1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 56 tuổi

33 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi hoạt động trải nghiệm theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát hiện ra những điều kỳ diệu, mới lạ, mang lại cho trẻ nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn đối với trẻ

PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG MN NGHĨA ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Lĩnh vực: Chuyên môn mầm non Họ tên: Mai Thị Mai Hương Chức vụ: Giáo viên Số điện thoại: 0972493854 Nghĩa Đồng, tháng năm 2020 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sáu năm đầu đời coi thời kỳ phát triển "vàng" đời người Vì vậy, giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành cá nhân tồn diện Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng Dạy học thông qua trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ Phương pháp dạy học trải nghiệm sử dụng nhiều mơ hình như: mơ hình giáo dục Shichida Makoto (Nhật Bản), Glenn Doman (Mỹ), Phùng Đức Toàn (Trung Quốc), phương pháp giáo dục Montessori Montessori phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá cách tự nhiên với môi trường xung quanh Tinh thần giáo dục Montessori khẳng định cách rõ ràng vai trò giáo dục trải nghiệm trình học tập trẻ, cho thấy phù hợp phương pháp mơ hình để mang lại kết tốt Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nội dung chương trình giáo dục khoa học cho trẻ trường Mầm non có thay đổi Tuy vậy, q trình cịn có hạn chế ơm đồm nhiều nội dung khám phá, quy trình khám phá đơn điệu, nhàm chán, trẻ học cách thụ động " Do vậy, Trong suốt thời gian phân công giảng dạy trẻ đội tuổi 5-6 tuổi, dành nhiều thời gian để nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi giúp giáo viên giải hạn chế giúp giáo viên có nhìn đắn trẻ em phương pháp dạy học PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Giáo dục trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm phương thức sử dụng hoạt động giáo dục giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân Học qua trải nghiệm giúp trẻ có hội lực giải vấn đề thực tiễn qua chủ đề đa dạng mang tính tích hợp, hoạt động trẻ phong phú, hấp dẫn; trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng, tự khái quát thành hiểu biết riêng Hoạt động trải nghiệm sử dụng phương thức, phương pháp, quan điểm giáo dục nhiều nước giới Các nhà giáo dục coi giáo dục dựa vào trải nghiệm cách phát triển kinh nghiệm cá nhân Hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non trình trẻ hành động thực tiễn sống thực với vật, tượng, người tương tác xã hội, định hướng xã hội nhờ vào hoạt động tích cực não, giác quan, hệ thần kinh, thân thể trẻ hành vi ngơn ngữ để có nhận thức cảm xúc xác thuộc tính, tính chất vật, tượng, người mơi trường sống, theo hình thành phát phát triển vốn kinh nghiệm vật lý, xã hội, đồng thời lộ khả năng, lực tiềm ẩn đứa trẻ Giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ hướng tới phát triển tồn diện cho trẻ Quan điểm khơng quan tâm tới trẻ "học gì" mà cịn trọng "học nào", tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học Việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động trải nghiệm theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát điều kỳ diệu, lạ, mang lại cho trẻ nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn trẻ Mặt khác, tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm trẻ giao lưu, học hỏi, chia sẻ bày tỏ cảm xúc, hiểu biết với bạn bè, với cô giáo, mong muốn hoạt động với đồ vật vui chơi, trải nghiệm, tìm tịi khám phá với mơi trường xung quanh nhiều hình thức, qua trình hoạt động tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Kết hoạt động trải nghiệm phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy hoạt động khác Việc tham gia hoạt động trải nghiệm tạo nguồn cảm hứng, làm nảy sinh ý tưởng ham muốn sáng tạo trẻ Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tuệ nhân cách trẻ sau Đồng thời hình thành lực tư duy, khả phán đốn giải vấn đề, kích thích lịng say mê khám khá, giúp trẻ tích luỹ mở rộng vốn hiểu biết với mơi trường thiên nhiên, giới xung quanh trẻ Cơ sở thực tiễn Khi nói đến trẻ mầm non khơng khơng biết trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh, giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá Khám phá trải nghiệm mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim ….) đến môi trường xã hội (công việc người xã hội, mối quan hệ người với …) trẻ hiểu biết thân mình, trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu chúng Hoạt động trải nghiệm địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhạy bén, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Tuy nhiên, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhiều giáo viên đơn điệu Kinh nghiệm giáo viên q trình khêu gợi tính tị mị, ham hiểu biết trẻ hạn chế, giáo viên áp đặt, chưa để trẻ thỏa thích tự khám phá, số trẻ chưa thể mạnh dạn tự tin hoạt động Một số tiết dạy chưa phát huy tối đa tính tích cực trẻ, chưa kích thích nhu cầu mong muốn trẻ dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao Trẻ chưa tích cực hứng thú, ý tham gia vào hoạt động trải nghiệm Sự phối kết hợp số phụ huynh đạt hiệu chưa cao, phụ huynh chưa nhiệt tình, chưa trọng đến việc học hoạt trẻ Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động trải nhiệm cho trẻ chưa cao Xuất phát từ lý mà tơi dành nhiều thời gian để tìm tòi, nghiên cứa đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi” nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm việc trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động trải nghiệm đạt hiệu cao II THỰC TRẠNG Thuận lợi - Nhà trường có đầy đủ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị … phục vụ cho dạy học trẻ quy định nghành học đề - Khn viên trường rộng rãi, thống mát, có bể chơi với cát, nước, vườn rau, khu vườn cổ tích, vườn hoa thuận lợi cho trẻ thoải mái thực hành trải nghiệm - Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn Đặc biệt tơi ln ý nghiên cứu dạng tập sàn, tập mở, tận dụng, sưu tầm loại nguyên vật liệu từ thiên nhiên, phế thải, để làm đồ dùng đồ chơi nhằm tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, nhận thức tốt, hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm - Phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ, phụ huynh ủng hộ sở vật chất, nguyên vật liệu sẵn có địa phương việc phối hợp dạy trẻ nhà tốt Khó khăn - Việc tận dụng khai thác mơi trường sẵn có giáo viên chưa đa dạng phong phú Tài liệu tham khảo cịn ít, đồ dùng đồ chơi chưa nhiều, thí nghiệm cho trẻ thực hành trải nghiệm chưa phong phú - Khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hố, phân nhóm phân loại đối tượng trẻ chưa cao Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú Trong lớp cịn có số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin chưa tích cực tham gia vào hoạt động tập thể III BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Để đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi” có kết khách quan thuyết phục, áp dụng biện pháp lớp lớn trường mầm non có tương đồng phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Kết khảo sát đầu năm sau: Tại trường mầm non Nghĩa Đồng Tại lớp mẫu giáo lớn Đ Tổng số trẻ điều tra: 30 cháu Bảng khảo sát trẻ đầu năm T T Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 18 60% 12 40% Kỹ ý quan sát, nhận xét, so sánh hoạt động trải nghiệm trẻ 16 53,3% 14 46,7% Trẻ có thói quen kỹ thao tác hoạt động trải nghiệm 15 50% 15 50% Sự tự tin trước đám đông 17 56,7% 13 43,3% Trẻ có thái độ đắn với môi trường tự nhiên xung quanh trẻ 16 53,3% 14 46,7% Khả thể ý kiến thân 14 46,7% 16 53,3% Kỹ làm việc theo nhóm 18 60% 12 40% Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Tại trường mầm non Tân Phú Tại lớp mẫu giáo lớn cụm Hạ Sưu Tổng số trẻ điều tra: 32 cháu T T Các Tiêu chí Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 17 53,1% 15 46,9 % Kỹ ý quan sát, nhận xét, so sánh hoạt động trải nghiệm trẻ 16 50% 16 50% Trẻ có thói quen kỹ thao tác hoạt động trải nghiệm 17 53,1% 15 46,9 % Sự tự tin trước đám đông 19 59,4% 13 40,6 % Trẻ có thái độ đắn với mơi trường tự nhiên xung quanh trẻ 20 62,5% 12 37,5 % Khả thể ý kiến thân 16 50% 16 50% Kỹ làm việc theo nhóm 20 62,5% 12 37,5 % Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % 18 54,5% 15 45,5 % Tại trường mầm non Nghĩa Bình Tại lớp mẫu giáo lớn B Tổng số trẻ điều tra: 33 cháu T T Các Tiêu chí Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm Kỹ ý quan sát, nhận xét, so sánh hoạt động trải nghiệm trẻ 17 51,5% 16 48,5 % Trẻ có thói quen kỹ thao tác hoạt động trải nghiệm 17 51,5% 16 45,5 % Sự tự tin trước đám đông 16 48,5% 17 51,5 % Trẻ có thái độ đắn với mơi trường tự nhiên xung quanh trẻ 18 54,5% 15 45,5 % Khả thể ý kiến thân 16 48,5% 17 51,5 % Kỹ làm việc theo nhóm 17 51,5% 16 45,5 % Từ kết khảo sát cho thấy trẻ có kiến thức, kỹ việc khám phá trải nghiệm chưa cao, cịn nhiều hạn chế, tơi ln suy nghĩ trăn trở xem phải làm làm để nâng cao kết hoạt động khám phá trải nghiệm cho trẻ Vì vậy, tơi xin mạnh dạn đưa số biện pháp sau IV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết, quan trọng trình dạy trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Nếu tổ chức thường xuyên, phù hợp giúp trẻ củng cố kiến thức học hàng ngày, mở rộng hiểu biết giới xung quanh, hình thành kỹ năng, tích lũy nhiều kiến thức phong phú, đa dạng cho trẻ Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng đó, tơi mạnh dạn áp dụng số g pháp sau: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ a Xây dựng kế hoạch dài năm học Trẻ hoạt động trải nghiệm khơng có nghĩa chủ điểm phải tổ chức cho trẻ hoạt động Để tổ chức hoạt động có hiệu cần phải lên kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với chủ điểm, với thời gian lên kế hoạch cụ thể theo thời gian, chủ điểm sau: TT Tháng Chủ điểm Bản thân 10 Nội dung tổ chức cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm - Tổ chức cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm pha chế nước uống nước cam, nước chanh, nước đường, nước muối …Thực hành xếp, trưng bày vào đĩa - In hình bàn tay, bàn chân cát in màu nước - Thực hành trải nghiệm với giác quan… 11 Gia đình - Tổ chức cho trẻ tham gia tiệc Buffe 12 Nghành nghề, - Tổ chức cho trẻ hoạt động thực hành trải động vật nghiệm với cát, sỏi, nước, đất, - Chăm sóc vườn rau - Tham quan doanh trại đội, vườn bách thú Diễn Lâm Thế giới thực vật – Tết mùa xuân 1–2 - Tổ chức cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm với loại hạt khô tươi, hạt nẩy mầm, khô, khô…và yếu tố liên quan đến đất, nước, ánh sáng khơng khí - Trải nghiệm: Bé với lễ hội mùa xuân, Bé với điệu dân ca - Chơi vận động: Nhảy sạp, kéo co An tồn giao thơng - Hoạt động ngồi trời: Bé với an tồn giao thơng – Ngã tư đường phố sân trường Nước - Hoạt động trời: Bé chơi với cát, nước , tượng tự pha màu, chơi với sỏi,… nhiên - Tổ chức cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm với nước, ánh sáng, khơng khí, gió Q hương - Tổ chức cho trẻ tham quan di tích lịch sử Đất nước , Bác Đình Sen Hồ, Trường - Tổ chức cho trẻ tham quan Trường tiểu học tiểu học b Kế hoạch thực cụ thể hoạt động thực hành trải nghiệm Các hoạt động khám phá trải nghiệm, thí nghiệm khơng phải lúc cho kết Có thí nghiệm cho trẻ biết kết thời gian ngắn lúc có thí nghiệm cần thời gian dài cho kết Có thể 3-4 tiếng, nhiều ngày Vì cần phải xác định thí nghiệm cho kết ngay, thí nghiệm cần phải có thời gian cho kết để từ lựa chọn đưa vào hoạt động phù hợp Tôi tạm gọi thí nghiệm cho kết gọi “Thí nghiệm ngắn hạn” Những thí nghiệm cần nhiều thời gian, nhiều ngày cho kết gọi “Thí nghiệm dài hạn” Đây kế hoạch vạch nhằm giúp cho thân tổ chức cho trẻ hoạt động cách chủ động có hiệu T T Thời hạn Các Hoạt động thực hành, trải nghiệm, thí nghiệm Tổ chức hoạt động Lưu kết Ngắn hạn - Các trò chơi, thí nghiệm với nước ( Thí tan hay khơng tan, nghiệm nước màu gì, mùi gì, cho kết vị gì, nước bẩn, nước sạch… ngay) - Các trị chơi,thí nghiệm với sỏi sỏi chìm hay nổi, nặng nhẹ, âm sỏi - Các trò chơi in hình bàn tay, bàn chân cát hay màu nước… - Các trị chơi, thí nghiệm với cát như: Đong cát, nhuộm màu cát, sàng cát… - Trị chơi,thí nghiệm với ánh sáng như: Bắt bóng, Khơng cho nắng vào - Trị chơi với khơng khí trị chơi bịt mũi, khơng khí biết bay Dài hạn - Các trị chơi, thí nghiệm với nước như: Làm nước nóng lên (Thí nghiệm ánh sáng mặt trời (phơi nước)… Các trị cần chơi,thí nghiệm với nhiều cây, hoa, như: Phơi thời lá, phơi hạt,phơi gian có quả,cây cần nước kết quả) - Tổ chức hoạt - Những trị chơi động học, hoạt thí nghiệm động góc thường cho kết ngay, trẻ nhận thấy ghi nhớ được, - Tổ chức hoạt không cần lưu kết để đối chiếu động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời - Chơi góc Thiên nhiên, hoạt động trời - Tổ chức vào hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời - Tổ chức hoạt động trời - Tổ chức hoạt động góc, hoạt động ngồi trời - Tổ chức hoạt động góc ( Góc khám phá ) tổ chức chơi hoạt động trời ( lựa chọn trò chơi phù hợp tổ chức cho trẻ hoạt động) - Đối với thí nghiệm cần lưu kết vào thời điểm để đối chiếu Cách lưu kết qủa sau: + Cô chụp ảnh quay VIDEO vào thời điểm bắt đầu làm thí nghiệm vào thời điểm 2, 3, ngày sau thời điểm kết thúc Kết thúc q trình trình chiếu cho trẻ xem kết Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ thực hành trải nghiệm a Xây dựng môi trường lớp - Lớp học nơi trẻ học tập, vui chơi thực chế độ sinh hoạt khác ngày Môi trường lớp sẽ, bố trí hợp lý góc chơi, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú tạo điều kiện tốt cho trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi, khám phá giới xung quanh trẻ củng cố kiến thức Với môi trường lớp tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên phế liệu để lớp học thêm lôi trẻ giáo viên cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh…với trí tưởng tượng sáng tạo góc cho trẻ thực hành trải nghiệm tạo sản phẩm đa dạng phong phú chủ đề khác - Khi trang trí mảng tường lớp thường tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên loại khô, khô, hột hạt, rơm, tre, nứa, sỏi, vỏ ngao sị…để trang trí Những ngun vật liệu tạo nên lạ, thu hút trẻ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ gần gũi với thiên nhiên Ví dụ : Ở góc nghệ thuật: Với nguyên vật liệu từ thiên nhiên, phế liệu như: Lá cây, cành, khơ, vỏ nghêu, sị, ốc, loại hột, hạt, bìa cát tơng, ống sữa, lọ nhựa… từ cho trẻ trải nghiệm tạo sản phẩm khác Hay chủ đề giới động vật: làm vật ếch ộp từ vỏ nghêu, sò, ong từ hộp sữa, kiến từ chai sữa, rùa từ chai cô ca, làm trâu từ đa, làm cơng từ hộp , thìa sữa chua… 10 Nhuộm màu hoa Thí nghiệm vật chìm * Một số trị chơi thực hành trải nghiệm, thí nghiệm với sỏi VD Trong chủ đề : “Nước tượng tự nhiên” Với đề tài: Những viên sỏi diệu kỳ a Mục đích - Trẻ biết sỏi tạo âm to nhỏ khác đặc điểm, tính chất sỏi ( sỏi nặng, cứng, sỏi khơng hút nước, sỏi chìm, sỏi để trang trí, để xây dựng…) b.Chuẩn bị - Mỗi trẻ sỏi to rổ sỏi nhỏ - Các chai, lọ, hộp nhựa, sắt, bìa cát tơng - xốp, cuộn giấy, bể nước c.Tiến hành - Hỏi trẻ xem âm sỏi kêu ? - Cho trẻ làm thí nghiệm: + Dùng viên sỏi gõ vào lắng nghe âm - nhận xét + Bỏ viên sỏi vào hộp nhựa lắc, lắng nghe nhận xét + Bỏ nhiều viên sỏi vào hộp nhựa lắc nhẹ, mạnh, lắng nghe nhận xét + Làm tương tự với loại hộp có chất liệu khác sắt, innốc, cát tông …để lắng nghe âm khác sỏi tạo - Các âm tạo khác nghe hay - Tôi cho trẻ chơi với viên sỏi, sau cho trẻ nhận xét viên sỏi về: Đặc điểm, tính chất (sỏi nặng, cứng, sỏi khơng hút nước, sỏi chìm, sỏi để trang trí, để xây dựng…) - Tiếp tục, tơi cho trẻ thí nghiệm chìm - nổi: Cho trẻ thả sỏi xốp vào bể nước quan sát nhận xét (Trẻ nhận xét) - Sau làm tiếp thí nghiệm sỏi khơng hút nước: dùng bể nước bể thả cuộn giấy bể thả sỏi vào cho trẻ ý quan sát - nhận xét => Kết luận: Sỏi tạo nhiều âm khác nhau, đặc điểm, tính chất sỏi (sỏi nặng, cứng, sỏi khơng hút nước, sỏi chìm, sỏi để trang trí, để xây dựng…) - Giáo dục trẻ không dùng sỏi ném bạn - Trẻ không cho cát, sỏi vào miệng * Hoạt động góc 19 Hoạt động góc xã hội thu nhỏ trẻ thơng qua trò chơi trẻ trải nghiệm hình thức khác Ví dụ: Ở góc Phân Vai: trẻ nhập vai cô cấp dưỡng, người mẹ nội trợ đảm đang, chăm sóc gia đình, chợ chọn thực phẩm tươi sạch, sơ chế, chế biến ăn hay hóa thân thành Y Bác sỹ, Y tá tận tình chăm sóc Bệnh nhân, kê đơn cấp thuốc, khám bệnh cho bệnh nhân chơi trẻ thể mối quan hệ nhóm chơi với qua hình thành kỹ sống cho trẻ Trẻ chơi trò chơi nấu ăn Bé làm Bác Sỹ Ví dụ chủ đề “ Thế giới thực vật Tết mùa Xuân ”: vẽ lại trò chơi dân gian để trang trí vào góc chơi dân gian giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ chơi trải nghiệm với trò chơi như: Ô ăn quan, lộn cầu vồng, gồng gồng gánh gánh, cờ gánh, oẳn tù tỳ, gắp cua bỏ giỏ … 20 Trị chơi dân gian : Chơi ăn quan Ví dụ: Trong góc thiên nhiên lớp: cho trẻ trải nghiệm với cát, nước, sỏi, quan sát phát triển Thơng qua trị chơi trẻ thỏa thích chơi theo ý muốn mình, trẻ chơi theo nhiều cách, sáng tạo theo ý thích trẻ, thơng qua trị chơi giúp trẻ phát triển tính nhanh nhẹn, sáng tạo, biết kết với với bạn trình chơi 21 * Đối với Hoạt động trời hoạt động khác Ví dụ: Để tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm thực hành chăm sóc vườn rau - Tơi chuẩn bị cho trẻ trang phục gọn gàng, dụng cụ để làm vườn an tồn, có hiệu trẻ, trước tiên tập hợp trẻ lại trò chuyện công việc mà trẻ làm, cho trẻ nêu ý tưởng để thực cơng việc mình, sau chia trẻ làm nhiều nhóm, trẻ tự lựa chọn cơng việc mà trẻ u thích, trẻ hoạt động theo nhóm, tự tay làm cơng việc mà trẻ u thích Qua đó, giáo giáo dục trẻ kiến thức vệ sinh dinh dưỡng, yêu quý trân trọng sản phẩm mà làm Hoạt động Lao động : Thực hành chăm sóc vườn rau * Tổ chức cho trẻ làm Đồ chơi Với hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động trẻ trải nghiệm thông qua làm đô dùng đồ chơi, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mình, trẻ thỏa sức khám phá Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ luyện số kỹ học cắt, dán, xâu lỗ, phát triển khả sáng tạo (trẻ tùy ý trang trí túi xách theo trí tưởng tượng mình) hồn thành sản phẩm cô yêu cầu, trẻ tự sáng tạo, thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết gìn sản phẩm tạo ra, ngăn nắp gọn gàng cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, củng cố kỹ cũ cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình Sự dẫn dắt tình có vấn đề kích thích trẻ hứng thú tham gia vào trình hoạt động Ví dụ 1: Tổ chức cho trẻ làm bưu thiếp tặng cô giáo nhân ngày 20/11 1.Chuẩn bị: Nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Hoa, lá, cành khô, giấy màu, hột , hạt khô, sỏi nhuộm màu, keo dán 2.Tiến hành Bước 1: Chia trẻ làm nhóm : 22 Bước 2: Trao đổi trò chuyện trẻ, hỏi ý định trẻ, cách làm nào, giáo viên người khơi gợi nguồn sáng tạo cho trẻ để trẻ tự thực hoạt động Bước 3: Trẻ thực hiện, chọn nguyên vật liệu mà trẻ yêu thích để thực Bằng nguyên vật liệu từ thiên nhiên ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ tìm kiếm, với kỹ học sáng tạo trẻ làm q thật ý nghĩa để tặng giáo nhân ngày 20/11 Làm bưu thiếp tặng giáo Ví dụ2: Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12 Làm ống nhòm tặng hải quân 1.Chuẩn bị - Lõi giấy vệ sinh, Dập lỗ - Giấy màu, sợi dây len - Keo dán, băng dán mặt Cách tiến hành * Bước 1: Cho trẻ đo giấy màu lên lõi giấy, dùng kéo cắt giấy màu vừa đo; Phết hồ phía sau tờ giấy màu; Dán giấy màu bao quanh lõi giấy vệ sinh, làm tương tự với lõi giấy thứ hai ; Lấy băng dính mặt gắn hai lõi giấy vệ sinh lại với * Bước 2: Cắt miếng giấy thủ cơng đủ dài để phủ lên bề mặt hai lõi giấy vệ sinh, sau dùng băng dính hai mặt gắn miếng giấy lên bề mặt hai lõi giấy vệ sịnh trang trí ống nhịm * Bước 3: Dùng dập lỗ, dập hai lỗ nhỏ hai đầu lõi giấy vệ sinh, luồn đầu sợi giây len vào lỗ thắt nút lại 23 Sản phẩm ống nhòm trẻ làm Với lõi giấy tưởng chừng vứt đi, không sử dụng với trí tưởng tượng bàn tay khéo léo cô trẻ tạo nên sản phẩm ý nghĩa đáng yêu Biện pháp Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trẻ hoạt động trải nghiệm a Tổ chức chương trình “Bé với lễ hội mùa xuân” Tổ chức chương trình “Bé với lễ hội mùa xuân” cho trẻ, thông qua chương trình trẻ khám phá, trải nghiệm nhiều điều, phát triển nhiều kỹ cho trẻ, trẻ có kỹ bán hàng, kỹ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, đặc biệt biết chơi số trò chơi dân gian, thực hành trải nghiệm làm bánh, biết thêm số nét đặc trưng Tết Cổ truyền Việt Nam Ví dụ: Ở góc chợ xn: Trẻ mua bán, mời khách hàng, toán tiền thật, tính tiền, tất hoạt động mơ lại sống hàng ngày người lớn Gian hàng với mặt hàng sặp xếp gọn gàng, đẹp mắt, trẻ tự tay chọn mặt hàng mà trẻ ưa thích tốn tiền, qua hoạt động chọn hàng, tốn tiền, ngồi việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ cịn có tác dụng rèn luyện trẻ kỹ tính tốn thêm bớt với giá mặt hàng 24 Gian hàng chợ xuân Ví dụ: Cùng trải nghiệm với bố, mẹ qua hoạt động làm loại bánh truyền thống Trẻ bố mẹ chuẩn bị nguyên vật liệu: xếp lá, gấp lá, để gói bánh chưng, tự tay vắt loại bánh Thông qua hoạt động trẻ khám phá, trải nghiệm nhiều điều, phát triển nhiều kỹ cho trẻ, giúp trẻ phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ đồng thời giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn, tự tin Làm số loại bánh Cổ truyền b Đi tham quan doanh trại Quân đội Tổ chức cho trẻ tham quan doanh trại Qn đội nhằm giúp trẻ có tình cảm, gắn bó, yêu thương nhiều người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam, có nhận thức hiểu thêm sống sinh hoạt Bộ đội Qua nâng cao nhận thức, giáo dục biết tôn vinh phẩm chất tốt đẹp 25 Bộ đội cho có sống yên vui hạnh phúc Từ giúp bé có ý thức học tập, rèn luyện tích cực để trở thành ngoan trò giỏi - bé khỏe bé ngoan Cũng buổi tham quan trẻ phát huy tính kỉ luật, tích cực tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ thêm yêu mến, gắn bó với bạn lớp, trường Chụp ảnh đội Trải nghiệm xếp chăn Tham quan số hoạt động doanh trại c Tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi tham quan trường Tiểu Học Việc tổ chức tham quan trường Tiểu học cho cháu chuẩn bị vào lớp bước quan trọng để chuẩn bị hành trang mặt tinh thần cho cháu Việc thay đổi từ mơ hình “vừa học, vừa chơi” trường mầm non đến môi trường học tập trường Tiểu học địi hỏi gia đình, nhà trường xã hội cần phải chuẩn bị đầy đủ mặt tâm lý, tinh thần, thể chất cho cháu Chuyến tham quan lần cháu bước khởi đầu tốt đẹp để chuẩn bị cho cháu bước vào cấp học với nhiều điều mẻ Tại buổi tham quan, cháu tuổi nghe giới thiệu trường Tiểu học Nghĩa Đồng, tham quan khối phòng học chức trường Tiểu học Nghĩa Đồng, phòng, ban làm việc phận Các cháu mẫu giáo thích thú đến với ngơi trường Tiểu học, nơi mà năm học tới cháu học tập làm quen với môi trường Qua chuyến tham quan 26 đầy ý nghĩa giúp cháu chuẩn bị tâm lí để bước vào lớp trường Tiểu học thân yêu Trẻ làm quen lớp học Tham quan phòng chức d Tham quan di tích lịch sử “Đình Sen” Mục đích hoạt động tham quan cho trẻ tìm hiểu khu di tích lịch sử địa phương, tạo cho trẻ trải nghiệm thực tế, nâng cao hiểu biết môi trường thiên nhiên, mơi trường văn hóa - xã hội - lịch sử, tìm hiểu khu di tích lịch sử địa phương khả hoạt động tập thể trẻ Đến khu di tích hướng dẫn cho trẻ xếp hàng ngắn, lớp nghiêm trang vào thắp hương Đình, nghe giới thiệu lịch sử Đình Sau đó, trẻ thăm quan tìm hiểu khu vực khn viên khu di tích như: Nơi trưng bày vật, khu vực dâng hương, cột đình… Khi tham quan trẻ trải nghiệm số kĩ sống, mối quan hệ giao tiếp như: Biết chào hỏi người lớn, đến thăm khu di tích phải nhẹ nhàng, không đùa nghịch Khi vào thắp hương phải giữ trật tự Ngồi trẻ cịn giáo dục số thói quen, hành vi văn minh không hái hoa, bẻ cành, không vứt rác nơi công cộng 27 Dâng hương tham quan khu vực “Đình Sen” Việc tổ chức cho trẻ mầm non thăm quan di tích lịch sử, văn hóa địa phương thực bổ ích thiết thực Việc làm khơng giúp trẻ có thêm hiểu biết truyền thống lịch sử địa phương sống mà từ hình thành trẻ tình yêu quê hương đất nước, "Gieo mầm" trẻ suy nghĩ, hành động sinh lớn lên mảnh đất văn hóa giàu truyền thống lịch sử đồng thời dịp tuyên truyền đến Ban, ngành đoàn thể, bậc phụ huynh toàn thể nhân dân hiểu thêm hoạt động trường Mầm non V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hoạt động thực hành trải nghiệm hoạt động trực tiếp thích hợp với trẻ lứa tuổi mẫu giáo Những hoạt động thực hành trải nghiệm mà đưa vào đề tài đảm bảo tính đơn giản, dễ làm, vừa sức trẻ Từ tơi thu kết tích cực, tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ Giáo viên phải có ý thức trách nhiệm cao công tác giáo dục, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ,tham gia đầy đủ buổi học chuyên đề, có ý thức tự học hỏi, tham khảo tài liệu có liên quan để kịp thời nắm mới, sáng tạo đưa vào giáo dục trẻ Giáo viên thực yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, có thái độ nghiêm lao động học tập Biết tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục vào chủ đề hoạt động, lúc nơi để giáo dục trẻ thực tốt chuyên đề Xây dựng góc tuyên truyền đồng thời phối kết hợp phụ huynh có chung biện pháp giáo dục nhà trường 28 Biết sử dụng ngơn ngữ có hình ảnh, biết vận dụng công nghệ thông tin để lôi gây hứng thú cho trẻ để trẻ có hình ảnh biểu tương trẻ tư tưởng tưởng đưa vào hoạt động trải nghiệm có hiệu cao VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên số biện pháp mà áp dựng để tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động trải nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Tôi thu kết rõ nét sau: Tại trường mầm non Nghĩa Đồng Tại lớp mẫu giáo lớn Đ Tổng số trẻ điều tra: 30 cháu TT Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 30 100% 0% Kỹ ý quan sát, nhận xét, so sánh hoạt động trải nghiệm trẻ 28 93,3% 6,7% Trẻ có thói quen kỹ thao tác hoạt động trải nghiệm 28 93,5% 6,7% Sự tự tin trước đám đông 26 86,7% 13,3% Trẻ có thái độ đắn với mơi trường tự nhiên xung quanh trẻ 27 90% 10% Khả thể ý kiến thân 26 86,7% 13,3% Kỹ làm việc theo nhóm 27 90% 10% Tại trường mầm non Tân Phú Tại lớp mẫu giáo lớn cụm Hạ Sưu Tổng số trẻ điều tra: 32 cháu T T Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 29 90,6% 9,4% Kỹ ý quan sát, nhận xét, so sánh hoạt động trải nghiệm trẻ 26 81,3% 18,7% 29 Trẻ có thói quen kỹ thao tác hoạt động trải nghiệm 26 81,3% 18,7% Sự tự tin trước đám đơng 27 84,4% 15,6% Trẻ có thái độ đắn với môi trường tự nhiên xung quanh trẻ 30 93,8% 6,2% Khả thể ý kiến thân 26 81,3% 18,7% Kỹ làm việc theo nhóm 27 84,4% 15,6% Tại trường mầm non Nghĩa Bình Tại lớp mẫu giáo lớn B Tổng số trẻ điều tra: 33 cháu T T Các Tiêu chí Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Sự hứng thú với hoạt động trải nghiệm 30 90,1% 9,9% Kỹ ý quan sát, nhận xét, so sánh hoạt động trải nghiệm trẻ 28 84,8% 16,2% Trẻ có thói quen kỹ thao tác hoạt động trải nghiệm 29 87,9% 12,1% Sự tự tin trước đám đơng 27 81,8% 18,2% Trẻ có thái độ đắn với môi trường tự nhiên xung quanh trẻ 31 93,9% 6,1% Khả thể ý kiến thân 27 81,8% 18,2% Kỹ làm việc theo nhóm 29 87,9% 12,1% PHẦN III: KẾT LUẬN I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Đầu năm, thực khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm trẻ 5-6 tuổi lớp lớn trường mầm non: Nghĩa Đồng, Tân Phú, Nghĩa Bình 30 theo tiêu chí liên quan kết cho thấy mức độ đạt trẻ tất tiêu chí cịn hạn chế Do đó, tơi nghiên cứu xây dựng hệ thống biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: - Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ - Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ thực hành trải nghiệm - Biện pháp 3: Tạo hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm - Biên pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trẻ hoạt động trải nghiệm Sau tơi phối hợp với ban giám hiệu trường Mầm non Nghĩa Đồng, Nghĩa Bình, Tân Phú với giáo viên Nguyễn Thị Hòa (Lớp lớn Đ, trường mầm non Nghĩa Đồng), Tạ Thị Nụ, Phan Thị Hoàn (Lớp lớn B, trường mầm non Nghĩa Bình), Trần Thị Hoan, Hồng Thị Huyền (Lớp lớn Hạ Sưu, trường mầm non Tân Phú) để tiến hành áp dụng biện pháp cách nghiêm túc triệt để vào thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ Sau tháng nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá lại so sánh với kết khảo sát đầu năm học theo tiêu chí tất lớp trường nhận thấy trẻ có tiến rõ rệt tất tiêu chí Như vậy,với đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi” tơi trình bày hồn tồn có tính khả thi áp dụng hiệu lớp mẫu giáo lớn trường mầm non là: - Trường Mầm non Nghĩa Đồng - Trường Mầm Non Tân Phú - Trường Mầm Non Nghĩa Bình Trong trình nghiên cứu đề tài, tơi có tham khảo tài liệu sau: Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách - Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Tác giả: Hoàng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân Nhà xuất NXB Đại Học Sư Phạm Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2019-2-20 Nhà xuất giáo dục Việt Nam II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Từ kết đạt sau áp dụng đề tài “Một số biện pháp tổ 31 chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi” khẳng định rằng: *Đối với cô Tôi thấy thân tự tin hơn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác giáo dục trẻ kiến thức kỹ vững vàng tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động trải nghiệm *Đối với trẻ Từ áp dụng biện pháp vào trình tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi thực hành trải nghiệm đem lại hiểu cao Hầu hết trẻ nắm nội dung học sâu hơn, có hiểu biết đối tượng cách xác, đầy đủ sâu sắc Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, phân nhóm, phân loại đối tượng môi trường tự nhiên tốt Thực khéo léo, linh hoạt thao tác với đối tượng Có thái độ ứng xử phù hợp với đối tượng Trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm với môi trường tự nhiên cách tự nguyện, tích cực Thơng qua biện pháp trẻ hứng thú chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm Cũng nhờ mà trẻ phát triển kiến thức, ngôn ngữ, phát triển khả tư duy, mạnh dạn tự tin kỹ làm việc theo nhóm… Trẻ biết đặt câu hỏi “Tại sao” trước tượng lạ, từ thu nhận hiểu biết, vốn kinh nghiệm định để áp dụng đời sống hàng ngày Hầu hết tất trẻ háo hức chờ đón buổi hoạt động ngoại khóa để tham quan, tìm hiểu hay thí nghiệm mà trẻ tập trung cao độ để quan sát tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết Qua khơi gợi trẻ nhu cầu khám phá Trẻ bắt đầu để ý biến đổi vật tượng xung quanh, biết tự khám phá nhiều giác quan có trao đổi với cơ, với bạn người xung quanh * Đối với phụ huynh Hiểu tầm quan trọng việc khám phá khoa học qua hoạt động trải nghiệm trẻ Phụ huynh nhiệt tình sưu tầm loại vật liệu thiên nhiên: (sỏi, đá, hột hạt, cây… để phục vụ tốt cho cô trẻ hoạt động trải nghiệm với môi trường tự nhiên) Thường xuyên trao đổi để nắm bắt tình hình trẻ ngày để có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp Phụ huynh ghi nhận từ việc làm thiết thực mà phụ huynh thu nhận từ trẻ, qua góc tuyên truyên, qua thông tin, qua hoạt động cô tiến mặt trẻ như: tự tin, mạnh dạn hơn, tự sáng tạo, có ý thức tự lao động phục vụ thân biết vệ sinh Phụ huynh phấn khởi có tinh thần cao việc hỗ trợ nguyên vật liệu cho lớp, hiểu vấn đề quan trọng việc phối hợp gia đình nhà trường để giáo dục trẻ, hiểu mục tiêu nội dung chương trình học trẻ 32 mục tiêu cần đạt trẻ tuổi nên kết học tập hoạt động khác lớp tơi có kết tốt Từ kết thấy biện pháp cần nhân rộng cho tất đồng nghiệp trường trường bạn với mong muốn nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trên số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi, nhằm nâng cao hiệu chun đề Sau tơi có số đề xuất số kiến nghị sau: *Đối với cấp trường - Tăng cường bổ sung mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động trải nghiệm - Cần cung cấp thêm tài liệu việc hướng dẫn, tư vấn kỹ cho giáo viên cách tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm để giáo viên tham khảo, nắm vững phương pháp - Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham quan dã ngoại để trẻ hiểu biết thêm trải nghiệm giới xung quanh trẻ * Đối với cấp phòng, sở giáo dục - Tạo nhiều hội cho giáo viên trau dồi lực tổ chức hoạt động trải nghiệm qua lớp bồi dưỡng chuyên môn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng - Xây dựng tiết dạy mẫu phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tạo điều kiện để giáo viên dự để học tập đúc rút kinh nghiệm Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi ” Tuy có kết khả quan, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng khoa học nhà trường hội đồng khoa học cấp góp ý sáng kiến tơi hồn thiện hơn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! 33 ... Thiên nhiên, hoạt động ngồi trời - Tổ chức vào hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời - Tổ chức hoạt động ngồi trời - Tổ chức hoạt động góc, hoạt động trời - Tổ chức hoạt động góc (... biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: - Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ - Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho. .. Xây dựng môi trường cho trẻ thực hành trải nghiệm - Biện pháp 3: Tạo hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm - Biên pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trẻ hoạt động trải nghiệm Sau phối hợp với

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w