BC tóm tắt SANG tac van hoc

24 3 0
BC tóm tắt SANG tac van hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Điện Biên vùng đất phên dậu tổ quốc, có ý nghĩa địa – chiến lược quan trọng Đây nơi có nhiều tộc người chung sống, làm nên vùng đất đa dạng văn hóa tộc người, đó, nhiều tộc người có đời sống văn học dân gian phong phú người Thái, người Hà Nhì, người H’Mơng, người Khơ Mú Điện Biên vùng đất có tiếng vang tồn cầu với chiến dịch lịch sử Điện Biên phủ hào hùng chấn động địa cầu thu hút quan tâm lớp lớp văn nghệ sĩ Điện Biên sau 1954 trở trỗi dậy, hịa vào hợp ca cơng xây dựng đất nước tồn dân tộc với khí phấn khởi, tin tưởng Đời sống đồng bào nơi bên cạnh hứa hẹn, tự tin cịn nhiều vấn đề làm ta phải nhức nhối, trăn trở Văn học viết Điện Biên đặt bối cảnh xã hội đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận 1.2 Qua tổng quan tư liệu nhận thấy, việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian, văn học viết Điện Biên dòng chảy văn học Tây Bắc tiến hành muộn đến chưa có cơng trình đặt nhiệm vụ sưu tầm sáng tác văn học cách hệ thống, Vẫn biết, Điện Biên có đội ngũ người làm văn hóa dân gian đầy kinh nghiệm, năm qua liên tục cơng bố cơng trình có giá trị Đóng góp vào việc sưu tầm văn học dân gian Điện Biên cần kể đến công lao Cầm Trọng, Lò Ngọc Duyên, Lường Thị Đại, Chu Chà Me, Chu Thùy Liên, Đặng Thị Oanh, Tịng Văn Hân Những cơng trình họ âm thầm, lặng lẽ làm giàu vốn văn hóa tộc người tồn dân tộc Còn văn học viết, với vùng đất mà lịch sử chấn động địa cầu, vùng đất giàu có tiềm văn hóa tộc người, vùng đất phên dậu có thiên nhiên hoang sơ mà hùng vĩ nguồn cảm hứng vơ tận lớp nhà văn hay bút ngoại đạo Chúng tơi tìm thấy nhiều, nhiều sáng tác Điện Biên với thể loại phong phú, từ thơ ca đến kịch chèo, từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Và đặc biệt kí Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tôi, với trạng lưu giữ tư liệu ấn phẩm nay, sáng tác khơng nhanh chóng sưu tầm, xuất thành ấn phẩm cách nghiêm túc, khoa học có hệ thống có nguy bị mai nhanh Và lãng phí lớn Chính nói, với cách tiếp cận mới, đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn 1.3 Nằm địa bàn chiến lược khu vực Tây Bắc, Điện Biên nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung đồng thời địa điểm chịu dịm ngó lực thù địch Lợi dụng thiếu hiểu biết số đồng bào, lực thù địch tiến hành nhiều thủ đoạn làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh – trị trật tự an toàn xã hội, đe dọa an ninh quốc gia Trước thực trạng đó, phát huy giá trị tri thức địa, có văn học hình thức khơi dậy tính tự tơn, tự hào dân tộc nội lực đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn giá trị truyền thống, văn hóa tộc người Đó phương thức hữu hiệu nhằm chống lại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng sách dân tộc, tơn giáo nhằm chia rẽ khối đồn kết dân tộc, góp phần xây dựng tỉnh Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng ngày văn minh, đại, trở thành địa bàn phát triển bền vững, giàu vật chất, phong phú tinh thần 1.4 Trong bối cảnh nay, có thực mà người làm cơng tác văn hóa ln phải quan tâm, trạng chủ thể văn hóa khơng đủ quan tâm, chí khơng hiểu biết nhiều văn hóa dân tộc Cũng có tượng ý thức tự giác tộc người yếu Đó trạng mà quốc gia đa tộc người Việt Nam né tránh Hiện trạng đặt trước mắt thử thách, đồng thời nhiệm vụ đường, cách thức gìn giữ nét văn hóa mang tính sắc tộc người, đặc biệt tộc người coi người Việt Nam mà Điện Biên địa phương có may mắn nắm giữ phần tài ngun Trong bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa, tác động cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học kĩ thuật khác, nhiều vấn đề mang tính sắc tộc người đứng trước nguy bị mai Vì vậy, việc xuất ấn phẩm Hợp tuyển văn học Điện Biên có đóng góp thiết thực cho mục tiêu gìn giữ sắc văn hóa tộc người mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong suốt thời gian qua, thực Nghị Trung ương V (khoá 8), kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, cơng tác văn hố vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên có nhiều biến chuyển tích cực quản lý tổ chức thực Lãnh đạo cấp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Điện Biên ln coi trọng, gìn giữ vốn văn hoá truyền thống dân tộc, dân tộc thiểu số vùng cao Các tài liệu sưu tầm công bố nhiều thời gian qua trở thành tiền đề cho nghiên cứu sâu tương lai đề tài chúng tơi nỗ lực theo hướng Hợp tuyển văn học Điện Biên chắn cơng trình có giá trị việc bảo tồn văn học, văn hóa, tài liệu tham khảo có giá trị cho học sinh, sinh viên giáo viên bậc phổ thông, cao đẳng, đại học; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm, góp phần quan trọng việc giới thiệu, quảng bá vùng đất người Điện Biên đến với đồng bào nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Điện Biên vùng đất mang nhiều nét văn hóa đặc sắc, lại giàu có tiềm văn hóa tộc người, mạnh để Điện Biên khai thác để phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta có nhiều sách để nhằm khai thác tận dụng nguồn tài nguyên quý giá vào phát triển kinh tế - xã hội văn hóa cho vùng đất Tuy nhiên, song hành với việc khai thác, biết cần có sách bảo tồn tốt vốn văn hóa, khơng mai theo thời gian Là trụ cột quan trọng văn hóa, văn học ln mang giá trị cốt lõi việc thể lịch sử tộc người, việc lưu giữ thở sống, thể trình lên vùng đất, địa phương định Là người tham gia nghiên cứu giảng dạy sở khoa học, giáo dục lớn nước, câu hỏi mà quan tâm là: Văn học Điện Biên trường kỳ lịch sử đầy biến động vậy, vùng đất có lịch sử lâu dài vậy, phong phú văn hóa tộc người vậy, số lượng tác phẩm nhiều sao, việc cơng bố xuất để lưu giữ, để phổ biến tiến hành nào, có địa phương quan tâm hay chưa? Bên cạnh đó, văn học góp phần thể đất người Điện Biên? Thiết nghĩ, công việc cần thiết Từ suy nghĩ vậy, đề xuất nghiên cứu đề tài với mục đích: Sưu tầm xuất thành ấn phẩm sáng tác Điện Biên để bảo tồn giúp cho việc tham khảo rộng rãi, góp phần quảng bá hình ảnh địa phương nước quốc tế Đây cách để quảng bá hình ảnh đất nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu vậy, nhiệm vụ sau: Một là, để thực mục đích sưu tầm: - Đến thư viện lớn quốc gia, thư viện khoa học xã hội, thư viện trường đại học lớn, thư viện tỉnh tìm kiếm tư liệu văn học Điện Biên, đọc phô tô, cho đánh máy lại - Xây dựng tiêu chí “văn học Điện Biên” - Đến vùng đất có người dân tộc thiểu số sống tập trung, tham gia vào thực hành văn hóa họ để sưu tầm câu hát dân gian, câu chuyện kể chưa xuất - Trên sở tài liệu sưu tầm được, vào tiêu chí “văn học Điện Biên”, chúng tơi chọn lọc để đưa vào Hợp tuyển văn học Điện Biên Hai là, để thực mục đích nghiên cứu: - Tổng quan tư liệu văn học Điện Biên - Xây dựng hệ thống chuyên đề - Nghiên cứu giá trị văn học Điện Biên sở chuyên đề xây dựng Phạm vi đề tài 3.1 Phạm vi thời gian: - Với văn học dân gian văn học viết xuất bản, văn học Điện Biên văn học địa phương, số lượng không nhiều nên đề tài quan tâm đến tất sáng tác từ cổ chí kim, sở tiến hành lựa chọn, nghiên cứu - Với văn học dân gian chưa xuất bản, đề tài tiến hành điền dã tìm kiếm tư liệu thời gian thực đề tài (năm 2015, 2016) 3.2 Phạm vi không gian: - - Việc tiến hành điền dã để sưu tầm tác phẩm văn học dân gian lưu truyền dân gian mà chưa có điều kiện xuất tiến hành khu vực: huyện Điện Biên, Tuần Giáo, tập trung chủ yếu tộc người Thái người H’ Mông Với văn học dân gian văn học viết xuất bản, nhóm nghiên cứu tìm kiếm tập trung thư viện như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện Sơn La, thư viện Điện Biên nguồn cung cấp cá nhân tác giả nhà nghiên cứu như: Du An (Điện Biên), Nguyễn Đức Lợi (Tuần Giáo – Điện Biên), Tòng Văn Hân (Noong Luống – Điện Biên), Đỗ Thế Điệp (Điện Biên), TS Phạm Đặng Xuân Hương (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), PGS.TS Nguyễn Việt Hùng (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), TS Bùi Thị Thiên Thai (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu 4.1 Phương pháp điền dã dân tộc học - Là phương pháp sử dụng thực đề tài Theo đó, nhóm nghiên cứu tiến hành điền dã địa phương, gồm: Noong Luống – Điện Biên, Tuần Giáo Sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học với thao tác phát phiếu điều tra bảng hỏi, ghi chép, ghi âm vấn sâu cá nhân Người viết trực tiếp đến xã huyện, có người dân tộc thiểu số sinh sống để quan sát nếp sống, sinh hoạt họ Nhóm nghiên cứu tiến hành phát phiếu điều tra, tiến hành hỏi trực tiếp sở bảng hỏi xây dựng duyệt - Trên sở tư liệu thực tế thu thập trình điển dã, nhóm nghiên cứu có kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… để nhận diện rõ sinh hoạt văn hóa tộc người địa phương nơi Tại đây, nhóm nghiên cứu tiến hành thao tác sau: Một là, phát phiếu điều tra: Nhóm thiết kế mẫu phiếu ((1) phiếu dành cho người Việt, (2) phiếu dành cho người thiểu số, (3) phiếu dành cho nhà nghiên cứu, (4) phiếu dành cho chuyên gia) Hai mẫu phiếu sử dụng nhóm nghiên cứu điền dã địa phương phiếu dành cho người thiểu số phiếu dành cho người Việt sống chung sống lân cận với người dân tộc thiểu số để lấy thông tin Số phiếu phát địa điểm 490 phiếu, thu đầy đủ Tại địa bàn này, nhóm gặp gỡ với bà tộc người thiểu số, chủ yếu người Thái, người H’ Mơng… với giúp đỡ làm phiên dịch anh chị em làm cơng tác văn hóa nghệ thuật như: ơng Vì A Hao (người H’ Mơng), bà Hồng Thị Hồng Điệp (người Thái), ơng Tịng Văn Hân (người Thái)… thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2015 Kết là, sưu tầm số truyện kể dân gian, số ca sinh hoạt nghi lễ khu vực Mường Thanh (Điện Biên), sưu tầm số ca nghi lễ vùng Tả Sìn Thàng (Tuần Giáo, Điện Biên)… Có thể nói, với 100 trang tư liệu tươi này, chiếm phần nhỏ tư liệu văn học dân gian lưu truyền dân gian mang lại cho cơng trình sưu tầm giá trị đáng trân trọng Tuy nhiên, kết cho thấy phiếu có thơng tin cịn tương đối ít, khơng đáng kể Các câu chuyện hay câu ca dân gian mà nhóm người nắm khơng nhiều Các dị tương đối thiếu thống thiếu tính hệ thống Chúng cúng tiến hành vấn sâu nghệ nhân để đối chiếu với văn thu lượm Trong trình điền dã Điện Biên, chúng tơi tiến hành vấn ơng Tịng Văn Hương ơng Tịng Văn Hân (đội Noong Luống, Huyện Điện Biên) Đáng tiếc, sau tiến hành vấn thời gian ngắn, ơng Tịng Văn Hương không may lâm bạo bệnh qua đời Một số thông tin mà thu lượm ông Tòng Văn Hương xử lý có thơng tin cần kiểm chứng lại chưa có dịp để gặp ơng trao đổi Chúng tơi vấn ơng Vì A Hao (Tuần Giáo) văn hóa, văn học dân gian người H’Mơng nơi Ngồi cịn vấn thêm nhiều bà người Thái, người H’Mông khác Chúng tiến hành vấn số nhà nghiên cứu để làm phong phú thêm tư liệu nghiên cứu, việc vấn Giáo sư tiến sĩ Lê Chí Quế, PGS.TS Lê Quang Hưng, TS Phạm Thị Hà, TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung, TS Hà Đăng Việt, TS Ngô Thị Diễm Hằng, TS Phạm Đặng Xuân Hương Các ý kiến thu lượm từ nhà nghiên cứu cho gợi ý, đánh giá đáng quý cho trình thực đề tài - Quan sát, quan sát tham dự: Để sưu tầm ca dân gian nghi lễ, tiến hành quan sát quan sát tham dự địa bàn thời gian diễn nghi lễ Về quan sát, đến địa điểm để nghiên cứu địa chí, tìm hiểu xem có sở ảnh hưởng đến đời sống văn hóa sinh hoạt, thực hành văn hóa người dân nơi đây, điều có ảnh hưởng đến việc nảy nở ca dân gian Hai là, vấn chuyên gia: Nhóm tiến hành gặp gỡ với nghệ nhân dân gian, thầy giáo, ông mo cao tuổi, ơng Tịng Văn Hương (Đội 8, Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh ĐiệnBiên), ơng Tịng Văn Hân (Đội 8, Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), mo Lị Văn Sơn, ơng Vì A Hao, cô giáo Nguyễn Thị Thanh Thúy, giáo viên Văn trường Thanh Minh, chị Hồng Thị Hồng Điệp (người Thái, cơng tác Cơng An tỉnh Điện Biên), Hồng Thị Dịu, giáo viên trường THPT Chuyên ban Điện Biên, ông Đỗ Trọng Luân (Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Điện Biên), ông Du An (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Điện Biên), bà Chu Thùy Liên (Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên), mo Lò Văn Sơn, đội 8, Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, mo Lò Văn Chung, Bông, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; mo Lị Văn Phanh, Bơng, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 4.2 Phương pháp phân tích tư liệu thứ cấp Đây phương pháp quan trọng thu nhiều hiệu thực đề tài Nhóm tác giả nói nỗ lực việc tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Những nơi tìm kiếm là: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện tỉnh Điện Biên - Thư viện tỉnh Sơn La - Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Điện Biên - Thư viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Thư viện Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Bảo tàng Dân tộc học Có thể nói, tư liệu xuất nhóm nghiên cứu tiếp cận thao tác, có tư liệu để thao tác nhiều thời gian Đó tư liệu tồn tản mạn báo, có báo cũ, chất lượng kém, nhóm tác giả phải mang máy tính lên thư viện, hai người ngồi, người đọc người gõ thực sự, phải vừa đọc vừa luận chữ - Có sách xuất từ năm 1960 giấy đen, khổ nhỏ, cơng tác bảo lưu cho đóng lại gáy nên khó đọc, chữ - Nhiều tư liệu Sáng tác sông Đà, Văn nghệ Lai Châu cũ, nhóm nghiên cứu phải bố trí ngồi đọc, luận đánh máy Thư viện phơ tơ khơng thể đọc 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp chủ yếu dùng việc xử lý, sửa chữa thảo tư liệu thứ cấp- nguồn tư liệu đề tài Đây cơng việc địi hỏi người thực phải có tinh thần khoa học, nghiêm túc, kiên trì thực Bởi lẽ, văn chương, sai chữ, chí đánh nhầm dấu chấm, dấu phẩy vấn đề lớn Đóng góp đề tài: Thực đề tài này, nhận thấy có đóng góp sau: - Lần đặt mục tiêu sưu tầm cách đầy đủ, hệ thống văn học Điện Biên, bao gồm văn học dân gian văn học viết, có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn giá trị văn học, góp phần vào việc giữ gìn bảo tồn văn hóa Điện Biên nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung - Lần đề tài đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống giá trị văn học dân gian văn học viết Điện Biên, sở để lí giải vấn đề liên quan đến văn học Điện Biên, văn học Điện Biên dòng chảy văn học dân tộc lí giải vấn đề văn hóa địa phương, đặc biệt văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số Điện Biên Bố cục báo cáo tổng hợp kết đề tài MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận tổng quan tài liệu Chương II: Kết sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Điện Biên Chương III: Kết sưu tầm, nghiên cứu văn học viết Điện Biên KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò văn học nghệ thuật Văn học biểu văn hóa Với ý nghĩa đó, ta tìm thấy khơng vấn đề văn hóa văn học Chúng ta biết rằng, trình phát triển lịch sử mình, nhiều ngành khoa học khác, nghiên cứu văn học góp phần to lớn việc nhận thức vai trị văn hố sáng tạo tiếp nhận văn học, đời sống xã hội Những luận điểm Bakhtin chất đối thoại (dialogic nature) văn học văn hố, tính hệ thống mối quan hệ lĩnh vực đa dạng văn hoá, đời sống động mạnh mẽ văn hoá diễn đường biên lĩnh vực riêng nó; gợi ý Y Lotman ký hiệu học, xem văn học, văn hoá văn bản, mã ký hiệu… đóng góp quan trọng cho lý luận văn hoá học giới thực tiễn nghiên cứu văn hóa Cịn Việt Nam? Những cơng trình nghiên cứu văn học, văn học dân gian văn học viết tác giả tên tuổi Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Khánh, Trần Đình Hượu, Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Lai Thúy… góp phần quan trọng làm nên diện mạo văn hoá học nước ta Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu văn học nước ta, tất yếu vừa nhà nhà nghiên cứu văn học vừa nhà nghiên cứu văn hoá Từ mối quan hệ đặc biệt văn hóa văn học, Đảng ta liên tục khẳng định văn học, nghệ thuật phận trọng yếu văn hóa dân tộc qua Văn kiện, Nghị Đảng - Văn kiện đại hội VI khẳng định: “Khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người” - Trong Nghị Chính trị khóa VI (1987) xác định: “Văn học nghệ thuật phận đặc biệt nhạy cảm văn hóa, thể khát vọng người chân, thiện, mỹ, có tác dụng bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, lĩnh hệ công dân xây dựng môi trường đạo đức xã hội, xây dựng người xã hội chủ nghĩa” - Văn kiện Đại hội VII (1991) nêu rõ: “Văn học, nghệ thuật phận quan trọng văn hóa, gắn bó với đời sống nhân dân nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo” - Nghị TW khóa VII khẳng định: “Văn học nghệ thuật phận trọng yếu văn hóa dân tộc, thể khát vọng nhân dân chân, thiện, mỹ” -Nghị TW khóa VIII coi văn học, nghệ thuật lĩnh vực quan trọng văn hóa - tảng tinh thần xã hội - Nghị 23 Chính trị khóa X (2008) nêu rõ: “Văn học nghệ thuật lĩnh vực quan trọng, đặc biệt tinh tế văn hóa, nhu cầu thiết yếu,thể khát vọng chân, thiện, mỹ người, động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng tảng tinh thần xã hội phát triển toàn diện người Việt Nam.” Như vậy, thấy, Đảng Nhà nước ta ln coi văn học, nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù, thành tố quan trọng văn hóa Với đặc trưng riêng nó, tác động sâu sắc đến tư tưởng,tình cảm người mà khơng hình thái ý thức xã hội thay Thực Nghị Trung ương V (khoá VIII) kết luận Hội nghị Trung ương X (khoá IX) "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", cơng tác văn hố vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên có nhiều biến chuyển tích cực quản lý tổ chức thực Lãnh đạo cấp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh - thành phố ln coi trọng, gìn giữ vốn văn hố truyền thống dân tộc, dân tộc thiểu số vùng cao 1.1.2 Công tác sưu tầm văn học nghệ thuật lịch sử văn học: điểm tham chiếu Thực chủ trương Đảng nhà nước ta cơng tác văn hóa văn nghệ, việc sưu tầm gìn giữ phát huy vốn văn hố cổ truyền dân tôc khơi dậy từ lâu hiệu thực chưa mong muốn Đối với mảng văn học truyền miệng, thấy rằng, cơng tác sưu tầm gặt hái nhiều thành cơng với đóng góp đáng kể GS Tô Ngọc Thanh, Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam Tuy nhiên, mảng văn học viết – tương quan so sánh với văn học truyền miệng có phần thuận lợi cho cơng tác sưu tầm lại chưa đạt nhiều thành tựu Nhìn địa bàn khác nước, tình hình nước ngồi, ý thức bảo tồn trước tác văn học viết thực từ lâu Trên giới, công tác sưu tầm, bảo tồn văn học viết tiếp hành từ sớm Chúng tơi lấy thí dụ Trung Quốc, từ Tiên Tần, Kinh Thi vựng tập lưu giữ tác phẩm sáng tác từ cuối đời nhà Thương (từ khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN) đến thời Xuân thu ( từ năm 722 đến năm 481 TCN) Đời Hán có vựng tập lưu lại tác phẩm văn học danh sĩ đương thời Điều tiếp tục tiến hành hàng ngàn năm sau đó, trải Nam Bắc triều, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Không dựng lại mức độ thu thập, người Trung Quốc sớm tiến hành phân loại, đánh giá tác phẩm Cho đến triều đại phong kiến cuối cảu Trung Quốc, tác phẩm văn học xếp vào “Tập bộ” hệ thống phân loại kinh - sử - tử - tập Nhờ đó, người Trung Quốc ln bao quát toàn tác phẩm văn học mình, từ đánh giá đắc thất văn học Ở nước ta, tổng tập, vựng tập, hợp tập, tuyển tập… nhiều hệ người Việt Nam tiến hành Đây kết việc sưu tầm, bảo tồn tác phẩm văn học viết Theo tư liệu văn bia đền thờ Phan Phu Tiên sử liệu khoa bảng Việt Nam Phan Phu Tiên (khoảng 1370 - 1462) mệnh vua Lê Thái Tổ biên soạn Việt âm thi tập Năm 1433, Việt âm thi tập hoàn thành, hợp tuyển thơ văn nước Việt văn hiến Năm 1446, Thị ngự sử Chu Xa nhận thấy Việt âm thi tập cịn chưa đầy đủ, gia cơng sưu tập thêm, đến năm 1459 hồn thành Trong biểu dâng sách Việt âm thi tập (Thướng tiến Việt âm thi tập biểu) Chu Xa soạn có chép công việc sau: "Thần trộm thấy, sử quan Phan Phu Tiên trước có biên định Việt âm Thi tập chưa thật đầy đủ Thần lại tiếp tục chọn thêm xin quan Kinh diên Nguyễn Tử Tấn phê điểm, tu chỉnh biên thành Còn thơ người Bắc người Nam làm quan Bắc chép thành Phụ lục Sau tu sửa thành bản, trang hồng thành tập, kính cẩn dâng lên ngự lãm" Bộ sách vua Lê Nhân Tơng cho in năm Về in lần đầu này, cần lưu ý thêm chi tiết là, khoảng 300 năm sau, Lê Quý Đôn mang theo chuyến sứ lịch sử để giới thiệu với giới học thuật Trung Hoa sứ thần nước Trung châu, nhằm chứng minh cho họ văn hiến rạng rỡ Đại Việt Và dĩ nhiên, sách vang danh thiên hạ, thể rõ truyền thống thi thư nước Nam, khiến phương Bắc khinh thị văn minh người Việt Có thể nói, lịng tự hào dân tộc, ý thức gìn giữ sắc văn hóa dân tộc động lực khiến học giả vượt qua trở ngại để hoàn thành tốt việc sưu tập thơ văn thời Các địa phương tiến hành làm công tác này, đáng kể phải kể đến sách Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long đời kỉ niệm nghìn năm Thăng Long, có phận quan tác phẩm văn học viết (Phần thứ mười sáu: Một nghìn năm văn học Thăng Long) Chúng tơi ý đặc biệt đến tiêu chuẩn chọn lựa mà Lê Quý Đơn học tập sáng tạo biên soạn Tồn Việt thi lục Ở đây, nhà bác học tiếng kỷ XVIII theo năm “lệ” Lã Đông Lai làm Tống văn giám Năm tiêu chuẩn là: Những lời lẽ hay; Những có lời hay; Những văn chưa hay, nhiều người thích; Những văn chưa hay tác giả bậc hiền mà người biết tiếng, chép lấy vài cho tên tuổi họ khỏi mai một; Những lời không hay lẽ khá, chép Những học ông cha xưa việc sưu tập tuyển chọn thơ văn cịn ngun giá trị, tìm hiểu, nhận thấy bổ ích hơm Vì vậy, cơng tác sưu tầm văn học viết tỉnh Điện Biên nhiệm vụ cấp thiết, cần thực cách bản, nghiêm túc Đó ý nghĩa khoa học thực tiễn công việc mà làm 1.1.3 Sưu tầm, nghiên cứu phổ biến văn học địa phương – vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát triển bền vững văn hóa Văn học phương diện phản ánh rõ nét văn hóa khu vực Nghiên cứu văn hóa khu vực từ văn học địa phương cách tiếp cận không chưa thật phổ biến Việt Nam Là đất nước có văn hóa thống đa dạng với 54 dân tộc anh em chung sống, việc tồn sắc thái riêng mang tính sắc vùng văn hóa thực tế khách quan Việt Nam Điện Biên nói riêng, Tây Bắc nói chung khơng phải ngoại lệ nói đến văn hóa vùng Tây Bắc hay văn hóa Điện Biên chủ yếu làm liên tưởng đến văn hóa dân tộc thiểu số nơi Chúng ta sưu tầm phận văn học này, xuất khơng thiết nghĩ, cơng tác phổ biến quan trọng không Bức tranh văn học vùng Tây Bắc văn học Điện Biên cho nhận định tương đối khả quan việc xuất Hợp tuyển văn học Điện Biên việc tổ chức giảng dạy văn học Điện Biên sở giáo dục tỉnh nhà Từ mối quan hệ văn hóa văn học, chúng tơi cho rằng, việc tăng cường sưu tầm, nghiên cứu giảng dạy văn học Điện Biên việc cần làm để bảo tồn phát huy giá trị văn học việc giữ gìn văn hóa khu vực 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Văn học dân gian Điện Biên Có thể khẳng định ngay, nay, chưa có cơng trình tồn tập tuyển tập hay toàn tập VHDG Điện Biên Việc sưu tầm công bố VHDG từ trước đến chủ yếu theo tiêu chí tộc người (Thái, Mường, Mơng ) tiêu chí thể loại (Thần thoại, Truyện thơ, Truyện cổ ), có lựa chọn tiêu chí địa lí tuyển tập cơng trình phạm vi rộng lớn vùng miền Vì thực trạng việc sưu tầm, bảo lưu xuất văn học dân gian Điện Biên gắn liền với công trình xếp theo vùng miền thể loại Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu thứ cấp với thao tác thống kê để dựng lên tranh tồn cảnh kết cơng tác sưu tầm, xuất văn học dân gian Điện Biên Nhìn chung, tư liệu văn học dân gian Điện Biên nằm chủ yếu trong: - Các cơng trình văn học dân gian Tây Bắc Trong cơng trình sưu tầm thể loại Trong cơng trình sưu tầm, nghiên cứu văn hóa tỉnh Điện Biên Trong cơng trình luận văn, luận án Qua công tác khảo cứu tư liệu, nhận thấy việc sưu tầm công bố VHDG Điện Biên có điểm đáng ý sau: Hiện nay, cơng trình sưu tầm tổng thể VHDG Điện Biên chưa có Tư liệu VHDG Điện Biên chủ yếu nằm cơng trình sưu tầm VHDG Tây Bắc trước mà cơng trình sưu tầm thể loại (Dân ca Mông, Dân ca Thái, Truyện cổ Thái ); cơng trình địa chí, văn hóa tộc người, văn hóa địa phương Những tư liệu cơng có phần có song ngữ, phần có tiếng Việt Phần thơng tin người cung cấp tin (họ tên, tuổi, nghề nghiệp, địa cư trú chưa đầy đủ) Cũng chưa có sưu tập tổng thể, toàn diện để tránh trùng lặp Phần tư liệu công bố dạng nguyên sơ, giữ nét hồn nhiên, chân thật nguồn tư liệu dân gian truyền miệng Tuy nhiên, cần thiết có biên tập sửa chữa để có văn tốt 1.2.2 Văn học viết Điện Biên Văn học viết Điện Biên có mặt tài liệu, ấn phẩm sau: Tạp chí Văn nghệ Điện Biên Văn nghệ Lai Châu trước 2003 Sáng tác sông Đà: Điện ảnh Tập sáng tác Lai Châu Văn nghệ Lai Châu / Văn hóa văn nghệ Lai Châu Văn nghệ Tây Bắc Một số nhận xét, đánh giá khả tiếp cận tư liệu nhận định khái quát văn học viết Điện Biên - Về số lượng: Hiện nói, tiếp cận hầu hết ấn phẩm xuất từ năm 2012 (5 năm); từ năm 2011 trở trước, năm thiếu vài số Tuy nhiên, may 10 tỉnh nhà kịp cho “ra lò” “10 năm văn nghệ thành phố Điện Biên phủ” (2002 - 2012) nhân kỷ niệm 10 năm thành lập chi hội Văn học nghệ thuật thành phố Điện Biên Phủ và Tuyển tập văn học nghệ thuật Điện Biên (1981 - 2006) Đây tài liệu quý báu để chúng tơi kế thừa việc tuyển chọn làm liệu viết chuyên đề nghiên cứu, đánh giá văn học tỉnh nhà - Về chất lượng: Cùng với thay da đổi thịt mảnh đất Điện Biên tươi đẹp, với người mới, khí tiếp cận với song mới, văn học có khởi sắc đáng kể: chuyên nghiệp hơn, đa đặc biệt, bắt đầu hình thành xu hướng tác giả Có thể nói, văn học có đóng góp định bước đầu xác lập diện mạo riêng văn học Điện Biên - Về thể loại: Đặc sắc văn xuôi, đó, tiểu thuyết, truyện ngắn kí hai thể loại đạt nhiều thành tựu Văn vần, có thơ thơ song ngữ có thành tựu đáng kể Đặc biệt thể loại thơ song ngữ với tác giả người dân tộc Thái, Hà Nhì, H’Mơng… nét đặc sắc vùng miền Điện Biên Điều thứ hai dễ nhận thấy là, Văn nghệ Điện Biên có nhiều tiếng nói đa thanh, đa giọng khơng ngợi ca chiều trước Nhiều bút khẳng định cá tính với sức viết bền bỉ, tham gia đạt nhiều giải thưởng từ thi văn học nghệ thuật quốc gia Đó tác giả: Nguyễn Đức Lợi với: Ma núi rắn, Không biết, Con câm… Du An xăn xi có Lơng gà chuối, Người rừng rừng người, Lên cao thấy trời thấp thật Về thơ có tập Điểm danh bạn bản, Trước dấu ba chấm (…) Chu Thùy Liên với Thuyền đuôi én, Lửa sàn hoa xác lập phong cách tác giả Tòng Văn Hân, hồn thơ, văn dịu dàng mà đằm thắm Nguyễn Đình Hải với tập thơ Núi đồi nở hoa Các bút Phạm Đức Cư, Đỗ Vũ Xô, Đỗ Thế Điệp, Hương Q (Phan Quang Hiển), Trương Đình Duy, Hồng Cơng Mai, Phạm Đình Thi, Nguyễn Ngọc Lệ; Nguyễn Khản, Nguyễn Quốc Chiến (đã mất)… có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật Tỉnh Các bút Huy Thơng, Mạnh Cường, Thanh Sơn… với đóng góp góp phần vơ lớn làm giai điệu văn nghệ Điện Biên ngân lên không ngớt bầu trời Tây Bắc Các tác giả Lê Tuấn, Văn Đức Thành, Vũ Hữu Cương… thường xuyên đem sắc màu Mường Thanh cho bạn bè gần xa qua sáng tác Hay Chu Linh, bút trẻ giàu tiềm năng, xem “Có khả đường văn chương” (nhà văn Võ Thị Xuân Hà, Trưởng Ban Công tác Nhà Văn trẻ, Hội Nhà Văn Việt Nam) Không thể điểm hết tên, nhân vật làm nên sức sống Văn nghệ Điện Biên khẳng định, bút nông dân, bút công nhân, bút nhà giáo… nêu nhiều bút khác chưa điểm tên ánh hào quang bầu trời Văn nghệ Điện Biên Họ làm nên thành tích bay xa, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh ghi nhận Một câu hỏi đặt 11 là, ngồi phần tài năng, ý chí cá nhân cơng tác văn nghệ địa phương có thuận lợi gì? Có thể nhận thấy được, công tác tổ chức mà đặc biệt quan điểm, đường lối đắn phát triển văn học nghệ thuật tỉnh, có vai trị to lớn lãnh đạo Hội Văn học nghệ thuật Bên cạnh đó, hệ hội viên cao tuổi với niềm đam mê, tinh thần trách nhiệm góp phần vô quan trọng vào việc xây dựng đời sống văn học nghệ thuật tỉnh Không thể không nhắc tới gương mặt đại diện Lường Thị Đại, Chu Thùy Liên, Đặng Thị Oanh, Tòng Văn Hân … - bút thơ văn nhiệt tình lao động sáng tạo, sưu tầm, góp nhặt Trong ấn phẩm cơng bố có tính địa phương, chúng tơi ý đến Tuyển tập văn học nghệ thuật Điện Biên (1981 - 2006) với 300 trang Nhìn chung, tuyển tập văn học nghệ thuật Điện Biên 1981 – 2006 cho thấy số vấn đề sau: Về ưu điểm: (1) Thể loại đa dạng: truyện ngắn, thơ, thơ song ngữ, văn luận, tiểu thuyết (trích), hồi ký, bình luận tác phẩm tượng văn học (2) Giới thiệu thân thế, nghiệp bút Cuốn 10 năm văn nghệ thành phố Điện Biên Phủ với số lượng tương đối lớn, đáp ứng tốt đòi hỏi độc giả Qua trữ lượng văn học viết tạp chí văn nghệ Điện Biên ấn phẩm địa phương phát hành, chúng tơi bước đầu có kết luận sau: 1- Về thể loại, văn học Điện Biên Tạp chí Văn nghệ có đa dạng thể loại, có thơ, có truyện ngắn, có tản văn, có phóng sự, ký sự; thơ có thơ tiếng Việt, thơ song ngữ Trong thể loại nhận thấy, bên cạnh truyện ngắn với bút có dấu ấn Nguyễn Đức Lợi, Du An, tản văn phóng sự, ký thể loại đạt nhiều thành tựu Phải đặc trưng điều kiện thiên nhiên nơi đây, núi rừng hoang sơ với tình ca núi, người mà tản văn có sức hấp dẫn riêng? 2- Về số lượng, có đến hàng ngàn trang văn thơ vùng đất 3- Bước đầu lí giải nở rộ văn học Điện Biên khía cạnh sau: Một là, Điện Biên Phủ mảnh đất mà lịch sử vào huyền thoại Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 mang lại nguồn cảm hứng dồi cho qua, chí chưa lần đến với mảnh đất Hai là, Điện Biên giàu có văn hóa tộc người Với hai mươi tộc người sinh sống đây, Điện Biên nói ln mang đến cho du khách cung bậc tình cảm đặc biệt đến với văn hóa tộc người Ba là, người Việt (người Kinh) vốn dân tộc chủ thể, lịch sử tụ cư nơi sớm nhiều bút có sáng tác có đóng góp quan trọng cho văn học nghệ thuật nước nhà Có thể phải kể đến Du An, Nguyễn Đức Lợi, Mạc Phi Trên ấn phẩm công bố Trung ương 12 Sẽ thiếu sót lớn nói đến văn học Điện Biên mà ta không nhắc đến sáng tác bút khắp miền đất nước viết vùng đất Những sáng tác họ công bố diễn đàn, ấn phẩm văn học trung ương, đông đảo người biết đến Chúng ta thấy rằng, sau đất nước độc lập đặc biệt sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, sáng tác văn học viết xuất nhiều, đặc biệt sáng tác tái ngợi ca tinh thần dân tộc bất khuất chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử Có thể kể đến Cao điểm cuối (Hữu Mai), Người người lớp lớp (Trần Dần), Tuyển tập thơ văn Điện Biên Phủ (Nxb Văn học, 2004), tác phẩm Trần Độ, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hoài An, Hồ Phương, Lê Kim, Dũng Hà, Mùa xuân chiến sĩ Điện Biên Phủ (Nguyễn Đình Thi, Trần Dần, Thép Mới, Nxb Văn nghệ, 1955; Trở lại Điện Biên (Tập truyện thưởng Tạp chí Văn nghệ quân đội nhóm tác giả Nguyễn Việt Thành, Lê Khánh, Nhuận Vũ, Nxb Văn học ; Cục xuất bản, 1959), Mời bạn lên thăm Điện Biên (Lê Tâm, Nxb Quân đội nhân dân, 1959), Hàng rào cuối (Hồi ký Điện Biên Phủ nhóm tác giả Vũ Thành, Hùng Quang, Cao Tiến Đức, Nxb Quân Đội nhân dân, 1964, Hà Nội Điện Biên Phủ (Tôn Thất Tùng, Lê Quốc, Phạm Văn Đức, Sở văn hố thơng tin Hà nội, 1973); Điện Biên phủ tuổi trẻ chiến công: Ký lịch sử - H : Thanh niên, 1984; Điện Biên hôm nay: Tập truyện ký / Nhiều tác giả - H : Thanh niên, 1984; Theo bước người chiến sĩ Điện Biên / Thanh Sơn, Tùng Sơn, Phong Thu ; Bìa Trương Hiếu; Minh hoạ: Văn Đa - H : Kim Đồng, 1984; Kỷ niệm lần thứ 30 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ / Trường Chinh Nxb Sự thật, 1984; Kỷ vật Điện Biên (Nhiều tác giả - H : Thanh niên, 1984; Thiên tình sử Điện Biên / B.t.: Hương Quân - H : Văn hoá, 1984; Bài ca Điện Biên: Tập thơ / Trần Bảo Hưng tuyển chọn giới thiệu - Lai Châu : Nxb Hội văn học nghệ thuật Lai Châu, 1984; Đánh lấn: Tập hồi ký Điện Biên Phủ / Trần Đức Kỳ, Hồ Phương, Trần Độ Nxb Quân Đội nhân dân, 1964; Đường xuân: Bút ký / Lê Đình Cánh - H : Quân đội nhân dân, 2003; Điện Biên ngày ấy: Truyện ký / Quản Văn Tại - H : Văn hoá dân tộc, 2003; Điện Biên Phủ : Trường ca / Trần Mạnh Hảo - H : Quân đội nhân dân, 2004; Điện Biên Phủ : Tuyển tập hồi ký / Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái, Nguyễn Văn Hiếu - H : Chính trị Quốc gia, 2004; Điện Biên Phủ / Nguyễn Chng, Đào Văn Xn, Hồng Thu Hà Nxb Qn đội Nhân dân; Mối tình Điện Biên / Lưu Quang Thuận - H : Sân khấu, 2004; Người chiến sĩ Điện Biên năm ấy: Tiểu thuyết / Mai Vui - H : Quân đội nhân dân, 2004; Những vùng đất yêu: Truyện ký / Chi Phan - H : Quân đội nhân dân, 2004; Sông núi Điện Biên: Bút ký văn học / Trần Lê Văn - H : Lao động, 2004; Những nẻo đường hành hương: Tập bút ký / Tạ Ngọc Tấn - H : Văn học, 2005; Tuyển tập văn học nghệ thuật Điện Biên (1981- 2006) / Trịnh Long Biên, Hồng Tinh, Lị Văn Puốn - H : Văn học, 2006; Chuyện người làm nên lịch sử - hồi ức Điện Biên Phủ 1954 - 2009 / B.s.: Đào Thanh Huyền, Phạm Thuỳ Hương, Nguyễn Xuân Mai - H : Chính trị Quốc gia, 2009; Điện Biên xanh: Thơ / Hùng Thanh - H : Nxb Hội Nhà văn, 2011; Âm vang Điện Biên / Nguyễn Tiến Lợi, Trần Huy Thiều, Trần Xuân Kình - Nghệ An : Nxb Nghệ An, 2011; Vang Điện Biên: Thơ / Phạm Tiến Bình, Vũ Thế Chử, Nguyễn Trọng Chức - H : Văn học, 2012; Bài ca điện Biên Phủ (Đỗ Chí, Dũng Hà, Nguyễn Minh Châu Nxb Quân đội nhân dân, 1984 13 Trong tác phẩm thực gây tiếng vang, tượng xem đáng ý tác giả Ma ̣c Phi – người anh cả của nề n văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên Hai tác phẩ m Rừng động ( tâ ̣p: tập I:1975, tập II: 1977) và Anh với giấc mơ (1991) của Ma ̣c Phi mang tầ m khái quát, có nhiề u giá tri ̣và có sức ảnh hưởng nhấ t Hai bô ̣ tiể u thuyế t kể thực sự đã vươn khỏi tầ m vóc tác phẩ m của mô ̣t điạ phương, vươ ̣t lên tầ m cỡ quố c gia Các vấ n đề đă ̣t hai bô ̣ tiể u thuyế t không chỉ còn là câu chuyê ̣n riêng của tin̉ h Điê ̣n Biên nữa mà đã là tiế ng nói chung của cả dân tô ̣c Tên tuổ i tác giả Ma ̣c Phi thực sự đã vươn khỏi tầ m vóc của mô ̣t nhà văn điạ phương, đứng vào hàng ngũ thế ̣ nhà văn laõ thành của nước nhà Nhà thi pháp học Nga M.Bakhtin phát biểu: “Văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hố thời đại tồn tại” Đến với văn học địa phương kênh quan trọng để từ đó, khám phá giá trị văn hóa Những sáng tác Điện Biên ta biết đến chưa thật đồ sộ cho rằng, qua tác phẩm này, Điện Biên đẹp thơ, Điện Biên căng tràn nhựa sống thời đại trang giấy Chắc chắn rằng, phải có sức hấp dẫn văn học nảy mầm mang lại cung đàn du dương CHƯƠNG II: KẾT QUẢ SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN ĐIỆN BIÊN 2.1 Kết sưu tầm văn học dân gian Về kết sưu tầm, muốn đề cập tới thành tựu hai mảng cơng việc, (1) sưu tầm điền dã nhóm nghiên cứu (2) sưu tầm phương pháp lịch sử tư liệu (dựa ấn phẩm công bố, xuất bản) Thứ nhất, kết sưu tầm phương pháp điền dã dân tộc học Do hạn chế nguyên nhân khách quan phạm vi thực đề tài, sưu tầm số lượng tác phẩm chưa xuất không nhiều, tập trung chủ yếu người Thái người H’Mơng Đó câu chuyện kể bà xã thuộc huyện Điện Biên: Tết cơm mới; Sự tích nhà sàn; Sự tích Khau cút; Sự tích lốt hổ; Sự tích chim tăng lo; Sự tích – Huyền thoại hoa ban trắng; Sự tích đàn tính tẩu; Sự tích cột nhà chơn đầu tiên; Hiện tượng lúa có mùa; Cổ người đàn ơng Thái có “Co hót”; Sự tích củ mài đất; Thuốc chữa rắn cắn; Con cá thần; Sự tích kiêng ngày 13 ngày 24 – ngày Thái; Sự tích việc bữa ăn khơng dùng đũa đánh con; Sự tích rêu đá; Lễ Xên phắn bẻ (Lễ chém cổ dê); Lễ hội té nước; Sự tích áo chàm xẻ tà; Sự tích khăn piêu; Sự tích lễ hội “rước nước trước rồng”; Truyện kể hồ U Va; Truyện kể nạn hồng thủy dâng ngập trần gian; Truyện kể Ải Lậc Cậc; Truyện kể tích mai rùa có vết rạn; Truyện khóc Then; Truyện tích thành Sam Mứn; Sự tích địa danh Hồng Cúm, Hong Ma, Nao Tơng Khao; Truyện kể mỏ nước nóng U Va Mường Then; Truyện Lạng Chượng; Truyện Huổi Púng; Truyện sông Ngân Hà; Truyện Ải pum mu (Chàng bụng lợn); Truyện Xam nố khánh trọng (Ba thi tài); Truyện câu báo trọng nãng Nong Đa (Chín anh tranh nàng Nong Đa); Các câu hát dân gian (vè, hát đố) kinh nghiệm sản xuất…; Đó hát sinh hoạt tín ngưỡng người 14 Thái Noong Chấn, Điện Biên, đáng ý ca lễ cúng sửa vía; Đó cịn truyện dân gian địa danh Mường Thanh; Đó ca nghi lễ, đặc biệt ca đám cưới người H’Mông Tủa Chùa Tuy nhiên, số tác phẩm mà chúng tơi sưu tầm được, có số tư liệu xuất rải rác số cơng trình luận văn, luận án năm gần Tư liệu quý mà có lần điền dã tư liệu chưa xuất bản, công bố ấn phẩm Đó tư liệu hát sinh hoạt tín ngưỡng người Thái Noong Chấn – Điện Biên theo lời kể ông Tòng Văn Hân, Tòng Văn Hương Noong Chấn, truyện kể dân gian địa danh sưu tầm Noong Chấn khu vực khác Qua tìm hiểu biết, việc sưu tầm văn học dân gian Điện Biên có nhiều thành tựu lý do: Một là, Điện Biên, đặc biệt khu vực quanh thành phố xã thuộc huyện Điện Biên, hội viên hội văn nghệ dân gian hoạt động hiệu qủa với tên tuổi ơng Lị Ngọc Dun (Phường Thanh Bình), bà Lường Thị Đại (Noọng Luống), Ơng Hồng Tam Khọi (Noong Chứn, Nam Thanh), bà Chu Thùy Liên (P Tân Thanh), Ông Trần Minh Thư (Sở Văn hóa Thơng tin Tỉnh), Ơng Lại Văn Trung (Sở Văn hóa Thơng tin), ơng Tơ Quang Hợp (Báo Điện Biên Phủ)… ; hai là, Điện Biên năm gần Sở, Ban, Ngành xây dựng sách liên quan đến việc sưu tầm bảo tồn vốn văn học dân gian địa phương, nhiều cá nhân tổ chức quan tâm thực (3), giáo sư Tô Ngọc Thanh với dự án công bố, phổ biến tài sản văn hóa văn nghệ dân gian Việt Nam có đóng góp tích cực cho cơng tác sưu tầm, công bố sáng tác dân gian nơi Từ thực tiễn đó, sở giới thiệu nhà nghiên cứu địa phương, mở rộng phạm vi điền dã đến số địa danh tỉnh, gồm Tủa Chùa, Tuần Giáo Điện Biên Đông Thực tiễn điền dã cho chúng tơi có tư liệu là: Những ca Lễ hội Đang Khùa (Tủa Chùa) H’Mông Uô Yôngz: Những hát đám cưới cuả người H’Mông (Tuần Giáo – Điện Biên); Qua điền dã thấy, Điện Biên, văn hóa người Thái chiếm địa vị chủ đạo với đóng góp nghệ nhân cha ơng Tịng Văn Hân, Tịng Văn Hương (xã Noong Luống) (ơng Tịng Văn Hương đáng tiếc hồi đầu năm 2017), bà Lò Thị Hịa (bản Bánh, xã Noong En), ơng Lị Ngọc Dun, ông Hoàng Tam Khọi (đã mất), bà Lường Thị Đại nắm nhiều câu chuyện dân gian Thứ hai nguồn văn tác phẩm có nhờ vào phương pháp phân tích tư liệu thứ cấp Với hình dung nhóm nghiên cứu lúc khởi điểm, khơng phải mục tiêu nhóm Chúng tơi hướng đến việc địa phương, sưu tầm văn học dân gian “tươi mới” tộc người chưa công bố cách hệ thống, kể đến tộc người Si La, Cống, Mảng, Lào, Khơ Mú,, H’ Mông Tuy nhiên, hạn chế nhiều lý do, công việc chưa thực mong muốn 15 Tuy nhiên, trình thực đề tài, hiểu điều rằng, việc sưu tầm, gom góp cách có hệ thống ấn phẩm cơng bố có lẽ cơng việc cịn quan trọng Việc tập hợp để có nhìn tương đối tổng thể văn học Điện Biên, sở giới nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật biết rằng, văn học tỉnh nhà đâu cần làm để góp phần vào việc bảo lưu phát huy giá trị văn hóa bối cảnh nay! Cơng việc tìm kiếm chúng tơi tiến hành sau: Bước đầu tìm kiếm Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Viện Văn học, Thư viện Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Cơng việc tìm kiếm cho nhiều gợi mở nhiều kết thú vị Có ấn phẩm có tên khơng có kí hiệu xếp giá (Lường Thị Đại, Truyện cổ dân gian dân tộc Thái Điện Biên), có ấn phẩm có kí hiệu xếp giá khơng có sách (Văn hóa dân gian người Cống Điện Biên), có ấn phẩm khơng mượn để phơ tơ mà có phòng lưu chiểu thư viện, cần đọc trực tiếp phải mang máy tính lên gõ trực tiếp, có tài liệu biết có khơng tìm đâu (Sử thi Tạo Khun Chương), có ấn phẩm tìm Thư viện Sơn La vơ khó khăn có 100% tác phẩm (Cẩu tô cốp)v.v Nhiều sách phải nhờ vào trợ giúp tác giả, bạn bè gần xa Kết là, dù vơ khó khăn chúng tơi có tay đa phần ấn phẩm xuất Công việc quan trọng thứ hai đến Thư viện Điện Biên chép lại câu ca, tục ngữ, truyện cổ kể tản mạn ấn phẩm nhìn chung, việc sưu tầm ấn phẩm Văn nghệ Điện Biên không nhiều, phần lớn nhà sưu tầm, nghiên cứu hệ thống lại cơng trình họ.1 Đáng tiếc chúng tơi khơng tìm Truyện cổ dân gian dân tộc Thái Điện Biên Lường Thị Đại sưu tầm, biên dịch Mặc dù cố gắng liên hệ, tìm kiếm tất chỗ chưa có Chúng tơi hy vọng đến trước lúc xuất có cơng trình để bổ sung Truyện cổ Cống truyện cổ Khơ Mú, cố gắng chắt lọc cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian người Cống văn hóa dân gian người Khơ Mú để đưa vào Văn học dân gian Điện Biên 2.2 Những giá trị Văn học dân gian Điện Biên 2.2.1 Phản ánh tâm thức tộc người - giá trị cốt lõi văn học dân gian Điện Biên Một là, văn học dân gian Điện Biên khẳng định: truyề n thố ng văn hóa tơ ̣c người khởi ng̀ n từ hù n thoa ̣i Hai là, lich ̣ sử văn hóa tơ ̣c người chảy suố t ma ̣ch truyề n thuyế t về các anh hùng dân tô ̣c - đời hóa núi sơng Ba là, tâm thức tô ̣c người bay lên thành lời ca tiế ng hát 2.2.2 Lý giải xuất tên núi tên sông, tên đất tên làng Điện Biên 2.2.3 Phản ánh sinh hoạt cộng đồng đời sống dân tộc Điện Biên Chi tiết xin xem phụ lục văn 16 Thứ nhất, văn học dân gian thấm đẫm sinh hoạt vòng đời người : cưới xin tang ma Thứ hai, văn học dân gian xương sống sinh hoạt lễ hội tín ngưỡng CHƯƠNG III KẾT QUẢ SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIẾT ĐIỆN BIÊN 3.1 Kết sưu tầm văn học viết Chúng thực công việc phương pháp chủ yếu sưu tầm văn học qua tư liệu thứ cấp Nhóm nghiên cứu cố gắng khả có thể, phát huy mạnh nhóm người cơng tác quan nghiên cứu, giảng dạy văn học có uy tín nước như: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh…, việc tiếp cận với tài liệu xuất trung ương tương đối thuận lợi, tiếp cận với hầu hết thư viện lớn như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện khoa học Xã hội, thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam để sưu tầm tài liệu Chúng đến làm việc hỗ trợ lớn Thư viện Tỉnh Điện Biên, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Chúng đường tìm đến với cá nhân, bút nhận giúp đỡ nhiệt tình tác giả như: Du An, Đỗ Thế Điệp, Chu Thùy Liên… Cho đến nay, việc tiếp cận văn tác phẩm chưa đạt 100% nói, đa phần ẩn phẩm có giá trị chúng tơi sưu tầm cho đánh máy, lưu trữ lại Kết là: - Về bản, sáng tác xuất trung ương lưu trữ thư viện lớn nhóm nghiên cứu tiếp cận, sưu tầm, đánh máy lại Trong có ấn phẩm đăng tải báo, chữ nhỏ, giấy đen cũ nát, nhóm nghiên cứu phải mang máy tính lên thư viện gõ trực tiếp, phô tô với giá cực đắt cho tài liệu quý (những thơ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đăng tải báo Nhân dân, Văn nghệ Quân đội ) - Những ấn phẩm từ Văn nghệ Lai Châu (trước 2003) Sông Đà, Văn nghệ Lai Châu nhóm chọn lọc, đánh máy lại - Những ấn phẩm Văn nghệ Điện Biên lưu trữ Thư viện Tỉnh lưu trữ Tạp chí chọn lọc, đánh máy lại 3.2 Những giá trị văn học viết Điện Biên 3.2.1 Tấm gương phản chiếu chiến thắng 1954 vĩ đại 3.2.2 Đặc sắc văn hóa Tây Bắc văn học viết Điện Biên Trước tiên cần phải kể đến dấu ấn thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ hùng vĩ sáng tác văn học 17 Thứ hai, bên cạnh thiên nhiên hoang sơ mà hùng vĩ, chủ nhân núi rừng Tây bắc nguồn tài nguyên vô giá không mảnh đất hay khơng gian văn hóa Việt Nam mà giới: đa dạng văn hóa tộc người 3.2.3 Bức tranh mảnh đất trở trỗi dậy sống Như vâ ̣y có thể khẳ ng đinh, ̣ nề n văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên đời khá muô ̣n đã tự khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vai trò của miǹ h lịch sử văn ho ̣c dân tô ̣c Văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên là mô ̣t phầ n máu thiṭ của văn ho ̣c Viê ̣t Nam, là phầ n tài sản quý giá, góp phầ n làm giàu cho đời số ng văn ho ̣c của đấ t nước Văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên tồ n ta ̣i lòng văn ho ̣c dân tô ̣c, chiụ những ảnh hưởng, chi phố i nhấ t đinh ̣ của toàn bô ̣ nề n văn ho ̣c cả nước cũng có những tiế ng nói riêng khẳ ng đinh ̣ bản sắ c của miǹ h Hai phận văn học dân gian văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên góp thêm mô ̣t sắ c màu rực rỡ phầ n ta ̣o nên diê ̣n ma ̣o của mô ̣t nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam phong phú, đa da ̣ng, tiên tiế n và đâ ̣m đà bản sắ c văn hoá dân tô ̣c KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Thứ nhất, công tác sưu tầm, với phương pháp xem phù hợp nhất, với tinh thần trách nhiệm thực đề tài, nhóm nghiên cứu sưu tầm đa số sáng tác dân gian, tư liệu công bố xuất bản, đến tư liệu cịn chưa cơng bố, nằm rải rác đời sống nhân dân Trong thời gian tới điều kiện cho phép, nhóm nghiên cứu cố gắng việc tìm kiếm văn Truyện cổ dân gian dân tộc Thái Điện Biên (Lường Thị Đại) Tạo Khun Chương (Lò Ngọc Duyên) để bổ sung vào mảng văn học dân gian Mặc dù cố gắng liên hệ với tác giả (bà Lường Thị Đại) người cơng tác nhà xuất Văn hóa thơng tin (vì Nxb giải thể) đến nay, nhóm nghiên cứu chưa có văn Truyện cổ dân gian dân tộc Thái Điện Biên Một số tác phẩm văn học viết khơng tìm kiếm công tác lưu trữ bị thất lạc Đó điều đáng tiếc Thứ hai, cơng tác sưu tầm, nghiên cứu văn học Điện Biên cho tự tin để khẳng định rằng: Văn ho ̣c Điê ̣n Biên đã đóng góp mô ̣t số lươ ̣ng lớn các tác phẩ m cho nề n văn ho ̣c nước nhà, văn học dân gian văn học viết Về văn học dân gian, với đóng góp đội ngũ khơng phải thật nhiều làm việc tích cực, hiệu quả, có phương pháp, có trách nhiệm như: Cầm Trọng, Hồng Tam Khọi, Lường Thị Đại, Đỗ Thị Tấc, Chu Chà Me, Chu Thùy Liên, Đặng Thị Oanh, Tòng Văn Hân , văn học dân gian Thái, Khơ Mú, Hà Nhì, Cống, H’ Mông, Mảng, Lào công bố, có đóng góp vơ lớn văn học Điện Biên nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Về văn học viết, khối lượng tác phẩm vơ đồ sộ “ra lị” mảnh đất đặc sắc văn hóa, thiên nhiên tươi đẹp văn hóa tộc người phong phú, đa dạng, mảnh đất hình thành từ sớm, có chiều sâu lịch sử rạng rỡ chiến cơng Những tác phẩm Cao điểm cuối Hữu Mai, Người người lớp lớp Trần Dân, Cánh đồng phía Tây Hồ Phương, Thồ lên Điện Biên Đào Phương Chuyện Mường, Rừng động Mạc Phi, Lông gà chuối Người rừng rừng người (Du An), tập bút kí Hoa xương rồng cao nguyên Sín Chải Nguyễn 18 Đức Lợi số truyện vừa, bút ký, truyện ngắn Chu Phác, Dũng Hà… thực vượt ngồi tầm vóc tỉnh, mà để lại tiếng vang nước, chí số tác phẩm cịn bạn bè quốc tế biết đến Không thể kể hết tên tuổi đóng góp đội ngũ văn nghệ sĩ tỉnh nhà nước tham gia đóng góp vào văn học rực rỡ, đầy hương sắc văn học Điện Biên chắn điều rằng, thiếu đó, thiếu tác phẩm mát văn học Điện Biên! Thứ ba, văn ho ̣c Điê ̣n Biên thực là mô ̣t món ăn tinh thầ n hoàn toàn mới la ̣, gây hứng thú với đô ̣c giả các nơi khác cả nước Các tác phẩ m văn ho ̣c mảnh đất này đã gơ ̣i lên niề m đam mê tim ̀ hiể u về Điê ̣n Biên của rấ t nhiề u người đo ̣c Những điạ danh mang đâ ̣m chấ t miề n núi Điê ̣n Biên xuấ t hiê ̣n dày đă ̣c các tác phẩ m: sông nhỏ ở thung lũng Mường Thanh mang tên Nâ ̣m Rố m, cánh rừng Tênh Hông, đèo Tằ ng Quái, Hua Sát, núi Thẩ m Phẩ ng, Khúc cua Háng Vươ ̣n, vách núi Phu Pha Pha ̣, vực Bảy Mả, đèo Pha Đin, tên gọi cụ thể các mường Mường Đanh, bản Pánh, Tủa Chùa, Sín Chải, thung lũng Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam có sức gợi huyền thoại Ải Lậc Cậc với câu chuyện người khổng lồ nhổ mạ, cấy lúa Mường Thanh, đào mương dẫn nước Mường Lay, thả trâu ăn cỏ mường Tấc , Điện Biên Hồng Cúm Himm Lam, Hoa mơ lại trắng vườn cam lại vàng Điện Biên thơ Tố Hữu Tất hòa quyện, đan xen để đưa giới vừa ảo vừa thực, thơ mộng đẹp rạng rỡ tranh vẽ tỉnh biên giới Thứ tư, văn học Điện Biên mang lại cho hình dung thực tế mảnh đất Điện Biên - mảnh đấ t lich ̣ sử với nhiề u biế n cố , thăng trầ m Nơi ghi dấ u những với trận đánh lich ̣ sử Suốt thời chúa Thái Lạng Chượng kéo quân từ Nghĩa Lộ sang chiếm cứ, đến thời Hồng Cơng Chất liên minh tướng Ngải tướng Khanh đánh giặc Phẻ cho đế n thời đại Hồ Chí Minh vinh quang trận đánh Điện Biên đã trở thành nguồ n cảm hứng cho các sáng tác văn ho ̣c vô tâ ̣n Bởi vâ ̣y, bên cạnh văn học dân gian với huyền thoại tên đất tên làng, nề n văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên còn bổ sung những tri thức lich ̣ sử vô cùng quý báu với những trang viế t về trâ ̣n đánh Điê ̣n Biên Phủ năm xưa đã đóng góp mô ̣t phầ n quan tro ̣ng dòng văn ho ̣c cách ma ̣ng của dân tô ̣c Chiế n thắ ng Điê ̣n Biên là công sức của cả dân tô ̣c, đánh dấ u mô ̣t giai đoa ̣n lich ̣ sử hào hùng của mảnh đấ t Điê ̣n Biên nói riêng, của cả nước nói chung Những tên tuổi cụ Hồ tướng Giáp, gắn với Điện Biên, với Mường Phăng ngân lên tha thiết lịng người dân Điện Biên hơm qua hơm Chúng ta có quyền tự hào văn học cất vang ca năm tháng, cho hôm cho đời sau Thứ năm, ngày nay, nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hóa - “văn học văn hóa” chiếm quan tâm khơng giới mà nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm (Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Vinh Phúc ) Thiết nghĩ, với tư cách trụ cột quan trọng văn hóa, văn học góp phần lớn vào việc thể giá trị văn hóa địa phương Với khối lượng đồ sộ nội dung tư tưởng vậy, cần thiết phải xuất để bảo lưu tham khảo rộng rãi công chúng, 19 cần thiết phải tổ chức phổ biến để văn học trở thành giá trị sống toàn dân Có thực có đóng góp cho việc phát triển bền vững văn hóa địa phương KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất vấn đề sau: Một là, xuất Hợp tuyển văn học Điện Biên tăng cường việc tổ chức nghiên cứu giá trị văn học Điện Biên Đưa kiến nghị này, xuất phát từ công tác sưu tầm, xuất văn học địa phương nhiều quốc gia, phải kể đến điểm tham chiếu Trung Quốc – đất nước láng giềng với nhiều đặc điểm chung với Việt Nam văn hóa, tộc người Cuốn sách thể thành nghiên cứu phương diện Tổng tập văn học Trung Quốc văn hóa khu vực kỷ XX Ngiêm Gia Viêm chủ biên, nhà xuất giáo dục Hồ Nam xuất Từ năm 1995 đến năm 1998 xuất 10 loại, là: “Phái Sơn Dược Đán” văn hóa Tam Tần Chu Hiểu Tiến, Tiểu thuyết hải ngoại dịng xốy thị Ngơ Phúc Huy, Sĩ phong Giang Nam văn học Giang Tơ Phí Trấn Chung, Văn hóa đất đen nhà văn Đơng Bắc Phùng Tăng Ngọc, Văn hóa Tề Lỗ tân văn học Sơn Đông Ngụy Kiện Giả Trấn Dũng, “Hội quán S” nguồn gốc tân văn học Ngũ Tứ Bằng Hiểu Phong Thư Kiến Hoa, Tiểu thuyết nhà Tần “văn hóa Tam Tần” Lý Kế Khải, Trình bày phân tích văn hóa Ba Thục văn học Tứ Xuyên đại Lý Di, Văn học quê hương Hồ Nam văn hóa Tương Sở Lưu Hồng Đào, Văn hóa khu vực tuyết văn học Tây Tạng Mã Lệ Hoa Loạt sách từ lúc lên kế hoạch lúc xuất tuân theo quy phạm học thuật nghiêm ngặt Tác giả phần lớn học giả có thành tựu nghiên cứu văn học đại, chủ biên Nghiêm Gia Viêm, phó chủ biên Vương Phú Nhân, Tiền Lý Quần, Lăng Vũ v.v hiểu biết cách tương đối sâu sắc lịch sử trạng văn học Từ nửa cuối thập niên 80, Nghiêm Gia Viêm bắt đầu quan tâm mối quan hệ văn hóa khu vực văn học đại, nêu vấn đề gây quan tâm ý nghiên cứu “nhà văn đại Trung Quốc văn hóa Ngơ Việt” họp thường trực nghiên cứu văn học đại Trung Quốc tổ chức Tơ Châu vào năm 1989 Vì vậy, loạt sách vừa đời nhận quan tâm lớn, coi “một việc lớn lĩnh vực nghiên cứu văn học Trung Quốc kỷ mới”2 Theo chúng tơi, khơng tác giả loạt sách quan tâm tới vấn đề mối quan hệ văn hóa khu vực văn học đại, có đột phá Chẳng hạn Trình bày phân tích văn hóa Ba Thục văn học Tứ Xuyên đại Văn hóa Đại Tây Nam thơ ca thời kỳ mớicủa Lí Di thêm bước khẳng định chiều sâu bề rộng lĩnh vực nghiên cứu Ngoài sách gây ảnh hưởng lớn kể đến đây, nhiều tác phẩm văn học sử khu vực xuất tỉnh địa phương, lấy tiêu chuẩn khu vực hành địa phương làm đối tượng đặc sắc văn hóa khu vực coi nghiên cứu văn học ý nghĩa văn hóa nhân loại học Thí dụ, Lịch sử kịch nói Quý Châu kỷ XX Lịch sử tiểu thuyết Quý Châu kỷ XX nhà xuất dân tộc Quý Châu năm 2000 quan tâm Hà Tây Lai, Suy nghĩ việc nghiên cứu văn hóa khu vực văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học đại Trung Quốc, 1999 (1) 20 đến vấn đề khu vực văn hóa dân tộc thiểu số Về sau, nghiên cứu kết hợp khu vực văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề lợi ích văn hóa với quan địa phương, có lẽ có phát triển thêm bước nữa, trở thành hình thức chủ yếu sau việc nghiên cứu văn hóa khu vực mang tính tồn quốc suy tàn dần, thống với nghiên cứu sử học bước sang khơng gian hóa quan tâm văn hóa dân tộc thiểu số nghiên cứu văn hóa, can thiệp mơn văn hóa địa phương mơn hành chính, lại có khả giảm bớt đối thoại khả phân tích kết cấu trở thành sách lược bá quyền văn hóa Những liệu lịch sử văn học Trung Quốc phần cho tự tin để thấy rằng: - Nghiên cứu văn học địa phương việc làm cần thiết, đặc biệt cần thiết bối cảnh nay; - Trung Quốc thực công tác từ lâu với văn học đại thu thành tựu đáng kể, đóng góp phần lớn vào việc xây dựng diện mạo văn học Trung Quốc; - Với tương đồng văn hóa Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam có điều kiện để tổ chức nghiên cứu thực công việc cần thiết; Trong lịch sử văn học Việt Nam, việc sưu tầm văn học tiến hành từ sớm, nhiên nguyên nhân chủ quan khách quan, công việc đạt nhiều thành nói nghiêm túc, cịn chờ đợi nhiều Trong nhiều năm trở lại đây, công tác sưu tầm văn học địa phương tiến hành nhiều tỉnh, địa phương chủ yếu sưu tầm văn học dân gian Văn học viết tương đối mờ nhạt Câu hỏi đặt việc xuất Hợp tuyển văn học Điện Biên nên đưa vào ấn phẩm nào? Từ thực tiễn lịch sử văn học Việt Nam, từ trữ lượng văn học dân gian Điện Biên văn học viết Điện Biên thống kê phân loại đây, từ điểm nhìn tham chiếu với văn học Trung Quốc, nói, việc tổ chức nghiên cứu văn học Điện Biên, việc tổ chức xuất Hợp tuyển văn học Điện Biên việc nên làm, đặc biệt bối cảnh tác động rõ tồn cầu hóa văn hóa Như giới thuyết, cho rằng, văn học Điện Biên nên bao trọn: - Nhìn từ quan điểm tác giả: Sáng tác cộng đồng dân tộc tỉnh Điện Biên gồm tác giả sinh lớn lên Điện Biên mà họ sống Điện Biên chuyển vùng đất khác; người không sinh Điện Biên công tác Điện Biên; - Nhìn từ đề tài: Sáng tác có đề tài Điện Biên, lấy cảm hứng mảnh đất người nơi Sở dĩ đưa điểm tham chiếu đề tài để định danh khái niệm Văn học Điện Biên vì: Nếu ta bỏ qua sáng tác làm số lượng lớn sáng tác văn học tác giả lớn, đặc biệt hồi ký, truyện ngắn, tiểu thuyết chiến tranh 21 chiến thắng vĩ đại 1954 hay sáng tác công xây dựng xã hội chủ nghĩa sau 1954 mảnh đất Thiếu Mùa lạc (Nguyễn Khải), Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (Tố Hữu), Mối tình Điện Biên (Lưu Quang Thuận), Nếm trải Điện Biên (Cao Tiến Lê), Hồi ức Điện Biên (Võ Nguyên Giáp), diện mạo Văn học Điện Biên mờ nhiều! Rõ ràng, hai phận hợp thành văn học Việt Nam văn học dân gian văn học viết Hai phận văn học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, văn học dân gian phận đời trước có nhiều tác động ảnh hưởng đến văn học viết Hai phận có song hành phát triển có vai trò quan trọng đời sống nhân dân Văn học Điện Biên, phận văn học Việt Nam ngoại lệ Hai là, phổ biến văn tác phẩm giá trị văn học Điện Biên Rõ ràng là, với đặc thù vùng văn hóa có tộc người thiểu số cư trú từ lâu đời với mường, Điện Biên mảnh đất có văn hóa đặc sắc Thứ nhất, đứng góc độ chủ thể văn hóa Trong thời đại kinh tế thị trường tồn cầu hóa hơm nay, đứng góc độ thấy, đờ ng bào dân tô ̣c thiể u số , đứng trước giá tri ̣quan chủ đa ̣o, lấ y sự giàu có làm thước đo đánh giá người, rấ t nhiề u người dầ n dầ n thiế u hu ̣t hoă ̣c mấ t niề m tự tin, nảy sinh cảm giác tự ti, từ chủ động rũ bỏ nhiều thứ thuộc mình, có ngơn ngữ, văn hóa, có văn học Ngồi ra, lí khách quan việc giao lưu tộc người, việc tham gia vào hệ thống giáo dục quốc dân, việc tiếp nhận văn hành quan phương, ảnh hưởng văn hóa phương Tây…) làm cho yếu tố mang tính sắc dân tộc thiểu số có nguy bị mai Tình trạng khơng có Việt Nam mà xảy với hầu hết quốc gia đa tộc người Đơn cử Trung Quốc Tại Hội thảo đươ ̣c tổ chức ở Quảng Châu mang tên “Ngôn ngữ và văn hóa dân tô ̣c thiể u số miề n Nam”, 40 ho ̣c giả đế n từ các trường đa ̣i ho ̣c lớn của Trung Quố c và Hồ ng Kông đa ̣i ho ̣c Bắ c Kinh, Phúc Đán… đã cùng lên tiế ng hô hào bảo vê ̣ ngôn ngữ và văn hóa dân tô ̣c thiể u số của Trung Quố c sau công bố số làm cho phải giật mình: “Hiê ̣n toàn Trung Quố c chỉ còn 150 người có thể nói tiế ng Mañ ; Năm 1992, lần điều tra thứ dân tộc Xa mô ̣t thôn Triề u Châu, 320 cư dân của thôn, chỉ có người biế t nói tiế ng của dân tô ̣c miǹ h, lầ n điề u tra tiế p theo chỉ còn la ̣i người, người còn la ̣i đề u đã qua đời.” Cùng với ngôn ngữ, văn học với giá trị khẳng định đây: khẳng định tâm thức tộc người, đặc biệt với văn học dân gian việc làm mai giá trị văn học góp phần vơ lớn việc làm mờ hóa giá trị văn hóa tộc người Thứ hai, nằm địa bàn chiến lược nước, Tây Bắc đồng thời địa bàn chịu dịm ngó lực thù địch Lợi dụng thiếu hiểu biết số đồng bào, lực thù địch tiến hành nhiều thủ đoạn làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh – trị trật tự an toàn xã hội, đe dọa an ninh quốc gia Trước thực trạng đó, phát huy giá trị tri thức địa, có văn hóa hình thức khơi dậy tính tự tơn, tự hào dân tộc nội lực đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn giá trị truyền thống, văn hóa tộc người 22 Từ thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu thấy cần làm tốt cơng việc sau: Một là, tổ chức nói chuyện văn học Điện Biên cho trường học địa bàn tỉnh (từ tiểu học cao đẳng) Hai là, tổ chức sinh hoạt chuyên đề Văn học Điện Biên cho cấp học địa bàn (từ tiểu học đến cao đẳng) Ba là, tổ chức hoạt động phổ biến giá trị văn học nghệ thuật đến bà (chủ yếu cộng đồng dân tộc thiểu số) để họ bồi dưỡng niềm tự hào, tự tôn tộc người Phải để họ thấy rằng, họ khơng khác chủ nhân văn hóa họ, cộng đồng nắm giữ tài ngun văn hóa vơ giá giới TÀI LIỆU THAM KHẢO A- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị An (2008) Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 17, Dân ca), Nxb KHXH, H Nguyễn Duy Bắ c (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Hoàng Thị Dịu (2015) : Dân ca đám cưới người Mông đỏ xã Phình Xáng, Tuần Giáo, Điện Biên Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Hoàng Thùy Dương (2015): Tang ca người Mông đỏ xã Mùn Chung huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Lường Thị Đại (2013), Truyện cổ dân tộc Khơ Mú tỉnh Điện Biên, NXB Thời đại Ninh Viết Giao, Phan Kiến Giang, Hoàng Tam Khọi (1980), Truyện cổ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc,HN Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (Dành cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2000 Nguyễn Xuân Kính, Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 22, Truyện thơ), Nxb KHXH, H, 2008 Đinh Xuân Lâm, Điện Biên lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979 10 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thi ̣Bình, Lã Thi ̣Bắ c Lý, Mai Thi ̣Nhung, Trầ n Đăng Suyề n, Giáo trình văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đại Tâ ̣p (Từ đầ u TK XX đế n năm 1945), Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i 11 Mười năm văn nghệ thành phố Điện Biên Phủ, tháng 11/2012 (Tài liệu lưu hành nội Chi hội văn học nghệ thuật thành phố Điện Biên) 12 Nhiều tác giả (1977), Dân ca Giáy, NXB Văn hóa dân tộc, H 13 Nhiều tác giả (1976) , Dân ca Mèo, NXB Văn hóa H 14 Nhiều tác giả (1979) , Dân ca Thái, NXB Văn hóa H 15 Nhiều tác giả (2001).Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập NXB Giáo dục H 16 Nhiều tác giả, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục H, 2003 17 Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Nxb Đại học THCN, H.1983 23 18 Trầ n Thi ̣ Viê ̣t Trung, Cao Thi ̣ Hảo (2014), Văn học dân tộc thiể u số Viê ̣t Nam thời kì hiê ̣n đại – Một số đặc điể m, Nxb Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Tổng tập VHDG dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1-17, Nxb KHXH, 2007-2008 20 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) ( 1995): Chấn hưng vùng tiểu vùng văn hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 21 Hồng Quảng Un, Văn học điạ phương: Tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh THCS tỉnh Cao Bằng, Nxb Giáo dục, 2008 B- TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 22 Lí Di: Văn hóa Ba Thục văn học Tứ Xuyên đại, Nxb Giáo dục Hồ Nam, 1995 23 Nghiêm Gia Viêm, Lời giới thiệu Tổng tập nghiên cứu văn hóa khu vực văn học Trung Quốc kỷ XX, in Chu Hiểu Tiến: Phái “Sơn Dược Đán” văn hóa Tam Tần, Trường Sa: Nxb Giáo dục Hồ Nam, 1995 24 Hà Tây Lai, Suy nghĩ việc nghiên cứu văn hóa khu vực văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học đại Trung Quốc, 1999 (1) 25 Tiền Lý Quần, Nhìn lại sáng tác nghiên cứu văn học sử Trung Quốc, Thượng Hải: Nxb Giáo dục Thượng Hải, 2000 24 ... Thơ / Hùng Thanh - H : Nxb Hội Nhà văn, 2011; Âm vang Điện Biên / Nguyễn Tiến Lợi, Trần Huy Thiều, Trần Xuân Kình - Nghệ An : Nxb Nghệ An, 2011; Vang Điện Biên: Thơ / Phạm Tiến Bình, Vũ Thế Chử,... Hoa sứ thần nước Trung châu, nhằm chứng minh cho họ văn hiến rạng rỡ Đại Việt Và dĩ nhiên, sách vang danh thiên hạ, thể rõ truyền thống thi thư nước Nam, khiến phương Bắc khơng thể khinh thị văn... (Đỗ Chí, Dũng Hà, Nguyễn Minh Châu Nxb Quân đội nhân dân, 1984 13 Trong tác phẩm thực gây tiếng vang, tượng xem đáng ý tác giả Ma ̣c Phi – người anh cả của nề n văn ho ̣c viế t Điê ̣n Biên

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan