Ngoài ra còn rèn kỹ năng thực hành các phép tính về Phân số nhằm góp phần phát triển năng lực, tư duy, năng lực thực hành, khả năng phân tích, suy luận của học sinh.. Vì vậy, giáo viên T
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ TÚ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ TÚ C
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN DẠNG PHÂN SỐ LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ TÚ C
Người thực hiện: TỔ KHỐI 4,5
Mỹ Tú C, ngày 20 tháng 6 năm 2020
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
Số
1
- Tuyên bố lí do
- Giới thiệu đại biểu
- Thông qua chương trình
7 giờ 30 đến
7 giờ 40 - Phạm Quốc Khánh
2 - Báo cáo nội dung chuyên đề 7 giờ 40 đến
8 giờ 10 - Hồ Văn Hùng
3 - Dự tiết dạy minh họa 8 giờ 15 đến
8 giờ 55 - Lưu Minh Sữa
9 giờ 15 - Tập thể
5 - Thảo luận, trao đổi, xây dựng
chuyên đề và tiết dạy
9 giờ 15 đến
9 giờ 45 - Tập thể
6 - Trao đổi ý kiến và giải trình 9 giờ 45 đến
10 giờ 15 - Tổ 4,5
7 - Ý kiến chỉ đạo của Nhà
trường
10 giờ 15 đến
10 giờ 30 - Hiệu trưởng
8 - Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của
Hiệu trưởng
10 giờ 30 đến
10 giờ 40 - Tập thể
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ TÚ C
TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 4,5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mỹ Tú C, ngày 20 tháng 6 năm 2020
Trang 3BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN DẠNG
PHÂN SỐ LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ TÚ C
I Mở đầu
Chương trình môn toán lớp 4 là kế thừa và phát huy những ưu điểm của các phương pháp dạy học toán đã sử dụng ở các lớp trước, đặc biệt là lớp 3, nhằm tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu ra các nhận xét, các quy tắc, các công thức, ở dạng khái quát hơn, đồng thời biết hệ thống hóa các kiến thức đã học, nhận ra một số nội dung đã học để tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng và suy luận theo mục tiêu môn Toán nói chung dạng Phân số nói riêng Ngoài ra còn rèn kỹ năng thực hành các phép tính về Phân số nhằm góp phần phát triển năng lực, tư duy, năng lực thực hành, khả năng phân tích, suy luận của học sinh Để dạy tốt nội dung phân số, trước hết giáo viên cần nắm được mục tiêu của toán học Vì vậy, giáo viên Tiểu học cần nắm vững các quy tắc, công thức, mục tiêu Toán học, từ đó thể hiện được khả năng phân tích phép tính, khả năng trình bày bài toán một cách chặt chẽ và logic, có khả năng khai thác bài toán sau khi giải…
Thực tế cho thấy trong công tác giảng dạy môn toán lớp 4, đặc biệt là dạng Phân số hiện nay Đa số giáo viên cơ bản đã giúp học sinh nắm được những kĩ năng cần thiết, nhưng việc áp dụng các biện pháp giúp học sinh nắm và thực hiện một cách thành thạo kĩ thuật như: rút gọn phân số; quy đồng mẫu số hai phân số; phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu số ; chưa được chú trọng và quan tâm qua từng bài học Để giúp giáo viên hiểu sâu hơn và đưa ra được những biện pháp phù hợp giúp học sinh nâng cao hơn nữa về kĩ năng thực hiện các phép
tính dạng Phân số Tập thể giáo viên khối 4 nghiên cứu chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán dạng Phân số lớp 4 ở Trường Tiểu học
Mỹ Tú C.
II Mục tiêu chuyên đề
1 Đối với cán bộ quản lý
Giúp Cán bộ quản lý nắm được hệ thống, cấu trúc chương trình về những kiến thức, kĩ năng sư phạm, các quy trình, phương pháp trong giảng dạy Toán nói chung và phân số nói riêng
Từ đó xác định và xây dựng kế hoạch quản lý định hướng cho giáo viên về
sử dụng các quy trình phương pháp, kiến thức, mục tiêu của môn học
2 Đối với giáo viên
Giúp giáo viên nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số ; xác định được kĩ năng cần cung cấp cho học sinh trong quá trình dạy học phân số; giáo viên tự rút ra được kinh nghiệm thông qua việc trải nghiệm thực tế trên lớp học của mình để tiếp tục dạy tốt hơn cho những bài học khác
Trang 4Bồi dưỡng cho giáo viên kĩ năng nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp 4 dạng phân số và tổ chức sinh hoạt chuyên đề nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ
3 Đối với học sinh
Giúp học sinh nắm kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số; có kĩ năng
sử dụng kiến thức nền: Dấu hiệu chia hết; bảng nhân; chia ( từ 2 đến 9) Từ đó để vận dụng thực hiện các phép tính về Phân số tốt hơn
Tăng cường kĩ năng phân tích, tổng hợp, rèn luyện tư duy của học sinh thông qua việc thực hiện các bài toán liên quan đến: Rút gọn phân số; quy đồng mẫu số hai phân số; phép cộng; phép trừ; phép nhân; phép chia Phân số
III Phân tích sư phạm
1 Về chương trình dạy học Phân số lớp 4
Phân số ở lớp 4: Bắt đầu từ tuần 20 đến tuần 27 trong chương trình hiện hành Tổng số: 37 tiết
TÊN BÀI Số tiết theo PPCT Số tiết tăng cường
Lí thuyết Luyện tập Lí thuyết Thực hành
Phân số và phép chia số tự nhiên 2 1
So sánh hai phân số cùng mẫu số 1 1
So sánh hai phân số khác mẫu số 1 4
2 Nghiên cứu kiến thức, kỹ năng và phương pháp sát đối tượng học sinh
2.1 Kiến thức nền
Làm quen tranh ảnh để tìm một trong các phần bằng nhau
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Công thức tính chu vi; diện tích hình vuông; hình chữ nhật
Trang 5Tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu ( + ; : hoặc - ; x) trong phép cộng, trừ hoặc nhân, chia Dạng giải bài tập: Tìm số hạng; thừa số chưa biết Tìm số bị trừ; số trừ hoặc số bị chia; số chia chưa biết Các bảng nhân; chia từ 2 đến 9
2.2 Kiến thức có liên quan
* Dạng bài: phân số
Quan sát tranh ảnh để nhận biết về phân số, sau đó viết rồi đọc phân số
* Dạng bài: Rút gọn phân số
Củng cố các bài dấu hiệu chia hết.( 2; 5; 3; 9) Các bảng chia
* Dạng bài: Quy đồng mẫu số các phân số
Hình thành khái niệm về quy tắc Quy đồng mẫu số các phân số
Củng cố các bảng nhân
* Dạng bài: Cộng; trừ; nhân; chia phân số
+ Cộng hai phân số cùng mẫu số; khác mẫu số.
+ Trừ hai phân số cùng mẫu số; khác mẫu số.
+ Nhân hai phân số.
+ Chia hai phân số.
+ Nguyên tắc thực hành các phép tính
+ Thực hành bài tập dạng tính giá trị của biểu thức Tìm số hạng, thừa số
chưa biết Tìm số bị trừ, số trừ hoặc số bị chia, số chia chưa biết về phép tính phân số
2.3 Khai thác trọng tâm kiến thức – kĩ năng thuộc chuyên đề
Mức độ cần đạt:
* Phân số
Biết chỉ phần tô đậm trong hình vẽ là tử số, mẫu số là các phần được chia thành các phần bằng nhau Tử số là số tự nhiên được viết trên dấu gạch ngang Mẫu số là số tự nhiên được viết dưới gạch ngang
VD: Viết rồi đọc các phân số
Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 1 phần tức
là đã lấy đi 1 phần tức là tử số.còn 3 phần bằng nhau là mẫu số nên đọc là một phần ba: Viết
3 1
Băng giấy được chia làm 6 phần bằng nhau, tô màu
3 phần tức là đã lấy đi 3 phần là tử số còn 6 phần bằng nhau là mẫu số nên đọc là ba phần sáu: Viết :
6 3
Trang 6Băng giấy được chia làm 5 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là đã lấy đi 2 phần
t là tử số còn 5 phần bằng nhau là mẫu số nên đọc là hai phần năm: Viết
5 2
* Phân số bằng nhau
Học sinh nhận biết về tính chất cơ bản của hai phân số bằng nhau
VD:
4
3
và
8 6
Nhận xét:
4 3
=
8 6 2 4 2 3
X X
hoặc
4 3 2 : 8 2 : 6 8 6
Vậy:
4
3
=
8
6
* Rút gọn phân số
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 và các bảng chia để xem xét tử số
và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1, chia tử số và mẫu số cho
số đó, làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản
VD:
3 2 5 : 15 5 : 10 15 10
Vậy:
3 2 15 10
* Quy đồng mẫu số các phân số
Dạy học sinh nắm quy tắc rồi thực hành: Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân cho mẫu số của phân số thứ hai Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân cho mẫu số của phân số thứ nhất
VD1:
5 2 3 1
và
15 5 5 3 5 1 3 1
X X
;
15 6 3 5 3 2 5 2
X X
Nhận xét:
Hai phân số:
15 5 và 15 6
có cùng mẫu số là 15
3
1
15
5
và
5 2 15
6
Hai phân số
5 2 3 1
và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số 15
5
và
15
6
; 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số
15 5 và 15 6
Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số
5 2 3 1
và
Trang 7VD2:
12 5 6 7
và Chọn 12 là mẫu số chung vì hai phân số
12 5 6 7
và được hai
phân số
12 5 12
14
và 12 chia hết cho 6( 12: 6=2)
Ta quy đồng mẫu số hai phân số như
12 5 6 7
và như sau:
12
14
2
6
2
7
6
7
X
X
và giữ nguyên phân số
12 5 Quy đồng
* So sánh hai phân số cùng mẫu số
Trong hai phân số cùng mẫu số, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó
bé hơn và ngược lại
VD1:
5 3 5 2
và ngược lại
5 2 5 3
Nếu tử số và mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau: VD2:
6 4 6 4
* So sánh phân số với 1
Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1 VD3: 1
5 2
Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1 VD4: 1
5 8
Nếu tử số và mẫu số bằng nhau thì phân số đó bằng 1: VD5: 1
5 5
* So sánh hai phân số khác mẫu số
Hình thành khái niệm trực quan Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu số của hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới
VD1: So sánh hai phân số:
4 3 3 2
và
QĐMS2PS:
4 3 3 2
và
12 8 4 3 4 2 3 2
X X
;
4 3
12 9 3 4 3 3
X X
So sánh hai phân số có cùng mẫu số:
12 9 12 8
( vì 8 < 9 ) Vậy:
4 3 3 2
VD2: So sánh hai phân số:
14 9 11 9
và Trong hai phân số (khác 0) có tử số
bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn:
14 9 11 9
* Phép cộng; Phép trừ hai phân số
Hình thành khái niệm trực quan kết hợp quy tắc để thực hành
Trang 8VD1: Cộng hai phân số:
8 3 8 2
Ta có:
8 3 8 2
=
8 5 8 3 2
Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
VD2: Cộng hai phân số:
3 1 2 1
( Cộng hai phân số khác mẫu số)
QĐMS2PS:
6 3 3 2 3 1 2 1
X X
6 2 2 3 2 1 3 1
X X
Cộng hai phân số:
3 1 2 1
=
6 5 6 2 6 3
Cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó
VD3: Trừ hai phân số:
8 3 8 5
Ta có:
8 3 8 5
=
8 2 8 3 5
Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số
VD4: Trừ hai phân số:
3 2 5 4
( Trừ hai phân số khác mẫu số)
QĐMS2PS:
15 12 3 5 3 4 5 4
X X
15 10 5 3 5 2 3 2
X X
Trừ hai phân số:
3 2 5 4
=
15 2 15 10 15 12
Trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó
* Phép nhân; Phép chia hai phân số
Hình thành khái niệm trực quan kết hợp quy tắc để thực hành
VD1: Phép nhân phân số:
3 2 5 4
X Thực hiện phép nhân như sau:
15 8 3 5 2 4 3
2
5
4
X X
Nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
VD2: Phép chia phân số:
3 2 : 15 7 Thực hiện phép chia như sau:
Ta có:
3 2 : 15 7
30 21 2 3 15 7
Lấy phân số thứ nhất nhân cho phân số thứ hai đảo ngược
* Dạy bài thực hành luyện tập
Trang 9Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập Gợi ý kiến thức nền, giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng các kiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau
Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình Chấp nhận thực tế có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra
Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng học sinh, khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập Rèn cho học sinh biết cách giải bài tập theo các dạng khác nhau Thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các em thấy học không chỉ để biết; để thuộc mà còn để làm; để vận dụng
2.4 Kiến thức kế thừa
Giải toán có liên quan đến phân số
Củng cố về các dạng phân số, hình thành và nắm được dạng phân số thập phân
Đọc, viết và các phép tính về Hỗn số
Hình thành khái niệm và các phép tính với số thập phân
2.5 Một số phương pháp/ kĩ thuật dạy học áp dụng chuyên đề
Các phương pháp
+ Phương pháp trực quan
+ Phương pháp rèn luyện theo mẫu
+ Phương pháp thực hành - luyện tập
+ Phương pháp gợi mở - vấn đáp
+ Phương pháp giảng giải - minh hoạ
+ Phương pháp tư duy - suy luận.
+ Phương pháp tích cực
Kỹ thuật dạy học
+ Kỹ thuật giao việc: ( Cá nhân; nhóm)
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi: ( Gợi mở, ngắn gọn, rõ ràng cụ thể)
+ Kỹ năng quan sát: ( Theo dõi, bao quát, kịp thời giúp đỡ học sinh khó khăn)
3 Dự kiến khó khăn, sai lầm của học sinh, giáo viên và cách khắc phục
Khi thực hiện tính dạng Phân số ở lớp 4, học sinh thường gặp một số khó khăn, sai lầm sau:
* Dạy Số tự nhiên chia cho phân số và phân số chia cho số tự nhiên
VD1: Số tự nhiên chia cho phân số
Trang 102 :
3
1
; Học sinh tính 2:
3 1
=
3 2 3 1 2
X
VD2: phân số chia cho số tự nhiên.
3
1
: 2 ; Học sinh tính
3 1 : 2 =
3 2 3 2 1
X
* Dạy Phân số bằng nhau
VD: Cho phân sô
3 1 , hãy tìm 1; 2 phân số bằng
3 1
Khi học sinh tìm rất lúng túng vì các em chưa nắm được 2 tính chất cơ bản của phân số Từ đó giáo viên gợi ý học sinh thực hành như sau:
6 2 2 3
2 1
3
1
X X
;
9 3 3 3 3 1 3 1
X X
( Áp dụng tính chất phép nhân)
Vậy:
9 3 6 2 3 1
* Dạy So sánh hai phân số
VD1: So sánh hai phân số cùng tử số
11 8
9 8
Khi học sinh thực hiện 11
8
9
8
Kết quả học sinh so sánh sai do hiểu nhằm hoặc không thuộc quy tắc
VD2: So sánh hai phân số khác mẫu số
8 2 4 3
và Học sinh tiến hành so sánh:
32 24 8 4
8 3
4
3
X X
;
32 8 4 8 4 2 8 2
X X
So sánh
32 8 32 24
Vậy:
8 2 4 3
* Dạy Rút gọn phân số
VD: Rút gọn phân số
54 18 Học sinh thực hiện rút gọn như sau:
27 9 2 : 54
2 : 18
54
18
Sau đó các em không rút gọn nữa, vậy rút gọn chưa đúng yêu cầu
* Dạy Cộng; Trừ hai phân số
VD: Học sinh thực hành tính
10 8 6
5
4
3
* Dạy Tính giá trị của biểu thức về phân số
Trang 11VD: Tính:
3 1 5 4 3 2
X
Học sinh tính như sau:
45 22 3 1 15 22 3 1 15 12 15 10 3 1 5
4
3
2
* Dạy Phép chia phân số
VD: Tính:
3 1 : 6 5 Đối với phép tính này đa số học sinh tính đúng, song bên cạnh còn một số học sinh thực hiện phép tính sai như sau:
3
1
:
6
5
=
18 5 6 5 3 1
* Hướng dẫn học sinh cách khắc phục các dạng bài làm chưa chính xác
VD1: Số tự nhiên chia cho phân số 2 :
3 1
Từ 2 ví dụ cho thấy học sinh nhằm là hai cách tính giống nhau, nên khi dạy giáo viên cần phân tích thật rõ ràng hai cách tính trên như sau:
+ Số tự nhiên chia cho phân số 2 :
3 1 Ta viết số tự nhiên dưới dạng phân số
có mẫu là 1: (2 =
1 2
1 6 1 3 1 2 3 1 : 1 2 3 1
VD2: Phân số chia cho số tự nhiên
3 1 : 2
+ Phân số chia cho số tự nhiên
3 1 : 2 Ta viết số tự nhiên dưới dạng phân số
có mẫu là 1: (2 =
1 2 ) Rồi tính:
6 1 2 1 3 1 1 2 : 3 1 2 : 3 1
* Bài Phân số bằng nhau
Muốn tìm 1;2 phân số bằng nhau với phân số đã cho, ta lấy phân số đã cho nhân với bất kì số tự nhiên nào lớn hơn 1 thì ta được phân số mới bằng với phân
số đã cho
VD: Cho phân số
3 1 hãy tìm 1; 2 phân số bằng
3 1
15 5 5 3
5 1
3
1
X
X
;
21 7 7 3 7 1 3 1
X X
Vậy:
15 5 3 1
21 7
* Bài so sánh hai phân số
VD1: So sánh hai phân số cùng tử số
11 8
9 8
Khi học sinh thực hiện 11
8
9
8
Kết quả học sinh so sánh sai do hiểu nhằm hoặc không thuộc quy tắc
Trang 12Từ đó giáo viên gợi ý chốt lại để học sinh khắc phục “ Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn”
11 8 9 8
( so sánh đúng)
VD2: So sánh hai phân số khác mẫu số
8 2 4 3
và
Từ cách học sinh so sánh trên là đúng Khi học sinh trình bày, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sáng tạo và so sánh gọn lại Trước tiên ta xét 2 mẫu chia hết cho nhau là:
( 8:4=2) vậy ta lấy phân số
4 3 nhân với 2, phân số
8 2 giữ nguyên thì được mẫu số giống nhau, sau đó so sánh
8
2
4
3
và
8 6 2 4 2 3 4 3
X X
So sánh
8 2 8 6
Vậy:
8 2 4 3
Hoặc rút gọn
8 2
= 4 1
; ta có
4 1 4 3
vậy
8 2 4 3
* Bài Rút gọn phân số
Trước tiên các em kết hợp dấu hiệu chia hết; các bảng chia Sau khi rút gọn các em nên xét xem phân số đó có tối giản chưa, nếu chưa thì tiếp tục rút gọn đến khi phân số tối giản
27 9 2 : 54
2 : 18
54
18
Phân số này chưa tối giản vì 9 và 27 đều chia hết cho 9, nên
3 1 9 : 27
9 : 9 27
9
Vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1, Vậy
3 1
là phân số tối giản
* Bài Cộng; Trừ hai phân số
Để khắc phục phép tính sai của học sinh, khi học sinh trình bày giáo viên gợi ý quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số, sau đó hướng dẫn thực hiện lại phép tính trên để các em rút kinh nghiệm
6
5
4
3
Quy đồng mẫu số
4 3
6 4 6 3
X X
24 18
; 6 5
6 4 4 5
X X
=
24 20
Cộng hai phân số:
6 5 4 3
=
24 20 24 18
12 19 24 38
Sau đó cho vài học sinh nêu lại quy tắc cộng trừ hai phân số khác mẫu số
* Dạng Tính giá trị của biểu thức về phân số