1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư pháp quốc tế Công ước tống đạt năm 1965

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 65,33 KB
File đính kèm AnyConv.com__tư pháp quốc tế.zip (60 KB)

Nội dung

Phân tích các kênh tống đạt giấy tờ theo Công ước tống đạt năm 1965 và thực tiễn áp dụng Công ước này tại Việt Nam Ngày 1632016, đại diện Bộ Tư pháp đã chính thức đệ trình Văn kiện Việt Nam xin gia nhập Công ước La Hay năm 1965 về tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại (Công ước) và đại diện Bộ Ngoại giao Hà Lan cơ quan lưu chiểu của Công ước La Hay về Tống đạt giấy tờ đã có Công hàm thông báo việc nộp Văn kiện của Việt Nam

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLDS TPQT Diễn giải Bộ luật dân Tư pháp quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Ngày 16/3/2016, đại diện Bộ Tư pháp- thức đệ trình Văn kiện Việt Nam xin gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (Công ước) đại diện Bộ Ngoại giao Hà Lan- quan lưu chiểu Công ước La Hay Tống đạt giấy tờ có Công hàm thông báo việc nộp Văn kiện Việt Nam Cơng ước có hiệu lực với Việt Nam khơng có phản đối từ quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước thời hạn tháng Vì khơng có phản đối nào, Cơng ước thức có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 01/10/2016 Khi trở thành thành viên Cơng ước Tống đạt, Việt Nam có quyền yêu cầu quốc gia thành viên khác thực yêu cầu tống đạt giấy tờ tư pháp ngồi tư pháp theo quy định Cơng ước Đồng thời, Việt Nam có nghĩa vụ thực yêu cầu tống đạt giấy tờ quốc gia thành viên khác phù hợp với phạm vi, yêu cầu quy trình thủ tục quy định Công ước Xuất phát từ thực tế em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích kênh tống đạt giấy tờ theo Công ước tống đạt năm 1965 thực tiễn áp dụng Công ước Việt Nam.” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận NỘI DUNG Phần Phân tích kênh tống đạt giấy tờ theo Cơng ước tống đạt năm 1965 1.1 Khái niệm “Tống đạt” việc quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điểu tra, Viện kiểm sát, Toà án) giao tài liệu, giấy tờ, định: Bản kết luận điều tra, Bản cáo trạng, Lệnh tạm giam, Quyết định khởi tố vụ án, Giấy triệu tập,Quyết định đưa vụ án xét xử, Quyết định đình chỉ, Tạm đỉnh vụ án cho bị can, bị cáo, người bị hại Theo pháp luật Tố tụng dân sự,Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án có nghĩa vụ tống đạt thông báo văn tố tụng cho đương sự, người tham gia tố tụng khác cá nhân, quan, tổ chức có liên quan theo quy định pháp luật tố tụng Việc tống đạt tiến hành theo thủ tục luật định, đảm bảo cho người liên quan nhận tài liệu thời hạn cụ thể: tài liệu giao trực tiếp đến người nhận thông qua người đại diện hợp pháp họ Việc giao nhận có thủ tục kí giao nhận có bên thứ ba làm chứng 1.2 Khái niệm ý nghĩa việc cấp, tống đạt, thông báo Trong tố tụng dân sự, việc chuyển giao, báo cho cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến vụ việc dân đương sự, người làm chứng, người giám định văn tố tụng vụ việc dân giải cần thiết để họ biết mà thực quyền nghĩa vụ tố tụng Tuỳ theo nội dung văn yêu cầu thực quyền nghĩa vụ tố tụng người mà quan tiến hành tố tụng tiến hành chuyển giao báo cho họ biết nội dung văn tố tụng hình thức định cấp, tống đạt thông báo nội dung Trong đó, hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng giao cho cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến vụ việc dân văn tố tụng để họ sử dụng gọi cấp văn tố tụng; hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng giao cho cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến vụ việc dân văn tố tụng buộc họ phải nhận gọi tống đạt văn tố tụng; hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng báo cho cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến vụ việc dân biết vấn đề liên quan đến họ gọi thông báo văn tố tụng Thông thường, người thông báo, cấp, tống đạt văn tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự, bao gồm: đương sự, người tham gia tố tụng khác Ngoài ra, người thông báo, cấp, tống đạt văn tố tụng cịn cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc giải vụ việc dân Việc cấp, tống đạt thông báo vãn pháp luật tố tụng có nhiều ý nghĩa Vì vậy, pháp luật tố tụng dân có nhiều quy định vấn đề Trước đây, thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng quy định Thơng tư Tồ án nhân dân tối cao số 53/TATC ngày 23/6/1977 hướng dẫn thủ tục tống đạt; điều 44, 57, 61 73 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS); điều 40, 57, 63 76 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994; điều 42, 58, 62 75 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự; điều từ Điều 146 đến Điều 156 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Hiện nay, thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng quy định điều: từ Điều 170 đến Điều 181 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng thục theo quy định đựợc coi hợp lệ Việc cấp, tống đạt thơng báo văn tố tụng có ý nghĩa nhiều mặt Trước hết, việc cấp, tống đạt thơng báo văn tố tụng có ý nghĩa lớn việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Qua việc nhận biết nội dung văn tố tụng mà đương biết thực quyền nghĩa vụ tố tụng họ, nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tồ án Việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng có ý nghĩa lớn việc giải vụ việc dân Thông qua hoạt động này, án báo cho cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến vụ việc dân thông tin cần thiết liên quan đến quyền nghĩa vụ họ để họ thực hiện, bảo đảm việc giải vụ việc dân nhanh chóng đắn Ngồi ra, bảo đảm cho q trình giải vụ việc dân diễn công khai, minh bạch dân chủ 1.3 Các kênh tống đạt Công ước Tống đạt quy định 01 kênh tống đạt kênh tống đạt thơng qua Cơ quan trung ương nước yêu cầu (Điều đến Điều 7) kênh tống đạt thay (Điều đến Điều 11) gồm: tống đạt trực tiếp cho đương nước ngồi thơng qua quan ngoại giao, lãnh (Điều 8); tống đạt cho quan thẩm quyền nước yêu cầu thông qua quan ngoại giao, lãnh (Điều 9); tống đạt trực tiếp cho đương nước qua đường bưu điện (điểm a Điều 10); tống đạt từ nhân viên tư pháp, cán người có thẩm quyền nước yêu cầu trực tiếp qua nhân viên tư pháp, cán người có thẩm quyền nước yêu cầu (điểm b Điều 10); tống đạt từ cá nhân có liên quan thủ tục tố tụng trực tiếp qua nhân viên tư pháp, cán người có thẩm quyền nước yêu cầu (điểm c Điều 10); kênh tống đạt khác mà nước thành viên chấp nhận (Điều 11) Kênh tống đạt kênh tống đạt thay có giá trị pháp lý Cơng ước Tống đạt không đưa ưu tiên, thứ bậc cho kênh tống đạt Các quốc gia tham gia Cơng ước Tống đạt có quyền lựa chọn sử dụng kênh tống đạt mà họ thấy phù hợp với điều kiện quốc gia Các quốc gia tham gia Cơng ước có quyền lựa chọn sử dụng kênh tống đạt mà họ thấy phù hợp với điều kiện quốc gia 1.3.1 Kênh tống đạt Đối với kênh tống đạt chính, Cơng ước tập trung quy định vấn đề sau: định quan trung ương; quan có thẩm quyền gửi yêu cầu tống đạt; phương thức gửi tống đạt; yêu cầu hồ sơ tống đạt; cách thức thực tống đạt; yêu cầu ngơn ngữ dịch; phí lệ phí tống đạt; thời hạn thực tống đạt; kết thực tống đạt từ chối thực tống đạt Chỉ định Cơ quan trung ương: Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ định Cơ quan Trung ương để tiếp nhận yêu cầu tống đạt từ quốc gia thành viên khác, thực yêu cầu tống đạt (Điều 2) Các quốc gia liên bang định nhiều Cơ quan Trung ương Bên cạnh Cơ quan Trung ương, quốc gia thành viên định quan khác thực nhiệm vụ Cơ quan Trung ương, nhiên quốc gia phải định mức độ thẩm quyền quan (Điều 18) Về nguyên tắc, Cơ quan Trung ương có thẩm quyền tiếp nhận yêu cầu tống đạt từ quốc gia thành viên khác, Công ước không quy định Cơ quan Trung ương việc gửi yêu cầu tống đạt nước ngồi Cơng ước để ngỏ vấn đề cho pháp luật quốc gia Ở số nước, Cơ quan trung ương vừa quan trung ương tiếp nhận yêu cầu vừa quan yêu cầu tống đạt Các quốc gia thành viên quyền định cách thức tổ chức, cấu, nhân Cơ quan Trung ương để đảm bảo thực thi hiệu Công ước Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Ban Thường trực thông tin liên lạc chi tiết Cơ quan Trung ương nước bao gồm: địa chỉ, điện thoại, fax, email địa trang web (nếu có), ngôn ngữ liên lạc Cơ quan Trung ương nguyên tắc phải quan nhà nước Công ước không loại trừ khả Cơ quan Trung ương ủy thác cho tổ chức tư nhân thực số hoạt động Cơ quan Trung ương Thẩm quyền yêu cầu tống đạt (Điều 3): Cơ quan có thẩm quyền nước yêu cầu chuyển hồ sơ cho Cơ quan Trung ương nước yêu cầu Những người thực phải quan chức cán tòa án nước yêu cầu Ngoài quy định mức tối thiểu Công ước, pháp luật quốc gia thành viên có quyền định quan thẩm quyền yêu cầu tống đạt Phương thức tống đạt (Điều 5): Công ước không quy định bắt buộc phương thức cụ thể gửi yêu cầu tống đạt cho nước yêu cầu mà để quốc gia tự định Nhìn chung quốc gia thành viên thường gửi qua bưu điện Trong trường hợp khẩn cấp, số quan trung ương chí cịn chấp nhận gửi qua fax thư điện tử sau gốc gửi qua bưu điện Theo khuyến nghị Ban Thường trực, nước yêu cầu nên trao đổi với Cơ quan Trung ương nước yêu cầu để tìm hiểu phương thức tống đạt chấp nhận Hồ sơ yêu cầu tống đạt (Điều Điều 5): Hồ sơ tống đạt gồm: yêu cầu tống đạt, tóm tắt tài liệu tống đạt quan yêu cầu thực hiện, tài liệu kèm theo Yêu cầu tống đạt tóm tắt tài liệu tống đạt phải lập theo mẫu Công ước u cầu mang tính bắt buộc Cơng ước u cầu tống đạt phải có đủ thơng tin sau: tên địa quan yêu cầu tống đạt, tên địa quan tống đạt, tên địa người tống đạt, phương thức tống đạt; phụ lục đính kèm (nếu có); danh mục tài liệu phụ lục kèm theo yêu cầu tống đạt Cơ quan yêu cầu tống đạt phải điền ngày ký vào yêu cầu tống đạt Bản tóm tắt tài liệu tống đạt (Summary of the document) chuyển cho đương tống đạt, với mục đích thông tin ban đầu cho đương chất mục đích tài liệu Hơn tóm tắt tài liệu tống đạt liệt kê thời hạn tài liệu Đối với trường hợp tài liệu tư pháp, tóm tắt tài liệu tống đạt đề cập đến chất mục đích tố tụng cần thiết ngày địa điểm tham dự phiên tòa án, định Số lượng hồ sơ tống đạt gửi đến nước yêu cầu (Điều 3) Các yêu cầu tống đạt tài liệu miễn hợp pháp hóa thủ tục hợp pháp hóa khác tương đương Thực yêu cầu tống đạt (Điều 5): Cơ quan Trung ương nước yêu cầu thực tống đạt theo pháp luật nước theo phương thức cụ thể mà quan yêu cầu đề nghị, trừ trường hợp phương thức trái với pháp luật nước yêu cầu Quy định chấp nhận sở đề nghị số nước quan ngại pháp luật nước yêu cầu không đáp ứng yêu cầu nước tống đạt giấy tờ Tuy nhiên, thực tế có trường hợp u cầu tống đạt theo phương thức đặc biệt Công ước quy định tài liệu tống đạt chuyển đến cho đương họ tự nguyện chấp nhận, trừ trường hợp có yêu cầu thực theo phương thức tống đạt cụ thể Thông thường, đương tự nguyện chấp nhận, quốc gia yêu cầu chuyển hồ sơ tống đạt cho đương thông qua bưu điện gửi thông báo cho đương đến nhận hồ sơ đồn công an Trong trường hợp đương từ chối nhận hồ sơ tống đạt, Cơ quan Trung ương thực tống đạt theo quy định pháp luật nước trả lại quan yêu cầu với lý tống đạt không thực Yêu cầu ngôn ngữ dịch (Điều 5): Hồ sơ tống đạt phải lập dịch sang ngơn ngữ thức ngơn ngữ thức nước yêu cầu Phí thực tống đạt (Điều 12): Tống đạt giấy tờ tư pháp từ nước thành viên chịu khoản phí thuế chi phí tống đạt nước yêu cầu Tuy nhiên, người yêu cầu tống đạt phải trả phí tống đạt giấy tờ trường hợp phải thuê nhân viên tư pháp người có thẩm quyền theo luật nước yêu cầu trường hợp họ muốn thực phương thức tống đạt cụ thể Phiên họp đặc biệt Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế khuyến nghị nước cần phải đảm bảo chi phí th nhân viên tư pháp người có thẩm quyền khác thực yêu cầu tống đạt phí thực tế với mức hợp lý Đối với trường hợp tống đạt theo hình thức khơng thức, hầu thành viên Cơng ước khơng thu phí Thời hạn thực tống đạt: Công ước không quy định thời hạn thực tống đạt mà khuyến khích nước thành viên thực nhanh Thực tiễn thực tống đạt nước khác nhau, chí việc thực khác Cơ quan Trung ương nước thành viên Nhìn chung việc tống đạt nước thành viên thực khoảng tháng Kết tống đạt (Điều 6): Cơ quan trung ương điền vào giấy xác nhận kết Giấy xác nhận kết phải nêu rõ tống đạt có thành cơng hay khơng Các nước thành viên định quan có thẩm quyền khác thực việc mà Cơ quan Trung ương, nhiên việc định phải thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan vào thời điểm gia nhập sau Nếu tống đạt thành công, giấy xác nhận phải nêu rõ ngày địa điểm tống đạt, hình thức tống đạt, người nhận hồ sơ tống đạt (có thể đương người có liên quan tới đương sự) Nếu tống đạt không thành công, Giấy xác nhận phải nêu rõ lý không tống đạt Giấy xác nhận phải điền ngày tháng chữ ký dấu quan có thẩm quyền nước yêu cầu (có thể Cơ quan trung ương quan tư pháp khác ví dụ thừa phát lại) Cơng ước không đưa quy định phương thức gửi trả Giấy xác nhận kết Giấy xác nhận kết gửi thư, fax email chấp nhận Từ chối thực yêu cầu tống đạt (Điều Điều 13): Trước thực yêu cầu, Cơ quan Trung ương nước yêu cầu rà soát lại hồ sơ theo quy định Công ước mặt thủ tục quy định thực định Nếu phát sai sót, Cơ quan thông báo cho quan gửi hồ sơ để chỉnh sửa hồn thiện Trong trường hợp sai sót thủ tục ví dụ tài liệu khơng lập thành hai số Cơ quan Trung ương nước yêu cầu chấp nhận thực yêu cầu Mặc dù tài liệu đáp ứng yêu cầu Công ước, nước yêu cầu từ chối tống đạt tài liệu họ thấy việc thực yêu cầu tống đạt vi phạm chủ quyền an ninh quốc gia Ví dụ, quốc gia từ chối thực yêu cầu tống đạt trường hợp vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại thẩm phán nước người thẩm phán thực thẩm quyền tư pháp Tuy nhiên việc từ chối thực yêu cầu tống đạt lý vi phạm chủ quyền an ninh xảy Trong trường hợp từ chối tống đạt, Cơ quan Trung ương cần phải thông báo cho quan yêu cầu việc từ chối lý từ chối thực Tuy nhiên, Công ước không cho phép từ chối thực yêu cầu tống đạt vấn đề thẩm quyền tịa án nước ngồi Vấn đề thẩm quyền tịa án nước ngồi giải trước tịa án mà khơng phải bối cảnh tống đạt giấy tờ 1.3.2 Các kênh tống đạt thay Như trình bày, Cơng ước cịn quy định kênh tống đạt thay cụ thể sau: Tống đạt trực tiếp cho đương nước ngồi thơng qua quan ngoại giao, lãnh nước yêu cầu: Tống đạt thực theo hình thức đương tự nguyện chấp nhận giấy tờ tống đạt Các nước khơng chấp nhận kênh tống đạt phạm vi lãnh thổ nước mình, trừ trường hợp tài liệu tống đạt cho đương quốc tịch nước yêu cầu (Điều 8); Tống đạt tài liệu thông qua quan ngoại giao, lãnh nước yêu cầu gửi cho quan thẩm quyền nước yêu cầu: Cơ quan có thẩm quyền nước yêu cầu sau chuyển tài liệu cho quan có thẩm nước thực tống đạt tống đạt trực tiếp cho đương có liên quan (Điều 9) Kênh tống đạt thực tế nước sử dụng phải tuân thủ yêu cầu hồ sơ kênh tống đạt nhiều thời gian so với kênh tống đạt Tống đạt trực tiếp cho đương nước ngồi thơng qua bưu điện: Tống đạt theo kênh đảm bảo thời gian không đảm bảo an tồn việc tống đạt Cơng ước La Hay quy định kênh tống đạt bưu điện thực việc tống đạt bưu điện chấp nhận theo pháp luật nước yêu cầu đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định cho việc tống đạt bẳng bưu điện, đồng thời nước yêu cầu không phản đối việc sử dụng kênh tống đạt (Khoản a Điều 10) Tống đạt trực tiếp cán tư pháp cán có thẩm quyền nước yêu cầu cho cán tư pháp, cán có thẩm quyền nước yêu cầu (Khoản b Điều 10): Việc sử dụng kênh tống đạt thường thực nước yêu cầu nước yêu cầu có hệ thống tống đạt thực cán tư pháp cán có thẩm quyền Trên thực tế, việc sử dụng kênh tống đạt phổ biến nước sử dụng hệ thống thừa phát lại Tống đạt trực tiếp cá nhân liên quan tới quy trình tố tụng cho cán tư pháp, cán có thẩm quyền nước yêu cầu (Khoản c Điều 10): Kênh tống đạt cho phép cá nhân có liên quan tới quy trình tố tụng thực tống đạt giấy tờ tư pháp trực tiếp cho cán tư pháp cán có thẩm quyên nước yêu cầu Các kênh tống đạt khác không nêu Công ước Trong trường hợp nước thành viên gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương cho phép sử dụng kênh tống đạt khác với kênh tống đạt cơng ước Cơng ước cho phép nước thành viên có quyền lựa chọn kênh tống đạt (Điều 11) Đối với kênh tống đạt thay thế, Công ước cho phép nước có quyền tun bố khơng chấp nhận kênh tống đạt trực tiếp cho đương nước thông qua quan ngoại giao, lãnh nước yêu cầu (Điều 8), Tống đạt trực tiếp cho đương nước ngồi thơng qua bưu điện (Điều 10 Khoản a), Tống đạt trực tiếp cán tư pháp cán có thẩm quyền nước yêu cầu cho cán tư pháp, cán có thẩm quyền nước yêu cầu (Khoản b Điều 10), Tống đạt trực tiếp cá nhân liên quan tới quy trình tố tụng cho cán tư pháp, cán có thẩm quyền nước yêu cầu (Khoản c Điều 10) Phần Thực trạng áp dụng Công ước tống đạt năm 1965 Việt Nam 2.1 Sự cần thiết áp dụng Công ước tống đạt năm 1965 Việt Nam Các yêu cầu ủy thác tư pháp Việt Nam nước thực trước tiên sở điều ước quốc tế mà hai bên thành viên Trong trường hợp điều ước quốc tế, yêu cầu ủy thác tư pháp thực sở “mặc cả” có có lại phụ thuộc vào thiện chí hợp tác phía nước ngồi Việt Nam Những năm gần đây, số lượng hồ sơ yêu cầu ủy thác tư pháp mà Việt Nam tiếp nhận nước đề nghị nước hỗ trợ tăng mạnh Nếu giai đoạn từ năm 2008 - 2011, trung bình năm Viêt Nam gửi khoảng 2.000 yêu cầu ủy thác tư pháp đến năm 2012 - 2013 số lên đến gần 5.000 yêu cầu, năm 2014 (tính đến tháng 9) 3.360 yêu cầu, có khoảng 80% yêu cầu tống đạt giấy tờ, tài liệu Việc tống đạt gặp nhiều khó khăn, đem lại kết thực cịn hạn chế, kéo dài, khơng đáp ứng yêu cầu tố tụng gây xúc cho người dân doanh nghiệp 10 Trong “việc tống đạt giấy tờ tài liệu yêu cầu bắt buộc pháp luật tố tụng Việt Nam để định xác vụ việc, quyền lợi ích bên bảo vệ” Số liệu thực ủy thác tư pháp năm 2014 cho thấy, 85% yêu cầu ủy thác tư pháp gửi nước chủ yếu đến nước chưa có hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam Tỷ lệ khơng có kết lên đến 52% có kết thời gian thực thường dài, có đến hàng năm Mặc dù quan có thẩm quyền Việt Nam tích cực trao đổi, đề xuất đàm phán hiệp định tương trợ tư pháp song phương với nước mà Việt Nam có nhu cầu cao ủy thác tư pháp lĩnh vực dân Hoa Kỳ, Đức, Canada, Nhật Bản… phía nước ngồi khơng sẵn sàng đàm phán hầu tham gia thiết chế đa phương có liên quan, cụ thể Công ước Tống đạt Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu hướng chung giới tham gia thiết chế đa phương tương trợ tư pháp quốc tế để tăng cường hợp tác tương trợ tư pháp Nhất là, việc thực tống đạt giấy tờ theo quy định Công ước đạt kết cao với thời gian ngắn Các yêu cầu tống đạt giấy tờ đạt kết 90%, 70% yêu cầu thực vòng tháng” Việc chuyển hồ sơ tương trợ tư pháp thời gian Nếu tham gia, thực thi Công ước Tống đạt mà đạt kết lý tưởng Trong trình hội nhập kinh tế, người nước ngồi nạn nhân, bên liên quan, thủ phạm Khi chưa xác định người có phải tội phạm hay khơng, việc tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp cần thiết để bảo vệ người dân Việt Nam nước, nước người nước Viêt Nam Theo vị đại diện Bộ Công an, tham gia công ước phát sinh quyền hạn, nghĩa vụ lớn Cho nên, cần phải nghĩ đến việc bố trí người, cơng tác phối hợp để phê duyệt cơng ước phục vụ người dân Bên cạnh đó, đàm phán để thực tương trợ tư pháp điện tử thông qua đường interpol trường hợp khẩn cấp Tại hội thảo, chuyên gia pháp lý nước nước ngồi cho rằng, chủ đề nóng hợp xu Việc Việt Nam gia nhập Công ước Tống đạt thời điểm có nhiều thuận lợi, đặc biệt sau có Hiến pháp năm 2013 với nhiều quy định thuận lợi hệ thống pháp luật liên quan nước rà sốt để sửa đổi, bổ sung đầy đủ, có Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tổ chức tịa án nhân dân… Tuy nhiên, Cơng ước Tống đạt kết hài hòa pháp luật nhiều quốc gia khác nhau, có nhiều nội dung quen thuộc với nước với Việt 11 Nam Nhiều quốc gia thành viên Công ước gặp phải vướng mắc trình thực thi Do đó, việc tìm hiểu kinh nghiệm nước tham gia Công ước Tống đạt hữu ích Việt Nam trước định gia nhập Công ước 2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia công ước Theo báo cáo Bộ Tư pháp, năm gần đây, số lượng hồ sơ yêu cầu ủy thác tư pháp mà Việt Nam tiếp nhận nước đề nghị nước hỗ trợ tăng mạnh Nếu giai đoạn từ năm 2008-2011, trung bình năm Viêt Nam gửi khoảng 2.000 yêu cầu ủy thác tư pháp đến năm 2012-2013 số lên đến gần 5.000 yêu cầu, năm 2014 (tính đến tháng 9) có 3.360 yêu cầu, có khoảng 80% yêu cầu tống đạt giấy tờ, tài liệu Song, thực tiễn cho thấy, việc tống đạt gặp nhiều khó khăn, đem lại kết thực việc tống đạt cịn hạn chế, nhiều trường hợp khơng có kết quả, việc tống đạt kéo dài, không đáp ứng yêu cầu tố tụng… Số liệu thực ủy thác tư pháp năm 2014 cho thấy, 85% yêu cầu ủy thác tư pháp gửi nước chủ yếu đến nước chưa có hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam Tỷ lệ khơng có kết lên đến 52% có kết thời gian thực thường dài, có đến hàng năm Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, có việc Việt Nam chưa có quan hệ điều ước tương trợ tư pháp mức độ phù hợp để ràng buộc quốc gia thực yêu cầu, nhiều trường hợp, Việt Nam có khoảng 15 điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp việc tống đạt giấy tờ gặp khó khăn chuẩn mực song phương đa dạng Xu nước giới tham gia vào điều ước quốc tế song phương Do vậy, với nước mà Việt Nam chưa có điều ước song phương tương trợ tư pháp có hội để ký kết điều ước Hệ cơng lý trường hợp khó bảo đảm, gây xúc cho người dân doanh nghiệp Việc tống đạt giấy tờ tài liệu yêu cầu bắt buộc pháp luật tố tụng Việt Nam để định xác vụ việc, quyền lợi ích bên bảo vệ Mặc dù quan có thẩm quyền Việt Nam tích cực trao đổi, đề xuất đàm phán hiệp định tương trợ tư pháp song phương với nước mà Việt Nam có nhu cầu cao ủy thác tư pháp lĩnh vực dân Hoa Kỳ, Đức, Cannada, Nhật Bản… phía nước ngồi khơng sẵn sàng đàm phán hầu tham gia thiết chế đa phương có liên quan, cụ thể Công ước Tống đạt 12 Tại Hội thảo, nhiều ý kiến cho việc Việt Nam gia nhập Công ước Tống đạt thời điểm có nhiều thuận lợi, đặc biệt sau có Hiến pháp năm 2013 với nhiều quy định thuận lợi hệ thống pháp luật liên quan nước rà soát để sửa đổi, bổ sung đầy đủ theo yêu cầu Hiến pháp mới, có Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tổ chức TAND… Việt Nam nhận hỗ trợ lớn Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế sau trở thành thành viên thức Tuy nhiên, Cơng ước Tống đạt kết hài hòa pháp luật nhiều quốc gia khác nhau, có nhiều nội dung quen thuộc với nước đổi với Việt Nam Khi chưa xác định người có phải tội phạm hay khơng việc tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp cần thiết để bảo vệ người dân Việt Nam nước, nước người nước Viêt Nam Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, địa đương Việt Nam chi tiết, cụ thể việc thực yêu cầu ủy thác tư pháp nước thuận lợi Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp yêu cầu ủy thác tư pháp thực được, chủ yếu địa đương đến cấp huyện, cấp xã mà không cụ thể thôn, xóm, ấp; địa tên đương bị dịch sai Những hạn chế có khả tiếp tục xảy thời gian tới làm Tòa án nhiều công sức việc xác minh địa 2.3 Thực trạng áp dụng Công ước tống đạt năm 1965 Việt Nam Thực hiệu Công ước: Thực tống đạt giấy tờ theo Công ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan có thẩm quyền lập hồ sơ tống đạt thực yêu cầu tống đạt nước thành viên Công ước, cụ thể: Bộ Tư pháp tiếp nhận, kiểm tra yêu cầu tống đạt Việt Nam gửi đến nước thành viên Công ước đảm bảo phù hợp với mẫu theo Công ước, u cầu ngơn ngữ chi phí quốc gia thành viên Công ước; tiếp nhận, kiểm tra yêu cầu tống đạt nước thành viên Công ước gửi đến Việt Nam đảm bảo phù hợp với mẫu theo Công ước tuyên bố Việt Nam gia nhập; theo dõi, đôn đốc, rà sốt tình hình thực u cầu tống đạt Việt Nam nước thành viên Công ước; Bộ Ngoại giao thực nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu tống đạt nước Việt Nam gửi qua kênh ngoại giao; hướng dẫn, đôn đốc quan đại diện Việt Nam nước tiếp nhận, chuyển giao yêu cầu tống đạt nước Việt Nam gửi qua kênh ngoại giao, kênh lãnh theo Điều 8, Điều Cơng ước; Các Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan thi hành án dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền khác lập hồ sơ tống đạt gửi nước ngoài; thực yêu cầu tống đạt nước thành viên Công ước phù 13 hợp với quy định Công ước pháp luật nước có liên quan Cơ quan phối hợp: Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn, đôn đốc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực yêu cầu tống đạt theo quy định Công ước Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 10 năm 2016 thực thường xuyên Kết đầu ra: Hồ sơ ủy thác tống đạt giấy tờ quan có thẩm quyền Việt Nam lập gửi theo yêu cầu Công ước; yêu cầu ủy thác tống đạt giấy tờ nước thực nhanh chóng, đáp ứng u cầu Cơng ước Đẩy mạnh tin học hóa hoạt động ủy thác tư pháp: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát cấp tỉnh quan có thẩm quyền lập thực hồ sơ ủy thác tống đạt giấy tờ Thời gian thực kết đầu ra: Năm 2016-2017: Nâng cấp phần mềm Bộ Tư pháp thực quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp nói chung, tống đạt giấy tờ theo khuôn khổ Công ước nói riêng Kết đầu ra: Phần mềm thực quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp Bộ Tư pháp hoàn thiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Năm 2018 - 2020: Nghiên cứu khả chuẩn bị điều kiện để tiến hành tin học hóa, kết nối phần mềm thực quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp, tống đạt giấy tờ Cơ quan Trung ương - Bộ Tư pháp với quan, đơn vị thực khác Kết đầu ra: Báo cáo nghiên cứu khả tin học hóa, thực hoạt động ủy thác tư pháp điện tử toàn quốc xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Định kỳ rà sốt, đánh giá, tổng kết tình hình thực Cơng ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp chủ trì rà sốt, đánh giá, tổng kết chung Bộ Ngoại giao chủ trì rà sốt, đánh giá tổng kết việc thực tống đạt qua kênh ngoại giao, lãnh quy định Điều Điều Công ước gửi Bộ Tư pháp tổng hợp chung Tòa án nhân dân tối cao chủ trì rà sốt, đánh giá tổng kết thực tống đạt kênh bưu điện kênh tống đạt bổ sung theo quy định pháp luật nước gửi Bộ Tư pháp tổng hợp chung Cơ quan phối hợp: Các bộ, ngành có liên quan, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền lập thực hồ sơ tống đạt giấy tờ Thời gian thực hiện: Định kỳ hàng năm lồng ghép báo cáo Hoạt động tương trợ tư pháp trình Quốc hội; định kỳ năm kể từ Cơng ước có hiệu lực theo u cầu Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Kết đầu ra: Báo cáo hàng năm, năm thực thi Công ước; báo cáo theo yêu cầu Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế 14 Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, nâng cao nhận thức Công ước: Tuyên truyền, phổ biến Cơng ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đồn luật sư Việt Nam, Đài truyền hình số quan thơng tấn, báo chí Trung ương Thời gian thực hiện: Thường xuyên, có lồng ghép, kết nối với hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Kết đầu ra: Bài viết, chuyên đề, tin tức, phóng giới thiệu nội dung việc thực thi Công ước sách, báo, tạp chí, tin truyền hình; hội nghị, hội thảo, tọa đàm tổ chức cho đối tượng có liên quan Xây dựng, phổ biến tài liệu hướng dẫn ban đầu để thực thi Cơng ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thời gian thực hiện: Năm 2016 Kết đầu ra: Tài liệu hướng dẫn ban đầu để thực thi Công ước Việt Nam xây dựng phổ biến kịp thời đến bộ, ngành Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan thi hành án dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền lập thực hồ sơ tống đạt giấy tờ tồn quốc Cơng ước có hiệu lực với Việt Nam Xây dựng, phát triển tài liệu hướng dẫn chuyên sâu thực thi Công ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thời gian thực hiện: Năm 2017 - 2018: Xây dựng Tài liệu hướng dẫn thực thi Công ước Việt Nam sở sổ tay thực thi Công ước Hội nghị La Hay Kết đầu ra: Bản dịch sang tiếng Việt sổ tay thực thi Công ước Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế; Tài liệu hướng dẫn thực Công ước Tống đạt Việt Nam phát hành Các năm tiếp theo: Định kỳ rà soát, bổ sung tài liệu hướng dẫn Kết đầu ra: Tài liệu hướng dẫn thực Công ước Việt Nam cập nhật đáp ứng yêu cầu phát sinh thực tiễn thực thi Công ước Tập hợp cập nhật thông tin Công ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quan có thẩm quyền yêu cầu thực ủy thác tư pháp, tống đạt giấy tờ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thời gian thực hiện: Năm 2016-2017: Xây dựng mục thông tin riêng Công ước chuyên trang Tương trợ tư pháp Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Kết đầu ra: Một mục thông tin riêng Công ước xây dựng bao gồm quy định Công ước, tài liệu hướng dẫn, thông tin tổ chức, thực thi Công ước Hội nghị La Hay, nước thành viên Các năm tiếp theo: Vận hành phát triển liệu thông tin Công ước Kết đầu ra: Chuyên mục trang thông tin 15 điện tử Bộ Tư pháp cập nhật thường xuyên thông tin Công ước từ Hội nghị La Hay quốc gia thành viên Công ước Kiện toàn tổ chức nâng cao lực cho đội ngũ cán thực thi Cơng ước: Kiện tồn tổ chức thực hiện, phát huy tốt vai trò Cơ quan Trung ương: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài Thời gian thực hiện: Năm 2017: Xây dựng Đề án kiện toàn tổ chức, nhân lực tài đảm bảo thực nhiệm vụ Cơ quan Trung ương Bộ Tư pháp Kết đầu ra: Đề án kiện toàn tổ chức, nhân lực tài đảm bảo thực nhiệm vụ Cơ quan Trung ương Bộ Tư pháp ban hành Những năm tiếp theo: Tổ chức thực Đề án sau ban hành Kết đầu ra: Bộ Tư pháp thực tốt toàn diện nhiệm vụ Cơ quan Trung ương thực thi Cơng ước Kiện tồn tổ chức trực tiếp thực tống đạt theo Cơng ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ động chủ trì thực nội dung ngành Tịa án Kiểm sát Cơ quan phối hợp: Bộ Nội vụ, Bộ Tài bộ, ngành liên quan Thời gian thực hiện: Năm 20162017: Kiện toàn, xếp chun mơn hóa cán thực ủy thác tư pháp dân Tòa án nhân dân, Cơ quan thi hành án dân cấp tỉnh có cân nhắc đến vai trò thừa phát lại tống đạt giấy tờ Kết đầu ra: Các quan tham gia vào hoạt động tống đạt giấy tờ có nhân đảm bảo thực tốt Cơng ước Hướng dẫn nghiệp vụ, nâng cao lực cho đội ngũ cán thực thi Công ước: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Cơ quan phối hợp: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, bộ, ngành liên quan; Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thời gian thực hiện: Năm 2016 - 2017: Tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu, hướng dẫn nghiệp vụ thực thi Công ước cho cán Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan thi hành án dân cấp tỉnh toàn quốc cán thực công tác lãnh quan đại diện Việt Nam nước đội ngũ thừa phát lại, lồng ghép với hoạt động tập huấn Bộ luật tố tụng dân 2015 Kết đầu ra: Các cán thừa phát lại trực tiếp thực ủy thác tư pháp dân trang bị kiến thức, kỹ để tống đạt giấy tờ theo yêu cầu Công ước Công ước có hiệu lực với Việt Nam Những năm tiếp theo: Tiếp tục tập huấn nâng cao, định kỳ hàng năm hướng dẫn nghiệp vụ, kịp thời xử lý vướng mắc, khó khăn phát sinh q trình thực thi Công ước lồng ghép với lớp tập huấn tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, lớp tập huấn nghiệp vụ lãnh tập huấn nâng cao lực khác Kết đầu ra: Các cán thừa phát 16 lại thực Công ước cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ chủ động xử lý tốt vấn đề phát sinh q trình thực thi Cơng ước Cử cán tham gia vào phiên họp Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế có nội dung liên quan đến Công ước; trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm với quốc gia thành viên Công ước Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan tổ chức liên quan Thời gian thực hiện: Theo yêu cầu thực tế công việc Kết đầu ra: Các cán bộ, chuyên gia tiếp thu áp dụng kiến thức, kinh nghiệm tốt nước; báo cáo kết phiên họp, tài liệu kinh nghiệm quốc gia thành viên Công ước phổ biến rộng rãi Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế pháp luật tống đạt giấy tờ: Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tương trợ tư pháp năm 2007: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quan, tổ chức liên quan Thời gian thực hiện: Năm 2018 Kết đầu ra: Đề xuất sửa đổi Luật tương trợ tư pháp năm 2007 đưa vào chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc hội để nhằm thực thi hiệu Công ước Xã hội hóa hoạt động thực ủy thác tư pháp tống đạt giấy tờ: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan, tổ chức liên quan Thời gian thực hiện: 2016 - 2017 Kết đầu ra: Sửa đổi Nghị định Chính phủ thừa phát lại để triển khai Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Quốc hội thực chế định thừa phát lại có quy định việc thực tống đạt theo Cơng ước thơng qua thừa phát lại Rà sốt, nghiên cứu, đề xuất xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn quy định Bộ luật tố tụng dân tống đạt giấy tờ Cơ quan chủ trì: Tịa án nhân dân tối cao Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thời gian thực hiện: Năm 2016 - 2017 Kết đầu ra: Văn Tịa án nhân dân tối cao có nội dung hướng dẫn thực quy định Bộ luật tố tụng dân tống đạt nước giấy tờ tư pháp liên quan đến quy định Cơng ước, văn Tịa án nhân dân tối cao Bộ Ngoại giao hướng dẫn tống đạt cho cơng dân Việt Nam nước ngồi Nghiên cứu, rà sốt quy định có liên quan tống đạt giấy tờ hiệp định song phương tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự: Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Cơ quan phối hợp: Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân 17 tối cao Thời gian thực hiện: Năm 2017 Kết đầu ra: Báo cáo rà soát quy định có liên quan tống đạt giấy tờ hiệp định song phương tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Bộ Tư pháp Bố trí nguồn lực tài phù hợp để đảm bảo việc thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thành viên Công ước Việt Nam: Cơ quan chủ trì: Bộ Tài Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp, bộ, ngành giao chủ trì hoạt động cụ thể Kế hoạch Thời gian thực hiện: Hàng năm 18 KẾT LUẬN Như Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp ngòai tư pháp lĩnh vực dân thương mại công ước đa phương Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế soạn thảo thông qua vào ngày 15/11/1965 phiên họp lần thứ 10 Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế, có hiệu lực từ ngày 10/2/1969 Hiện nay, Cơng ước Tống đạt có 68 quốc gia thành viên từ kinh tế phát triển phát triển với truyền thống pháp luật khác Công ước gồm 31 điều phụ lục mẫu Yêu cầu tống đạt, Giấy xác nhận kết tống đạt, Bản tóm tắt giấy tờ tống đạt Công ước áp dụng cho vụ việc dân thương mại có yêu cầu phải tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp nước ngồi khơng áp dụng trương hợp khơng biết địa người nhận tống đạt (Điều 1) Hiện tòa án nhân dân tối cao Bộ Ngoại giao xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn việc tống đạt giấy tờ cho cơng dân Việt Nam nước ngồi Theo quy trình tống đạt giấy tờ cho cơng dân Việt Nam nước gửi trực tiếp từ quan có thẩm quyền yêu cầu Việt Nam cho quan đại diện Việt Nam nước mà khơng thơng qua quy trình ủy thác tư pháp Để đảm bảo kịp thời hướng dẫn việc thực Công ước Tống đạt Thông tư liên tịch 12, trước mắt Bộ Tư pháp tạm hướng dẫn quy trình thực ủy thác tư pháp theo dự kiến quy trình Thơng tư 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (Công ước Tống đạt); Sổ tay thực thi Công ước Tống đạt (Sổ tay Công ước); Tuyên bố Việt Nam gia nhập Công ước Tống đạt (Hyperlink) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật Tương trợ tư pháp năm 2007; Nghị định 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tương trợ tư pháp ; Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao quy định quy trình, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân (Thay thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC) (Thông tư 12) Thông tư liên tịch Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực tống đạt giấy tờ cho cơng dân Việt Nam nước ngồi (Thông tư A) 20 ... thác tư pháp theo dự kiến quy trình Thơng tư 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (Công ước Tống đạt) ; Sổ tay thực thi Công. .. Kênh tống đạt kênh tống đạt thay có giá trị pháp lý Công ước Tống đạt không đưa ưu tiên, thứ bậc cho kênh tống đạt Các quốc gia tham gia Cơng ước Tống đạt có quyền lựa chọn sử dụng kênh tống đạt. .. Bộ luật dân Tư pháp quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Ngày 16/3/2016, đại diện Bộ Tư pháp- thức đệ trình Văn kiện Việt Nam xin gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:02

w