1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề kiểm tra TNKQ môn: Ngữ văn lớp 9904

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 118,7 KB

Nội dung

Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần Người đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Thọ Sơn Người thẩm định: Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang Câu1: Nguyễn Du sinh lớn lên gia đình: A Quý tộc B Trung lưu C Nho giáo D Bình dân **Câu 2: Sau đánh bại Tây Sơn, Nguyễn ánh lên (1802), Ngun Du: A Lµm quan cho nhµ Ngun C Về sống đời ẩn dật B Về quê nội Hà Tĩnh D Về quê ngoại Bắc Ninh *Câu 3: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần"nói lên nội dung gì? A Miêu tả hoa mai tuyết trắng B Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng người thiếu nữ C Nói lên cốt cách tinh thần sáng nhà thơ D Giới thiệu vẻ đẹp chung người phụ nữ xà hội cũ **Câu 4: Vì tác giả lại miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, vẻ đẹp Thuý Kiều sau? A Vì Thuý Vân nhân vật B Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều C Vì Thuý Vân đẹp Thuý Kiều D Nhấn mạnh vẻ đẹp đài các, sắc sảo Thuý Vân *Câu 5: Các hình ảnh câu thơ sau có đặc điểm gì? "Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua th¾m liƠu hên kÐn xanh" A TÝnh thĨ B TÝnh ®a nghÜa C TÝnh ­íc lƯ D Cả A,B,C Câu 6:Trong câu thơ "Một hai nghiêng nước nghiêng thành " tác giả đà sử dụng A Phép so sánh C Điển cố, điển tích B Phép hoán dơ D PhÐp Èn dơ C©u 7: Cơm tõ "nghỊ riêng" câu thơ "Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương"nói tài Thuý Kiều? A Tài chơi cờ B Tài đánh đàn C Tài làm thơ D Tài vẽ Câu 8: Nội dung đoạn trích "Cảnh ngày xuân" gì? A Tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều B Tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân C Tả cảnh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân rực rỡ, sáng D Cả A, B, C Câu 9: Thế thuật ngữ? A Là từ ngữ dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động mang sắc thái biểu cảm B Là từ ngữ sử dụng báo chí để cung cấp thông tin lĩnh vực đời sống hàng ngày C Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ , thường dùng văn khoa học, công nghệ D Là từ ngữ dùng văn hành quan nhà nước Câu 10: Nhận định sai nói đặc điểm thuật ngữ? A Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm B Thuật ngữ tính biểu cảm C Thuật ngữ có tính biểu cảm số văn cảnh định D Cả ba nhận định ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần Người đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Thọ Sơn Người thẩm định: Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang Câu1: Cụm từ " Mây sớm đèn khuya" chủ yếu gợi tả điều gì? A Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích B Sự cô đơn, biết bầu bạn "mây sớm đèn khuya" C Thời gian tuần hoàn , khép kín D Sự tàn tạ cảnh vật Câu 2: Cụm từ " Tấm son" câu thơ " Tấm son gột rửa cho phai" sử dụng cách nói nào? A ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hoá D So sánh Câu 3: Trong câu thơ "Xót người tựa cửa hôm mai" (Truyện Kiều) "người tựa cửat" là: A Từ Hải B Kim Träng C Th V©n D MĐ Th KiỊu *Câu 4: Cảnh vật đoạn trích: "Kiều lầu Ngưng Bích" miêu tả qua: A Tâm trạng Kiều B Tâm trạng tác giả C Kim Trọng Câu 5: Hai câu thơ "Tưởng người nguyệt chén đồng - Tin sương luống trông mai chờ" nói lên nỗi nhớ Kiều với ai? A Thúy Vân B Kim Träng C Cha mĐ D C¶ A, B, C Câu 6: Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ cuối đoạn trích: "Kiều lầu Ngưng Bích"? A Tả cảnh ngụ tình C Sử dụng ngôn ngữ độc thoại B Lặp cấu trúc D Cả A, B, C Câu 7: Hai câu thơ cuối đoạn trích: "Kiều lầu Ngưng Bích": "Buồn trông gió mặt duềnh - ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" Nói lên tâm trạng Kiều? A Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương C Xót xa cho duyên phận lỡ làng B Buồn nhớ người yêu D Lo sợ cho cảnh ngộ **Câu 8: Nói "Một từ dùng để diễn tả nhiều ý" nói đến tượng tõ vùng? A HiƯn t­ỵng nhiỊu nghÜa cđa tõ C Hiện tượng đồng nghĩa từ B Hiện tượng đồng âm từ D Hiện tượng trái nghĩa từ **Câu 9: "Các từ "điểm yếu", "nhược điểm", "yếu điểm" từ đồng nghĩa." ý kiến trên: A Đúng B Sai *Câu 10:Trong câu sau, câu dùng từ sai? A Khủng long loại động vật đà bị tuyệt tự B Truyện Kiều tuyệt tác văn học chữ Nôm Nguyễn Du C Ba người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật D Cô đẹp tuyệt trần! ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần Người đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Thọ Sơn Người thẩm định: Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang Câu1: Đoạn trích "Mà Giám Sinh mua Kiều" thuộc phần "Truyện Kiều"? A Gặp gỡ đính ước B Gia biến lưu lạc C Đoàn tụ Câu 2: Nguyễn Du đà tố cáo ông viết: "Tiền lưng đà sẵn việc chẳng xong" A Thế lực đồng tiền C X· héi bÊt c«ng B TÝnh gian manh cđa người D Những kẻ sống tiền Câu 3: Hành động, phẩm chất sau chứng tỏ Lục Vân Tiên chàng trai nghĩa hiệp? A Căm ghét bọn gian ác C Lễ độ, lịch sự, đứng đắn B Giàu lòng nhân D Sẵn sàng cứu giúp người hoạn nạn Câu 4: Nhân vật Mà Giám Sinh đoạn trích "Mà Giám Sinh mua Kiều" miêu tả : A Bút pháp ước lệ tượng trưng B Bút pháp thực C Kết hợp bút pháp ước lệ tượng trưng thực Câu 5: Trong câu thơ: "Nỗi thêm tức nỗi nhà" đoạn trích " Mà Giám Sinh mua Kiều", em hiểu "nỗi mình" nghÃi gì? A Kiều xót xa cho mèi t×nh cđa m×nh B KiỊu xãt xa cho hoàn cảnh bị đem bán C Kiều xót xa cho hoàn cảnh gia đình D Cả A, B, C Câu 6: - Đường ta rộng thênh thang tám thước - Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên - Chúng ta theo đường Bác "Từ "đường" câu nghĩa" Nhận xét trên: B Sai A Đúng Câu 7: Hai câu thơ "Vân Tiên tả đột hữu xông - Khác Triệu Tử phá vòng Đương Dang" sử dụng phép tu từ gì? A Nhân hoá B ẩn dụ C So sánh D Nói Câu 8: Miêu tả nội tâm nhân vật miêu tả: A Những ý nghĩ nhân vật C Những diễn biến tâm trạng nhân vật B Những cảm xúc nhân vật D Cả A,B,C *Câu 9: Miêu tả nội tâm nhân vật cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục gọi là: A Miêu tả nội tâm trực tiếp B Miêu tả nội tâm gián tiếp **Câu 10: Những câu sau, tác giả chủ yếu miêu tả điều gì? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng! Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày Mối vén tóc bắt tay, Nét buồn cúc ®iƯu gÇy nh­ mai A Cư chØ cđa Th KiỊu C Nét mặt Thúy Kiều B Nội tâm Thuý Kiều D Dáng Thúy Kiều ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần Người đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Thọ Sơn Người thẩm định: Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang Câu1: Trong đoạn trích "Lục Vân tiên gặp nạn", Trịnh Hâm tâm hÃm hại Vân Tiên vì: A Trịnh Hâm có tính đố kị, ganh ghét tài C.Vân Tiên có tài, học giỏi nên bị đố kị B Trịnh Hâm độc ác, bất nhân, bất nghĩa D Cả ba lý Câu 2: Em có nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ đoạn trích"Lục Vân Tiên gặp nạn" A Trang nhÃ, gợi cảm C Bóng bẩy, chau chuốt B Dân dÃ, mộc mạc, không đẽo gọt, chau chuốt D Giàu hình ảnh thơ Câu 3: Nhận định sai nói ông Ngư đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn"? A Ông Ngư người có lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp B Tính cách ông Ngư hoàn toàn đối lập với tính cách Trịnh Hâm C Cuộc sống ông Ngư không thoát khỏi vòng danh lợi, đầy ắp lo toan D Lời nói ông Ngư sống tiếng lòng Nguyễn Đình Chiểu Câu 4: Nhận định sau nói ý đồ tác giả việc miêu tả sống Ông Ngư đoạn trích"Lục Vân Tiên gặp nạn"? A Thi vị hoá sống người lao động cốt lõi chân thực B Trân trọng ước mơ, khát vọng sống đẹp người lao động C Gửi gắm khát vọng sống niềm tin, thiện vào người lao động D Cả A,B, C Câu 5: Các tình đoạn trích"Lục Vân Tiên gặp nạn" giống mô tip truyện cổ dân gian mà em biết? A Người tốt bị hÃm hại lại cứu giúp, hỗ trợ B Người nghèo khổ chăm nên đền bù xứng đáng C Người xinh đẹp đội lốt xấu xí D Dũng sĩ cứu người gặp nạn trả ơn Câu 6: Nhận định sau hay sai? "Các từ đồng nghĩa với không thay nhiều trường hợp sử dụng" A Đúng B Sai Câu 7: Nội dung giải thích sau: "Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc" ứng với câu thành ngữ nào? B Nuôi ong tay áo C Vẽ rắn thêm chân A Cháy nhà mặt chuột Câu 8: Nghĩa thành ngữ "Kẻ cắp bà già gặp nhau": A Đà lấy không người khác mà chê bai B Người làm việc xấu xa khiến người chê bai C Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng D Sự hợp tác người không tốt xà hội **Câu 9: Nhận xét từ "đường" ngữ liệu sau: 1."Đường trận mùa đẹp lắm" "Đường hàng không" "Ngọt đường" A Cả từ tượng đồng âm B Đường (1) (2) nghĩa chúng đồng âm với từ "đường"(3) C Từ "đường" ngữ liệu từ nhiều nghĩa Câu 10: Từ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, cÊp ®é kh¸i qu¸t cđa nghĩa từ ngữ khái niệm thuộc loại quan hệ từ? A Quan hệ ngữ nghĩa B Quan hệ ngữ pháp ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần 10 Người đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Thọ Sơn Người thẩm định: Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang Câu1: Nhận định nói nghĩa gốc từ "đồng chí"? A Là người giống nòi, dân tộc B Là người sinh cïng mét giai cÊp, sèng cïng mét thời đại C Là người theo tôn giáo D Là người chí hướng trị Câu 2: Câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ ng­êi lÝnh" Sư dơng phÐp tu tõ g×? A So sánh B Nhân hoá C ẩn dụ D Nói Câu 3: Từ " Đầu" dòng sau dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long C Đầu non cuối bể B Đầu súng trăng treo D Đầu sóng gió Câu 4: Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" hình ảnh tả thực hình ảnh biểu tượng? A Tả thực B Biểu tượng C Vừa tả thực, vừa biểu tượng Câu 5:"Bài thơ tiểu đội xe không kính" sáng tác thời điểm ? A Trước cách mạng tháng T¸m C Trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ B Trong kh¸ng chiến chống Pháp D Sau đại thắng mùa xuân 1975 Câu 6: Tác giả tạo hình ảnh độc đáo: "Những xe không kính" :"Bài thơ tiểu đội xe không kính" nhằm mục đích gì? A Làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung B Làm bật khó khăn thiếu thốn điều kiƯn vËt chÊt vị khÝ cđa nh÷ng ng­êi lÝnh kháng chiến chống Mĩ C Nhấn mạnh tội ác giặc Mĩ việc tàn phá đất nước ta D Làm bật vất vả gian lao người lính lái xe trường Sơn kháng chiến Câu 7: :"Bài thơ tiểu đội xe không kính" có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả C Miêu tả, tự sự, thuyết minh B Biểu cảm, tự sự, miêu tả D Biểu cảm, miêu tả , thuyết minh Câu 8: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? "Không có kính xe đèn Không có mui xe, thùng xe có xước" B Liệt kê C Nhân hoá D Nói A So sánh Câu 9: Trong câu thơ sau, câu sử dụng từ Hán Việt? A Thuyền ta lái gió với buồm trăng C Mẹ cha công tác bận không B Biển cho ta cá lòng mẹ D Cháu thương bà nắng mưa Câu 10: Từ "ngọn" câu thơ sau dùng với nghĩa gốc? A Lá bàng đỏ (Tố Hữu) B Giờ cháu đà xa, có khói trăm tàu (Bằng Việt) C Một lưa chøa niỊm tin dai d¼ng (B»ng ViƯt) D Nghe gió phương thổi sang phương (Chính Hữu) ThuVienDeThi.com Hướng dÃn chấm TNKQ Ngữ văn - Lớp (Tuần - Tuần 10) Tuần Câu Câu C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u 10 A A B B C C B C C C C A D A B D D A B A B A D B A B C D B B D B C D A A B C B A 10 D B A C C A B B C A Câu 18: Sau đánh bại Tây Sơn, Nguyễn ánh lên (1802), Nguyễn Du: A Làm quan cho nhà Nguyễn C Về sống đời ẩn dật B Về quê nội Hà Tĩnh D Về quê ngoại Bắc Ninh Câu 19: Cụm từ "nghề riêng" câu thơ "Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương"nói tài Thuý Kiều? A Tài chơi cờ B Tài đánh đàn C Tài làm thơ D Tài vẽ Câu 20: Nhận định sai nói đặc điểm thuật ngữ? A Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm B Thuật ngữ tính biểu cảm C Thuật ngữ có tính biểu cảm số văn cảnh định D Cả ba nhận định Câu 21: Nhận xét từ "đường" ngữ liệu sau: - Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên (1) - Chúng ta theo đường Bác (2) Từ "đường" ngữ liệu là: A Hiện tượng đồng âm C Hiện tượng từ nhiều nghĩa B Hiện tượng từ đồng nghĩa D Hiện tượng từ trái nghĩa Câu22: Cụm từ " Mây sớm đèn khuya" chủ yếu gợi tả điều gì? A Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích B Sự cô đơn, biết bầu bạn "mây sớm đèn khuya" C Thời gian tuần hoàn , khép kín D Cả A, B, C C©u 23: Cơm tõ " TÊm son" c©u th¬ " TÊm son gét rưa bao giê cho phai" sử dụng cách nói nào? A ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hoá D So sánh Câu 24: Tác phẩm tự có sử dụng yếu tố miêu tả? A Hoàng Lê thống chí C Chuyện người gái Nam Xương B Chuyện cũ phủ chúa Trịnh D Cả A, B, C ThuVienDeThi.com Câu 25: Nhận định sai nói đặc điểm thuật ngữ? A Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm B Thuật ngữ tính biểu cảm C Thuật ngữ có tính biểu cảm số văn cảnh định D Cả ba nhận định Câu 26: Vì nói: "Một ý lại có chữ để diễn tả" A Vì từ có tượng nhiều nghĩa C Vì từ có tượng đồng âm B Vì từ có tượng đồng nghĩa D Vì ba tượng Câu 27: "Truyền kỳ mạn lục" có nghĩa là: A Ghi chép tản mạn điều có thật xảy xà hội phong kiến B Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ lưu truyền C Ghi chép tản mạn đời nhân vật kỳ lạ ttrong sống D Ghi chép tản mạn câu chuyện liên quan đến lịch sử Câu 28: Thành ngữ: Dây cà dây muống" nhắc nhở nói phải ý đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm quan hệ B Phương châm lịch C Phương châm cách thức D Phương châm lượng Câu 29: Tên tác phẩm "Hoàng Lê thống chí" có nghĩa gì? A Vua Lê định thống đất nước B Ghi chép việc vua lê thống đất nước C ý chí vua Lê Câu 30: Trong câu thơ "Một hai nghiêng nước nghiêng thành " tác giả đà sử dụng: A Phép so sánh C Điển cố, điển tích B.Thành ngữ D Chọn B vµ C ThuVienDeThi.com ... khái quát nghĩa từ ngữ khái niệm thuộc loại quan hệ từ? A Quan hệ ngữ nghĩa B Quan hệ ngữ pháp ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần 10 Người đề: Hoàng Tuyết... tuyệt tác văn học chữ Nôm Nguyễn Du C Ba người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật D Cô đẹp tuyệt trần! ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần Người đề: Hoàng... ThuVienDeThi.com Phòng GD Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn: Ngữ văn Lớp Tuần Người đề: Hoàng Tuyết Hương - THCS Thọ Sơn Người thẩm định: Nguyễn Thị Hoa - THCS Văn Lang Câu1: Trong đoạn trích "Lục

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:25