1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC tom tat NONG lam

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 362,6 KB

Nội dung

CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN 1.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng dự án 1.1.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng dự án - Thực Quyết định số 1158/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2012 UBND tỉnh Điện Biên V/v giao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vốn đầu tư phát triển thuộc Ngân sách Nhà nước địa phương quản lý năm 2013, tỉnh Điện Biên; - Căn Hợp đồng thực án số 311/2013/HĐ-DTKHCN, ngày 08 tháng năm 2013 Hợp đồng thực dự án “Xây dựng mơ hình Nơng - Lâm kết hợp ven hồ Nậm Ngam xã Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên’’ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên với Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên 1.1.2 Lý để xây dựng dự án Hồ Nậm Ngam thuộc địa phận xã Pu Nhi – huyện Điện Biên Đông, khởi công xây dựng vào năm 2010 (Quyết định số 1434 ngày 16/8/2012 UBND tỉnh Điện Biên việc cung cấp thông tin hồ thủy điện hồ thủy lợi), hồ vào hoạt động chứa nước nhằm mục đích phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp người dân vùng hạ lưu hồ chứa Mơ hình canh tác Nơng Lâm kết hợp mơ hình canh tác tiến bộ, làm gia tăng lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái Việc xây dựng mơ hình Nơng - Lâm kết hợp ven hồ Nậm Ngám xã Pu Nhi nhằm đem lại lợi ích sau: - Bảo vệ lòng hồ hạn chế bồi lắng, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng hạ lưu - Bảo vệ rừng phát triển rừng theo hướng sinh thái - kinh tế mang lại hiệu cao - Làm tăng thu nhập kinh tế hộ hiệu kinh tế hộ gia đình sống ven hồ gần hồ Nậm Ngam - Tạo môi trường cảnh quan xanh, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có Với lợi ích nên dự án "Xây dựng mơ hình Nơng - Lâm kết hợp ven hồ Nậm Ngam xã Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên" cần thiết UBND tỉnh phê duyệt triển khai từ năm 2013 1.2 Mục tiêu dự án * Mục tiêu chung: Tạo hệ canh tác bền vững đất dốc đem lại hiệu kinh tế - xã hội cho vùng lòng hồ, gồm: Hệ canh tác lâm nghiệp có tác dụng tạo rừng phịng hộ có giá trị kinh tế cao kết hợp với hệ canh tác nông nghiệp tổng hợp * Mục tiêu cụ thể: - Bảo vệ khu vực lòng hồ Nậm Ngam phục vụ mục đích tưới tiêu - Tạo cơng ăn việc làm góp phần xố đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân tham dự án 1.3 Nội dung dự án - Điều tra khảo sát đặc điểm vùng dự án, đánh giá trạng chọn hộ tham gia dự án - Xây dựng mơ hình Nơng Lâm kết hợp: a Qui mơ: 38 đó: + Mơ hình trồng rừng hỗn giao 20 (Bạch đàn 40%, Mỡ 40%, vối thuốc 20%) + Mơ hình trồng ngơ lai 10 ha, + Mơ hình cà phê 07 ha, ăn Lê 01 b Mô hình chăn ni bị lai sinh sản 10 con, c Hỗ trợ nuôi cá cộng đồng hồ Nậm Ngam (20 mặt nước hồ chứa) - Đào tạo, tập huấn: Đào tạo kỹ thuật viên sở cho cán cấp xã, nông dân trực tiếp tham gia dự án người dân có nguyện vọng làm dự án xây dựng mơ hình Nơng lâm kết hợp cho khoảng 60 lượt người (2 lớp) CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ PU NHI 2.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xã Pú Nhi có diện tích tự nhiên 10.583,85 Nằm phía Tây Bắc huyện Điện Biên Đơng, có toạ độ địa lý từ 21020’00’’' - 21026’19’’' vĩ độ Bắc 1030 03’59’’- 1030' 14’15’’kinh độ Đơng có vị trí sau: - Phía Bắc giáp xã Mường Phăng, xã Ẳng Cang xã Nậm Lịch - Phía Đơng giáp xã Na Son - Phía Nam giáp xã Noong U - Phía Tây giáp xã Tà Lèng, xã Thanh Xương xã Thanh An * Địa hình, địa mạo Là xã vùng cao có địa hình tương đối phức tạp, bao gồm núi cao thung lũng xen kẽ, độ dốc lớn chia cắt mạnh Độ cao so với mặt nước biển 700 đến 1750m, địa hình thoải dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam * Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn - Điều kiện thời tiết: Xã Pú Nhi chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu năm chia làm 02 mùa rõ rệt Mùa khô thường kéo dài từ tháng năm trước đến tháng năm sau; mùa mưa tháng đến tháng 10 hàng năm Mùa mưa nóng ẩm, mưa nhiều; mùa khô lạnh giá khô hanh thường có sương mù - Thuỷ văn: Xã Pú Nhi có suối Nậm Ngám suối thượng nguồn lưu vực sơng Mê Kơng Đây nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân xã - Đặc điểm thổ nhưỡng: Vùng dự án có nhóm đất là: Nhóm đất Feralit vàng đỏ núi trung bình (độ cao từ 700 - 1700m); nhóm đất Feralit vàng đỏ núi núi thấp (300 - 700m); nhóm đất phù sa dốc tụ (ngịi suối); nhóm đất mùn vàng đỏ biến đổi canh tác nương rẫy phát triển đá mẹ chủ yếu đá trầm tích, biến chất có kết cấu hạt mịn hạt thô đá macma acid, địa bàn xã có loại đất sau: Bảng 01: Diện tích đất tự nhiên nhóm đất xã Pu Nhi TT Nhóm, loại đất Ký hiệu Tổng diện tích tự nhiên Cơ cấu (%) Cơ cấu với nhóm (%) đất với DTTN 10.583,85 100 Diện tích (ha) - Nhóm đất đỏ vàng Đất đỏ vàng đá Mắcma axit Đất vàng nhạt đá cát Đất đỏ vàng đá sét Nhóm đất mùn vàng núi Đất mùn đỏ vàng đá Mắcma axit Đất mùn đỏ vàng đá sét Đất mùn vàng nhạt đá cát Ha 1491.80 445.20 445.20 601.40 9092.05 4792.43 100 29.84 29.84 40.32 100 52.7 14.10 4.21 4.21 5.68 85.90 45.28 Hs Hq 642.80 3656.82 7.07 40.22 6.07 34.55 Fa Fq Fs 2.2 Điều kiện xã hội vùng dự án 2.2.1 Tình hình sử dụng đất Xã Pú Nhi có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, địa bàn có nhóm trồng là: lúa, rau mầu ăn quả, nhóm rau mầu quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo việc định hướng phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp 2.2.2 Dân số lao động - Xã Pú Nhi tính đến tháng 11/2011 dân số tồn xã 4.906 nhân khẩu, đó: Nam giới 2.449 người, nữ giới 2.457 người Dân số độ tuổi lao động: Lao động nam 1.104 người, lao động nữ 1.149 người Bảng Bảng lao động dân số vùng dự án Hạng mục Diện tích tự nhiên Dân số Phụ nữ Lao động Lao động nam Lao động nữ Số hộ Số hộ nghèo Số thôn Đơn vị người người người người người hộ hộ thôn Tổng số huyện Điện Biên Đông 120.897,85 57.678 28.719 27.725 13.580 14.145 10.716 5.187 244 Xã Pú Nhi 10.583,85 4.906 2.457 2.253 1.104 1.149 819 486 20 2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Giao thơng: Hiện trạng vùng dự án có hệ thống đường giao thơng khó khăn việc vận chuyển lại vùng gặp nhiều khó khăn 2.3.2 Hệ thống thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ nông Nậm Ngám, Hồ chứa nước Háng Trợ A, B đảm bảo tưới tiêu chủ động tưới cho đất canh tác nông nghiệp đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân vùng 2.3.3 Hiện trạng hệ thống điện: Trong khu vực dự án có trạm biến áp phục vụ điện sinh hoạt điện sản xuất cho hộ dân nhu cầu khác 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn vùng dự án 2.4.1 Điều kiện thuận lợi Vùng dự án có điều kiện khí hậu, thời tiết phù hợp cho nhiều loại Nông Lâm nghiệp phát triển gần trung tâm Thành phố Điện Biên Phủ Cơ sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, điện, nước đầu tư Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo, nhận thức pháp luật, tiến khoa học kĩ thuật người dân nâng lên thơng qua chương trình đào tạo tập huấn, có nhiều kinh nghiệm tâm việc chuyển đổi cấu trồng Các cấp lãnh đạo, ban ngành quan tâm, trọng đến việc trì phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã 2.4.2 Điều kiện khó khăn - Vùng triển khai dự án vùng đất thối hóa, bạc màu mà người dân cho khơng trồng Vì vậy, đất bị bỏ hoang hóa nhiều năm nên, trở thành bãi chăn thả gia súc tự bản: Nậm Ngám, Phiêng Ngám Pu Nhi - Trình độ dân trí thấp, chưa tin tưởng vào tiến KHKT mà dự án hỗ trợ, gây khó khăn cho việc triển khai thực dự án - Việc sản xuất nông nghiệp địa bàn chủ yếu sản xuất mang tính truyền thống, kinh nghiệm chính, chưa có điều kiện tiếp thu, ứng dụng TBKT phục vụ sản xuất 2.5 Tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp vùng dự án trước thực dự án Vùng lưu vực lòng hồ Nậm Ngam có hệ canh tác sau: a Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp Hầu hết diện tích đất lâm nghiệp khu vực xung quanh hồ Nậm Ngam bỏ hoang hóa, chưa đầu tư trồng rừng, diện tích nhỏ trồng Keo Sa mộc chưa có giá trị mặt kinh tế trồng thực dự án 661; chương trình 327 địa bàn trồng rừng Thơng mã vĩ nhìn chung sinh trưởng phát triển trung bình, diện tích đất cịn lại phổ biến rừng phục hồi sau nương rẫy khoanh ni phục hồi rừng với lồi tiên phong ưa sáng như: sau sau, ba, vối thuốc số lồi gỗ khác khơng cho giá trị kinh tế b Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Hoạt động sản xuất khu vực hồ Nậm Ngam nông nghiệp, ngành nông nghiệp chiếm khoảng 76,5% tổng sản phẩm vùng dự án Các sản phẩm bao gồm: gạo tẻ đỏ, ngơ giống địa phương, ngô VN10, sắn, lạc đậu tương cho suất sản lượng thấp Sản lượng lương thực bình quân đầu người quy thóc đạt 225 kg /người/năm c Hiện trạng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - Chăn ni đóng vai trị quan trọng ngành nông nghiệp vùng dự án, số lượng chiếm khoảng 8,4% số lượng gia súc toàn huyện Điện Biên Đông năm 20121 Vật nuôi chủ yếu bao gồm gà, vịt, ngan, lợn, gia súc trâu, bò để lấy sức kéo Chăn ni mang tính nhỏ lẻ, thiếu tập trung, gia đình ni theo hình thức chăn thả tự đa số thả rông chủ yếu, thức ăn cho chăn ni chủ yếu ngồi tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp sử dụng cho chăn nuôi chưa quy hoạch cụ thể Các giống hộ gia đình ưa chuộng bị, vịt, dê… - Ni trồng thủy sản với tổng số 32 diện tích mặt nước người dân địa phương áp dụng hình thức ni quảng canh quảng canh cải tiến mang tính truyền thống, chăm sóc tùy thuộc kinh tế hộ gia đình nên suất sản lượng thấp Niên gián thống kê tỉnh Điện Biên 2012, Cục thống kê tỉnh Điện Biên 2012 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Tổ chức thực quản lý dự án 3.1.1 Tổ chức thực Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên thực nhiệm vụ quản lý điều hành dự án; Tham gia điều hành dự án xã cịn có đ/c phó chủ tịch UBND xã, cán khuyến nông xã, trưởng Nậm Ngám A Phiêng Ngám Chủ nhiệm dự án : Ths Bùi Viết Truy Cán kỹ thuật dự án : KS Vũ Mạnh Tâm, KS Nguyễn Thanh Tùng cán Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên 3.1.2 Quản lý tài dự án Mỗi hộ dân hỗ trợ khơng hồn lại giống trồng, vật ni, bao gồm: 100% chi phí giống, 50% chi phí: thuốc trừ sâu, phân hố học, thuốc BVTV Mức hỗ trợ theo định mức kinh tế kỹ thuật thẩm định phê duyệt; Xem bảng 3: Bảng 3: Định mức hỗ trợ cho hộ tham gia dự án Qui mô Nội dung STT (ha/hộ) Đơn vị tính Số lƣợng Mơ hình trồng rừng hỗn giao (Qui mô: 20ha, 10 hộ tham gia, hộ 02ha) a Cây Mỡ ( Qui mô: 08ha, 10 hộ tham gia, hộ 8000 m2 ) - Giống Mỡ Cây Cây/hộ 1467 - Phân NPK(5-10-3) năm Kg Kg/hộ 133,4 - Phân NPK(5-10-3) năm Kg Kg/hộ 133,4 b Cây Vối thuốc ( Qui mô: ha, 10 hộ tham gia, hộ 4000 m2 ) - Giống Vối thuốc 0,4 Cây/hộ 734 - Phân NPK(5-10-3) năm 0,4 Kg/hộ 67 - Phân NPK(5-10-3) năm 0,4 Kg/hộ 67 c Cây Bạch đàn ( Qui mô: ha; 10 hộ tham gia, hộ 8000 m2 ) - Giống bạch đàn 0,8 Cây/hộ 1461 - Phân NPK(5-10-3) năm 0,8 Kg/hộ 160 - Phân NPK(5-10-3) năm 0,8 Kg/hộ 160 Mơ hình Cà phê ( Qui mô: 07 ha; 10 hộ tham gia, hộ 7000 m2 ha) a Giống cà phê b Phân bón năm thứ - Đạm U rê 0,7 Kg/hộ 49 - Lân Văn Điển 0,7 Kg/hộ 227,5 - Ka li 0,7 Kg/hộ 21 - BVTV (hỗ trợ tiền) 0,7 Đồng/hộ - Vơi bột 0,7 Kg/hộ 245 c Phân bón năm thứ - Đạm U rê 0,7 Kg/hộ 94,5 - Lân Văn Điển 0,7 Kg/hộ 140 - Ka li 0,7 Kg/hộ 21 - BVTV (hỗ trợ tiền) 0,7 0,7 Cây/hộ Đồng/hộ 3675 350.000 350.000 Mơ hình trồng Lê (Qui mô: 01 ha; 10 hộ tham gia, hộ 1000m2 ) a Giống cà Lê Cây/hộ b Phân bón, thuốc BVTV năm thứ - Đạm U rê 0,1 Kg/hộ - Lân Văn Điển 0,1 Kg/hộ 25 - Ka li 0,1 Kg/hộ - BVTV (hỗ trợ tiền) 0,1 Đồng/hộ - Vôi bột 0,1 Kg/hộ 25 c Phân bón, thuốc BVTV năm thứ - Đạm U rê 0,1 Kg/hộ 7,5 - Lân Văn Điển 0,1 Kg/hộ 3,5 55 40.000 - Ka li 0,1 - BVTV (hỗ trợ tiền) 0,1 Kg/hộ Đồng/hộ 50.000 Mơ hình trồng Ngơ lai LVN10 (Qui mô: 10 ha, 10 hộ tham gia, hộ 01 ) - Giống Ngô lai Kg/hộ 17 - Đạm U rê Kg/hộ 150 - Lân Văn Điển Kg/hộ 250 - Ka li Kg/hộ 60 - BVTV (hỗ trợ tiền) 01 Đồng/hộ 700.000 Mơ hình chăn ni bị lai sinh sản (Qui mơ: 10 con; 10 hộ tham gia, hộ 01 con) - Giống bò Con/hộ 01 - Giống cỏ voi Kg/hộ 30 Hỗ trợ nuôi cá cộng đồng hồ Nậm Ngam (20 mặt nƣớc hồ chứa) - Giống cá Trắm - Giống cá Trôi Bàn giao cho Ban Quản lý hồ Con 1250 Con 7895 20 - Giống cá Mè Con 13.750 - Giống cá Chép lai Con 2000 3.2 Kết thực 3.2.1 Kết qui mô dự án Sau năm thực hiện, dự án thực mơ hình với quy mơ sau: Bảng 4: Nội dung qui mơ mơ hình dự án Stt Mơ hình Qui mơ Thực % thực Mơ hình trồng rừng hỗ giao Mơ hình trồng Cà phê Mơ hình hỗ trợ thả cá cộng đồng xuống 20ha 20 07 100 100 20ha 24.895 100 hồ Nậm Ngam (20ha mặt nước hồ chứa) Mơ hình chăn ni bò lai sinh sản 10 10 100 Mơ hình trồng ăn quả: Lê 01 01 100 Mơ hình thâm canh Ngô lai 10 10 100 3.2.2 Kết thực mơ hình 3.2.2.1 Kết thực mơ hình trồng cơng nghiệp: Cà phê Catimor - Diện tích: Năm 2013 dự án thực 07 cà phê catimor khu vực ven lòng hồ Nậm Ngam địa bàn 02 bản: Phiêng Ngám Nậm Ngám A xã Pu Nhi; Kết bảng Bảng : Kết diện tích mơ hình trồng Cà phê chè Stt Bản Số hộ Diện tích (ha) Tổng số diện tích (ha) Nậm Ngám A 2,8 2,8 Phiêng Ngám 4,2 4,2 7 Tổng - Thời vụ: Cây cà phê tốt trồng vào đầu mùa mưa - Giống: Về giống cà phê trồng diện tích dự án giống cà phê Catimor, dự án cấp cho hộ 3500 giống (cả trồng dặm) đủ để trồng diện tích 7000 m2 - Khoảng cách, mật độ trồng: Mật độ 5.000cây/ha, hàng cách hàng 2m, cách 1m - Phân bón: Phân đạm, lân, kali cấp phát cho hộ dân từ đầu vụ với số lượng theo định mức bảng - Tập huấn Quy trình kỹ thuật trồng, bón phân, chăm sóc: Dự án tổ chức 02 lớp tập huấn cho hộ dân quy trình trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản cà phê Mặt khác, cấp phát giống, phân bón cán kỹ thuật dự án phổ biến lại quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê cho hộ tham gia dự án Khi trồng cán kỹ thuật bán sát bảo, hướng dẫn cho hộ nương - Tình hình sâu, bệnh: Bệnh chủ yếu bệnh gỉ sắt, khơ cành, Nói chung mức độ bệnh hại cà phê mức nhẹ không ảnh hưởng đến suất, sản lượng - Về chất lượng: Cây phát triển bình thường, chiều cao trung bình 1m đường kính tán 80cm, tỷ lệ sống đạt 85%; Số bị chết khu vực triển 10 khai dự án vùng đất thối hóa, bạc màu, bị bỏ hoang không canh tác nhiều năm nên trở thành khu vực chăn thả gia súc tự bản: Pu Nhi, Nậm Ngám, Phiêng Ngám gia súc vào phá - Về suất: Cà phê công nghiệp dài ngày Sau trồng khoảng - năm bắt đầu cho thu hoạch ổn định Cây cà phê mô hình dự án trồng 02 năm (từ năm 2013-2015) bắtt đầu cho bói suất ước tính đạt 01tấn tươi/ha Bảng : Kết suất cà phê năm 2015 Stt Họ tên Bản Năng suất(tạ/ha) Lò Văn Loan Nậm Ngám Bỏ khơng thu hoạch Lị Văn Lả A Nậm Ngám 01 tấn/ha Lị Văn Ún Nậm Ngám Bỏ khơng thu hoạch Lò Văn Lả ( Sơn) Nậm Ngám Bỏ khơng thu hoạch Lị Văn Dung Phiêng Ngám tạ/ha Lường Văn Hồng Phiêng Ngám Bỏ không thu hoạch Lường Văn Tính Phiêng Ngám Bỏ khơng thu hoạch Sủng Nờ Pó Phiêng Ngám Bỏ khơng thu hoạch Sùng Chừ Tủa Phiêng Ngám Bỏ không thu hoạch 10 Lị Văn Thư Phiêng Ngám Bỏ khơng thu hoạch Tuy nhiên đợt rét đậm, rét hại kỷ lục 40 năm trở lại đây, từ ngày 22 – 28/01/2016 địa bàn tỉnh, đặc biệt xã Pu Nhi có nơi nhiệt độ xuống 00c làm 100% diện tích cà phê dự án bị chết Vì vậy, để phát triển cà phê khu vực lòng hồ xã Pu Nhi cần phải ý số điều sau: Trồng che bóng cho cà phê, thường xuyên cập nhật thơng tin thời tiết vùng, có thời tiết có sương muối phải có biện pháp phịng chống như: tưới nước lên cây, tuốt bỏ cây… Ngoài ý đến số sâu bệnh hại, chế độ bón phân, làm cỏ xới xáo cho phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển 11 3.2.2.2 Kết thực mơ hình trồng rừng hỗn giao: Mỡ - Bạch đàn- Vối thuốc - Qui mô: 20 Trong năm thực dự án hỗ trợ 10 hộ dân trồng 20 rừng hỗn giao (Mỡ, bạch đàn, Vối thuốc) vùng lòng hồ Nậm Ngam xã Pu Nhi; Kết trồng rừng hỗn giao cụ thể sau: Bảng 7: Kết diện tích mơ hình trồng rừng hỗn giao Stt Bản Nậm Ngam A Phiêng Ngám Số hộ diện tích (ha) 12 Tổng số diện tích (ha) 12 20 20 Tổng Đây mơ hình xây dựng đối tượng đất bị thối hố mạnh, lớp đất mặt bị xói mịn lại kết von sỏi đá, đất rắn chắc, khơ cứng Việc xử lý thực bì trước trồng tương đối đơn giản, độ che phủ thực bì thưa (< 30%) nên khơng phát tồn thực bì mà tiến hành đào hố để trồng Tại thời điểm điều tra Bạch đàn sinh trưởng tốt nhất, mỡ, Vối thuốc Trên dạng đất thối hố mơ hình coi thành cơng Các lồi trồng sinh trưởng, phát triển có triển vọng Bảng 8: Sinh trƣởng Bạch đàn, Mỡ, Vối thuốc khu vực lòng hồ Nậm Ngam, xã Pu Nhi (7/2014 – 10/2016) TT Tên loài Tỷ lệ sống D1.3 (cm) Hvn (m) Bạch đàn U6 85,4% 6,8 2,9 Mỡ 90,9% 6,8 2,3 Vối thuốc 75,1% 1,05 1,13 - Về tỷ lệ sống: Tỷ lệ sống của mơ hình có dao động từ 75,1- 90,9%, mỡ có tỷ lệ sống đạt cao 90,9%, Vối thuốc có tỷ lệ sống thấp đạt 75,1% - Về sinh trưởng mơ hình: Cây bạch đàn sinh trưởng đường kính chiều cao lớn mơ hình rừng hỗn giao đạt 6,8cm 12 đường kính 2,9m chiều cao, thấp Vối thuốc đạt 1,05 cm dường kính 1,13m chiều cao 3.2.2.3 Kết thực mơ hình trồng thả cá cộng đồng xuống hồ Nậm Ngam: Mè, Trôi, Trắm, Chép - Năm 2014 dự án thực hỗ trợ 24.895 cá giống xuống hồ Nậm Ngam xã Pu Nhi bàn giao cho Ban Quản lý hồ Nậm Ngam; Cụ thể bảng 10: Bảng 10: Kết qui mơ, số lƣợng mơ hình thả cá cộng đồng Stt Giống Số lƣợng Tổng số diện tích (ha) Giống cá Trắm 1250 Giống cá Trôi 7895 Giống cá Mè Giống cá Chép lai 20 13.750 2000 Hiện cho phép UBND xã Pu Nhi, Ban Quản lý hồ Nậm Ngam tổ chức dịch vụ bán vé câu cá giải trí hồ Nậm Ngam Theo kết điều tra vấn người câu cá nhân dân quanh hồ thường xuyên câu cá thường câu loại cá như: cá trắm cỏ, chép, trôi với trọng lượng không đồng đều, cụ thể: Bảng 11: Các loại cá thƣờng xuyên câu đƣợc hồ Nậm Ngam xã Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông Tên cá Con nhỏ (kg) Con lớn (kg) Cá Trắm cỏ 0,8 Cá Chép 0,3 3,7 Cá Trôi 0,4 1,2 STT Kết luận: Mô hình thả cá cộng đồng xuống hồ Nậm Ngam, loại cá mơ hình thích nghi với điều kiện mơi trường nước hồ phát triển bình thường 13 3.2.2.4 Kết thực mơ hình chăn ni bò lai sinh sản Trong năm 2014 dự án hỗ trợ hộ tham gia thực dự án 10 bò lai (01 con/hộ); Cụ thể: Bảng 12: Kết qui mơ, số lƣợng mơ hình chăn ni bị lai sinh sản Stt Họ tên Lò Văn Loan Bản Nậm Ngám Số lƣợng Ghi (con/hộ) 01 Bị chết ngày 11 tháng năm 2016;do ăn phải cỏ nhiễm thuốc trừ cỏ Lò Văn Lả A Nậm Ngám 01 Đẻ 01 bê đực tháng 3/2017 Lò Văn Ún Nậm Ngám 01 Đẻ 01 bê tháng 1/2017 Lò Văn Lả ( Sơn) Nậm Ngám 01 Đẻ 01 bê tháng 4/2017 Lò Văn Dung Phiêng Ngám 01 Đẻ 01 bê tháng 2/2017 bị chết chó nhà cắn Lường Văn Hồng Phiêng Ngám 01 Đẻ 01 bê tháng 2/2017 Lường Văn Tính Phiêng Ngám 01 Đẻ 01 bê tháng 3/2017 Sủng Nờ Pó Phiêng Ngám 01 Bị xảy thai tháng 9/2016 Sùng Chừ Tủa Phiêng Ngám 01 Đẻ 01 bê đực tháng 1/2017 10 Lò Văn Thư Phiêng Ngám 01 Đẻ 01 bê đực tháng 2/2017 * Các tiến kỹ thuật áp dụng mơ hình - Về giống: bị lai Sin, bò năm tuổi trở nên, khỏe mạnh, tiêm phòng đầy đủ - Về chất lượng: bò sống khỏe mạnh 100% đẻ vào đầu năm 2017; Tỷ lệ sống: 9/10 con; 01 bị chết bò chăn thả tự nên ăn phải thuốc trừ cỏ từ chiều hôm trước đến sáng ngày hơm sau phát hiện, lúc bị gần chết, khơng cứu (có biên xác nhận quyền xã) - Về bệnh tật: Trong năm thực dự án mơ hình chăn ni bị lai sinh sản, bò mắc phải số bệnh viêm phổi, long móng lở mồm; Nhận xét: Nhìn chung mơ hình chăn ni bị lai sinh sản Nậm Ngám Phiêng Ngám xã Pu Nhi bị thích hợp với điều kiện thời tiết, bị sống khỏe mạnh Tuy nhiên, cần ý phòng trị bệnh cho bò thay đổi thời tiết, đặc biệt thời kỳ giao mùa 14 3.2.2.5 Kết thực mơ hình ăn - Qui mơ: 01 Năm 2015 dự án hỗ trợ giống, phân bón, thuốc BVTV cho hộ tham gia dự án thực trồng 01ha ăn (cây Lê); Cụ thể bảng sau: Bảng 13: Kết qui mô, số lƣợng mơ hình trồng Lê Stt Bản Số hộ diện tích (ha) Tổng số diện tích (ha) Nậm Ngam A 0,4 0,4 Phiêng Ngám 0,6 0,6 Bảng 14: Tỷ lệ sống, sinh trƣởng D00, Hvn Lê xã Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên (cây trồng 20 tháng tuổi) Tên Cây Tỷ lệ sống D00 (cm) Hvn (m) Cây Lê 95% 1,07 1,24 Qua bảng 14, ta thấy tỷ lệ sống Lê đạt cao 95%, đường kính gốc đạt 1,07 cm đạt 1,24m chiều cao - Về Năng suất: Chưa cho thu hoạch - Tập huấn Quy trình kỹ thuật trồng, bón phân, chăm sóc: Ngồi việc hộ tham gia tập huấn quy trình kỹ thuật, trồng chăm sóc lê, cán kỹ thuật dự án trực tiếp hướng dẫn hộ dân nương với phương thức cầm tay việc Nhận xét: Qua năm thực mơ hình trồng ăn (cây Lê), sinh trưởng phát triển tốt, chưa thấy tượng sâu, bệnh hại Phù hợp với đất đai, điều kiện thời tiết vùng 3.2.2.6 Kết thực mơ hình Ngơ lai - Qui mơ: 10 Năm 2016 dự án hỗ trợ giống, phân bón, thuốc BVTV cho hộ tham gia dự án thực trồng 10 Ngô lai VN10; Cụ thể bảng sau: Bảng 15: kết qui mơ, số lƣợng mơ hình trồng ngơ lai LVN10 15 Stt Bản Số hộ diện tích (ha) Tổng số diện tích (ha) Nậm Ngam A 4 Phiêng Ngám 6 10 10 10 Tổng -Về Năng suất: Mơ hình thâm canh ngơ lai, kết xem bảng 16 Bảng 16: Kết suất mơ hình thâm canh ngơ lai LVN10 Họ tên Stt Diện tích Bản Năng suất (tạ/ha) (ha) Bãi Trên nƣơng Lò Văn Loan Nậm Ngám 01 55 48 Lò Văn Lả A Nậm Ngám 01 60 52 Lò Văn Ún Nậm Ngám 01 56 Lò Văn Lả ( Sơn) Nậm Ngám 01 50 Lò Văn Dung Phiêng Ngám 01 Lường Văn Hồng Phiêng Ngám 01 50 Lường Văn Tính Phiêng Ngám 01 56 Sủng Nờ Pó Phiêng Ngám 01 52 Sùng Chừ Tủa Phiêng Ngám 01 10 Lò Văn Thư Phiêng Ngám 01 Tổng 60 52 60 50 55 10 Bảng thống kê suất yếu tố cấu thành suất ngô LVN10 10/10 hộ tham gia thực dự án (bảng 17 18) Bảng 18: Bảng thống kê suất TT Địa điểm Giống Số bắp/m Số hạt P1000 chắc/bắp hạt (g) Năng suất lý Năng suất thuyết thực thu ( tạ/ha) (tạ/ha) Bãi LVN10 250-300 300 75 60 Trên đồi LVN10 150-200 320 70 50 16 Qua thống kê thực tế ngẫu nhiên (10/10hộ) 20 cây/1ơ (35 bắp) nương có độ dốc  150 thấy hạt ngô đẫy hạt (trung bình 86%), hạt đều, có màu vàng cam, nửa ngựa Tại bãi (chân đồi) suất tốt đồi đất đai địa hình phẳng Mặt khác, diện tích số lượng bãi trồng nhiều nơi có độ dốc cao Qua thống kê suất thực tế thấy tiềm năng suất giống ngơ đạt tới 7- (trong điều kiện thâm canh tốt điều kiện thuận lợi) song đạt khoảng 80% nguyên nhân đất đai bà nông dân qua nhiều lần sử dụng không canh tác hợp lý dẫn đến nghèo chất dinh dưỡng mặt khác bón phân song mưa to kéo dài làm trơi phần lượng phân bón 3.3 Hiệu dự án 3.3.1 Hiệu kinh tế Do đặc điểm sản suất ngành lâm nghiệp, cơng nghiệp dài ngày, chăn ni bị có chu kỳ dài ngày, kết thúc dự án chưa cho thu hoạch nên chưa tính suất, hiệu kinh tế cách cụ thể, xác 3.3.2 Hiệu mặt xã hội - Dự án triển khai địa bàn vùng diện tích đất dốc, bạc mầu mà bà nơng dân bỏ hóa Vì vậy, thơng qua dự án làm thay đổi phương thức canh tác người dân địa phương, góp phần làm chuyển đổi nhận thức, nâng cao trình độ KHKT trình độ sản xuất người dân - Hình thành tập quán canh tác Nông - Lâm - Ngư nghiệp theo quy mơ cơng nghiệp Từ nhân rộng số vùng khác tỉnh - Dự án đóng góp tích cực vào chương trình bảo vệ lịng hồ hạn chế bồi lắng làm đẹp cảnh quan sinh thái cho vùng - Góp phần bảo vệ rừng phát triển rừng theo hướng sinh thái kinh tế mang lại hiệu cao - Làm tăng thu nhập kinh tế hộ hiệu kinh tế hộ gia đình sống ven hồ gần hồ Nậm Ngam - Tạo môi trường cảnh quan xanh, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có 17 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường Hiệu bảo vệ môi trường sinh thái rừng thể nhiều mặt: bảo vệ đất, chống xói mịn, điều tiết nguồn nước, cải thiện điều kện khí hậu,…trong phạm vi giới hạn dự án xét hiệu bảo vệ mơi trường khía cạnh bảo vệ đất chống xói mịn bề mặt, hạn chế tích tụ bồi lắng lòng hồ Nậm Ngam 3.3.4 Hiệu mặt mở rộng dự án Về khả mở rộng diện tích dự án có khả năng, dự án triển khai diện tích nương rẫy bạc màu, bỏ hoang hóa mà người dân cho khơng làm Nhận thức người dân thấy lợi ích mơ hình thâm canh 3.4 Bài học kinh nghiệm Dự án “Xây dựng mơ hình Nông - Lâm kết hợp ven hồ Nậm Ngam xã Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” thực thành, qua chúng tơi rút học kinh nghiệm sau: - Cần có phối hợp chặt chẽ quan thực dự án với lãnh đạo xã - Chính sách hỗ trợ cho dân, thù lao cho cán xã, trưởng phải công khai rõ ràng thực đầy đủ - Chủ nhiệm dự án phải có nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm cao, khắc phục khó khăn - Cán kỹ thuật phải theo sát địa bàn, biết dựa vào xã, trưởng để triển khai nội dung kỹ thuật tới người dân, hướng dẫn trực tiếp cho người dân giai đoạn từ trồng, chăm sóc, bón phân thu hoạch sản phẩm; 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xây dựng thành cơng mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu kinh tế khu vực đất, đồi hoang hóa bạc màu mà người dân bỏ hóa cho khơng thể canh tác đó; Cụ thể: mơ trồng rừng hỗn giao, hình trồng ăn quả, mơ hình thâm canh ngơ lai, mơ hình chăn ni bị lai sinh sản Chuyển giao quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc số loại trồng Nậm Ngám Phiêng Ngám, xã Pu Nhi Tập huấn cho 60 hộ nông dân, với 10 hộ tiếp cận với kỹ thuật thâm canh tăng suất ngô Làm thay đổi nhận thức tập quán canh tác lạc hậu người dân xã Pu Nhi - Mơ hình trồng cà chè catimor: Cây sinh trưởng phát triển tốt khu vực lòng hồ, qua năm trồng cho bói Tuy nhiên, đợt rét đậm, rét hại lịch sử 40 năm trở lại hồi tháng năm 2016 làm 100% diện tích cà phê năm tuổi bị chết Kiến nghị Qua năm thực dự án, người dân có thay đổi nhận thức sẵn sàng chuyển từ phương thức canh tác truyền thống lâu đời trồng chay việc áp dụng tiến KHKT sử dụng giống suất cao, kỹ thuật canh tác có bón phân N-P-K; Để tạo điều kiện cho người dân xã Pu Nhi có vốn để mua giống phân bón phục vụ thâm canh trồng tương đương diện tích đại trà, chúng tơi kiến nghị UBND tỉnh, huyện, ngành cần có sách hỗ trợ cho người dân vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất Đồng thời tổ chức dịch vụ cung ứng giống, phân bón địa bàn xã 19

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w