tiểu luận học phần kinh doanh chứng khoán (KDCK063 998) đề tài Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC)

34 2 0
tiểu luận học phần kinh doanh chứng khoán (KDCK063 998) đề tài Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH DOANH CHỨNG KHOÁN Đề tài: Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC),Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC), tiểu luận Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC), đề tài : Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC), nghiên cứu đề tài Phân tích ngành thủy sản Việt Nam và phân tích Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH DOANH CHỨNG KHỐN Đề tài: Phân tích ngành thủy sản Việt Nam phân tích Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn (VHC) Giáo viên hướng dẫn : Lê Đức Tố Lớp học phần : 2120BKSC2211 Sinh viên thực : Nhóm Hà Nội, tháng 04 năm 2021 STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Mã sinh viên 20D105018 20D105079 20D105020 19D130022 20D105081 20D105022 20D105082 19D130232 19D105022 20D105024 Họ tên Nguyễn Thị Thu Huyền Hoàng Lan Nguyễn Thị Ngọc Lan Phạm Nhật Lệ Bùi Phương Linh Đỗ Thị Thùy Linh Lại Thị Phương Linh Ngô Thị Phương Linh Thạch Thị Khánh Linh Trần Gia Linh LHC K56Q1 K56Q2 K56Q1 K55E1 K56Q2 K56Q1 K56Q2 K55E4 K55Q1 K56Q1 Chức vụ Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM I Ngành thủy sản Tổng quan ngành thủy sản Sở hữu đường bờ biển dài 3,260 km khu đặc quyền kinh tế với diện tích triệu km2, Việt Nam đất nước đầy tềm để phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Nước ta sở hữu nhiều chủng loại thủy sản đa dạng phân bố dựa khác biệt đặc điểm địa lý khí hậu: - Khu vực miền Bắc với mạnh loại cá nước ngọt, chăn nuôi cá lúa nuôi cá lồng biển Khu vực miền Trung tập trung vào nuôi thâm canh tôm sú nuôi cá lồng biển tôm hùm Khu vực miền Nam sở hữu nhiều loại hình chăn ni đa dạng ni ao, hàng rào, nuôi lồng cho cá da trơn nhiều chủng loại khác cá lóc, cá rơ đồng, tơm xanh ni thâm canh tích hợp với chủng loại khác mơ hình chăn ni kết hợp cá – lúa, tơm lúa mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp với rừng ngập mặn Các loại thủy sản mạnh Việt Nam gồm: cá da trơn, tôm, cá rô phi với số chủng loại đà tăng trưởng loài nhuyễn thể có vỏ cá biển cá bớp, cá tuyết cá mú Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh tỉnh Đồng Bằng Sông Mekong, chiếm đến 75% - 80% sản lượng cá da trơn tơm tồn quốc Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tnh thần người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc Diễn biến ngành thủy sản 2.1 Nhu cầu tiêu thụ tình hình sản xuất ngành 2.1.1 Nhu cầu têu thụ thủy sản Theo báo cáo “Thực trạng khai thác Nuôi trồng thủy sản giới năm 2020 – SOFIA 2020” FAO (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc), têu thụ thủy sản bình quân đầu người tăng từ 9kg năm 1961 lên 20,5kg năm 2018, tăng trưởng khoảng 1,5%/năm Đồng thời, từ năm 1861, têu thụ thủy sản hàng năm tồn cầu tăng trung bình 3,1% vượt mức tăng dân số 1,6% vượt mức tăng têu thụ tất loại thực phẩm giàu protein khác (thịt bò, gia cầm, sữa) với 2,1%/năm Theo dự báo FAO đến năm 2030, têu thụ thủy sản giới tăng 18% (28 triệu tấn) so với năm 2018, đạt mức 21,5kg/ người Mặc dù tốc độ tăng trường hàng năm chậm 10 năm tới mức 1,4% so với 2,6% giai đoạn 2017-2018 Tốc độ tăng trường chậm chủ yếu tăng trưởng sản xuất giảm, giá cao dân số giảm Nhờ đặc tính chất lượng nguyên liệu tốt, sản phẩm chế biến phong phú, hàng thủy sản nước ta có khả cạnh tranh thị trường giới Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng dịch Covid – 19 giảm dần hỗ trợ Hiệp định thương mại tự do, giới phân tích cho rằng, kênh têu thụ sản phẩm thủy sản dần hoạt động trở lại, hỗ trợ đà tăng trưởng cho lĩnh vực năm 2021 Thị trường nội địa chưa phải trọng tâm ngành thủy sản người Việt thói quen ưa chuộng, sử dụng thủy sản tươi sống sản phẩm đơng lạnh, đóng hộp, dầu cá, …nhu cầu sản phảm chất lượng cao tương đối thấp Thị trường hải sản tươi Việt Nam phong phú chủng loại tện lợi cho người mua khu chợ có Thủy sản Việt Nam têu thụ 160 thị trường Thị trường têu thụ ngày mở rộng ngày có chỗ đứng quan trọng thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU thị trường lớn nhất, chiếm 50-60% giá trị xuất Việt Nam Cả năm 2020, xuất ngành thủy sản đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD, riêng mặt hàng tơm xuất đạt 3,78 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 12,4% Như vậy, có thời điểm trồi sụt thất thường năm dịch bệnh, thị trường xuất tơm trở thành điểm sáng ngành xuất thủy sản năm 2020 Việt Nam quốc gia có thị phần xuất cá tra gần tuyệt đối giới, chiếm 95%, năm 2019 (theo thống kê Tổ chức Thương mại giới –ITC) 2.1.2 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3,448,000 km², có bờ biển dài 3,260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226,000 km², vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km² với 4,000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1,160 km² che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11,000 lồi sinh vật phát Bên cạnh đó, Việt Nam có hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Từ 1995 – 2020: Sản lượng thủy sản VN tăng mạnh, tăng gấp lần, từ 1,3 triệu năm 1995 lên 8,4 triệu năm 2020, tăng trưởng trung bình hàng năm 8% Trong đó, sản lượng NTTS chiếm 54%, khai thác chiếm 46% Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam tăng gấp 11 lần, tăng trưởng trung bình hàng năm 10% từ 415 nghìn lên gần 4,6 triệu Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất tập trung chủ yếu Đồng sông Cửu Long (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra 80% sản lượng tôm) Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam tăng gấp lần, tăng trường trung bình năm 6% từ 929 nghìn lên 3,85 triệu 2.2 Điểm ngành năm 2020 2.2.1 Sự thay đổi cấu ngành sau Covid - 19 Đại dịch Covid – 19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn năm Nhu cầu giới giảm đáng kể sản phẩm thủy sản, khiến giá rơi xuống mức thấp Giá tôm nguyên liệu nước chạm mức đáy 82.500 đồng/kg tháng 10 (-12% so với kỳ -14% so với đầu năm) giá cá nguyên liệu nước giảm xuống 17.750 đồng/kg (-14% so với kỳ -10% so với đầu năm) Đáng lưu ý sụt giảm xảy mức thấp năm trước Bất chấp nhu cầu giảm, cơng ty xuất tơm tìm thấy hội từ suy yếu nguồn cung toàn cầu đẩy mạnh xuất sản lượng Theo Rabobank, sản lượng tơm Ấn Độ ước tính giảm từ 10% -15% so với kỳ năm 2020, tạo hội cho quốc gia khác tận dụng gia tăng xuất Mặt khác, nhu cầu cá tra xuất sụt giảm mạnh đợt giãn cách xã hội khu vực thực tất thị trường xuất cá tra Điều không ảnh hưởng đến giá trị xuất sang Trung Quốc, thị trường nhập cá tra hàng đầu mà ảnh hưởng thị trường Mỹ EU (thị trường lớn thứ thứ Việt Nam) 2.2.2 Kết lợi nhuận năm 2020 ngành Tổng giá trị xuất công ty thủy sản Việt Nam 11T2020 đạt 7,7 tỷ USD (-2% so với kỳ) Theo loại sản phẩm, giá trị xuất tôm đạt 3,4 tỷ USD (+11% so với kỳ) giá trị xuất cá tra đạt 1,4 tỷ USD (- 25% so với kỳ) Mặc dù giá trị xuất tôm tăng trưởng mạnh, giá bán bình quân thấp khiến tỷ suất lợi nhuận gộp công ty xuất tôm giảm Các công ty xuất cá tra ghi nhận tỷ suất lợi nhuận gộp giảm đến Q3 Tuy nhiên, giá tôm cá tra bắt đầu tăng từ đầu quý 4, kỳ vọng tỷ suất lợi nhuận gộp cao tất công ty xuất khẩu, Q4/2020 VASEP ước tính giá trị xuất thủy sản đến cuối năm ngang so với kỳ năm trước (đạt 8,6 tỷ USD), giá trị xuất tôm đạt 3,8 tỷ USD (+12,4% so với kỳ) giá trị xuất cá tra đạt 1,5 tỷ USD (-24% so với kỳ) 2.2.3 Các kiện đáng ý khác Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ tháng 8, thuế nhập EU giảm tôm nguyên liệu (từ 4,2% xuống 0,0%) cá tra (từ 5,5% xuống 4,1%) Đối với cá tra, mức giảm thuế không đáng kể không đủ bù đắp cho sụt giảm nhu cầu từ EU, xuất cá tra sang EU phục hồi chậm tới cuối năm Ngược lại, hiệp định tác động tích cực tới xuất tôm kể từ tháng 8, khiến giá trị xuất hàng tháng liên tục tăng trưởng so với kỳ tính đến tháng 10 Việc Trung Quốc thắt chặt kiểm soát hải sản nhập đầu tháng 11, gây ách tắc cảng biển Trung Quốc Theo VASEP, thời gian thơng quan theo sách thêm 20-30 ngày, gây áp lực cho công ty xuất việc giao hàng bị chậm chi phí cho container lạnh tăng Việt Nam bị gắn nhãn nước thao túng tền tệ báo cáo gần Bộ Tài Hoa Kỳ “Chính sách kinh tế vĩ mô ngoại hối đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ” Kể từ đó, dấy lên mối quan ngại Mỹ áp thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam (như thực với hàng hóa Trung Quốc vào tháng 3/2018) thủy sản sản phẩm bị đánh thuế đầu tên Mặc dù công ty xuất cho khả bị áp thuế thấp phủ Việt Nam cố gắng giải vấn đề với phủ Hoa Kỳ 2.3 Kết luận Diễn biến ngành: KHẢ QUAN Các công ty ngành thủy sản phạm vi nghiên cứu tăng 18% so với đầu năm 86% từ mức đáy vào tháng 3, tăng cao so với số VNIndex tăng 15% 67% Các cổ phiếu bật: Các công ty xuất tôm (MPC: +55% so với đầu năm, CMX: +70% so với đầu năm FMC: +41% so với đầu năm) tăng trưởng ấn tượng, công ty xuất cá tra (VHC: +9% so với đầu năm, IDI: +43% so với đầu năm, ANV: +21% so với đầu năm, ABT: -9% so với đầu năm HVG: -56% so với đầu năm) có năm khó khăn ghi nhận kết kinh doanh trái ngược Trong công ty xuất tôm tận dụng hội nguồn cung từ Ấn Độ suy yếu, công ty xuất cá tra gặp khó khăn thị trường xuất chủ lực phục hồi không ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc Ảnh hưởng EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên Minh Châu Âu (EVFTA) nghị viện Châu Âu thơng qua thức vào tháng 2/2020 quốc hội Việt Nam thơng qua vào tháng 6/2020, có hiệu lực thức từ ngày 1/8/2020 Hiệp định coi cú hích quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5-10 năm tới, ngồi cịn có ý nghĩa góp phần đa dạng hóa thị trường xuất, nhập Việt Nam Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch đầu tư, hiệp định EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm khoảng 2,18% đến 3,25% vào năm 2025 (giai đoạn năm đầu thực hiện), 4,57%-5,3% vào năm 2030 (5 năm tếp theo) 7,07%-7,72% vào năm 2035 so với kịch sở (năm 2020) Tôm nguyên liệu, cá tra hưởng lợi từ EVFTA 3.1 Tình hình xuất thủy sản sang EU - Kim ngạch xuất thủy sản năm 2019 đạt 8,6 tỷ USD, chiếm 3,3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trong đó, tổng kim ngạch xuất tơm đạt 3,4 tỷ USD, kim ngạch xuất cá tra đạt 2,0 tỷ USD - Tôm: Năm 2019, EU tếp tục thị trường nhập tôm lớn Việt Nam, với kim ngạch 690 triệu USD, chiếm 21% tổng xuất tôm Việt Nam Xuất tôm Việt Nam sang EU năm gần sụt giảm chủ yếu giá tôm suy giảm, với gia tăng thị phần nước xuất cạnh tranh Ecuador, Argentna tôm nguyên liệu Morocco tôm chế biến thị trường EU Tôm nhập từ Ecuador Morocco EU miễn thuế - Cá tra: Kim ngạch xuất cá tra sang EU đạt 550 triệu USD năm 2015, song sụt giảm mạnh từ năm 2016 trì mức 200 triệu USD năm Nguyên nhân cuối năm 2015, đầu năm 2016 truyền hình Tây Ban Nha thực phóng việc ni cá tra lồng, bè Việt Nam không đảm bảo vệ sinh, sử dụng thức ăn thủy sản không đảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng đến môi trường sông Mekong Năm 2019, thị trường EU chiếm 12% xuất cá tra Việt Nam (so với 35% năm 2015) ✔ Tiêu thụ Thị trường xuất EU kỳ vọng phục hồi mạnh Nhờ ảnh hưởng tích cực EVFTA, giá trị xuất VHC sang EU tăng trưởng mạnh 22,3% svck năm 2020 nhờ tác động tích cực từ EVFTA có hiệu lực từ tháng năm 2020 Theo hiệp định, sản phẩm VHC thuận lợi từ việc giảm thuế so sánh với đối thủ cạnh tranh khác Cụ thể, cá tra tươi sống ướp lạnh (HS030432), thuế suất giảm từ 9% xuống 0% sau năm; cá tra phi lê đông lạnh (HS 030462) giảm từ 5,5% xuống 0% sau năm Thuế sản phẩm cá tra đông lạnh (HS 030324) loại bỏ năm từ mức 8% Chúng kỳ vọng sản lượng xuất VHC sang EU đạt 323 triệu (+20% svck), tương đương 949 tỷ đồng (+30,7% svck) doanh thu xuất cá tra sang thị trường năm 2021 So sánh sách thuế tới EU sản phẩm cá tra Sản phẩm-Quốc gia Cá tra đông lạnh Việt Nam Trung Quốc Indonesia Cá tra tươi sống ướp lạnh Việt Nam Trung Quốc Indonesia Thuế suất GSP MFN EVFTA sau năm 8,0% 8,0% 8,0% 8,0% 4,5% 0,0% 9,0% 9,0% 5,5% 9,0% 5,5% 9,0% 4,5% 0,0% Cá tra phi lê đông lạnh Việt Nam Trung Quốc 9,0% Indonesia 5,5% 9,0% 5,5% 9,0% 0,0% Nguồn: WHO Các mức thuế ảnh hưởng đến sản lượng xuất VHC sang Mỹ Tổng giá trị xuất VHC sang thị trường Mỹ giảm 21,1% svck xuống 2.314 tỷ đồng vào năm 2020, (1) nhu cầu sản phẩm cá tra giai đoạn COVID-19 bị suy yếu (2) căng thẳng thương mại nhẹ Việt Nam Hoa Kỳ Bộ Thương mại Hoa Kỳ tăng thuế chống bán phá giá sản phẩm cá tra Việt Nam Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố kết sơ đợt rà soát thuế chống bán phá giá POR16 thời gian từ ngày tháng năm 2018 đến ngày 31 tháng năm 2019 VHC khơng cịn áp dụng mức thuế suất 0% mà nâng lên 0,09 USD/kg, không đáng kể tương đương 3% giá bán VHC Mỹ Tuy nhiên, thuế suất xem xét lại xảy giai đoạn POR13 POR14 Quyết định cuối thơng báo vịng 120 ngày kể từ ngày có kết sơ (tháng năm 2021) Mặc dù tỷ lệ không đáng kể so với GBBQ VHC sản phẩm cá tra Hoa Kỳ, rủi ro VHC xuất cá tra sang Hoa Kỳ tăng lên Do đó, chúng tơi kỳ vọng sản lượng xuất cá tra sang thị trường giảm xuống 487 triệu (-4,2% svck) năm 2021 Chúng dự báo doanh thu xuất cá tra năm 2021 VHC vào Mỹ đạt 148,8 tỷ đồng (+ 4,0% svck) Thị trường Trung Quốc phục hồi năm 2021 Năm 2020, giá trị xuất VHC sang Trung Quốc giảm 12,2% svck (1) Trung Quốc hạn chế nhập thủy sản lo ngại lây lan COVID qua đường sản phẩm đông lạnh; (2) nhu cầu sản phẩm cá tra thấp Theo VASEP, XK cá tra sang Trung Quốc T11/2020 giảm 29,3% so với tháng trước ùn tắc cửa xét nghiệm vi rút SARS-CoV-2 Hơn nữa, COVID-19 buộc nhà hàng dịch vụ ăn uống phải đóng cửa, làm giảm nhu cầu sản phẩm cá tra cho thị trường Trung Quốc Những yếu tố khiến xuất cá tra sang Trung Quốc bị trì trệ năm 2020 Năm 2021, kỳ vọng rào cản thương mại với Trung Quốc dần giải Sau vắc xin phổ biến toàn giới vào năm 2021, tn nhu cầu Trung Quốc sản phẩm thủy sản, bao gồm cá tra, phục hồi năm nay, sản lượng xuất ước đạt đạt 366 triệu (+ 10% svck) cho thị trường vào năm 2021 Chúng tôi kỳ vọng doanh thu xuất cá tra VHC đạt 1.074,7 tỷ đồng (+ 19,8% svck) năm 2021 ✔ Cạnh tranh ngành vị VHC doanh nghiệp dẫn đầu ngành xuất cá tra trì thị phần quanh mức trung bình 15% giai đoạn 2016-2020 Điều mang đến cho VHC nhiều thuận lợi Là doanh nghiệp dẫn đầu, VHC hưởng lợi quy mô Lợi quy mô thể qua biên lợi nhuận hoạt động cao bối cảnh toàn ngành cá tra phải đối mặt với nhiều khó khăn năm 2020 Trong 9M2020, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, VHC có biên lợi nhuận hoạt động đạt 11%, cao so với doanh nghiệp ngành, cao 1.9 lần so với mức trung bình ngành Bên cạnh đó, VHC doanh nghiệp dẫn đầu việc định hướng phát triển bền vững ngành cá tra Bên cạnh bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững góp phần gia tăng giá trị sản phẩm công ty nhận thức người têu dùng VHC thực phương pháp sản xuất theo mơ hình kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn gắn liền phát triển sản xuất với bảo vệ môi trường hệ sinh thái, chất thải trình sản xuất chế biến tái sản xuất để thành sản phẩm đầu vào sử dụng cho công đoạn tếp theo Trong mô hình kinh tế tuần hồn VHC, chất thải chế biến thành tài nguyên: nước thải vùng nuôi xử lý sinh học để dùng cho tưới têu cho loại ăn trái lúa, cá chết bùn thải chế biến thành phân hữu cơ, bao bì thải làm nguyên liệu cho nhà máy xử lý chất thải – sản xuất phân bón có tên Mai Thiên Thanh ✔ Năng lực sản xuất Hiện tại, VHC có trại ươm cá giống dự án sản xuất giống công nghệ cao, 610ha nuôi trồng, nhà máy chế biến cá fillet, nhà máy chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, nhà máy sản xuất bột mỡ cá, nhà máy sản xuất collagen gelatn Hơn nữa, để hoàn thiện mơ hình kinh tế tuần hồn, VHC hướng tới xây dựng nhà máy tái chế bao bì, quy hoạch ao nước thải gần vùng nông nghiệp, nuôi cá tuần hồn giảm sử dụng nước Ngồi ra, quy mơ lớn với tềm lực mạnh giúp VHC mạnh dạn sản xuất collagen từ da cá, điều mà chưa có công ty ngành theo đuổi Vào tháng 10 năm 2020, VHC mở rộng dây chuyền sản xuất C&G trung tâm nghiên cứu mới, đa dạng hóa sản phẩm chăm sóc sức khỏe cố gắng đầu tư vào công nghệ thuộc mảng Công suất dây chuyền sản xuất C&G VHC tăng từ 2.000 tấn/năm lên 3.500 tấn/năm Tuy nhiên, tăng trưởng mảng collagen & gelatn (C&G) VHC ước tính đạt 8,6% svck năm 2020, thấp đáng kể so với dự báo tốc độ tăng trưởng 43,9% svck chúng tơi cho mảng (1) hỗn nâng cấp dây chuyền sản xuất (2) thiếu container xuất khẩu, dẫn đến điều chỉnh dự báo Chúng kỳ vọng dây chuyền nâng cấp VHC đạt 50% công suất, điều chỉnh so với giả định 80% trước cho năm 2021 Chúng tơi kỳ vọng doanh thu C&G đạt 798,9 -1278,2 tỷ đồng (tương ứng tăng 37,5% svck 60% svck) năm 2021-2022 3.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Diện tích ni trồng: Vĩnh Hồn có vùng ni trồng thủy sản Tân Hịa, Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đơng, Cồn Tân Thanh, Mỹ Xương, Bình Thạnhvới tổng diện tích 140 Trong năm 2010, Cơng ty mở rộng thêm 60 ha, nâng tổng diện tích ni trồng lên 200 Trong đó, có vùng nuôi đạt chứng AquaGap vùng nuôi đạt chứng Global Gap Các vùng nuôi Công ty chủ yếu nhằm cung cấp nguyên liệu cho hoạt động chế biến Năm 2010, vùng nuôi Công ty cung cấp khoảng 40.000 cá tra nguyên liệu, đáp ứng 50% nhu cầu sản xuất Vĩnh Hoàn Với diện tích tăng them, cải tạo để sẵn sàng nuôi thả 2011, sản lượng cá tra nguyên liệu tự cung cấp dự kiến đạt khoảng 70.000 tấn, đáp ứng khoảng 70-80% nhu cầu sản xuất Cơng ty Tháng năm 2018, Vĩnh Hồn góp 100% vốn tương đương 300 tỷ đồng thành lập công ty TNHH Vĩnh Phước để mua lại nhà máy vùng nuôi hữu bên thứ ba với vị trí thuận lợi lao động sẵn có Sau Thanh Bình, Vĩnh Phước bước tếp nối hồn thiện kế hoạch gia tăng công suất để đảm bảo mục têu tăng 20% năm giai đoạn 2019 - 2020, tạo sở vững để thực mục têu tăng trưởng doanh thu lợi nhuận năm tới Vĩnh Phước có nhà máy chế biến cá tra công suất 150 nguyên liệu/ngày diện tích gần 17 hecta, thuận tện cho việc xây thêm nhà máy Ngồi Vĩnh Phước cịn có hai vùng ni với diện tích khoảng 70 hecta, góp phần trì gia tăng tỷ lệ tự cung nguyên liệu cho tồn cơng ty phù hợp với tốc độ tăng công suất chế biến Cuối năm 2018, Vĩnh Phúc nhanh chóng nâng cấp sửa chữa nhà máy, ổn định lực lượng lao động sẵn có thu hút thêm lao động để nhanh chóng đóng góp vào kết kinh doanh tồn cơng ty năm 2019 Hiện tại, Vĩnh Phúc thực dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cá mỡ cá diện tích đất sẵn có để sớm hoàn thiện chuyên sản xuất mang lại hiệu cho công ty 3.3 Kinh doanh phụ phẩm Phụ phẩm cá tra đóng góp nguồn doanh thu đáng kể Q trình chế biến từ cá tra nguyên liệu tươi sống thành sản phẩm xuất khẩu, ngồi thành phẩm thu cịn có lượng lớn phụ phẩm Các phụ phẩm từ cá tra mặt hàng có giá trị kinh tế giá trị gia tăng cao Nguồn phụ phẩm từ chế biến cá tra tương đối cao Hiện mức tỷ lệ cho 1kg fillet ngành 2,7kg cá nguyên liệu Với công suất hoạt động lên tới 400.000 cá tra/ngày, Vĩnh Hồn có khả tạo nguồn phụ phẩm lớn Nguồn phụ phẩm chủ yếu bán làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản (trừ thức ăn cá tra), với nhu cầu giá bán tăng mạnh năm qua Dầu cá: Được chế biến từ phụ phẩm cá tra lại sau fillet, hồn tồn phù hợp cho cơng đoạn tnh luyện trở thành sản phẩm cao cấp theo dự án mà Công ty thực vào vận hành năm 2020 Bột cá: Bột cá tra cung cấp dinh dưỡng cho động vật nguồn đạm tối ưu Đặc biệt chất đạm cá tươi dễ têu hóa, dễ hấp thu so với thịt, lượng, chất khoáng, vitamin Bột cá tra dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Ngồi ra, Cơng ty cịn sản xuất bán phụ phẩm khác, vi cá, ức, thịt cá vụn, bong bóng bao tử cá tra Phụ phẩm cá tra đóng góp nguồn doanh thu đáng kể: Phụ phẩm cá tra đóng góp nguồn doanh thu đáng kể Nguồn phụ phẩm từ chế biến cá tra tương đối cao Phụ phẩm T8/2020 so với kỳ năm 2019 tăng 16%, T8/2020 so với kỳ năm 2019 2% Nguồn phụ phẩm chủ yếu bán làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản (trừ thức ăn cá tra), với nhu cầu giá bán tăng mạnh năm qua Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Vĩnh Hoàn 4.1 Doanh thu – lợi nhuận Lũy kế năm 2020, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu đạt 7.037,2 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 704,8 tỷ đồng, giảm 10,5% 40,2% so với năm 2019 Như vậy, với kịch cao, doanh nghiệp hoàn thành 66,3% kế hoạch lợi nhuận; với kịch thấp, doanh nghiệp hoàn thành tới 88,1% kế hoạch lợi nhuận.Được biết, năm 2020, Vĩnh Hoàn đặt kế hoạch với hai kịch bản, kịch cao doanh thu 8.600 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 1.063 tỷ đồng; kịch thấp với doanh thu 6.450 tỷ đồng lợi nhuận 800 tỷ đồng.Trong năm 2020, VHC ghi nhận lãi chứng khoán kinh doanh gần 63,6 tỷ đồng, lỗ chứng khoán kinh doanh 16,2 tỷ đồng Như vậy, hoạt đơng kinh doanh chứng khốn năm giúp VHC lãi rịng 47,4 tỷ đồng Mặc dù tính tới 30/09/2020, giá trị chứng khoán kinh doanh VHC lên tới 117,7 tỷ đồng, nhiên tới 31/12/2020 562.792 đồng Như vậy, VHC bán tồn chứng khốn đầu tư năm tài gần khơng cịn đầu tư cổ phiếu.N thấy, hoạt động kinh doanh cốt lõi gặp khó khăn năm 2020, doanh nghiệp chuyển dịch phần đầu tư chứng khoán cụ thể hóa lợi nhuận năm tài 2020 Trong tháng 2, tổng doanh thu Vĩnh Hoàn giảm 31% so với tháng 1/2021 đến từ suy giảm doanh thu hầu hết sản phẩm Lũy kế hai tháng đầu năm, tổng doanh thu Vĩnh Hoàn tăng 11% so với kỳ 2020 chủ yếu tăng trưởng hầu hết dòng sản phẩm: Cá tra (+0,3%), sản phẩm phụ (+83%), sản phẩm chăm sóc sức khỏe (+30%), sản phẩm giá trị gia tăng (+57% ) Về tình hình kinh doanh, VNDirect dự phóng năm 2021, doanh thu Vĩnh Hồn đạt 8.524 tỷ đồng, lợi nhuận rịng vào khoảng 899 tỷ đồng, tăng 21% tăng 27% so với năm 2020 Ước tính tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân 8.4%/năm giai đoạn 2021E2025EC ước tính tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân 8.4%/năm giai đoạn 2021E2025E kỳ vọng lợi nhuận 2021E tăng 17% YoY thị trường 4.2 Tài sản – nợ Tài sản Q1/2020 6440.34 Q2/2020 6756.36 Q3/2020 7007.57 Q4/2020 7191.98 Tổng nợ 1410.92 1561.85 1637.64 2030.72 Nguồn VCSH 5029.42 5194.51 5369.93 5161.26 Tổng tài sản năm 2020 7.201.862 Tài sản ngắn hạn 4.735.480 Nợ phải trả Nợ ngắn hạn 2.026.131 1.941.003 Vốn chủ sở hữu 5.175.731 Đơn vị tính: triệu đồng Tính đến hết năm 2020, tổng tài sản Vĩnh Hoàn gần 7.192 tỷ đồng, tăng 8,7% so với thời điểm đầu năm Trong đó, tiền khoản đầu tư tài đạt 1467,6 tỷ đồng, giảm 51% so với cuối năm ngoái Trong đó, tài sản chủ yếu tài sản cố định đạt 1.808 tỷ đồng, chiếm 25,1% tổng tài sản; khoản phải thu ngắn hạn đạt 1.699 tỷ đồng, chiếm 23,6% tổng tài sản; tồn kho đạt 1.498,5 tỷ đồng, chiếm 20,8% tổng tài sản; tiền đầu tư tài ngắn hạn đạt 1.405,3 tỷ đồng, chiếm 19,5% tổng tài sản Tài sản công ty thủy sản Vĩnh Hoàn quý năm 2020 tăng dần từ 6440.34 tỷ đồng lên 7191.98 tỷ đồng Nợ phải trả Vĩnh Hoàn ghi nhận đến cuối năm 2020 2.030 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm Trong đó, tổng nợ vay công ty gần 1.175 tỷ đồng, tăng gần 36% so với cuối năm ngoái, tương đương ¼ cấu tài sản Trong đó, vay ngắn hạn tăng 27,6% mức 1.105 tỷ đồng vay dài hạn 69 tỷ đồng Triển vọng kinh doanh VHC năm 2021 Theo VCSC, nhu cầu cá tra phục hồi bối cảnh nguồn cung hạn chế tăng trưởng mảng collagen & gelatn đạt mức hai chữ số hỗ trợ cho Vĩnh Hoàn có tranh tươi sáng năm 2021 Do giá bán giảm so với kì, doanh thu lợi nhuận CTCP Vĩnh Hoàn (Mã: VHC) ghi nhận sụt giảm mạnh so với kì năm trước Trong tháng đầu năm, Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu đạt 5.093 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế 552 tỉ đồng, giảm 11% 44% so với kì Dù vậy, theo CTCP Chứng khốn Bản Việt (VCSC), triển vọng CTCP Vĩnh Hồn (Mã: VHC) năm 2021 tích cực nhờ nhu cầu cá tra phục hồi bối cảnh nguồn cung hạn chế tếp tục trì sang năm 2021 Cụ thể, theo công ty liệu thị trường Agromonitor, sản lượng xuất Việt Nam sang Trung Quốc, Mỹ, EU tháng 10 tăng 34%,11%, 13% so với kì, sau giảm tháng đầu năm 2020 Trong đó, tính đến tháng 9/2020 diện tích ni trồng cá tra Việt Nam giảm 9% so với kì Chu kì ni trồng cá tra thường kéo dài - tháng nên nguồn cung cá tra tếp tục hạn chế đến năm 2021 Vì yếu tố nên VCSC dự báo giá cá tra nguyên liệu (mỗi kg) tăng từ 17.500 đồng quí III/2020 lên 23.000 đồng tháng 10/2020, theo Agromonitor Bên cạnh đó, nguồn cung hạn chế hỗ trợ giá bán trung bình cá phi lê VCH gia tăng, từ củng cố biên lợi nhuận gộp cơng ty Ước tính, biên lợi nhuận gộp mảng cá phi lê VHC tăng lên từ mức 9,9% quí III lên mức 11,5% 15,9% quí IV/2020 năm 2021 Theo VCSC, động lực tăng trưởng cho Vĩnh Hồn cịn đến từ tăng trưởng mảng collagen & gellatn (C&G) Đây mảng có biên lợi nhuận cao mảng có tăng trưởng nhanh VHC Trong tháng năm 2020, mảng C&G ghi nhận doanh thu tăng 23% so với kì chiếm khoảng 38% lợi nhuận sau thuế thuộc cổ đông VHC VCSC cho Vĩnh Hồn nhanh chóng sử dụng tồn lượng cơng suất nhờ thị phần tồn cầu nhỏ (

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

  • HỌC PHẦN: KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

  • 1. Tổng quan ngành thủy sản

  • 2. Diễn biến ngành thủy sản

  • Diễn biến ngành: KHẢ QUAN

  • 3. Ảnh hưởng của EVFTA

  • 4. Triển vọng tăng trưởng ngành thủy sản năm 2021

  • 1. Tổng quan về công ty cổ phần Vĩnh Hoàn

  • Lĩnh vực kinh doanh:

  • Cơ cấu cổ đông và ban lãnh đạo

  • 2. Cơ hội và rủi ro của công ty

  • Ngành thủy sản có tiềm năng phát triển cao

  • Sự ủng hộ của chính phủ

  • Sự uy tín của công ty

  • Lợi thế sản phẩm

  • Nguồn lực kinh doanh và sản xuất mạnh

  • VHC là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong việc định hướng phát triển bền vững ngành cá tra.

  • Các hiệp định thương mại tự do như Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVFTA) sẽ mang lại nhiều nguồn lợi cho các donh nghiệp thuỷ sản Việt Nam nói chung và VHC nói riêng.

  • 3. Phân tích hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

  • ✔ Sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan