bị kiện phải thông báo cho Bên khởi kiện Ủy ban biện pháp thực để tuân thủ báo cáo hội đồng trọng tài sau Bên khởi kiện thực biện pháp sau áp dụng bồi thường, tùy trường hợp cụ thể Ngoại trừ trường hợp nêu khoản 2, Bên khởi kiện phải chấm dứt việc thực biện pháp phù hợp với Điều 3.15 (Biện pháp khắc phục tạm thời trường hợp không tuân thủ) vịng 30 ngày kể từ nhận thơng báo Trong trường hợp việc bồi thường áp dụng, trừ trường hợp quy định khoản 2, Bên bị kiện chấm dứt việc áp dụng biện pháp bồi thường vịng 30 ngày kể từ Bên bị kiện thông báo tuân thủ báo cáo hội đồng trọng tài Trường hợp Bên không đạt thỏa thuận liệu biện pháp thơng báo có giúp Bên bị kiện tuân thủ quy định Điều 3.2 (Phạm vi) hay khơng, vịng 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo, Bên khởi kiện phải gửi yêu cầu văn tới hội đồng trọng tài ban đầu để đưa phán vấn đề u cầu phải thơng báo tới Bên bị kiện gửi Ủy ban Phán hội đồng trọng tài phải thông báo tới Bên Ủy ban vòng 45 ngày kể từ ngày u cầu đệ trình Trường hợp hội đồng trọng tài phán biện pháp thông báo tuân thủ quy định nêu Điều 3.2 (Phạm vi), biện pháp nêu Điều 3.15 (Biện pháp khắc phục tạm thời trường hợp không tuân thủ) bồi thường, tùy trường hợp cụ thể, chấm dứt Trường hợp có liên quan, mức độ tạm ngừng nghĩa vụ bồi thường tính tốn phù hợp dựa phán hội đồng trọng tài ĐIỀU 3.17 Thay Trọng tài viên Trường hợp quy trình tố tụng trọng tài, hội đồng trọng tài ban đầu, số trọng tài viên tham gia, từ bỏ, cần phải thay không tuân thủ theo yêu cầu theo Quy tắc ứng xử Phụ lục (Quy tắc Ứng xử Trọng tài viên Hòa giải viên), thủ tục quy định Điều 3.7 (Thành lập Hội đồng Trọng tài) áp dụng Thời hạn việc thông báo báo cáo phán quyết, tùy trường hợp cụ thể, kéo dài thêm 20 ngày ĐIỀU 3.18 Tạm ngừng Chấm dứt Quy trình Tố tụng Trọng tài Theo yêu cầu hai Bên, hội đồng trọng tài phải tạm ngừng hoạt động khoảng thời gian mà Bên thỏa thuận, không 12 tháng liên tiếp Hội đồng trọng tài phải tiếp tục công việc trước kết thúc thời hạn tạm ngừng có yêu cầu văn hai Bên Các Bên đồng thời thông báo tới Ủy ban Hội đồng trọng tài tiếp tục cơng việc thời điểm kết thúc thời hạn tạm ngừng có yêu cầu văn Bên Bên gửi yêu cầu phải đồng thời thơng báo cho Ủy ban Bên cịn lại Trường hợp Bên không yêu cầu hội đồng trọng tài hoạt động lại vào thời điểm kết thúc thời hạn tạm ngừng, thẩm quyền hội đồng trọng tài tạm ngừng quy trình tố tụng chấm dứt Trong trường hợp tạm ngừng hoạt động hội đồng trọng tài, khoảng thời gian quy định điều khoản liên quan Chương phải gia hạn thêm thời gian mà hoạt động hội đồng trọng tài bị tạm ngừng Việc tạm ngừng chấm dứt hoạt động hội đồng trọng tài không ảnh hưởng tới quyền Bên quy trình tố tụng liên quan đến Điều 3.24 (Lựa chọn diễn đàn giải tranh chấp) Các Bên thỏa thuận để chấm dứt quy trình tố tụng hội đồng trọng tài việc thông báo cho chủ tịch hội đồng trọng tài Ủy ban thời điểm trước đưa báo cáo cuối hội đồng trọng tài ĐIỀU 3.19 Giải pháp Đồng thuận Các bên đạt giải pháp đồng thuận tranh chấp theo Chương lúc Các bên phải gửi thông báo giải pháp tới Ủy ban chủ tịch hội đồng trọng tài, phù hợp Trường hợp giải pháp đòi hỏi phải phê chuẩn theo quy định nước liên quan Bên, thơng báo giải pháp đề cập đến yêu cầu thủ tục giải tranh chấp bị tạm ngừng Trường hợp giải pháp khơng cần thiết phải phê chuẩn, trường hợp có thơng báo việc hồn thành thủ tục nước, thủ tục giải tranh chấp kết thúc ĐIỀU 3.20 Thông tin Tư vấn kỹ thuật Khi có yêu cầu Bên theo sáng kiến hội đồng trọng tài, hội đồng trọng tài yêu cầu cung cấp thêm thông tin cho cần thiết quy trình tố tụng từ nguồn nào, bao gồm Bên liên quan đến tranh chấp Hội đồng trọng tài có quyền tham vấn ý kiến chuyên gia, xét thấy cần thiết Hội đồng trọng tài phải tham vấn Bên trước chọn chuyên gia để xin ý kiến Các thông tin thu theo Điều phải công bố gửi cho Bên tham gia ý kiến khoảng thời gian quy định hội đồng trọng tài ĐIỀU 3.21 Các quy tắc diễn giải Hội đồng trọng tài phải diễn giải quy định nêu Điều 3.2 (Phạm vi) phù hợp với quy tắc tập quán việc diễn giải công pháp quốc tế, bao gồm quy tắc pháp điển hóa Cơng ước Viên Luật Điều ước quốc tế, ký Viên ngày 23 tháng năm 1969 (sau gọi tắt “Công ước Viên”) Hội đồng trọng tài xem xét diễn giải liên quan báo cáo hội đồng Cơ quan phúc thẩm thông qua Cơ quan giải tranh chấp WTO Các báo cáo phán hội đồng trọng tài không làm phát sinh thêm giảm bớt quyền nghĩa vụ Bên quy định Hiệp định ĐIỀU 3.22 Quyết định Phán Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài phải nỗ lực để đưa định theo nguyên tắc đồng thuận Trong trường hợp định thơng qua theo ngun tắc đồng thuận, định thông qua theo nguyên tắc bỏ phiếu lấy đa số Trong trường hợp, ý kiến phản đối trọng tài viên không công bố Các báo cáo phán hội đồng trọng tài phải Bên chấp thuận vô điều kiện Các báo cáo phán không tạo quyền nghĩa vụ thể nhân pháp nhân Các báo cáo phán phải đưa kết luận tình tiết thực tế, khả áp dụng quy định liên quan theo Điều 3.2 (Phạm vi) sở lý luận phán kết luận Ủy ban phải cơng bố cơng khai tồn báo cáo phán hội đồng trọng tài vòng 10 ngày kể từ ngày đưa báo cáo, trừ Ủy ban định không công bố công khai để bảo vệ thông tin mật TIỂU MỤC CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG ĐIỀU 3.23 Danh sách Trọng tài viên Không muộn sáu tháng sau Hiệp định có hiệu lực, Ủy ban phải lập danh sách có 15 cá nhân sẵn sàng có khả để làm trọng tài viên Danh sách bao gồm có ba danh sách phụ: (a) danh sách Việt Nam; (b) danh sách Liên minh nước thành viên Liên minh; (c) danh sách cá nhân công dân Bên hộ thường trú Bên để chọn làm chủ tịch hội đồng trọng tài Mỗi danh sách phụ phải bao gồm năm cá nhân Ủy ban phải đảm bảo trì số người tối thiểu danh sách mức độ Các trọng tài viên phải có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn pháp luật thương mại quốc tế Các trọng tài viên phải độc lập, làm vị trí khơng nhận đạo từ tổ chức phủ nào, khơng liên quan với phủ của Bên nào, phải tuân thủ Quy tắc ứng xử Phụ lục (Quy tắc Ứng xử Trọng tài viên Hòa giải viên) Uỷ ban lập danh sách bổ sung với 10 cá nhân có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực cụ thể quy định Hiệp định Tùy thuộc vào thỏa thuận Bên, danh sách bổ sung phải sử dụng cho việc thành lập hội đồng trọng tài theo thủ tục quy định Điều 3.7 (Thành lập Hội đồng Trọng tài) ĐIỀU 3.24 Lựa chọn diễn đàn giải tranh chấp Việc viện dẫn quy định giải tranh chấp theo Chương không làm ảnh hưởng đến hoạt động khuôn khổ WTO, bao gồm hoạt động giải tranh chấp, hiệp định quốc tế khác mà Bên thành viên Trường hợp vi phạm quy định khoản 1, Bên không được, biện pháp cụ thể, địi bồi thường vi phạm nghĩa vụ tương đương đáng kể theo Hiệp định theo Hiệp định WTO hiệp định quốc tế khác mà hai Bên thành viên diễn đàn có liên quan Khi quy trình tố tụng giải tranh chấp khởi động, Bên khơng địi bồi thường vi phạm nghĩa vụ tương đương đáng kể diễn đàn khác khuôn khổ hiệp định khác, trừ trường hợp diễn đàn lựa chọn lý thủ tục thẩm quyền khơng đưa kết luận việc khiếu kiện đòi bồi thường nghĩa vụ Trong phạm vi Điều này: (a) quy trình tố tụng giải tranh chấp theo Hiệp định WTO coi khởi động yêu cầu Bên việc thành lập ban hội thẩm theo Điều Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải Tranh chấp WTO; (b) quy trình tố tụng giải tranh chấp theo Chương coi khởi động yêu cầu Bên việc thành lập hội đồng trọng tài theo khoản Điều 3.5 (Khởi động Thủ tục Trọng tài); (a) bên tranh chấp không thực thi phán ban hành theo Mục phán cuối theo Điều 3.55 (Phán cuối cùng); (b) bên không kháng cáo, yêu cầu xét lại, bỏ qua, hủy bỏ, sửa đổi phán nêu Mục này3 bắt đầu quy trình khiếu kiện tương tự lên tòa quốc tế nước khác Sự đồng ý theo khoản phải đáp ứng yêu cầu tại: (a) Điều 25 Công ước ICSID Quy tắc Phụ trợ ICSID đồng ý văn bên tranh chấp; (b) Điều II Công ước New York năm 1958 thỏa thuận văn ĐIỀU 3.37 Tài trợ từ bên thứ ba Đối với tài trợ từ bên thứ ba, bên tranh chấp nhận tài trợ phải thơng báo đến bên tranh chấp cịn lại Hội đồng cấp Sơ thẩm Chủ tịch cấp Sơ thẩm, Hội đồng cấp Sơ thẩm không thành lập, hữu chất thỏa thuận tài trợ, tên địa bên thứ ba tài trợ Thông báo phải gửi lúc với đệ trình khiếu kiện, thỏa thuận tài trợ ký kết quyên góp viện trợ khơng hồn lại thực thỏa thuận ký kết quyên góp, viện trợ thực sau đệ trình khiếu kiện Khi áp dụng Điều 3.48 (Biện pháp bảo đảm chi phí), cấp Sơ thẩm phải xem xét xem có tài trợ từ bên thứ ba không Khi định chi phí tố tụng khoản Điều 3.53 (Phán sơ bộ), Cấp Sơ thẩm phải xem xét xem yêu cầu quy định khoản khoản Điều có đáp ứng khơng TIỂU MỤC HỆ THỐNG CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ THƯỜNG TRỰC ĐIỀU 3.38 Cấp Sơ thẩm Cấp Sơ thẩm thành lập để xét xử đơn khiếu kiện đệ trình vào Điều 3.33 (Đệ trình khiếu kiện) Căn điểm 5(a) Điều 4.1 (Ủy ban), từ ngày có hiệu lực Hiệp định này, Ủy ban phải định chín thành viên cấp Sơ thẩm Trong đó, ba thành viên công dân nước thành viên Liên minh, ba thành viên công dân nước Việt Nam ba thành viên công dân nước thứ ba.4 Ủy ban định tăng giảm số thành viên cấp Sơ thẩm cho số thành viên bội số ba Việc định thêm thành viên thực theo quy định khoản Thành viên cấp Sơ thẩm phải có cấp chuyên môn theo yêu cầu quốc gia họ định để đảm nhận vị trí phòng tư pháp phải luật gia công nhận quốc gia họ Họ phải chứng minh có chun mơn lĩnh vực cơng pháp quốc tế Cụ thể, họ cần phải có chuyên môn lĩnh vực luật đầu tư quốc tế, luật thương mại quốc tế giải tranh chấp phát sinh từ hiệp định đầu tư quốc tế thương mại quốc tế Các thành viên cấp Sơ thẩm bổ nhiệm với nhiệm kỳ bốn năm, gia hạn bổ nhiệm lần Tuy nhiên, nhiệm kỳ năm số chín người định sau ngày có hiệu lực Hiệp định này, thơng qua hình thức bốc thăm, kéo dài sáu năm Nếu có vị trí bị trống phải lấp đầy Một người định để thay người có nhiệm kỳ chưa kết thúc phải làm đến hết nhiệm kỳ người tiền nhiệm Một người làm việc cho Hội đồng cấp Sơ thẩm hết nhiệm kỳ tiếp tục làm việc Hội đồng cấp Sơ thẩm cho phép Chủ tịch cấp Sơ thẩm kết thúc trình tố tụng hội đồng thành viên cấp Sơ thẩm Cấp Sơ thẩm phải xét xử vụ việc với hội đồng ba thành viên, người công dân nước thành viên Liên minh, người công dân Việt Nam người công dân nước thứ ba Hội đồng cấp Sơ thẩm thành viên công dân nước thứ ba chủ trì Trong vịng 90 ngày kể từ ngày đệ trình khiếu kiện theo Điều 3.33 (Đệ trình khiếu kiện), Chủ tịch cấp Sơ thẩm phải định thành viên Hội đồng cấp Sơ thẩm xét xử vụ việc sở luân phiên, đảm bảo thành viên Hội đồng ngẫu nhiên đốn trước, thành viên có hội để làm việc cho Hội đồng cấp Sơ thẩm Chủ tịch Phó Chủ tịch cấp Sơ thẩm chịu trách nhiệm với vấn đề tổ chức bổ nhiệm với nhiệm kỳ hai năm bốc thăm chọn số thành viên công dân nước thứ ba Họ làm việc sở luân phiên bốc thăm đồng chủ tịch Ủy ban người mà chủ tịch ủy quyền Phó Chủ tịch thay Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt Bất kể quy định khoản 6, bên tranh chấp thỏa thuận vụ việc xét xử thành viên công dân nước thứ ba, Chủ tịch cấp Sơ thẩm lựa chọn Bị đơn cần xem xét tán thành yêu cầu nguyên đơn, đặc biệt trường hợp nguyên đơn doanh nghiệp nhỏ vừa yêu cầu bồi thường thiệt hại thấp Yêu cầu phải nộp lúc với đơn khiếu kiện theo Điều 3.33 (Đệ trình khiếu kiện) 10 Cấp Sơ thẩm soạn thảo quy trình làm việc riêng Quy trình làm việc phải tuân thủ quy tắc giải tranh chấp hành Mục Nếu cấp Sơ thẩm định vậy, Chủ tịch cấp Sơ thẩm soạn thảo quy trình làm việc có tham vấn thành viên khác cấp Sơ thẩm trình dự thảo quy trình làm việc cho Ủy ban Bản dự thảo quy trình làm việc phải Ủy ban thơng qua Nếu dự thảo quy trình làm việc khơng Ủy ban thơng qua vịng ba tháng kể từ ngày trình, Chủ tịch cấp Sơ thẩm phải sửa đổi dự thảo có xem xét đến quan điểm Bên Sau đó, Chủ tịch cấp Sơ thẩm phải trình dự thảo quy trình làm việc sửa đổi lên Ủy ban Bản dự thảo quy trình làm việc sửa đổi xem thông qua Ủy ban không từ chối vịng ba tháng kể từ ngày trình 11 Khi vấn đề thủ tục phát sinh không quy định Mục này, cách bổ sung quy tắc thơng qua Ủy ban quy trình làm việc thông qua theo khoản 10, Hội đồng cấp Sơ thẩm có liên quan chọn thủ tục phù hợp với điều khoản 12 Hội đồng cấp Sơ thẩm phải nỗ lực để đưa định theo nguyên tắc đồng thuận Trường hợp định vấn đề theo nguyên tắc đồng thuận, Hội đồng cấp Sơ thẩm thông qua theo nguyên tắc đa số Các ý kiến thành viên Hội đồng cấp Sơ thẩm để dạng ẩn danh 13 Các thành viên phải có mặt sau thông báo phải nắm rõ hoạt động giải tranh chấp theo Hiệp định 14 Để đảm bảo thành viên ln có mặt, Ủy ban định mức phí trì hàng tháng cố định trả cho thành viên Ngồi ra, Chủ tịch Phó Chủ tịch cấp Sơ thẩm, có, nhận phí hàng ngày với mức phí xác định theo khoản 16 Điều 3.39 (Cấp Phúc thẩm) cho ngày hoàn thành vai trò Chủ tịch cấp Sơ thẩm theo Mục 15 Mức phí trì phí hàng ngày nêu khoản 14 hai Bên chi trả, có cân nhắc đến trình độ phát triển Bên Ban thư ký ICSID quản lý Trong trường hợp Bên khơng thể trả phí trì phí hàng ngày, Bên định trả thay Mọi khoản nợ phải trả, với tiền lãi thích hợp 16 Trừ Ủy ban thông qua định vào khoản 17, khoản phí chi phí khác thành viên Hội đồng cấp Sơ thẩm xác định theo Quy định 14(1) Quy định hành tài Cơng ước ICSID có hiệu lực vào ngày đệ trình khiếu kiện cấp Sơ thẩm phân bổ cho bên tranh chấp phù hợp với khoản Điều 3.53 (Phán sơ bộ) 17 Ủy ban định chuyển đổi phí trì, phí hàng ngày khoản phí chi phí khác thành tiền lương thường xuyên Trong trường hợp đó, thành viên cấp Sơ thẩm trở thành thành viên thường trực không phép làm công việc khác, dù cơng việc trả lương hay khơng, trừ số trường hợp ngoại lệ Chủ tịch cấp Sơ thẩm định Ủy ban phải đưa mức thù lao cố định cho thành viên vấn đề tổ chức liên quan 18 Ban thư ký ICSID đồng thời đóng vai trị Ban thư ký cấp Sơ thẩm hỗ trợ ấp Sơ thẩm cần thiết Các chi phí hỗ trợ cấp Sơ thẩm phân bố cho bên tranh chấp phù hợp với khoản Điều 3.53 (Phán sơ bộ) ĐIỀU 3.39 Cấp Phúc thẩm Cấp Phúc thẩm thường trực thành lập để xét xử kháng cáo phán cấp Sơ thẩm Cấp Phúc thẩm bao gồm sáu thành viên, hai thành viên công dân nước thành viên Liên minh, hai thành viên công dân nước Việt Nam hai thành viên công dân nước thứ ba Căn điểm 5(a) Điều 4.1 (Ủy ban), từ ngày có hiệu lực Hiệp định này, Ủy ban phải định sáu thành viên cấp Phúc thẩm.5 Ủy ban định tăng giảm số thành viên cấp Phúc thẩm cho số thành viên bội số ba Việc định thêm thành viên thực theo quy định khoản Các thành viên cấp Phúc thẩm bổ nhiệm với nhiệm kỳ bốn năm, gia hạn bổ nhiệm lần Tuy nhiên, nhiệm kỳ ba sáu người định sau ngày có hiệu lực Hiệp định này, thơng qua hình thức bốc thăm, kéo dài sáu năm Nếu có vị trí bị trống phải lấp đầy Một người định để thay người có nhiệm kỳ chưa kết thúc phải làm đến hết nhiệm kỳ người tiền nhiệm Cấp Phúc thẩm phải có Chủ tịch Phó Chủ tịch bổ nhiệm với nhiệm kỳ hai năm bốc thăm chọn số thành viên công dân nước thứ ba Họ làm việc sở luân phiên bốc thăm chủ tịch Ủy ban người mà chủ tịch ủy quyền Phó Chủ tịch thay Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt Các thành viên cấp Phúc thẩm phải chứng minh có chun mơn lĩnh vực cơng pháp quốc tế có cấp chun mơn theo yêu cầu quốc gia họ định để đảm nhận vị trí cao phịng pháp lý phải luật gia công nhận quốc gia họ Cụ thể, họ cần phải có chun mơn lĩnh vực luật đầu tư quốc tế, luật thương mại quốc tế giải tranh chấp phát sinh từ hiệp định đầu tư quốc tế thương mại quốc tế Cấp Phúc thẩm phải xét xử kháng cáo với hội đồng ba thành viên, người cơng dân nước thành viên Liên minh, người công dân Việt Nam người công dân nước thứ ba Hội đồng thành viên công dân nước thứ ba chủ trì Thành phần hội đồng xét xử kháng cáo Chủ tịch cấp Phúc thẩm thành lập sở luân phiên, đảm bảo thành viên Hội đồng ngẫu nhiên khơng thể đốn trước, thành viên có hội để làm việc cho Hội đồng cấp Phúc thẩm Một người làm việc cho Hội đồng cấp Phúc thẩm hết nhiệm kỳ tiếp tục làm việc hội đồng cho phép Chủ tịch cấp Phúc thẩm kết thúc trình tố tụng hội đồng thành viên cấp Phúc thẩm 10 Cấp Phúc thẩm phải soạn thảo quy trình làm việc riêng Quy trình làm việc phải tuân thủ Mục hướng dẫn Phụ lục 13 (Quy trình làm việc cấp Phúc thẩm) Chủ tịch cấp Phúc thẩm soạn thảo quy trình làm việc có tham vấn thành viên khác cấp Phúc thẩm trình dự thảo quy trình làm việc cho Ủy ban vòng năm kể từ ngày có hiệu lực Hiệp định Bản dự thảo quy trình làm việc phải Ủy ban thơng qua Nếu dự thảo quy trình làm việc khơng Ủy ban thơng qua vịng ba tháng kể từ ngày trình, Chủ tịch cấp Phúc thẩm phải sửa đổi dự thảo có xem xét đến quan điểm Bên Sau đó, Chủ tịch cấp Phúc thẩm phải trình dự thảo quy trình làm việc sửa đổi lên Ủy ban Bản dự thảo quy trình làm việc sửa đổi xem thơng qua Ủy ban khơng từ chối vịng ba tháng kể từ ngày trình 11 Khi vấn đề thủ tục phát sinh không quy định Mục này, cách bổ sung quy tắc thơng qua Ủy ban quy trình làm việc thông qua theo khoản 10, Hội đồng cấp Phúc thẩm có liên quan chọn thủ tục phù hợp với điều khoản 12 Hội đồng cấp Phúc thẩm phải nỗ lực để đưa định theo nguyên tắc đồng thuận Trường hợp định vấn đề theo nguyên tắc đồng thuận, Hội đồng cấp Phúc thẩm thông qua theo nguyên tắc đa số Các ý kiến thành viên Hội đồng cấp Phúc thẩm để dạng ẩn danh 13 Các thành viên cấp Phúc thẩm phải có mặt sau thơng báo phải nắm rõ hoạt động giải tranh chấp khác theo Hiệp định 14 Các thành viên cấp Phúc thẩm trả mức phí trì hàng tháng Ủy ban định Ngoài ra, Chủ tịch Phó Chủ tịch cấp Phúc thẩm, có, nhận phí hàng ngày với mức phí xác định theo khoản 16 cho ngày hoàn thành vai trò Chủ tịch cấp Sơ thẩm theo Mục 15 Mức phí trì phí hàng ngày nêu khoản 14 hai Bên chi trả, có cân nhắc đến trình độ phát triển Bên Ban thư ký ICSID quản lý Trong trường hợp Bên trả phí trì phí hàng ngày, Bên định trả thay Mọi khoản nợ phải trả, với tiền lãi thích hợp 16 Kể từ ngày có hiệu lực Hiệp định này, Ủy ban phải thơng qua định xác định mức phí chi phí khác thành viên Hội đồng cấp Phúc thẩm Các khoản phí chi phí cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm phân bố cho bên tranh chấp phù hợp với khoản Điều 3.53 (Phán sơ bộ) 17 Ủy ban định chuyển đổi phí trì, phí hàng ngày khoản phí chi phí khác thành tiền lương thường xuyên Trong trường hợp đó, thành viên cấp Phúc thẩm trở thành thành viên thường trực không phép làm công việc khác, dù cơng việc trả lương hay khơng, trừ số trường hợp ngoại lệ Chủ tịch cấp Phúc thẩm định Ủy ban phải đưa mức thù lao cố định cho thành viên vấn đề tổ chức liên quan 18 Ban thư ký ICSID đồng thời đóng vai trị Ban thư ký cấp Phúc thẩm giúp đỡ cấp Sơ thẩm cần thiết Các chi phí hỗ trợ cấp Phúc thẩm phân bố cho bên tranh chấp phù hợp với khoản Điều 3.53 (Phán sơ bộ) ĐIỀU 3.40 Đạo đức Các thành viên cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm phải chọn từ người hoàn toàn độc lập Các thành viên người khơng có quan hệ với phủ nào.6 Họ không chịu đạo phủ hay tổ chức liên quan đến vấn đề tranh chấp Họ không tham gia vụ tranh chấp mà tạo xung đột lợi ích dù trực tiếp hay gián tiếp Họ phải tuân thủ Phụ lục 11 (Quy tắc ứng xử thành viên cấp Sơ thẩm, thành viên cấp Phúc thẩm Hịa giải viên) Ngồi ra, bổ nhiệm, họ khơng đóng vai trị tư vấn chun gia Bên nhân chứng tranh chấp bảo hộ đầu tư giải tranh chấp theo Hiệp định hiệp định theo pháp luật quy định nội địa Nếu bên tranh chấp xét thấy thành viên có xung đột lợi ích, bên phải gửi thông báo kiến nghị việc bổ nhiệm thành viên tới Chủ tịch cấp Sơ thẩm Chủ tịch cấp Phúc thẩm Thông báo kiến nghị phải gửi vòng 15 ngày kể từ ngày thành phần Hội đồng cấp Sơ thẩm Hội đồng cấp Phúc thẩm thông báo đến bên tranh chấp, vòng 15 ngày kể từ ngày bên tranh chấp biết tình tiết liên quan bên biết thành phần Hội đồng Hội đồng thành lập Thông báo kiến nghị phải lý kiến nghị Trong vòng 15 ngày kể từ ngày gửi thông báo kiến nghị, thành viên bị kiến nghị không định từ chức, sau nghe quan điểm bên tranh chấp sau cho thành viên hội nêu ký kiến, Chủ tịch cấp Sơ thẩm Chủ tịch cấp Phúc thẩm đưa định vòng 45 ngày kể từ ngày nhận thông báo kiến nghị thông báo bên tranh chấp thành viên lại Hội đồng Việc giải kiến nghị việc bổ nhiệm thành viên Hội đồng Chủ tịch cấp Sơ thẩm Chủ tịch cấp Phúc thẩm định ngược lại Theo khuyến nghị hợp lý Chủ tịch cấp Phúc thẩm sáng kiến chung Bên, Bên loại bỏ thành viên cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm theo định Ủy ban hành vi thành viên không phù hợp với nghĩa vụ nêu khoản tiếp tục thành viên cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm Nếu Chủ tịch cấp Phúc thẩm bị cho có hành vi vậy, Chủ tịch cấp Sơ thẩm phải đệ trình khuyến nghị hợp lý Khoản Điều 3.38 (Cấp Sơ thẩm) khoản Điều 3.39 (Cấp Phúc thẩm) phải áp dụng với sửa đổi phù hợp để lấp đầy vị trí trống phát sinh khoản ĐIỀU 3.41 Cơ chế giải tranh chấp đa phương Các Bên phải tham gia đàm phán hiệp định quốc tế quy định cấp sơ thẩm đầu tư đa phương với riêng biệt với chế phúc thẩm đa phương áp dụng với tranh chấp theo Hiệp định Từ đó, Bên thỏa thuận việc không áp dụng số phần liên quan Mục Ủy ban thơng qua định thỏa thuận chuyển tiếp cần thiết TIỂU MỤC THỰC HIỆN QUY TRÌNH TỐ TỤNG ĐIỀU 3.42 Luật áp dụng Quy tắc diễn giải Cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm phải định xem biện pháp nêu đơn khiếu kiện có vi phạm điều khoản Chương (Bảo hộ đầu tư) nguyên đơn cáo buộc hay không Khi đưa định, cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm phải áp dụng điều khoản Chương (Bảo hộ đầu tư) điều khoản khác Hiệp định này, có, quy tắc nguyên tắc khác pháp luật quốc tế áp dụng Bên, xem xét pháp luật nội địa các bên tranh chấp vấn đề liên quan tới tình tiết vụ kiện Nhằm giải thích rõ hơn, cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm bị ràng buộc vào diễn giải tịa án quan thẩm quyền giải thích pháp luật nội địa, giải thích cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm pháp luật nội địa khơng có giá trị ràng buộc với tòa án quan thẩm quyền Bên Cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm khơng có quyền hạn xét xử để xác định hợp pháp biện pháp cho vi phạm Hiệp định theo pháp luật nội địa bên tranh chấp Cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm phải giải thích Hiệp định phù hợp với quy tắc tập quán diễn giải công pháp quốc tế, pháp điển hóa Cơng ước Viên Luật điều ước, ký kết Viên ngày 24 tháng năm 1969 Khi có quan ngại việc diễn giải ảnh hưởng vấn đề liên quan đến Mục này, Ủy ban thơng qua diễn giải điều khoản Hiệp định Mọi diễn giả có hiệu lực ràng buộc cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm Ủy ban định diễn giải có hiệu lực ràng buộc kể từ ngày xác định ĐIỀU 3.43 Chống gian lận Nhằm giải thích rõ hơn, cấp Sơ thẩm phải từ chối xét xử tranh chấp phát sinh phát sinh với xác xuất cao vào thời điểm nguyên đơn nhận quyền sở hữu quản lý khoản đầu tư liên quan đến tranh chấp cấp Sơ thẩm dựa vào tình tiết vụ việc xác định nguyên đơn nhận quyền sở hữu quản lý khoản đầu tư chủ yếu để đệ trình khiếu kiện theo Mục Khả từ chối xét xử trường hợp không ảnh hưởng đến phản đối quyền tài phán khác mà cấp Sơ thẩm xem xét ĐIỀU 3.44 Phản đối sơ Bị đơn đệ trình đơn phản đối đơn khiếu kiện với lý đơn khiếu kiện rõ ràng khơng có giá trị pháp lý khơng chậm 30 ngày kể từ ngày thành lập Hội đồng cấp Sơ thẩm khoản Điều 3.38 (Cấp Sơ thẩm) phải trước phiên họp Hội đồng cấp Sơ thẩm, không chậm 30 ngày kể từ bị đơn biết tình tiết sở phản đối Bị đơn phải đưa sở xác việc phản đối Cấp Sơ thẩm, sau cho bên tranh chấp hội trình bày quan điểm đơn phản đối, phiên họp Hội đồng cấp Sơ thẩm sau phiên họp, đưa định phán sơ phản đối này, có lý đưa định phán sơ Nếu đơn phản đối nhận sau phiên họp Hội đồng cấp Sơ thẩm, cấp Sơ thẩm phải đưa định phán sơ sớm tốt, không chậm 120 ngày kể từ ngày đơn phản đối gửi Khi đưa định, cấp Sơ thẩm phải giả định tình tiết đưa xem xét tình tiết liên quan khác không liên quan đến tranh chấp Quyết định cấp Sơ thẩm không ảnh hưởng đến quyền phản đối bên tranh chấp Điều 3.45 (Đơn khiếu kiện Vấn đề pháp lý) q trình tố tụng khơng ảnh hưởng đến sở pháp lý đơn khiếu kiện không ảnh hưởng đến thẩm quyền cấp Sơ thẩm giải phản đối khác vấn đề sơ Nhằm giải thích rõ hơn, đơn phản đối có nội dung phản đối mà tranh chấp đơn khiếu kiện bổ sung không thuộc thẩm quyền xét xử cấp Sơ thẩm hoặc, lý khác, không thuộc thẩm quyền cấp Sơ thẩm ĐIỀU 3.45 Đơn khiếu kiện Vấn đề pháp lý Không ảnh hưởng đến thẩm quyền cấp Sơ thẩm giải đơn phản đối khác vấn đề sơ bộ, phản đối mà tranh chấp đơn khiếu kiện bổ sung không thuộc thẩm quyền xét xử cấp Sơ thẩm hoặc, lý khác, không thuộc thẩm quyền cấp Sơ thẩm, không ảnh hưởng đến quyền bị đơn đưa phản đối vào thời điểm thích hợp nào, cấp Sơ thẩm, dựa vào phản đối bị đơn vấn đề pháp lý, phải định đơn khiếu kiện phần đơn khiếu kiện nộp theo Mục đơn khiếu kiện mà đưa phán ủng hộ nguyên đơn theo Điều 3.53 (Phán sơ bộ), tình tiết đưa giải định Cấp sơ thẩm xem xét tình tiết liên quan khác không liên quan đến tranh chấp Đơn phản đối theo khoản phải gửi tới cấp Sơ thẩm sớm tốt sau Hội đồng cấp Sơ thẩm thành lập, không chậm ngày mà cấp Sơ thẩm xác