1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thông đại chúng liên hệ thực tiễn về truyền thông quốc tế

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Truyền thông đại chúng liên hệ thực tiễn về truyền thông quốc tế Truyền thông đại chúng liên hệ thực tiễn về truyền thông quốc tế Truyền thông đại chúng liên hệ thực tiễn về truyền thông quốc tế Truyền thông đại chúng liên hệ thực tiễn về truyền thông quốc tế

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ Giảng viên mơn Học phần : Lê Thanh Bình : Truyền Thơng Quốc Tế Thành viên nhóm 6: Mã số SV Vũ Thuỳ Linh LQT47C1-0279 Nguyễn Mạnh Tùng Bùi Thành Việt Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Trần Minh Thư TT46C-098-1923 TT46C-101-1923 TT46C-099-1923 TT46C-097-1923 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG Khái niệm truyền thơng Q trình truyền thơng Tính chất truyền thông Định dạng truyền thông CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG12 Khái niệm truyền thông đại chúng 12 Các loại hình truyền thơng đại chúng kỷ 21 12 Chức vai trò truyền thông đại chúng xã hội 15 CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ 18 Khái niệm truyền thông quốc tế 18 Vai trị truyền thơng quốc tế 19 2.1 Vai trị thúc đẩy quyền lực trị 19 2.2 Vai trị thúc đẩy kinh tế 21 Chức truyền thơng quốc tế 23 3.1 Định hình văn hóa cấp độ "cộng đồng toàn cầu”23 3.2 Chức giải thích (interpretation) 24 3.3 Chức gắn kết (linkage) 24 3.4 Chức truyền trao giá trị (Transmision of Values) 25 3.5 Chức Trình diễn/Giái trí (Entertainment) 26 CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ Case study 1: Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 27 1.1 Đặt vấn đề 27 1.2 Sơ lược bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 27 1.3 Vai trò truyền thông bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 38 1.4 Tác động truyền thông tới vận động tranh cử 30 1.5 Kết luận 32 Case study 2: Hội nghị Thượng đbnh My – Triều lần hai Hà Nôi e 27 33 2.1 Đặt vấn đề 33 2.2 Sơ lược Hôienghị Thượng đbnh My – Triều 33 2.3 Truyền thông quốc tế 34 2.4 Vai trị truyền thơng quốc tế cơng tác thông tin xuyên biên giới 36 2.5 Bài hgc truyền thông xuyên biên giới 38 LỜI KẾT 39 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Việt Nam mở cửa hội nhập trở thành phần quan trgng giới lĩnh vực thương mại, kinh tế, giao lưu văn hóa, truyền thơng trở thành mắt xích quan trgng q trình hoạt động, giao thương người dân Việt Nam Mặt khác, truyền thông phương tiện chủ yếu để tuyên truyền hệ tư tưởng trị, tạo dựng củng cố hệ thống thông tin công chúng, nhà chức trách sử dụng để ổn định máy nhà nước kinh tế xã hội Theo Giáo Sư Lê Thanh Bình, Truyền Thơng Quốc Tế khái niệm mới, Truyền Thông Quốc Tế nhà lý luận truyền thơng tập trung nghiên cứu, tìm tịi để đưa phương pháp, hgc thuyết nghiên cứu Với ý nghĩa đó, Nhóm với thành viên: Vũ Thuỳ Linh, Nguyễn Mạnh Tùng, Bùi Thành Việt, Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Trần Minh Thư viết nên tiểu luận với mục đích đánh giá tính hiệu truyền thông quốc tế công chúng xã hội, từ nghiên cứu, đánh giá sản phẩm truyền thơng quốc tế, tính khoa hgc, sáng tạo truyền thông quốc tế đưa số trường hợp nghiên cứu điển hình, tiêu biểu Nhóm nghiên cứu, thảo luận kĩ chgn hai trường hợp tiêu biểu Truyền Thông Quốc Tế nước quốc tế, kiện Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ nhiệm kì 2021-2024, kiện Hội nghị Thượng đbnh My- Triều lần hai Hà Nô ie Nhóm mong nhận hướng dẫn, chb bảo thêm từ thầy, cô CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG Khái niệm truyền thơng Truyền thông tượng xã hội phổ biến , đời phát triển theo với lịch sử văn minh lồi người Truyền thơng tác động lên khía cạnh tổ chức xã hội người đó, tượng có nhiều quan niệm định nghĩa khác nhau, tuỳ theo góc nhìn truyền thông Một số nhà lý luận truyền thơng cho truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng thông qua ngôn ngữ Một số ý kiến khác cho truyền thông q trình liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình ln thay đổi, biến chuyển ứng phó với tình Nhà nghiên cứu Dean C Barnlund (1964) viết “Toward a MeaningCentered Philosophy of Communication.” cho truyền thông trình liên tục nhằm làm giảm độ khơng rõ ràng để có hành vi hiệu Cịn theo quan niệm Frank Dance (1970) viết “The “Concept” of Communication” truyền thơng q trình liên tục làm cho trước độc quyền vài người trở thành chung hai nhiều người Theo quan niệm này, trình truyền thơng làm gia tăng tính độc quyền, phá vỡ tính độc quyền Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh “communicare”, nghĩa chia sẻ, truyền tải, giao tiếp Truyền thông thường hiểu việc truyền đạt thông tin, suy nghĩ, ý kiến, tri thức từ nhiều người sang người khác thông qua ngơn ngữ lời nói, hình vẽ, chữ viết hành động giao tiếp Từ quan điểm trên, đưa định nghĩa chung truyền thông sau: Truyền thông q trình liên tục trao đổi thơng tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm , chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội Q trình truyền thơng Truyền thơng q trình diễn theo trình tự tuyến tính theo thời gian, bao gồm: Người nhận người gửi (bị ảnh hưởng văn hóa); Thơng điệp; Kênh; Ngồi cịn phải kể đến yếu tố Vịng thơng tin phản hồi, yếu tố nhiễu, mã hóa giải mã thông điệp, ngữ cảnh hay môi trường truyền thơng Q trình truyền thơng diễn không gian (truyền thông người nơi với người nơi khác), hay diễn thời gian (truyền thông từ thời điểm sang thời điểm khác nhờ phương cách lưu trữ thông tin đa dạng sách vở, ảnh chụp, băng ghi âm…) Code: để chb q trình chuẩn bị thơng điệp Encode: người truyền tin định dạng thông điệp vào ngôn ngữ ý nghĩa mà hg muốn truyền đạt Người gửi (sender): Đây yếu tố khởi xướng việc thực truyền thơng, có ý nghĩa người sáng tạo ra, người mà mã hóa thơng điệp ngơn ngữ ý nghĩa mong muốn mà hg muốn gửi (có thể cá nhân nói, viết, vẽ hay làm động tác) Yếu tố khởi xướng nhóm người, tổ chức truyền thơng quan báo chí, đài phát thành, Thơng điệp (message): Thơng điệp tín hiệu, kí hiệu, mã số, mực giấy, sóng khơng trung tín hiệu mà người ta hiểu trình bày cách có ý nghĩa Điều quan trgng thơng điệp phải diễn tả thứ ngôn ngữ mà người cung cấp (nguồn) người tiếp nhận hiểu Có thể ngơn ngữ giao tiếp sống hàng ngày, ngôn ngữ ky thuật khoa hgc ky thuật hay ngôn ngữ văn hgc nghệ thuật Bằng cách nào, ý nghĩa phải diễn tả ngôn ngữ hiểu truyền thông Người nhận (receiver): người nhận thông điệp để giải mã (có thể người nghe/xem), tạo ý nghĩa thơng điệp việc sử dụng ngơn ngữ hg thơng kinh nghiệm cá nhân Hg người, nhóm, đám đông, thành viên tổ chức hay đông đảo cơng chúng Mục đích truyền thơng làm cho người tiếp nhận hiểu cặn kẽ thông điệp có hành động tương tự Nói cách khác, người cung cấp, khởi xướng truyền thông truyền thông điệp cho người tiếp nhận mong muốn hg biết mong muốn thơng tin gì, muốn việc làm ảnh hưởng đến thái độ cách ứng xử người tiếp nhận Biết đối tượng truyền thông yếu tố quan trgng việc tạo nên hiệu q trình truyền thơng Đối tượng truyền thơng người Mỗi người trả lời, đáp ứng thông điệp người khởi xướng tuỳ theo xu hướng, thái độ, trình độ hgc vấn, địa vị xã hội riêng hg Vì vậy, biết đối tượng truyền thông đơn giản Người nhận tin có mức độ tiếp nhận thơng tin sau: Hiểu thơng điệp hồn tồn; Hiểu phần thông điệp; Hiểu thông điệp gần trgn vẹn (trường hợp tối ưu); Hồn tồn khơng hiểu (khơng có truyền thơng) Nhiễu (noise): ln tồn q trình truyền thơng, ngắt qng, yếu tố không mong muốn từ môi trường bên ngồi hay chướng ngại vật gây rắc rối hay bóp méo thơng điệp người gửi lẫn người nhận Nhiễu tượng cần xem xét coi tượng đặc biệt trình lựa chgn kênh để xây dựng nội dung thơng điệp Vịng phản hồi (feedback loop): khoảng thời gian mà người gửi điều chbnh thơng điệp dựa phản hồi người nhận Đó chế mà q trình truyền thơng chiều trở thành hai chiều Phản hồi khía cạnh quan trgng q trình truyền thơng, cơng cụ mạnh mẽ cho phép hai đường truyền thông lại với Nó khơng cịn tồn bị cản trở hai phận truyền thông bị vơ hiệu hố có chống cự lại phận tiếp nhận Một hạn chế tượng truyền thơng xảy tượng khơng phản hồi Nếu khơng có phản hồi, thơng tin chb chiều mang tính áp đặt Kênh (channel): bao gồm: truyền miệng hay truyền thông thông ngôn ngữ nói; truyền thơng phi ngơn ngữ, truyền thơng truyền thông đại chúng Kênh truyền thông cách thể thơng điệp để người nhìn thấy qua thể loại in hay hình ảnh trực quan, nghe thấy qua phương tiện nghe, nhìn qua hình ảnh, truyền hình dụng cụ nghe nhìn khác sờ, nếm, ngửi qua mẫu, vật thí nghiệm Tính chất truyền thơng Truyền thơng mang tính chất: Tính khơng thể đảo ngược, tính khơng thể tránh khỏi, tính đa chiều, tính trao đổi – chuyển tiếp Bốn tính chất quy định đặc điểm truyền thông nắm giữ ảnh hưởng đến chủ thể truyền thơng Tính khơng thể đảo ngược cho thấy thông điệp truyền đi, người gửi lấy lại hay thay đổi Giải mã diễn giải thông điệp gần trình tự động Điều lý giải người truyền thông cần phải lên kế hoạch cẩn thận cho hội thoại, vấn xin việc, hay phát biểu trước cơng chúng Lấy ví dụ phát ngôn tổng thống My Joe Biden tổng thống Nga Putin Ơng Putin ơng Biden giàu kinh nghiệm trường, năm ông Biden tổng thống My, ông Putin làm lãnh đạo nước Nga 20 năm Khơng rõ vơ tình hay hữu ý mà ơng Biden hơm 16.3 đưa bình luận gây sốc người đồng cấp Nga “kẻ sát nhân” hay “khơng có tình người”, chb trước cộng đồng tình báo My cáo buộc ơng Putin trực tiếp chb đạo can thiệp bầu cử My năm 2020 theo hướng có lợi cho ơng Donald Trump Ơng Putin đáp lại câu nói đầy ám chb cho ông Biden “suy bụng ta bụng người”, muốn nhà lãnh đạo My tranh luận trực tiếp với sóng truyền hình Khơng rõ hai bên “lỡ lời” hay “cố ý”, phát ngôn mà hai đưa giới biết đến thông qua phương tiện truyền thơng (báo chí, truyền hình, mạng xã hội, ) khơng thể rút lại Tính khơng thể tránh khỏi thể tính liên tục nối tiếp truyền thông Cho dù bạn yên lặng hay cất tiếng nói, tất việc mang thơng điệp đến người mà truyền tới Bạn im lặng bạn tức giận bạn muốn gửi đến thơng điệp Thế nên cho dù muốn hay không muốn truyền thơng ln tồn q trình truyền tin diễn Trong nhiều trường hợp, vướng phải nghi án, tin đồn, nhiều người tiếng phát thông báo giữ lập trường im lặng, khơng đính thơng tin Đó dạng truyền thơng, người tiếng khơng lên tiếng nghi án lắng xuống Tính đa chiều cho thấy truyền thông kèm với nhiều định dạng, thể thức: từ ngôn ngữ, chữ viết, đàm thoại, thị giác, âm thanh, hình ảnh,… Cho nên, truyền thông sử dụng phong phú đa dạng Người gửi sử dụng nhiều hình thức để truyền tin Tính trao đổi – chuyển tiếp thể tất nhà truyền thông, gồm người gửi người nhận, trao đổi thông tin cách kiêm nhiệm, thời điểm Trong mgi khoảnh khắc q trình truyền thơng, người gửi người nhận chơi trò đổi vai, yếu tố nhiễu phản hồi đóng vai trị lớn q trình mã hóa giải mã thơng điệp Truyền thông xuất nhiều cấp độ khác – từ truyền thông cá nhân, truyền thông trung gian, truyền thơng nhóm truyền thơng đại chúng Mỗi cấp độ có chức đặc điểm riêng để nghiên cứu sâu cách truyền thông kiến tạo lại xã hội, lựa chgn tốt truyền thơng đại chúng Định dạng truyền thơng Định dạng q trình khơng tách rời truyền thơng Định dạng cịn để chb đến ngữ cảnh truyền thơng, nói cách dễ hiểu môi trường nơi diễn hoạt động truyền thơng Truyền thơng có định dạng: Truyền thông nội nhân truyền thông xảy thân người (trí não, cảm xúc nhận thức) Truyền thông liên cá nhân trao đổi người với người có kết nối với Một hoạt động phổ biến truyền thông liên cá nhân hoạt động truyền thông trực tiếp nhân viên khách hàng Mặc dù có nhiều cơng cụ phương tiện để tiêu chuẩn hóa thơng điệp, song chất truyền thơng cá nhân trao đổi thơng tin nên ngồi vấn đề chuyên môn, công việc, vấn đề tâm lí hành vi nhân viên ảnh hưởng đến việc trao đổi thông tin hg khách hàng Với đặc điểm trên, nhiều doanh nghiệp xem hoạt động truyền thông cá nhân hoạt động bán hàng trực tiếp nên trgng đến đào tạo nâng cao kĩ ứng xử, giao tiếp với khách hàng cho nhân viên Ví dụ, kinh doanh dịch vụ giáo dục, đội ngũ nhân viên có tương tác suốt q trình cung cấp dịch vụ, tương tác khách hàng doanh nghiệp khơng chb nhóm nhân viên mà nhiều nhóm nhân, việc thống nhân viên thông điệp truyền tài quan trgng, thơng điệp đưa trực tiếp có hội để điều chbnh Truyền thơng trung gian (gián tiếp) truyền thông truyền cách thông qua người hay vật trung gian (email, chat room, ) Đây hình thức truyền thông phổ biến xã hội sử dụng thường xun Ví dụ, có thơng tin buổi hồ nhạc diễn thơng báo qua radio, truyền hình, Những người xem thơng tin lại nói với bạn bè, người thân rủ hg xem buổi hồ nhạc đó, coi hình thức truyền thơng, gián tiếp từ người truyền sang người khác Hoặc có cửa hàng nội thất thu thập thơng tin địa chb email khách hàng, sau gửi hàng loạt mail mang nội dung quảng cáo mặt hàng, gửi tới khách hàng chương trình sale, ưu đãi để quảng bá sản phẩm Các ví dụ loại hình truyền thông trung gian (gián tiếp), thường xuyên tiếp cận đến đối tượng khách hàng thông qua nhiều cách trung gian khác Truyền thơng nhóm phụ thuộc lẫn liên quan đến ví dụ gia đình, bạn bè,… Thường nhóm từ 3-20 người Theo cấp độ tương tác, từ truyền thông nội cá nhân, truyền thơng liên cá nhân, truyền thơng nhóm truyền thơng đại chúng, truyền thơng nhóm (truyền thơng gia đình) có ý nghĩa quan trgng “Nhóm” bao gồm nhóm lớn nhóm nhỏ Nếu nhóm có số lượng thành viên nhiều trước tác động nguồn thơng tin thường chia làm nhiều nhóm nhỏ với tính chất khác tiếp nhận phản hồi thông tin Khi đối tượng nhóm lớn, hoạt động truyền thơng thực thông qua phương tiện truyền thông cá nhân truyền thơng đại chúng Ví dụ, trường trung hgc, ban giám hiệu muốn phát thông báo đến lớp thời khoá biểu Hgc sinh tồn trường q đơng nên chia lớp, tạo thành nhóm nhỏ với tính chất thời gian hgc khác Lúc này, cách tiếp nhận phản hồi thông tin lớp khác Ngược lại, 10 CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ Case study quốc tế: Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ 1.1 Đặt vấn đề Các bầu cử tự công tảng dân chủ nào, đóng vai trị thiết yếu việc chuyển giao quyền lực cách hịa bình Cũng giống nhiều kỳ bầu cử trước Hoa Kỳ, truyền thơng ln cơng cụ trị quan trgng xét từ góc độ vận động tranh cử, thu hút tham gia công chúng Vậy cụ thể, truyền thơng đóng vai trị bầu cử tổng thống Hoa Kỳ? 1.2 Sơ lược bầu cử tổng thống Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, có hai loại hình bầu cử bản, là: bầu cử sơ tổng tuyển cử Các bầu cử sơ tổ chức trước tổng tuyển cử để chgn ứng cử viên đảng cho tổng tuyển cử Những người chiến thắng bầu cử sơ tiếp tục đại diện cho đảng tổng tuyển cử 27 Sau bầu cử sơ hay hội nghị chgn ứng cử viên kết thúc, tổng tuyển cử tổ chức để định xem aisẽ thắng cử Trong tổng tuyển cử, cử tri chb lựa chgn từ ứng cử viên đảng ghi tên phiếu bầu Trong phiếu bầu tổng tuyển cử cịn ghi tên ứng cử viên độc lập (những người khơng thuộc đảng phái trị lớn nào), ghi tên phiếu bầu đệ trình đủ số chữ ký ủng hộ cho mình, khơng thơng qua bầu cử sơ truyền thống Ngồi ra, vài bang, phiếu bầu cịn có khoảng trống để cử tri “viết thêm” vào tên ứng cử viên khác không đảng đề cử hay không đủ điều kiện làm ứng cử viên độc lập Những ứng cử viên ggi “tự đề cử”, hg thắng cử để giữ vị trí quyền Cứ bốn năm lần, tổng tuyển cử để bầu tổng thống Hoa Kỳ lại tổ chức vào ngày thứ ba sau ngày thứ hai tháng 11 Trước đó, bang phải tổ chức bầu cử sơ tiến hành hgp kín để chgn đại diện tham dự đại hội chb định ứng cử viên đại diện cho đảng Những bầu cử sơ hgp kín bang thường diễn vào khoảng từ tháng đến tháng 6, sau đại hội toàn quốc vào mùa hè trước diễn tổng tuyển cử Ứng cử viên tổng thống sinh phải cơng dân My, 35 tuổi, thường trú Hoa Kỳ 14 năm Ứng cử viên phó tổng thống phải đáp ứng yêu cầu Theo Điều bổ sung sửa đổi thứ 12 Hiến pháp, phó tổng thống không đến từ bang với tổng thống 1.3 Vai trị truyền thơng bầu cử tổng thống Hoa Kỳ Người My có thơng tin hoạt động bầu cử từ chương trình tin tức đài phát thanh, đài truyền hình, trang mạng nhiều nguồn khác bên cạnh tờ báo hàng ngày địa phương hg.Rõ ràng, truyền thơng đóng vai trò ngày quan trgng hoạt động đảng phái trị Trong khn khổ viết này, tác giả xin đề cập tới vai trò truyền thông bầu cử tổng thống Hoa 28 Kỳ hai góc độ: ứng cử viên sử dụng truyền thông để vận động tranh cử phương tiện truyền thông tác động trực tiếp tới vận động tranh cử Trước internet phương tiện truyền thơng xuất hiện, kiện trị lớn, đặc biệt vận động tranh cử chức vụ tổng thống Hoa Kỳ, thiếu góp mặt phương tiện truyền thơng truyền thống Ví dụ: Cuộc tranh luận truyền hình lịch sử bầu cử Tổng thống My diễn vào năm 1960 với tham gia hai ứng viên John F Kennedy Richard Nixon, trở thành chương trình xem nhiều lịch sử truyền hình My Các tranh luận - đối kháng trực tiếp truyền hình nét đặc thù bầu cử Tổng thống My, chúng đóng vai trò quan trgng việc thu phục phiếu cử tri dự Các tranh luận ứng viên tổng thống cấp phó địi hỏi nhân vật phải un bác nhiều lĩnh vực lĩnh trình bày luận điểm trước công chúng Với bùng nổ truyền thông Internet, tầm quan trgng chiến dịch tranh cử kêu ggi tài trợ cho chiến dịch tranh cử, thăm dò dư luận biểu khác hình thức tranh cử đại làm cho cử tri có nhận thức sâu sắc vai trò cá nhân ứng cử viên Một ví dụ điển hình cộng đồng trực tuyến cấp sở chiến dịch tranh cử tổng thống Howard Dean năm 2004 Trước đó, giới truyền thơng chun gia trị đánh giá Dean ứng cử viên hạng ba, song ông tập hợp ủng hộ mạnh mẽ Internet cách sử dụng nhật ký mạng, chiến dịch gửi thư điện tử thảo luận cộng đồng trực tuyến Nhờ đó, Dean nhận ủng hộ trị, hàng ngàn người khắp nước đóng góp cho chiến dịch tranh cử Khi uy tín ơng mạng Internet tăng lên hãng truyền thơng lớn bắt đầu đưa tin ông nhiều hơn, ý tới thành công vận động gây quy mức độ phổ biến cộng đồng trực tuyến cấp sở ông Gần từ người tên tuổi, ông 29 trở thành lực lượng trị cần phải tính tới Mặc dù ơng khơng Đảng Dân chủ đề cử, song ky thuật tổ chức trực tuyến thành công ông giúp tạo tảng cho nhà hoạt động tự chuẩn bị huy động ủng hộ cho chương trình khác Các ứng viên người ủng hộ hg nhanh chóng sử dụng mạng Internet làm cơng cụ vận động tranh cử Internet chứng tỏ cách thức hiệu để xin tài trợ từ người ủng hộ tiềm để khuếch trương sách kinh nghiệm ứng cử viên Thư điện tử trang mạng cá nhân chiếm vị trí quan trgng bầu cử năm 2008 Các phương tiện truyền thơng xã hội Facebook vàTwitter đóng vai trò to lớn bầu cử năm 2012 Với việc mạng xã hội vào ngõ ngách đời sống, dòng trạng thái Facebook, Twitter ứng cử viên cho có sức lan tỏa mạnh mẽ đến người dân phát biểu khô khan chương trình vận động tranh cử Các tổ chức vận động tranh cử làm việc để tận dụng sức mạnh ngày tăng mạng xã hội thiết bị di động điện thoại thông minh máy tính bảng Việc chia sẻ hình ảnh video trang YouTube tạo hội cạm bẫy cho vận động trị Các ứng viên tận dụng lợi công nghệ để tạo video thân mình, đơi đoạn hình ảnh khơi hài Khác với ứng cử viên Tổng thống khác, Donald Trump khai thác triệt để sức mạnh từ mạng xã hội thay chi tiền để quảng bá truyền hình Ứng viên tổng thống Donald Trumph đăng tải đoạn video ngắn lên Twitter Facebook, video đơn giản nhận quan tâm đông cư dân mạng Thực vậy, internet phương tiện truyền thông đem lại lợi vô to lớn cho ứng viên biết tận dụng Chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2008 ông Obama không giống với chiến dịch tranh cử trước đây, chb chiến dịch tranh cử từ sau giống hệt 30 Internet giúp ông Obama liên hệ trực tiếp với người trẻ tuổi, người không đgc báo, không xem TV, mà chb suốt ngày Internet, hg có cộng đồng ảo MySpace, Facebook trò chuyện với tin nhắn Obama đến với hg điện thoại di động, Internet người trẻ tuổi bầu nhiều bầu cử trước 1.4 Tác động truyền thông tới vận động tranh cử Trước kỷ 19, báo chí Hoa Kỳ tỏ rõ khuynh hướng đảng phái vận động tranh cử Tuy nhiên, xu hướng tường thuật khách quan, không thiên vị hình thành Chính vậy, vào năm 1858, sau hai ứng cử viên Tổng thống My Abraham Lincoln Stephen A Douglas tranh luận công khai với lần đầu tiên, số tờ báo đăng diễn văn vận động bầu cử kéo dài hàng ứng viên tổng thống Abraham Lincoln, dân chúng háo hức theo dõi Ngay thời kỳ đó, truyền thơng đóng vai trị quan trgng thắng lợi Tổng thống My Abraham Lincoln Sự đời đài phát vào năm 1920 mang lại cho thính giả tin tức hoạt động trị nóng hổi Đến năm 1948, sóng phát tường thuật trực tiếp lần tranh luận ứng cử viên Sự xuất vơ tuyến truyền hình sau chiến tranh giới lần thứ hai cho phép người My theo dõi diễn biến trị từ phịng khách thoải mái hg Từ năm 1952, đại hội đảng toàn quốc tổ chức bốn năm lần, đảng trị Dân chủ Cộng hịa chgn ứng viên tổng thống hg, truyền hình khắp nước qua kênh truyền hình lớn Trong nhiều thập niên, tờ báo có uy tín phương tiện truyền thông cử số phóng viên nhà quay phim tài hg để theo sát ứng viên tổng thống quan trgng suốt vận động bầu cử kéo dài năm trời Các nhà trị tranh thủ phương tiện truyền thông, kiện vận động bầu cử chgn để đưa tin tối đa phương tiện truyền thông Nhưng blogger cá nhân người quay video với 31 máy quay cầm tay theo ứng viên, chộp lấy hg lúc sơ hở cảnh giác tạo tường thuật nhiều người quan tâm Ngày nay, công dân đứng trước bùng nổ nguồn thông tin: mạng tin tức 24 truyền hình, đài tin tức địa phương, thảo luận phát truyền hình đài phát thanh, trang mạng tin tức blog nhà báo cơng dân Các trang tin tức mà chb có hay chb có trực tuyến mạng, Huffington Post, Daily Beast Politico, thu hút hàng triệu độc giả với tường thuật độc đáo Một diễn đàn Huffington Post có tên OffTheBus chb dành cho nhà báo công dân đưa lên viết câu chuyện địa phương bầu cử 2012 Để cung cấp thông tin sâu sắc ngắn ggn phân tích đó, vài tờ báo lớn có thêm blog, chẳng hạn The Caucus tờ New York Times The Fix tờ Washington Post Bên cạnh đó, số cử tri, đặc biệt giới trẻ ngày thu lượm tin tức trị hầu hết từ chương trình châm biếm truyền hình hàng ngày, The Daily Show với người dẫn chương trình Jon Stewart The Colbert Report với Stephen Colbert Những người khác biết ứng viên qua câu chuyện cười chiếu TV vào lúc đêm muộn, Jay Leno and David Letterman.Vậy ứng viên phải xuất kênh giải trí mà cử tri thường xem.Trong vận động tranh cử tổng thống năm 1992 mình, ứng viên Đảng Dân chủ Bill Clinton có buổi mắt tiếng chương trình Arsenio Hall Show vào đêm muộn chơi “Heartbreak Hotel” với kèn saxophone.Từ đó, nhà trị thường xuất vị khách mời chương trình vấn - phần tính tốn ky vận động tranh cử Ngày rõ ràng truyền thông không chb sử dụng làm diễn đàn công cụ tranh cử mà cịn đóng vai trị ngày định Cơng chúng biết rõ hãng truyền thông vận động tranh cử cho phương tiện truyền thông tường tận rõ phải tác động tới đối tượng Thời nay, ứng cử viên phải có đội ngũ cố vấn chuyên gia truyền thông thật 32 chuyên nghiệp động, phải có chiến lược thực thụ để chiếm lĩnh, kiểm sốt tận dụng truyền thơng, để định hướng dư luận tác động trực tiếp tới tâm lý nhận thức cử tri 1.5 Kết luận Trong lịch sử, công nghệ đời tác động không nhỏ đến truyền thông, đời báo, radio, truyền hình gắn liền với công nghệ Cùng với xu internet trỗi dậy đế chế Facebook, Youtube, truyền thơng My nói riêng giới nói chung phải đối mặt với nhiều biến động lớn Hiện nay, Hoa Kỳ, truyền thông diễn đàn tranh cử bên cạnh hoạt động tranh cử khác Báo chí, phát thanh, truyền hình, trang web, mạng xã hội, trang blog trực tuyến không trực tuyến, cố định di động bám sát đến mức độ ám ảnh công chúng làm cho công chúng nơi có cảm giác thể trực tiếp chứng kiến vận động tranh cử Mgi góc cạnh phương diện đề cập, mgi bí mật khoảng tối lục lgi để soi rgi, mgi cách hiểu suy diễn đưa Truyền thông bộc lộ rõ hết tính hai mặt đưa tin trực tiếp tham gia vào vận động tranh cử Hoa Kỳ Case study: Hội nghị Thượng đ•nh MŽ - Triều lần hai Hà Nơi• 2.1 Đăt• vấn đề Giới phân tích giới dành nhiều tháng bình luận Hội nghị thượng đbnh Tổng thống My Donald Trump Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, từ việc cải thiện mối quan hệ gỡ bỏ lệnh trừng phạt, đến phá hủy sở hạt nhân chấm dứt thử nghiệm tên lửa Tuy nhiên, Hội nghị thượng đbnh có ý nghĩa với vấn đề truyền thơng xun biên giới nước chủ nhà tổ chức kiê n? e 33 2.2 Sơ lược Hơi• nghị Thượng đ•nh MŽ - Triều Hội nghị thượng đbnh Triều Tiên–Hoa Kỳ Hà Nội 2019 (tên thức: DPRK–USA Hanoi Summit Vietnam theo tiếng Anh, Hội nghị thượng đbnh CHDCND Triều Tiên–Hoa Kỳ Hà Nội, Việt Nam, Hội nghị thượng đbnh Hà Nội, Hội nghị thượng đbnh My–Triều lần thứ hai hay cịn báo chí ggi Thượng đbnh Trump-Kim lần hai) gặp thượng đbnh hai ngày Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, tổ chức Khách sạn Metropole Hà Nội, Việt Nam, vào ngày 27 28 tháng năm 2019 Đây gặp thứ hai nhà lãnh đạo Triều Tiên Hoa Kỳ, sau gặp vào năm 2018 Singapore Vào ngày 28 tháng năm 2019, Nhà Trắng tuyên bố hội nghị thượng đbnh bị cắt ngắn khơng có thỏa thuận đạt được, sau ơng Trump nói rõ ràng CHDCND Triều Tiên muốn chấm dứt mgi cấm vận nước Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Ri Yong-ho khẳng định Triều Tiên chb tìm cách gỡ bỏ chb phần gồm lệnh cấm vận Liên Hợp Quốc áp đặt lên Triều Tiên giai đoạn 2016-17 2.3 Truyền thông quốc tế Các hãng thơng nước ngồi Báo Rodong Sinmun, quan ngơn luận Đảng Lao động Triều Tiên, mô tả kiện lần hâm nóng bầu khơng khí Thủ Hà Nội tồn Việt Nam An ninh thắt chặt tối đa, công tác chuẩn bị chào đón nhà lãnh đạo Triều Tiên triển khai chặt chẽ Truyền thông Triều Tiên chb bắt đầu đưa đậm thông tin chuyến thăm Chủ tịch Kim Jong-un tới Việt Nam từ hôm 24-2 Đây coi động thái khác với truyền thống thông tin quốc gia Đông Bắc Á hầu hết chuyến thăm nước nhà lãnh đạo nước chb đưa tin sau ông Kim Jong-un trở nước 34 Mạng tin trực tuyến Tribunnews Indonesia nhấn mạnh, dù Hà Nội chb có khoảng 10 ngày để chuẩn bị cho hội nghị thượng đbnh lần này, ngắn nhiều so với thời gian chuẩn bị gần tháng mà Singapore có tổ chức Hội nghị Thượng đbnh My-Triều Tiên lần thứ hồi tháng 6-2018, Chính phủ Việt Nam đảm bảo cung cấp điều kiện tối ưu hoàn hảo cho kiện lần Báo Kompas Indonesia cho lợi khoảng cách địa lý gần gũi Việt Nam Triều Tiên, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với My Triều Tiên, tình hình an ninh ln ổn định yếu tố giúp Hà Nội trở thành địa điểm lựa chgn để tổ chức hội nghị có ý nghĩa đặc biệt Ngoài ra, kinh nghiệm nhiều lần tổ chức thành công hội nghị, kiện quốc tế lớn yếu tố giúp Hà Nội trở thành chủ nhà kiện Không chb báo Kompas, báo Tempo, hãng tin Antara Indonesia ấn tượng với khâu chuẩn bị đón tiếp, đảm bảo an ninh tuyệt đối dgc tuyến đường chào đón Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đến Việt Nam Vấn đề an ninh cho gặp báo phản ánh mối quan tâm hàng đầu, tờ báo nhấn mạnh Việt Nam áp dụng biện pháp để đảm bảo an ninh tối đa cho hội nghị lần Truyền thơng Cộng hịa Czech nhận định, việc đăng cai tổ chức kiện cho thấy Việt Nam có khả đóng góp tích cực vào nhiều vấn đề quốc tế, mà tình hình bán đảo Triều Tiên vấn đề khó khăn kéo dài Tuần báo Al-Ahram Ai Cập đánh giá, Hà Nội trung tâm ngoại giao quốc tế Bên cạnh thông tin liên quan trực tiếp tới Hội nghị Thượng đbnh MyTriều Tiên lần hai, truyền thông nước đưa nhiều thông tin Thủ đô Hà Nội Theo hãng tin CNN My, khơng chb có phở tiếng giới, Hà Nội thiên đường ẩm thực đường phố với vơ vàn ăn hấp dẫn Truyền thơng Viêt• Nam: 35 VTV thể vai trị chủ nhà xuất sắc: Việt Nam đảm nhận vai trò thúc đẩy hịa bình; Việt Nam riết chuẩn bị cho hội nghị thượng đbnh… - hàng tít lặp lặp lại nhiều chương trình truyền hình đặc biệt hàng trăm hãng truyền thơng lớn giới ngày diễn Hội nghị Thượng đbnh My - Triều lần Những hình ảnh đẹp nước chủ nhà Việt Nam, đặc biệt thủ đô Hà Nội, đến với hàng tb khán giả toàn cầu Hội nghị Thượng đbnh My - Triều Tiên lần thứ hai tổ chức thành cơng với nỗ lực quyền, người dân Thủ đô Hà Nội ban ngành liên quan có Đài THVN Sau Hội nghị thượng đbnh, Ban Thời sự, Trung tâm Tin tức VTV24, Ban TH Đối ngoại đơn vị khối tin tức tiếp tục thông tin kiện, dư luận quốc tế đánh giá cao vai trò Việt Nam việc tổ chức Hội nghị, hội để ngành du lịch Việt Nam phát triển… Với trgng trách truyền hình chủ nhà, VTV góp phần khơng nhỏ hình ảnh đẹp cảnh quan người khả tổ chức Việt Nam, Hà Nội truyền khắp giới Bên cạnh đó, Ban Thời sự, Ban Hợp tác quốc tế, Ban Thư kí biên tập, TVAd… chương trình, tin tức hình ảnh chất lượng cao hội nghị VTV cung cấp cho quan báo chí, truyền thơng nước quốc tế Trong ngày diễn Hội nghị, đội ngũ phục vụ VTV Trung tâm Báo chí Quốc tế ln hoạt động 24/24; cung cấp tín hiệu cho 62 booth hãng truyền thông có 56 đường cho hãng quốc tế như: MBC, TBS, TV ASAHI, ARIRANG TV, AP, NHK, CCTV, CNA, SBS, BBC, Reuters…; đồng thời phân phối tín hiệu riêng cho 15 hãng truyền thơng ngồi nước Ngồi ra, Trung tâm KTSXCT thiết lập 15 điểm đặt Live stand-up (chỗ cho phóng viên đứng dẫn) cho hãng truyền thông quốc tế Tất đảm bảo hình ảnh, âm với chất lượng tốt 2.4 Vai trị truyền thơng quốc tế cơng tác thông tin xuyên biên giới 36 Thứ nhất, phương tiê ne truyền thông hiêne giúp mgi người chứng kiến thay đổi cách cơng dân quốc gia nhìn nhận thân hg, nhìn nhận người khác nhìn nhận diễn xung quanh hg Các phương tiện truyền thông vừa cung cấp thơng tin, đồng thời định hình cách nhận thức giới người Do đó, phương tiện truyền thơng đại chúng có tầm ảnh hưởng lớn hình ảnh giới tư người đăce biê tethông qua hãng thơng báo chí nước ngồi, hình ảnh đường phố Hà Nô ie, người ViêteNam đă ce biê telà viêce đề cao viêce tổ chức cuô ce hôie nghị quan trgng mô tecách ky lưỡng,… từ truyền thơng trở thành cơng cụ để nhà nước phán tán hình ảnh đất nước, khẳng định vị quốc gia giới Đây thực hô ie quảng bá chỗ hiêue kiê ne thu hút hàng ngàn phóng viên quan truyền thơng,báo chí tiếng giới tham dự, sản phẩm du lịch ViêteNam xuất hiêne phương tiêne hàng đầu giới, vào trang mạng xã hôi,e trang tin điê ne tử, thu hút hàng tỷ lượt theo giỏi truyền miê ng e tới dodoong đâỏ bạn bè hg Bên cạnh đó, báo chí thực hiê ne tốt vai trị viê ce phát tán tin tức Viê teNam Chẳng hạn, báo Nhân dân điện tử thông tin từ tiếng Anh,Trung, Pháp,Nga; báo Quân đội nhân dân điện tử thông tin tiếng Anh, Trung, Lào, Khmer; báo Ảnh Việt Nam tiếng Anh, Trung, Lào, Tây Ban Nha, Hàn Quốc; Thời báo Kinh tế Việt Nam với ba ấn phẩm tiếng Anh; VTV4 với chương trình tiếng Anh, Nga, Pháp, Nhật, Trung;VOV5 thông tin với 11 ngoại ngữ khác Các quan báo chí nước thiết lập kênh hợp tác, trao đổi, hgc hỏi kinh nghiệm thông tin đối ngoại với báo quốc tế có uy tín.Điển Thơng xã Việt Nam tăng cường hợp tác với tổng số 40 hãng thơng tấn, báo chí khu vực giới Một số quan thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình tiếp tục mở văn phịng đại diện nước ngồi thời gian tới 37 Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin đại bước báo trgng.Bên cạnh triển khai thông tin đối ngoại kênh truyền thống, phiên điện tử, quan báo chí nước mở rộng thơng tin sang trang mạng xã hội.Việc giúp quan báo chí đối ngoại có thêm kênh để xác định quan tâm cơng chúng nước ngồi người Việt Nam nước thể loại thơng tin Ví dụ, trung tâm Tin hgc Cơng nghệ truyền hình tích cực hỗ trợ đơn vị sản xuất, thiết bị ggn nhẹ đại cung cấp như: Hệ thống thiết bị truyền dẫn vệ tinh động, Camlink, Streambox…, thế, tín hiệu truyền qua vệ tinh có hình ảnh rõ nét, trung thực Truyền thơng có khả “tự trị” với mục đích trở thành tác nhân thực thụ đời sống trị - xã hội đóng vai trị phản biện trị quốc gia trị quốc tế Những hãng thơng quốc gia tham gia vào viê ce tổ chức chương trình nghị sự, điều hiểu truyền thông bắt đầu đưa quan điểm chương trình trị, đă ce biête truyền thơng cịn ảnh hưởng lớn đến viê ce điều phối giới quan cá nhân Mơ te người làm mơtechương trình truyền thơng mơtesự kiê n, e cần phải có tìm hiểu chuẩn bị ky lưỡng rà soát chương trình, phim truyện kênh sóng, đảm bảo phù hợp với tính chất Hội nghị đồng thời xây dựng trailer quảng bá đất nước, người Việt Nam thủ đô Hà Nội 2.5 Bài học truyền thông xuyên biên giới Môi trường truyền thông quốc tế môi trường mở, độc đáo, đặc biệt quan trgng Bên cạnh dịng chảy thơng tin, truyền thông truyền thống cần khai thác tối đa mặt tích cực, cổ vũ giá trị tiến bộ, định hướng tiến hành đấu tranh nhận thức, tư tưởng, quan điểm sai trái Do đó, phải chủ động đánh giá, dự báo xác tình hình; trgng giải thấu đáo vấn đề xúc người dân; khắc phục hiệu hạn chế, bất cập, khơng để hình thành “điểm nóng”, xu hướng (trend) tiêu cực mạng xã hội Các quan chức cần cung cấp thông tin cho báo chí cách đầy đủ, cơng khai, minh bạch, 38 kịp thời, với vấn đề quan trgng người dân quan tâm, không lực thù địch lợi dụng, chiếm lĩnh truyền thơng xã hội Truyền thơng cần phát huy vai trị chủ động, tiên phong, dẫn dắt, định hướng báo chí thơng tin tích cực Đă ce biê te, báo chí cần khẳng định vai trị, vị thời đại ky thuật số Dịng thơng tin tích cực báo chí phải dịng thơng tin chủ lưu với thơng tin chất lượng, xác, kịp thời, khách quan, lgc đáng tin cậy mgi vấn đề xã hội, dư luận quan tâm Cách thức truyền thơng báo chí lan truyền vào quốc gia khu vực khác khác Thơng tin liên lạc xun biên giới người khác nhiều dạng thông qua mạng xã hô ie quốc tế, hay đầu tư, tập đoàn, giao dịch cấp phép Hơn nữa, hành động xuyên biên giới công ty truyền thông không thiết phải quán Các chiến lược quản lý địa phương tồn cầu áp dụng đồng thời mô tecách hợp lý để cân vấn đề truyền thơng từ bên ngồi truyền thơng khu vực LỜI KẾT Nhận thức Truyền Thơng Quốc Tế, có chiến lược phát triển Truyền Thông Quốc Tế, quản lý, xây dựng sở vật chất công nghệ, đào tạo nhân lực đưa Truyền Thông Quốc Tế trở cầu nối chia sẻ thông tin dân tộc, văn hố nhóm người, cộng đồng, kể cấp quốc tế cấp độ nước Sự chia sẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trgng công xây dựng đất nước, tạo sắc văn hóa riêng biệt khơng lẫn vào đâu Đối với phần lớn vấn đề tồn đgng Quan Hệ Quốc Tế (như cảnh báo sớm, ngăn ngừa xung đột, giải xung đột, đàm phán hịa bình thỏa thuận) mà nhóm trình bày, Truyền Thơng Quốc tế đóng vai trị quan trgng việc tạo 39 sách đối ngoại, phát triển kinh tế mối quan hệ với an ninh, môi trường, phản ứng quốc tế cảnh báo tình khẩn cấp, ngăn ngừa xung đột, giải xung đột, đàm phán hịa bình thỏa thuận, ứng phó quốc tế trường hợp khẩn cấp Thông tin điều then chốt mgi vấn đề nêu trên, Truyền Thông Quốc Tế đáng lưu tâm coi trgng DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng Truyền thông lý thuyết kỹ NXB Thông tin Truyền thông 2018 Nguyễn Thị Hồng Nam Truyền Thông Quốc Tế, Lý Luận Thực Tiễn (–– NXB Thông Tin Truyền Thông 2020 Bài báo “Phát ngôn Biden - Putin chuyện đùa” - Vi Trân, báo thanhnien.vn (https://thanhnien.vn/the-gioi/phat-ngon-biden-putin-khong-phaichuyen-dua-1356271.html) C.E Shannon “A Mathematical Theory of Communication” 40 Vũ Tuấn Anh Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Truyền Thông NXB Khoa hgc Hà Nội Potter, W James 2012 Media effects Thousand Oaks, Calif: SAGE Publications George N Gordon Article: Communication Encyclopedia Britannica Published online Bettina Fabos, Christopher R Martin, and Richard Campbell Media & Culture: Mass Communication in a Digital Age (9th edition) Editorial board Introduction to Communication (2011) Words of Wisdom, LLC 10 Thussu, DK (2006) Truyền thông Quốc tế: Liên tục Thay đổi Giáo dục Hodder p 224 11 Janowitz Morris "The study of mass communication." International encyclopedia of the social sciences (1968): 41-53 41 ... CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG Khái niệm truyền thơng Q trình truyền thơng Tính chất truyền thông Định dạng truyền thông CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG12 Khái niệm truyền thông đại chúng. .. hình truyền thơng đại chúng kỷ 21 12 Chức vai trị truyền thơng đại chúng xã hội 15 CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ 18 Khái niệm truyền thơng quốc tế 18 Vai trị truyền thơng quốc. .. thể, qua kiểm sốt xã hội CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ Khái niệm Truyền thông quốc tế Truyền thông quốc tế định nghĩa "truyền thông xuyên biên giới" , (the communication that

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w