1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bao-cao-chuyen-de-bc-2018-201901150757

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học (PPDH), bước áp dụng phương pháp dạy học tích cực phương tiện đại vào trình giảng dạy, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nói chung yêu cầu giáo viên giai đoạn Một giải pháp để đổi PPDH ngành GD&ĐT Quảng Ninh thành phố Hạ Long quan tâm đầu tư phương tiện dạy học, trang thiết bị kỹ thuật dạy học đại nhà trường Bên cạnh đó, việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo định hướng nghiên cứu học trọng nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 Chính vậy, nhà trường xác định nhiệm vụ: sử dụng cách hiệu thiết bị thông minh dự án cung cấp nhằm đổi phương pháp dạy học nội dung quan trọng việc thực nhiệm vụ năm học Thực đạo phòng Giáo dục đào tạo Thành phố Hạ Long, năm học 2018 - 2019, nhóm chun mơn Sinh tiến hành nghiên cứu tổ chức thực chuyên đề Sử dụng thiết bị thông minh, đổi phương pháp dạy học giảng dạy môn Sinh học lớp II MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Quán triệt nâng cao ý thức, trách nhiệm toàn thể cán quản lý, cán thiết bị, giáo viên công tác khai thác, sử dụng thiết bị thông minh phục vụ hiệu cho công tác giảng dạy Đẩy mạnh nâng cao hiệu sử dụng thiết bị thông minh nhằm đổi phương pháp dạy học để phát triển lực học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thơng qua tiết dạy thuộc mơn Sinh học lớp Đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học thông qua việc dự thể nghiệm chuyên đề III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 1.Thời gian: Thời gian: * Giai đoạn 1: - Từ 21/8/2018 đến11/01/2019: Thống phương pháp, cách thức thực thể nghiệm trường cụm chuyên môn số - Ngày 12/ 01/2019: Thực nghiệm chuyên đề trường THCS Bãi Cháy * Giai đoạn 2: từ 14/ 01/2019 đến kết thúc năm học 2018- 2019 Thực nhân rộng kết chuyên đề trường thành phố Hạ Long Đối tượng: - Nhóm GVbộ mơn Sinh học trường THCS Học sinh khối lớp Đối tượng - Nhóm GV mơn Sinh học trường THCS Học sinh khối lớp Tiến hành: - Lựa chọn dạy: Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần ( Bài 34-Tiết 37) - Dạy minh họa : Đ/c Hoàng Thị Vân (Trường THCS Bãi Cháy) - Báo cáo: Đ/c Nguyễn Kim Ngọc – PHT trường THCS Bãi Cháy đ/c Nguyễn Thu Huyền (Trường THCS Trần Quốc Toản) - Dạy thử: ngày 05/01: Sau dạy rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung - Dạy thức: Ngày 12/01/2019 lớp 9A1 Trường THCS Bãi Cháy PHẦN II NỘI DUNG I Sử dụng thiết bị thơng minh dạy học nói chung dạy môn Sinh học lớp 9: Các thiết bị thơng minh - Máy tính kết nối mạng Internet đường truyền tốc độ cao - Bảng thơng minh có hình cảm ứng - Hệ thống loa, mic trợ giảng - Các thiết bị tương tác học sinh: máy tính xách tay, Ipad - Hệ thống camera giám sát - Trường THCS Bãi Cháy tham gia dự án giai đoạn nên có thêm máy chiếu vật thể - Hệ thống phần mềm: phần mềm soạn thảo thơng thường, lớp học thơng minh cịn trang bị phần mềm hỗ trợ giảng dạy học tập , phần mềm Activspire, Actiview, Violet, Sách giáo khoa điện tử phần mềm Mythware - Hiện trường THCS Bãi Cháy sử dụng phần mềm Activ Một số ưu điểm việc sử dụng thiết bị thông minh việc hỗ trợ hiệu đổi phương pháp dạy học môn Sinh học Các thiết bị thơng minh có nhiều ưu điểm giảng dạy: - Hệ thống internet tốc độ cao giúp giáo viên học sinh tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú, cập nhật nhiều kiến thức sinh học giải nhiệm vụ đặt với thầy trò tiết học… - Các phần mềm giúp giáo viên chuyển tải nội dung học vốn khô khan thành đoạn phim, clip, ảnh, mơ hình động… với hiệu ứng phần mềm Powerpoint, chuyển tải kiến thức dễ gây nhàm chán thành trò chơi dạng tập trắc nghiệm sinh động chọn hay nhiều phương án đúng, kéo thả, nối cột giải ô chữ, … với phần mềm Violet Phần mềm Active lại tích hợp thêm nhiều tính thùng chứa, mực thần kì, giải hình… Các cơng cụ băng giấy, đồng hồ, thiết bị ghi âm thanh, thiết bị ghi hình…được thiết kế để sử dụng cách đơn giản Phần mềm sách giáo khoa điện tử sinh động, hút em tích hợp thêm phim, ảnh, mơ hình động minh họa kiến thức Các câu hỏi cuối cụ thể hóa tập trắc nghiệm - Bảng tương tác thông minh: hình tương tác lớn kết nối với máy chiếu máy vi tính Hình ảnh, thuyết trình, giảng khơng trình chiếu mà cịn tương tác trực tiếp hình, khơng cần sử dụng bàn phím hay chuột Bảng tương tác coi công cụ hỗ trợ tư sử dụng với phần mềm phục vụ cho nhiều mục đích đa dạng, tạo mơi trường tương tác tồn diện, thu hút lôi học sinh ý đến giảng hơn, kích hoạt trí tuệ khả tư duy, khả sáng tạo học sinh, giúp cho học sinh dễ dàng hình dung có khái niệm xác hình ảnh, vật, âm thanh, tạo học vui nhộn, nâng cao khả học sinh chun mơn giáo viên Giáo viên truy cập, chỉnh sửa viết trực tiếp bảng minh họa bảng biểu, hình vẽ bảng - Phần mềm Mythware Activ: giúp giáo viên quản lí chất lượng lớp học thuận lợi thông qua ứng dụng kiểm tra, chấm trả cơng khai, phân tích kết học tập toàn lớp học sinh Phần mềm Activ có thêm cơng cụ hỗ trợ việc soạn giáo án cho giáo viên * Một số học kinh nghiệm sử dụng thiết bị thông minh: - Đảm bảo an toàn: Đây nguyên tắc quan trọng sử dụng thiết bị dạy học Các thiết bị thơng minh sử dụng phải an tồn với giác quan học sinh, đặc biệt sử dụng thiết bị nghe nhìn Do vậy, trình sử dụng, giáo viên cần ý số vấn đề an toàn như: an toàn điện, an toàn cho thị giác, an tồn cho thính giác… - Đảm bảo tính hiệu quả: + Sử dụng lúc, đủ cường độ: Việc sử dụng thiết bị thông minh đạt hiệu cao giáo viên đưa thời điểm nội dung phương pháp dạy học cần đến, tránh lạm dụng hiệu ứng gây phân tán tư tưởng học sinh trình học tập Cần ý đến cường độ thời gian sử dụng hình thức trình chiếu để đảm bảo hiệu ứng tác động đến suy nghĩ, cảm nhận học sinh + Đảm bảo tính hệ thống, đồng trọn vẹn nội dung dạy học (sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học cách có hệ thống, đồng trọn vẹn; thiết bị thông minh phương tiện dạy học phương tiện dạy học khác không mâu thuẫn, loại trừ nhau) + Sử dụng hệ thống thiết bị dạy học thông minh công cụ hỗ trợ, tránh lạm dụng… Về cơng tác tổ chức thực hiện: 3.1.Về phía Ban giám hiệu nhà trường: - Trước hết đặc biệt quan tâm đến vấn đề định hướng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên trường tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học thông qua việc sử dụng trang thiết bị PHTM - Đổi phương pháp tập huấn cho cán bộ, giáo viên hình thức tập huấn theo nhóm, tập huấn cá nhân cập nhật sử dụng phần mềm Bên cạnh việc tham gia tập huấn dự án chúng tơi thường xun trì nội dung buổi sinh hoạt tổ chuyên môn (2 lượt/1 tháng) với trợ giúp giáo viên tin học - Đưa hiệu việc ứng dụng CNTT, sử dụng PHTM vào tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm, 100% giáo viên đăng ký số lượng dạy ứng dụng CNTT sử dụng PHTM 3.2.Về phía tổ chun mơn: - Xây dựng kế hoạch thực tổ chun mơn - Bố trí giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp, hỗ trợ giáo viên chưa có kinh nghiệm - Động viên, kiểm tra giám sát việc thực soạn giảng sử dụng phòng PHTM 3.3.Về phía giáo viên: - Tự học, tự học tự bồi dưỡng - Đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp vào mơn học cụ thể: - Tăng cường sử dụng phần mềm tạo Bản đồ tư như: Imindmap, Concept Draw mindmap để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học II Tổng quan đổi phương pháp dạy học môn Sinh học Khái niệm phương pháp dạy học: PPDH cụ thể cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể bao gồm phương pháp chung cho nhiều môn phương pháp đặc thù môn Sự cần thiết việc đổi phương pháp dạy học môn Sinh học lớp Môn Sinh học lớp môn học nặng lí thuyết hàn lâm trừu tượng, dung lượng kiến thức tiết học nặng Áp lực thời gian với thiếu thốn sở vật chất khiến nhiều thầy cô giáo lựa chọn giải pháp an toàn vấn đáp, giảng giải, đọc chép Lối truyền thụ chiều khiến khơng khí lớp học có phần căng thẳng, nhàm chán, nhiều học sinh tư học để thi nên em học tập thụ động Để nâng cao chất lượng dạy học môn thời đại mới, cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học, ứng dụng kĩ thuật dạy học sử dụng thiết bị thông minh vào soạn giảng thiết kế hoạt động học sinh, góp phần tạo mơi trường giáo dục tích cực rộng mở Việc đổi phương pháp dạy học môn Sinh học tuân theo nguyên tắc chung, là: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Một số phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho mơn Sinh học 9: Một số phương pháp dạy học tích cực phổ biến áp dụng: + Phương pháp dạy học giải vấn đề: + Phương pháp bàn tay nặn bột + Phương pháp dạy học hợp đồng + Phương pháp dạy học dự án + Phương pháp dạy học nhóm: (Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ) Hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực đem lại khơng khí cho lớp học, chuyển dịch từ truyền thụ chiều thầy giảng trò ghi sang trọng vảo tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh Phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Sinh học Trong q trình tổ chức phương pháp dạy học cần áp dụng hợp lí kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Một số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy môn Sinh học gồm: - Kĩ thuật "Các mảnh ghép" - Kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật "Động não" - Kĩ thuật "Tia chớp" - Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" - Kĩ thuật KWL Trong giới hạn thời gian chuyên đề, chúng tơi phân tích việc vận dụng số kĩ thuật KWL, mảnh ghép, khăn trải bàn 4.1.Kĩ thuật "Các mảnh ghép": Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS: - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép" VỊNG 1: Nhóm chun gia Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)] - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) - Các câu trả lời thông tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải - Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết *Một số kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Thuận lợi: - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức, đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Học sinh tập trung cao vào giải nhiệm vụ giao - Tạo hỗ trợ tốt thành viên nhóm - Tất học sinh phát biểu, rèn cho học sinh lực thuyết trình trước tập thể - Thuận lợi cho HS bồi dưỡng khả tự học, lực hợp tác, chia sẻ thông tin, lực làm việc nhóm - GV khơng phải nói nhiều, có hội quan sát thái độ, hành vi hứng thú học tập học sinh, Khó khăn: - Lớp học đông, không gian chật hẹp, việc chia nhóm khơng hợp lí làm học sinh lúng túng tái lập nhóm vịng 2, gây nhiều thời gian di chuyển ổn định hai vòng - Phương án kiểm tra đánh giá giáo viên khơng đánh giá sản phẩm hoạt động học sinh Khắc phục: - Giáo viên lựa chọn số nhiệm vụ vừa phải để làm sở tổ chức nhóm thiết kế sơ đồ di chuyển hợp lí vịng - Phiếu học tập chủ đề nên sử dụng giấy màu có đánh số - Thiết kế phương án kiểm tra hợp lí, ví dụ gọi ngẫu nhiên vài học sinh trình bày sản phẩm tổ hợp hai vòng cho học sinh làm tập trắc nghiệm tổ chức chấm chéo sử dụng phần mềm Mythware phịng học thơng minh… 4.2.Kĩ thuật KWL (Đọc hiểu) K : kiến thức / hiểu biết HS có; W : điều HS muốn biết; L : điều HS tự giải đáp / trả lời ; Vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: - Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc - Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc - Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em - Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em - Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc Sử dụng biểu đồ KWL nào? - Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích - Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau K (Điều em biết) W (Điều em muốn biết) L (Điều em học được) - Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Hiện tại, nhà nghiên cứu bổ sung thêm phần H (How can we learn more – Làm tìm hiểu thêm?) để học sinh ghi thông tin nội dung kiến thức muốn tìm hiểu thêm cách học sinh tiếp tục tìm hiểu Cột H lựa chọn thêm với có kiến thức phương pháp dạy học phù hợp (Ví dụ: Dạy học theo dự án ) *Một số kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật KWL Thuận lợi: - Lớp học sơi nổi, HS tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức - Đơn giản, dễ vận dụng cho tiết học ( điều kiện khơng có máy chiếu thiết bị đại sử dụng được) - GV khơng phải nói nhiều Khó khăn: - HS làm quen với kĩ thuật rụt rè không dám viết vào bảng, khó trình bày suy nghĩ để viết bảng dẫn đến thiếu thơng tin - HS có nhiều ý tưởng tản mạn khơng với nội dung học - Lớp ồn, không tập trung - Mất nhiều thời thời gian hoạt động đẫn đến thiếu giờ, ‘cháy” giáo án - Lớp khó học sinh đơng khó bao qt, có q nhiều thơng tin phát sinh làm bảng KWL để xử lí Khắc phục: - Đưa yêu cầu mệnh lệnh rõ ràng để học sinh thực HS tự đọc yêu cầu để biết rõ công việc - Có quy định thời gian rõ ràng cho cơng việc( Ví dụ; Mỗi Hs tìm hiểu nội dung…trong…phút, …) - GV chuẩn bị phiếu viết sẵn số câu hỏi để giúp đỡ HS khơng dặt câu hỏi( viết phiếu có màu khác để dễ phân biệt) - Kết hợp kĩ thuật khác: Nhóm, khăn trải bàn để việc trao đổi đc tập trung nội dung có kết cao - Đưa quy định câu nói để HS nghe thấy ổn định, trật tự không gây ồn thảo luận 4.3 Kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật "Khăn trải bàn” hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS + Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS - Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) *Một số kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Thuận lợi: - Kĩ thuật dễ sử dụng, tốn - Thể quan điểm học tập họp tác học tập phân hóa - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, có trách nhiệm cá nhân tinh thần hợp tác phối hợp tôn trọng lẫn nhóm Khó khăn: - Nếu sử dụng giấy A0 A1 để làm khăn phủ bàn nay, giáo viên áp dụng kĩ thuật vào tiết dạy thời gian để chuẩn bị giấy cho lần sử dụng, thời gian phát giấy, thời gian treo giấy - Số học sinh đông, cách kê bàn ghế hầu hết phòng học khó để nhóm học sinh phủ giấy lên bàn viết đáp án hay ý kiến riêng mình, dẫn tới đùn đẩy viết trước, viết sau gây trật tự, thời gian, tính tự giác, chủ động sáng tạo 10 - Một số học sinh trông chờ vào bạn viết trước để chép lại, làm phản tác dụng kĩ thuật day học Khắc phục: - Sử dụng phiếu giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, giấy A4 để tập hợp ý kiến chung nhóm Các ý kiến trùng dán chồng lên Các ý kiến khơng thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu giữ lại xung quanh “khăn trải bàn” - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, tồn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Vấn đề/ câu hỏi/ tập đưa có tính “mở” để học sinh có hội đóng góp ý kiến, tránh tư tưởng ngại khó, ỷ nại vào bạn III Ví dụ minh họa sử dụng thiết bị thông minh đổi phương pháp dạy học Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần ( Bài 34-Tiết 37) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm thoái hóa giống - Học sinh hiểu trình bày ngun nhân thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật, vai trò tự thụ phấn giao phối gần chọn giống - Hs trình bày phương pháp tạo dòng giao phấn Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng: - Thu thập, tìm kiếm thơng tin - Phân tích, tổng hợp - Thảo luận nhóm Thái độ: Xây dựng cho hs ý thức tự giác học tập Thái độ hợp tác chia sẻ thông tin Năng lực – phẩm chất: - Hình thành cho hs lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin II CHUẨN BỊ Gv: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK 11 - Phịng học thơng minh - Bảng tương tác thơng minh, máy tính, máy tính bảng - Các phần mềm: ActivInspire, Violet, Mythware, sách giáo khoa điện tử - Hs: Tìm hiểu thối hóa giống III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: sử dụng câu hỏi, động não, hoạt động nhóm, mảnh ghép, khăn trải bàn, KWL, trình bày phút IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Khởi động (vào bài) K Vận dụng Kĩ thuật KWL Thiết bị thông minh hỗ trợ GV: kẻ bảng KWL lên bảng Bảng thông minh, phần mềm Activ Inspire, ứng dụng giải hình W L - GV chiếu video trình thụ phấn thực vật ( sử dụng phần mềm activinspire liên kết tới Internet) - GV: yêu cầu HS ghi nhanh thông tin nắm qua đoạn video - HS ghi nhanh thông tin vào cột K - GV đặt câu hỏi: em muốn biết thêm điều trình tự thụ phấn giao phấn? - HS đưa số câu hỏi GV ghi tiếp vào cột W GV chuyển ý vào bài: Nội dung 1: Tìm hiểu tượng thối hóa - Phương pháp: Giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình 12 - Kĩ thuật: khăn trải bàn - Thiết bị thông minh sử dụng: Bảng thông minh, phần mềm: sách giáo khoa điện tử, ActivInspire, violet Vận dụng Kĩ thuật khăn trải bàn Thiết bị thơng minh hỗ trợ GV phân nhóm, giao nhiệm vụ + Nhóm 1,2 tìm hiểu tượng thối hóa thực vật ( Lí thối hóa biểu hiện tượng thối hóa) + Nhóm 3,4 tìm hiểu tượng thối hóa động vật ( Lí thối hóa biểu hiện tượng thối hóa) GV: hướng dẫn HS nhóm hoàn thành yêu cầu theo kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động hs: - HS: tự nghiên cứu thông tin kết hợp với quan sát hình ảnh GV đưa ra, yêu cầu + Tự ghi lại ý kiến nội dung tìm hiểu vào bảng nhóm vị trí phân cơng + Thống với bạn nhóm nội dung tìm hiểu, ghi vào phần trung tâm bảng nhóm - Đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm qua phần học sinh báo cáo kết tập trắc nghiệm Nội dung 2: Nguyên nhân tượng thối hóa - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: mảnh ghép - Thiết bị thông minh sử dụng: Bảng thông minh, phần mềm: ActivInspire, sách giáo khoa điện tử Vận dụng Kĩ thuật mảnh ghép Thiết bị thơng minh * Vịng 1(Thời gian hoàn thành phút) - GV nêu nhiệm vụ: trả lời câu hỏi: Câu 1: Qua hệ tự thụ phấn giao phối cận 13 Bảng thông minh, phần huyết, tỉ lệ thể đồng hợp dị hợp biến đổi mềm sách giáo khoa nào? điện tử Câu 2: Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thoái hoá? - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ + Nhóm nhóm thảo luận câu số + Nhóm nhóm thảo luận câu số -Yêu cầu chung : tất cá nhân nhóm suy nghĩ vòng phút, ghi ý kiến cá nhân, sau thảo luận nhóm ghi kết bảng nhóm Bảng thơng minh, phần mềm: ActivInspire * Vịng - Lập nhóm mảnh ghép: Các học sinh có số thứ tự 5,6 nhóm giữ nguyên nhóm, học sinh số di chuyển nhóm 1, số di chuyển nhóm 2, số di chuyển nhóm 3, số di chuyển Bảng thơng minh, phần nhóm (đảm bảo nhóm có học sinh mềm: ActivInspire nhóm cũ) - Chia sẻ thơng tin: Từng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ học sinh thơng tin thu nhận vịng + Nhóm 1,2: Trình bày ngun nhân tượng thối hóa + Nhóm 3,4: Xác định tỉ lệ KG hệ I1,I2,I3 Máy tính bảng (học sinh dùng để tra cứu, chụp lại - GV gọi học sinh nhóm trình bày kết thảo luận chuyển thơng tin thu nhận hai lên máy chủ để báo cáo) vòng * Đánh giá sản phẩm: - GV điều chỉnh, bổ sung cần Phần tổng kết bài, giáo viên sử dụng kĩ thuật “ Trình bày phút” để học sinh trình bày điều quan trọng em học tiết học Phần tổng kết, đánh giá Nội dung Thiết bị thông minh hỗ trợ 14 1/ Tổng kết: Hs trình bày phút điều quan trọng học 2/ Đánh giá: Hs làm tập trắc nghiệm Bảng thông minh, phần GV gửi cho HS qua hệ thống tương tác mềm Mythware máy chủ giáo viên máy tính bảng học sinh Tồn tiến trình làm học sinh hiển thị cho điểm công khai máy chủ Giáo viên đánh giá kết học sinh tập thể lớp tiết học PHẦN III KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Sử dụng thiết bị thông minh, đổi phương pháp dạy học giảng dạy môn Sinh học lớp định hướng đắn ngành giáo dục nước ta thời kì hội nhập Hiệu đổi phương pháp nâng lên rõ rệt nhờ hỗ trợ thiết bị thông minh sử dụng cách họp lí: tạo khơng khí học sinh động, vui tươi, học sinh chủ động, tích cực, phát triển phẩm chất lực cần thiết người cơng dân tồn cầu tương lai Sựu tương tác lớp học tạo nên thân thiện thầy trò, học sinh với học sinh, sở hình thành tình cảm tốt đẹp nhà trường Quá trình thực chuyên đề bộc lộ số khó khăn vướng mắc chúng tơi tin với tâm huyết kinh nghiệm nhà giáo hỗ trợ kịp thời cấp lãnh đạo, tìm giải pháp để khắc phục hạn chế, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao II ĐỀ XUẤT Đối với cấp quản lí: - Tạo điều kiện để giáo viên đầu tư nhiều cho việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đạt hiệu - Tiếp tục tập huấn nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin thiết bị thông minh cho giáo viên nhà trường - Thường xuyên tổ chức chuyên đề để giáo viên trao đổi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, bám sát định hướng đổi phát triển lực học sinh trình giảng dạy 15 Đối với giáo viên: - Tích cực, chủ động tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, kĩ sử dụng thiết bị thơng minh - Tích cực ứng dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy, rút kinh nghiệm để cải tiến phương pháp phù họp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương Đối với Học sinh: - Cần tích cực, tự giác, độc lập hoạt động học tập - Cần rèn kĩ tính tốn, kĩ thuyết trình, làm việc nhóm, phân bố thời gian thực nhiệm vụ học tập theo thời gian quy định Trên báo cáo chuyên đề cấp Thành phố Phòng GD-ĐT Hạ Long Kính mong nhận đóng góp đồng chí! -Ban tổ chức - 16

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w