2. Truyền thông Viê •t Nam:
2.4. Vai trò của truyền thông quốc tế trong công tác thông tin xuyên biên giớ
Thứ nhất, các phương tiê en truyền thông hiê en nay giúp mgi người đều có thể chứng kiến những thay đổi trong cách công dân của mỗi quốc gia nhìn nhận bản thân hg, nhìn nhận những người khác và nhìn nhận những gì diễn ra xung quanh hg. Các phương tiện truyền thông vừa cung cấp thông tin, đồng thời cũng định hình cách nhận thức thế giới của từng người. Do đó, các phương tiện truyền thông đại chúng có tầm ảnh hưởng lớn đối với hình ảnh của thế giới trong tư duy mỗi người. đă ec biê et thông qua các hãng thông tấn báo chí nước ngoài, hình ảnh đường phố Hà Nô ei, con người Viê et Nam và đă ec biê et là viê ec được đề cao viê ec tổ chức các cuô ec hô ei nghị quan trgng mô et cách ky lưỡng,… từ đó truyền thông trở thành công cụ để nhà nước có thể phán tán hình ảnh đất nước, khẳng định vị thế của quốc gia trên thế giới. Đây thực sự là cơ hô ei quảng bá tại chỗ hiê eu quả bởi sự kiê en thu hút hàng ngàn phóng viên các cơ quan truyền thông,báo chí nổi tiếng thế giới tham dự, sản phẩm du lịch Viê et Nam sẽ xuất hiê en trên các phương tiê en hàng đầu thế giới, vào các trang mạng xã hô ei, trang tin điê en tử, thu hút hàng tỷ lượt theo giỏi và truyền miê eng tới dodoong đâỏ bạn bè của hg.
Bên cạnh đó, báo chí cũng đã thực hiê en tốt vai trò của mình trong viê ec phát tán các tin tức tại Viê et Nam. Chẳng hạn, báo Nhân dân điện tử thông tin bằng các từ tiếng Anh,Trung, Pháp,Nga; báo Quân đội nhân dân điện tử thông tin bằng tiếng Anh, Trung, Lào, Khmer; báo Ảnh Việt Nam bằng tiếng Anh, Trung, Lào, Tây Ban Nha, Hàn Quốc; Thời báo Kinh tế Việt Nam với ba ấn phẩm bằng tiếng Anh; VTV4 với các chương trình bằng tiếng Anh, Nga, Pháp, Nhật, Trung;VOV5 thông tin với 11 ngoại ngữ khác nhau...Các cơ quan báo chí trong nước đã thiết lập các kênh hợp tác, trao đổi, hgc hỏi kinh nghiệm về thông tin đối ngoại với các báo quốc tế có uy tín.Điển hình như Thông tấn xã Việt Nam đã tăng cường hợp tác với tổng số 40 hãng thông tấn, báo chí trong khu vực và trên thế giới. Một số cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình đang tiếp tục mở văn phòng đại diện ở nước ngoài trong thời gian tới.
Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại đã từng bước được các báo chú trgng.Bên cạnh triển khai thông tin đối ngoại trên các kênh truyền thống, các phiên bản điện tử, các cơ quan báo chí trong nước đang mở rộng thông tin sang trang mạng xã hội.Việc này đã giúp các cơ quan báo chí đối ngoại có thêm một kênh để xác định sự quan tâm của công chúng nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài đối với các thể loại thông tin. Ví dụ, trung tâm Tin hgc và Công nghệ truyền hình cũng tích cực hỗ trợ các đơn vị sản xuất, các thiết bị ggn nhẹ và hiện đại nhất được cung cấp như: Hệ thống thiết bị truyền dẫn vệ tinh cơ động, Camlink, Streambox…, vì thế, các tín hiệu truyền qua vệ tinh có hình ảnh rõ nét, trung thực.
Truyền thông có khả năng “tự trị” với mục đích trở thành một tác nhân thực thụ trong đời sống chính trị - xã hội và đóng vai trò phản biện cả trong chính trị quốc gia và chính trị quốc tế. Những hãng thông tấn trên các quốc gia tham gia vào viê ec tổ chức chương trình nghị sự, điều này có thể hiểu là truyền thông đã bắt đầu đưa ra những quan điểm của chính mình về những chương trình chính trị, đă ec biê et truyền thông còn ảnh hưởng rất lớn đến viê ec điều phối thế giới quan của từng cá nhân. Mô et người làm mô et chương trình truyền thông về mô et sự kiê en, cần phải có sự tìm hiểu và chuẩn bị ky lưỡng về rà soát các chương trình, phim truyện trên các kênh sóng, đảm bảo phù hợp với tính chất của Hội nghị đồng thời xây dựng các trailer quảng bá về đất nước, con người Việt Nam và thủ đô Hà Nội