1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

17 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Bộ luật dân sự năm 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định về pháp luật áp dụng với quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quy định này bộc lộ những hạn chế khi không thể điều chỉnh được nhiều quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đặc biệt là những quan hệ phát sinh trong môi trường internet như quan hệ về xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, xâm phạm về quyền sở hữu trí tuệ trên internet...

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGUYỄN ĐỨC VIỆT * Tóm tắt: Bộ luật dân năm 2015 có sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng với quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Tuy nhiên, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quy định bộc lộ hạn chế điều chỉnh nhiều quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, đặc biệt quan hệ phát sinh môi trường internet quan hệ xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ internet Do đó, việc tiếp tục bổ sung quy định pháp luật áp dụng với quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi để đáp ứng u cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư cần thiết Trong q trình đó, tham khảo kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho nhà lập pháp Việt Nam định hướng có giá trị việc đặt quy định đặc thù, hệ thuộc luật bổ sung cho quy định mang tính nguyên tắc Điều 687 Bộ luật dân năm 2015 Từ khoá: Bồi thường thiệt hại; cách mạng cơng nghiệp; lần thứ tư; ngồi hợp đồng; tác động; tư pháp quốc tế Nhận bài: 03/01/2018 Hoàn thành biên tập: 07/5/2019 Duyệt đăng: 23/5/2019 COMPENSATION FOR NON-CONTRACTUAL DAMAGES IN PRIVATE INTERNATIONAL LAW UNDER THE IMPACTS OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Abstract: The 2015 Civil Code has included amendments and supplements to improve the legal provisions applicable to relations regarding compensation for non-contractural damages in private international law However, under the impacts of the fourth industrial revolution, the limitations of these provisions have been revealed as they are not able to adjust many relations regarding compensation for non-contractual damages, especially those arising in the internet environment such as relations regarding harm to honour, dignity, reputation, intellectual property on the internet, and etc Thus, it is neccessary to continue to supplement legal provisions applicable to relations regarding compensation for non-contractural damages involving foreign elements, meeting the requirements of the fourth industrial revolution In doing so, studying international experience may suggest the lawmakers of Vietnamvaluable directions to set forth specific legal provisions and connecting factors which are supplemented to the principle provisions of Article 687of the 2015 Civil Code Keywords: Compensation for damages; industrial revolution;the fourth; non-contractual;impact; private international law Received: Jan 3rd, 2018; Editing completed: May 7th, 2019; Accepted for publication: May 23rd, 2019 * Giảng viên, Trường Đại học Luật Hà Nội, E-mail: vietnd@hlu.edu.vn 84 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 C ùng với công hội nhập quốc tế, khơng có quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại mà quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (BTTHNHĐ) ln phát sinh trở nên vô phổ biến đời sống xã hội Không dừng lại vụ việc điển gây tổn hại sức khoẻ, tài sản mà vụ việc ngày mở rộng vụ việc phức tạp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh khơng lành mạnh Quy định Việt Nam pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ ngày hoàn thiện năm vừa qua Tuy nhiên, qua nghiên cứu thấy quy định hành chưa thực đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ngày mạnh mẽ Các quy định chủ yếu dựa đặc điểm vật lí nơi xảy hành vi gây thiệt hại, nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại với phát triển nhanh chóng mạng máy tính kết nối tồn cầu hay trí tuệ nhân tạo (AI) vi phạm thiệt hại vi phạm khơng dừng lại địa điểm vật lí hữu hình mà cịn xảy phổ biến khơng gian ảo, khơng gian mạng Trong bối cảnh đó, việc hoàn thiện quy định Việt Namvề pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ cấp thiết Thực trạng quy định Việt Nam pháp luật áp dụng quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Quan hệ BTTHNHĐ tư pháp quốc tế (TPQT) quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước Đặc trưng quan hệ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ln gắn với chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước cho dù phát sinh chủ thể cơng dân, pháp nhân Việt Nam hành vi gây thiệt hại hậu hành vi gây thiệt hại đối tượng bị gây thiệt hại nằm nước ngồi.(1) Do đó, quan hệ BTTHNHĐ TPQT liên quan đến hệ thống pháp luật nước khác Pháp luật nước có quy định khác giải BTTHNHĐ lại có giá trị việc điều chỉnh quan hệ BTTHNHĐ Trong TPQT gọi tượng xung đột pháp luật việc giải xung đột pháp luật BTTHNHĐ - nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng quy định TPQT quốc gia Không nằm ngồi xu đó, Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 Việt Nam xây dựng nguyên tắc quan trọng để giải xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ Điều 687 Đây đánh giá quy định có bước tiến so với BLDS năm 2005 Ngồi cịn có số quy định nằm rải rác luật khác Bộ luật hàng hải năm 2015, Luật hàng không dân dụng năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2014)… Ngoài quy định luật nước, Việt Nam kí kết số hiệp định tương trợ tư pháp có quy định xác định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ.(2) Tuy nhiên (1) Xem khoản Điều 663 BLDS năm 2015 (2) Hiện nay, Việt Nam kí kết 19 hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, thương mại, nhân gia đình với 18 quốc gia vùng lãnh thổ Đài Loan, 85 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 viết tập trung vào quy định pháp luật nước mà khơng sâu phân tích quy định hiệp định song phương 1.1 Nguyên tắc chung xác định pháp luật áp dụng quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Trước hết, nguyên tắc chung xác định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ quy định Điều 687 BLDS năm 2015, theo đó: “1 Các bên thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc BTTHNHĐ, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thoả thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” Điều 687 xây dựng ba trường hợp để xác định luật áp dụng giải vấn đề BTTHNHĐ, cụ thể sau: Một trường hợp bên có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng cho việc BTTHNHĐ áp dụng luật bên thoả thuận Điều áp dụng bên không https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/Bài%20vi ết/DispForm.aspx?List=dc7c7d75%2D6a32%2D4215 %2Dafeb%2D47d4bee70eee&ID=414, truy cập 08/3/2019 Tuy nhiên tất hiệp định tương trợ tư pháp có quy định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ: Hiệp định với Cuba (năm 1984), Hiệp định với Trung Quốc (năm 1998) Hiệp định với Cộng hoà Pháp (năm 1999), Hiệp định với Campuchia (năm 2013) khơng có điều khoản quy định vấn đề 86 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nơi cư trú (khoản Điều 687) Ví dụ cơng dân Việt Nam du lịch Hàn Quốc gặp phải tai nạn giao thông thời gian Hàn Quốc khơng có biểu nghiêm trọng cần nước hết visa du lịch Công dân Việt Nam người đâm vào thoả thuận trao đổi thông tin để nước gặp vấn đề liên hệ giải họ thoả thuận giải theo pháp luật Hàn Quốc Sau nước, cơng dân Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn điều khiển hành động nên nhập viện kiểm tra phát bị tụ máu não tai nạn khối máu chèn ép vào dây thần kinh điều khiển hành động Sau hoàn thành chữa trị người khởi kiện công dân Hàn Quốc đâm vào tồ án Việt Nam Trong trường hợp này, tồ án thụ lí đơn kiện áp dụng pháp luật Hàn Quốc để giải theo thoả thuận bên.(3) Hai trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng (khoản Điều 687) Trong trường hợp trên, hai bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng (cả trước sau cơng dân Việt Nam khởi kiện) tồ án thụ lí đơn kiện phải áp dụng pháp luật Việt Nam với tư cách pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Ba trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú (đối với cá nhân) nơi thành lập (đối với pháp nhân) (3) Trừ trường hợp pháp luật nước ngồi khơng áp dụng bảo lưu trật tự công cộng hay pháp luật nước ngồi khơng thể xác định TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 nước pháp luật nước áp dụng (khoản Điều 687) Ví dụ hai cơng dân Việt Nam xuất lao động Đài Loan Trong thời gian làm việc Đài Loan người làm đâm xe vào người Người bị đâm xe ngã, trẹo khớp, phải bó bột bàn tay phải nghỉ làm thời gian khơng am hiểu hệ thống tồ án địa phương nên sau hết hợp đồng lao động Việt Nam người khởi kiện người đâm xe tồ án Việt Nam để địi bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải bên khơng có thoả thuận hậu xảy Đài Loan Việt Nam nơi cư trú chung hai bên đương Như vậy, tính chất Điều 687 BLDS năm 2015 quy phạm xung đột xây dựng để giải xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi, nói cách khác nhằm xác định pháp luật áp dụng việc giải vụ việc trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi Điều 687 BLDS năm 2015 đưa ba trường hợp giải xung đột pháp luật xây dựng dựa ba hệ thuộc luật TPQT: Luật bên thoả thuận lựa chọn (Lex voluntatis), Luật nơi phát sinh hậu thực tế kiện gây thiệt hại (Lex loci damni), Luật nơi cư trú có trụ sở bên (Lex domicilii) để giải xung đột pháp luật BTTHNHĐ có yếu tố nước So với quy định Điều 773 BLDS năm 2005, Điều 687 BLDS năm 2015 có nhiều thay đổi, cải tiến lần ghi nhận quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dụng với quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi; thống áp dụng hệ thuộc luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại; mở rộng phạm vi luật nơi cư trú áp dụng trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại nơi cư trú; đơn giản hoá, tránh trùng lặp quy định không cần thiết loại bỏ quy định BTTHNHĐ lĩnh vực hàng hải hàng không.(4) 1.2 Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước số lĩnh vực chuyên biệt Theo quy định pháp luật Việt Nam hành xác định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi ngồi ngun tắc chung quy định Điều 687 BLDS năm 2015, có quy định BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi lĩnh vực sở hữu trí tuệ BTTHNHĐ liên quan đến tàu bay, tàu biển.(5) 1.2.1 Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng lĩnh vực sở hữu trí tuệ Ngoài vấn đề BTTHNHĐ tài sản hữu hình, quyền sở hữu trí tuệ (quyền sở hữu với tài sản vơ hình) quyền vơ (4) Xem thêm: Nguyễn Đức Việt, “Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế góc nhìn só sánh số định hướng hồn thiện góc nhìn so sánh với EU”, Thực tiễn tư pháp quốc tế Pháp châu Âu - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội, ngày 23/10/2017, tr 169 - 174 (5) Trên giới, nhiều nước có quy định riêng biệt BTTHNHĐ xâm phạm danh dự, nhân phẩm; BTTHNHĐ cạnh tranh không lành mạnh, BTTHNHĐ trách nhiệm sản phẩm… (sẽ trình bày phần sau) nước ta chưa có quy định nên phần viết đánh giá quy định riêng sở hữu trí tuệ BTTHNHĐ tàu bay, tàu biển gây 87 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 quan trọng chủ thể xác lập quyền dễ bị xâm phạm bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin diễn biến mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tài sản trí tuệ loại tài sản đặc biệt nên việc bảo hộ quyền tài sản chắn không giống loại tài sản thông thường khác.(6) Khác với tài sản hữu hình, việc xác định hậu hành vi gây thiệt hại tài sản trí tuệ nằm nước điều dễ dàng nên việc xây dựng quy định luật áp dụng quyền sở hữu trí tuệ TPQT thường nước đặt ra, mà không điều chỉnh quy định BTTHNHĐ hay kể quy định quyền sở hữu nói chung Xuất phát từ nhận thức chung đó, từ BLDS năm 1995 đến BLDS năm 2005 có quy định riêng điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài.(7) Tuy nhiên, hầu hết quy định khẳng định lại nguyên tắc đương nhiên sở hữu trí tuệ dẫn chiếu tới quy định luật chuyên ngành (Luật sở hữu trí tuệ) Ví dụ Điều 836 BLDS năm 1995, Điều 774 BLDS năm 2005 quyền tác giả có yếu tố nước ngồi dừng lại mức ghi nhận khái quát “quyền tác giả người nước ngoài, pháp nhân nước tác phẩm lần công bố, phổ (6) Xem thêm: Vũ Thị Phương Lan, “Phần thứ năm Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017, tr 1070 (7) Điều 836, Điều 837, Điều 838 BLDS năm 1995, Điều 774, Điều 775, Điều 776 BLDS năm 2005 88 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI biến Việt Nam sáng tạo thể hình thức định Việt Nam bảo hộ theo quy định pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Hay Điều 837 BLDS năm 1995 Điều 775 BLDS năm 2005 quyền sở hữu công nghiệp ghi lại nguyên tắc “Quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng người nước ngoài, pháp nhân nước đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng quyền giống trồng Nhà nước Việt Nam cấp văn bảo hộ công nhận bảo hộ theo quy định pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Tuy nhiên, quyền bị người Việt Nam xâm hại nước hay quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp người Việt Nam bị xâm hại nước ngồi áp dụng pháp luật nước lại chưa thể có câu trả lời từ quy định Do đó, BLDS năm 2015 không quy định lại vấn đề mà có điều khoản tập trung làm sáng tỏ nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước tên gọi Phần BLDS năm 2015 Quy định Điều 679 BLDS năm 2015 quy phạm xung đột lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, theo đó: “Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ” Như vậy, Điều 679 đưa hệ thuộc luật “nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 u cầu bảo hộ” (Lex loci protectionis) để áp dụng với quyền sở hữu trí tuệ có vấn đề BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi quyền sở hữu trí tuệ Quy phạm cho tham khảo pháp luật số nước Trung Quốc, Bỉ, Thụy Sĩ Pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ pháp luật áp dụng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm không giới hạn tồn tại, hiệu lực, đăng kí, phạm vi thời hạn bảo hộ quyền Có thể coi hệ thuộc luật có mối quan hệ mật thiết với quyền sở hữu trí tuệ áp dụng phổ biến nước giới Tuy nhiên, BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 chưa quy định hệ thuộc mà khẳng định lại bảo hộ pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ phát sinh Việt Nam bảo hộ theo pháp luật Việt Nam Các điều 836, 837 BLDS năm 1995 điều 774, 775 BLDS năm 2005 có điểm chung điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ người nước ngồi, pháp nhân nước Việt Nam Vậy quyền sở hữu trí tuệ cơng dân Việt Nam phát sinh nước bảo hộ theo pháp luật nước ngồi theo quy định pháp luật nước lại khơng có khẳng định rõ Do đó, khẳng định việc pháp điển hố hệ thuộc luật vào Phần BLDS năm 2015 có ý nghĩa lớn việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam giải quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù việc hiểu cụ thể đâu nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bảo hộ dễ dàng Nếu lấy ví dụ nhãn hiệu nước ngồi bị xâm phạm Việt Nam chủ nhãn hiệu yêu cầu tồ án Việt Nam giải xác định dễ dàng nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ Việt Nam Nếu tình khác, nhãn hiệu Việt Nam bị xâm hại công ti khác nước chủ nhãn hiệu Việt Nam kiện lên tồ án Việt Nam giải nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ nơi nào? Đó nơi nhãn hiệu bị xâm hại (nước ngoài) hay nơi đưa yêu cầu giải hành vi xâm hại để đạt bảo hộ (Việt Nam)? Hoặc tác phẩm công dân Việt Nam công bố lần nước ngồi báo, cơng trình nghiên cứu đăng lần tạp chí nước ngồi, sau bị cơng dân nước ngồi đánh cắp, chép mà không đồng ý nên tác giả công dân Việt Nam kiện lên tồ án Việt Nam xác định đâu nơi yêu cầu bảo hộ?(8) Và tranh luận việc có xung đột pháp luật hay khơng quan hệ sở hữu trí tuệ tiếp diễn khẳng định việc áp dụng hệ thuộc luật nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ (lex loci protectionis) cần thiết việc giải vụ việc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi phù hợp TPQT nhiều nước giới.(9) Vì cần thiết để giải (8) Qua ví dụ có thấy việc hiểu “nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ” “nơi đối tượng bị xâm phạm” hợp lí Xem thêm: Nguyễn Đức Việt, tlđd, tr 176 – 178 (9) Trần Minh Ngọc, “Đánh giá nội dung nhóm điều 89 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 triệt để quan hệ BTTHNHĐ lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, cần lưu ý phân biệt pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ pháp luật áp dụng với việc chuyển nhượng, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Đối với việc chuyển nhượng, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ xét đến quan hệ hợp đồng nên tuân theo quy định luật áp dụng hợp đồng (luật bên thoả thuận, luật nơi có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng)(10) luật nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ 1.2.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến tàu bay, tàu biển Ngoài quy định chuyên biệt liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật Việt Nam hành quy định riêng pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ liên quan đến tàu bay, tàu biển BLDS năm 2005 quy định rõ lĩnh vực chuyên biệt khoản Điều 773 Quy định lược bỏ, không cần nhắc lại hay dẫn chiếu thêm BLDS năm 2015 điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành Cụ thể, theo khoản luật Phần thứ năm Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí luật học, số 1/2017, tr 56 Tuy nhiên, thấy, quan hệ BTTHNHĐ lĩnh vực sở hữu trí tuệ hồn tồn có xảy xung đột pháp luật hồn tồn thoả mãn điều kiện chủ quan khách quan dẫn đến xung đột pháp luật lĩnh vực Hơn việc tồn quy phạm xung đột Điều 679 khẳng định rõ ràng hết nhu cầu giải xung đột pháp luật quan hệ sở hữu trí tuệ nói chung, BTTHNHĐ sở hữu trí tuệ nói riêng Xem thêm: Nguyễn Tiến Vinh, “Bộ luật dân năm 2015 trước xu hướng quốc tế thừa nhận xung đột pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, Tạp chí luật học, số 7/2017, tr 87 (10) Khoản Điều 683 BLDS năm 2015 90 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Điều Bộ luật hàng hải năm 2015, nguyên tắc cho vụ việc BTTHNHĐ có yếu tố nước xảy tàu biển “pháp luật quốc gia nơi tàu biển mang cờ quốc tịch” (Lex flagi, Lex banderae) Đây coi nguyên tắc đặc thù giải xung đột pháp luật hàng hải quốc tế Bởi lẽ tàu biển phương tiện thường xuyên di chuyển qua lãnh thổ nhiều quốc gia nên quốc gia mà tàu biển có mối quan hệ mật thiết chưa nước diện mà nước mang cờ quốc tịch Hơn nữa, có nhiều quan hệ pháp lí phát sinh tàu biển tàu biển khu vực khơng thuộc lãnh thổ quốc gia (vùng biển quốc tế) nên áp dụng hệ thuộc luật luật nơi có hành vi gây thiệt hại (lex loci delicti) hay luật nơi phát sinh hậu (lex loci damni) Pháp luật hàng hải nhiều nước Bộ luật vận chuyển hàng hoá tàu biển năm 1999 Nga (Điều 415 - Điều 423), Bộ luật Bustamante nước châu Mĩ (Điều 279 - Điều 292) có quy định rõ trường hợp áp dụng luật nước nơi tàu biển mang cờ.(11) Luật nước nơi tàu biển mang cờ quốc tịch áp dụng giới hạn vụ việc xảy tàu biển Còn vụ việc yêu cầu BTTHNHĐ liên quan đến tổn thất chung hay tai nạn đâm va áp dụng hệ thuộc luật khác Ví dụ theo Điều 420 Bộ ( 11 ) Xem thêm: Vasilyi Gutsulyak, Internationa Maritime Law from The Russian Perspective, Univeral Publisher Irvine, Boca Raton, USA, 2017, p 280 282; Hague Academy of International Law, Recueil Des Cours - Collected Courses of the Hague Academi of International Law, Martinus Nijhoff Publishers, 1985, p 208 - 209 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 luật vận chuyển hàng hoá tàu biển Liên bang Nga( 12 ) quan hệ BTTHNHĐ tai nạn đâm va tàu biển, có ba trường hợp tương ứng với ba hệ thuộc luật áp dụng Trường hợp thứ tai nạn xảy vùng nội thuỷ lãnh hải nước áp dụng luật nước (khoản 1) Có thể coi nối dài hệ thuộc luật nơi có hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại Bởi nội thuỷ lãnh hải quốc gia vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia phần cấu thành lãnh thổ quốc gia nên áp dụng pháp luật quốc gia có nội thuỷ lãnh hải áp dụng luật nước nơi xảy thiệt hại Trường hợp thứ hai tai nạn xảy vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật Liên bang Nga tranh chấp giải Toà án Nga (khoản 2) Đây hiểu hệ thuộc luật tồ án (lex fori) Nghĩa tồ án trọng tài có thẩm quyền thụ lí giải vụ việc áp dụng pháp luật nước để giải Trong tranh chấp liên quan đến tai nạn xảy vùng biển tàu Pháp tàu Hà Lan, Toà án tư pháp tối cao Pháp xác định luật áp dụng luật án.(13) Trường hợp thứ ba ngoại lệ trường hợp thứ hai, tai nạn đâm va xảy hai tàu có quốc tịch áp dụng luật nước hai tàu có (12) Xem tại: The Merchant Shipping Code of the Russian Federation, http://folk.uio.no/erikro/WWW/ HNS/rmc.pdf, truy cập 08/3/2019 (13) Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr 662 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cờ quốc tịch (Lex flagi, Lex banderae) nơi xảy tai nạn nơi (khoản 3) Các quan hệ BTTHNHĐ liên quan đến tàu bay quy định Điều Luật hàng không dân dụng năm 2006 (sửa đổi năm 2014) Quan hệ BTTHNHĐ liên quan đến tàu bay có hai dạng quan hệ BTTHNHĐ xảy tàu bay bay quan hệ BTTHNHĐ xảy tàu bay Với quan hệ BTTHNHĐ xảy tàu bay bay áp dụng “pháp luật quốc gia đăng kí quốc tịch tàu bay” (lex libri/lex portitoris - nghĩa rộng lex banderae) Đây hệ thuộc luật thường xuyên sử dụng lĩnh vực vận chuyển hàng khơng quốc tế.( 14 ) Ví dụ hành vi gây thiệt hại xảy tàu bay bay Việt Nam dù bay qua lãnh thổ nước hay vụ việc xảy công dân nước áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quan hệ BTTHNHĐ Cũng giống tàu biển, tàu bay phương tiện ln có di chuyển qua lãnh thổ nhiều quốc gia nên quốc gia mà tàu bay diện chưa thể khẳng định có mối quan hệ mật thiết với tàu bay, mà có quốc gia nơi tàu bay đăng kí nơi có mối quan hệ mật thiết với tàu bay Thậm chí tàu bay, tàu biển cịn coi lãnh thổ di động quốc gia nên áp dụng pháp luật quốc gia hồn tồn hợp lí Cịn với thiệt hại xảy tàu bay va chạm gây cản trở thiệt hại tàu bay bay gây cho người thứ ba (14) Hague Academy of International Law, Recueil Des Cours - Collected Courses of the Hague Academi of International Law, Martinus Nijhoff Publishers, 1985, p 209 91 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 mặt đất áp dụng pháp luật nước nơi xảy tai nạn Mặc dù quy định khơng nói rõ nơi xảy tai nạn nghĩa nơi có hành vi gây thiệt hại hay nơi có thiệt hại phân biệt khơng có nhiều ý nghĩa tai nạn hàng không Bởi lẽ trường hợp thiệt hại xảy tàu bay va chạm gây cản trở thiệt hại tàu bay bay gây cho người thứ ba mặt đất nơi có hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu nằm nơi Chỉ có số khả tàu bay bay gây thiệt hại cho nhiều người thứ ba nhiều nước khác mặt đất dễ dàng xác định đâu nơi xảy nạn (từng nước áp dụng pháp luật nước mình) Như thấy pháp luật hàng hải hàng không dân dụng Việt Nam có quy định ngoại lệ phù hợp với đặc điểm tàu bay, tàu biển Tuy nhiên, điểm khác biệt trường hợp cụ thể với nguyên tắc chung quy định Điều 687 BLDS năm 2015 không thừa nhận khả thoả thuận lựa chọn luật áp dụng bên đương quan hệ BTTHNHĐ Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam Qua phân tích thấy Việt Nam có quy định vấn đề pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi Nội dung quy định, đặc biệt Điều 687 BLDS năm 2015 có tiến 92 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đáng kể với quy định trước tiếp cận với chuẩn mực chung giới Tuy nhiên, nhận số tồn pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi, đặc biệt tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nói cách chung nhất, pháp luật Việt Nam chưa có quy định giải quan hệ BTTHNHĐ phát sinh môi trường internet Sự bùng nổ công nghệ thông tin, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có đặc trưng việc tự động hố trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống khơng thựcảo (cyber-physical system), internet vạn vật (IoT) điện toán đám mây điện toán nhận thức (cognitive computing).(15) Với việc kết nối vạn vật qua mạng lưới toàn cầu, hành vi xâm hại danh dự, nhân phẩm, tài sản sở hữu trí tuệ xảy ngày phổ biến môi trường internet Vốn dĩ thiệt hại phát sinh lĩnh vực xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín hay lĩnh vực cạnh tranh lĩnh vực trách nhiệm sản phẩm mang điểm đặc thù khác với thiệt hại sức khoẻ, tài sản thông thường Điều tạo khoảng trống lớn quy định pháp luật Việt Nam kể khơng phải quan hệ BTTHNHĐ môi trường internet.(16) Với hành vi đó, tồ án khơng thể xác định hậu kiện gây thiệt hại xảy đâu Cuộc cách (15) Hermann, Pentek, Otto, Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios, 2016, http://ieeexplore.ieee org/document/7427673/, truy cập 08/3/2019 (16) Xem thêm: Nguyễn Đức Việt, tlđd, tr 187 - 190 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 mạng công nghiệp lần thứ tư ngày làm trầm trọng hoá lĩnh vực Việt Nam khơng sớm có giải pháp đối phó Một tác động tới quan hệ BTTHNHĐ xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín qua internet Việc đăng tải clip, video có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác internet lan truyền đến khắp nơi giới, cần có kết nối internet Vậy đâu nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại? Với quan hệ BTTHNHĐ phát sinh từ hành vi xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín thiệt hại vơ hình nên khơng thể đặc định xảy nước Để giải vấn đề TPQT nhiều nước đưa quy định chuyên biệt liên quan đến BTTHNHĐ xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Ví dụ Thuỵ Sĩ (Điều 139 Đạo luật TPQT năm 1987), Bulgari (Điều 108 Đạo luật TPQT năm 2005), Nhật Bản (Điều 19 Luật chung áp dụng pháp luật năm 2006), Trung Quốc (Điều 46 Luật áp dụng với quan hệ dân có yếu tố nước 2010)(17) Với vi phạm internet, lí luận, thiệt hại xảy quốc gia giới truy cập internet, không riêng nước nơi người bị hại có diện Hai tác động tới quan hệ BTTHNHĐ xâm hại tài sản mạng, thông tin cá nhân (17) Thực tế quy định cho thấy cách thức giải xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ hành vi xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín gây nước khơng đồng Có nước áp dụng hệ thuộc luật nơi thường trú người gây thiệt hại (Nhật Bản, Trung Quốc) có nước đưa nhiều hệ thuộc luật cho phép người bị hại có quyền lựa chọn (Thuỵ Sĩ, Bulgari) NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Việc đánh cắp thông tin, liệu cá nhân để từ truy cập vào loại tài khoản mạng; đánh cắp loại tài sản ảo, tiền ảo; hay đánh sập loại tài khoản internet hành vi gây thiệt hại vật chất tinh thần người sử dụng mạng Tuy nhiên, hậu hành vi xảy đâu khơng thể xác định cách rõ ràng mặt vật lí Ngày nay, phát triển công nghệ thông tin tạo nhiều loại “tài sản ảo” tên miền, tài sản game online, chí loại “tiền ảo” Ngay việc pháp luật nước có quy định khác việc có thừa nhận loại “tài sản ảo” tài sản theo quy định pháp luật hay không ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải yêu cầu BTTHNHĐ xâm phạm đối tượng Ví dụ, việc sử dụng kĩ thuật máy tính để đánh cắp (hack) tài sản game cố máy tính, hành vi công làm mát loại “tài sản ảo”, “tiền ảo” rõ ràng gây thiệt hại hữu hình cho chủ sở hữu loại “tài sản ảo” Hay loại “tài sản ảo” tuý thông tin tài khoản, mật tài khoản, thông tin thẻ tín dụng, thơng tin cá nhân bị hacker đánh cắp dùng vào mục đích phi pháp (như rút tiền từ tài khoản ngân hàng, lợi dụng gửi thư đe doạ tới tổ chức, cá nhân thứ ba ) có làm phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ không giải theo pháp luật nước có yếu tố nước ngồi? Đây kiện xảy vô phổ biến có u cầu địi BTTHNHĐ tồ án khó xác định xem loại “tài sản ảo” hay thông tin cá nhân bị thiệt hại đâu 93 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 môi trường internet chủ sở hữu phải gánh chịu thiệt hại nơi mà họ sử dụng internet Ba thiệt hại tài sản thuộc sở hữu trí tuệ: Với bùng nổ công nghệ thông tin, quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp ngày trở nên dễ dàng bị xâm phạm Tuy nhiên, với vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đâu nơi tác giả, chủ sở hữu có nhu cầu bảo hộ điều không dễ xác định Tương tự hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín hay xâm phạm tài sản mạng, thơng tin tổ chức, cá nhân internet, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (đặc biệt với quyền tác giả nhãn hiệu) diễn vô phổ biến Việc giải xung đột pháp luật với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đòi hỏi cách tiếp cận mới, không dựa vào hệ thuộc luật nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ có nhu cầu bảo hộ Bởi lẽ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (một tác phẩm nhãn hiệu) bị xâm phạm internet nơi đối tượng có nhu cầu bảo hộ quốc gia truy cập internet Do đó, để bổ sung cho hệ thuộc luật nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ có nhu cầu bảo hộ có nhiều nghiên cứu, đề xuất áp dụng hệ thuộc luật bổ sung với đối tượng bị xâm phạm internet luật nơi đăng tải thông tin (up load), luật nơi tải xuống thông tin (down load), luật nơi tồn máy chủ (server) (18) Đây (18) Fumihiko, “Tính đa dạng tính thoả đáng nguyên tắc lãnh thổ luật sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Kokusaishiho Nenpou, số 9, 2007, tr 266 94 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI gợi mở đáng giá để Việt Nam khoả lấp chỗ trống tồn luật áp dụng với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm internet Bốn trách nhiệm sản phẩm: Với quan hệ BTTHNHĐ phát sinh từ trách nhiệm sản phẩm có vấn đề giải theo hệ thuộc luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Ví dụ khách du lịch Việt Nam bị thiệt hại Thái Lan sau mua số sản phẩm tiêu dùng nước ngọt, đồ ăn Trung Quốc bị ngộ độc thực phẩm Về nước họ khởi kiện nhà sản xuất Trung Quốc tồ án phải áp dụng luật nước người du lịch Thái Lan Tuy nhiên, pháp luật Thái Lan lại điểm trung gian phân phối sản phẩm mà khơng có liên hệ nhiều với bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại Do đó, áp dụng pháp luật Thái Lan trường hợp khơng hợp lí Đứng góc độ nhà sản xuất, họ cảm thấy khơng hợp lí lỗi sản phẩm, nước khởi kiện họ chịu nhiều chế tài theo pháp luật nhiều nước khác sản phẩm họ lưu hành nhiều nước khác gây hậu nước Ví dụ sản phẩm người Việt Nam du lịch Nhật Bản chịu thiệt hại Nhật Bản phải áp dụng pháp luật Nhật Bản Thực tiễn lập pháp nhiều nước quốc tế dành riêng quy định chuyên biệt cho trách nhiệm sản phẩm, không áp dụng tắc với trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung Công ước Lahay năm 1973 pháp luật áp TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 dụng với trách nhiệm bồi thường lỗi sản phẩm, pháp luật Thuỵ Sĩ (Điều 135 Đạo luật TPQT năm 1987), pháp luật Nhật Bản (Điều 18 Luật chung pháp luật áp dụng năm 2006), pháp luật Trung Quốc (Điều 44 Luật áp dụng với quan hệ dân có yếu tố nước năm 2010) Về bản, điều ước quốc tế pháp luật nước quy định theo hướng đa hệ thuộc với trách nhiệm BTTHNHĐ lỗi sản phẩm gây chủ yếu xoay quanh hệ thuộc luật nơi thường trú người bị hại, hệ thuộc luật nơi nhà sản xuất có trụ sở chính, kết hợp với hệ thuộc luật nơi xảy thiệt hại Sự phát triển công nghệ thông tin thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Do việc người nước mua hàng doanh nghiệp nước qua trang thương mại điện tử Amazon, Rakuten, Alibaba trở nên phổ biến Khi họ gặp tổn hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản sản phẩm lỗi, hư hỏng, khơng đảm bảo chất lượng gây trách nhiệm nhà cung cấp, trách nhiệm trang thương mại điện tử tốn khó Về luật áp dụng với trách nhiệm sản phẩm trở nên không thoả đáng dựa vào luật nơi xảy hậu mà hậu xảy mang tính ngẫu nhiên việc du lịch nước mua sản phẩm tiêu dùng bị thiệt hại ngộ độc, thương tích Đặc điểm chung thiệt hại kể có hậu phát sinh nước khác không xác định nơi phát sinh hậu cụ thể mơi trường internet, khơng gian ảo Rõ ràng, NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI pháp luật Việt Nam chưa có quy định giải trường hợp hậu kiện gây thiệt hại xảy đồng thời nhiều nước Trên thực tế có thiệt hại xảy nhiều nước khác chủ thể Dưới tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vi phạm qua internet dẫn tới hậu phát sinh tất nước truy cập internet làm cho việc giải bồi thường trở nên vô phức tạp Với trường hợp hậu xảy nhiều nước khác có số cách tiếp cận khác Có quan điểm cho áp dụng pháp luật tất nước ứng với phần thiệt hại nước (nguyên tắc khảm trai - mosaic principle)(19) có quan điểm cho phép nguyên đơn chọn áp dụng luật nước nơi xảy hành vi vi phạm (nguyên tắc đồng thời ubiquity principle)(20) có ý kiến cho xác định theo luật nước nơi thiệt hại xảy (cách tiếp cận trung tâm centralising approach)(21) ( 19 ) Nguyên tắc đề cập trong: Memerandum of the European Commission’s Proposal of Rome II 2003 chấp thuận phán Toà án châu Âu vụ việc Shevil v Presse Alliance SA, (C-68/93), 1995 (20) Von Hein Jan, Of Older Sibling and Distant Cousins – The Contribution of the Rome II Regulation to the Communitarization of Private International Law, tại: Rabels Zeitshrift fur auslandisches und internationales Privatrecht 73, 2009, p 480; Điều 17 Luật chung áp dụng pháp luật năm 2006 Nhật Bản theo hướng tiếp cận (21) Bach Ivo, Article Generel Rule, Huber, Peter (ed), Pocket Commentary on the Rome II Regulation, Munchen Sellier, 2010, p 90 95 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 Pháp luật Việt Nam khơng có quy định giải trường hợp dẫn đến tồ án áp dụng trực khoản Điều 687 nghĩa phải áp dụng pháp luật tất nước mà hậu kiện gây thiệt hại xảy (nếu bên thoả thuận) Tuy nhiên, việc áp dụng khó khả thi, chí trở nên vơ lí Bởi việc giải xung đột pháp luật (xác định luật áp dụng) việc tìm hệ thống pháp luật phù hợp số nhiều hệ thống pháp luật áp dụng với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi liên quan Nên cịn tình trạng tồ án phải áp dụng hệ thống pháp luật nhiều nước nghĩa xung đột pháp luật không giải Nếu hậu phân chia phần áp dụng pháp luật nước tương ứng với phần Tuy nhiên, thiệt hại liên quan đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, hay bí mật thơng tin khơng thể phân chia theo phần, mà yêu cầu người gây thiệt hại phải chịu tất hình thức bồi thường tất nước vượt khả bồi thường họ trở nên vơ lí Ngay với thiệt hại phân chia pháp luật nước có cách quy định khác dẫn đến tình trạng nước hành vi vi phạm nước khác có hậu tương tự lại khơng phải hành vi vi phạm Do đó, phán dựa pháp luật nước cho hành vi vi phạm tạo hiệu ứng toàn cầu “cướp đi” bị đơn việc thực hành vi nước khơng coi 96 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vi phạm.(22) Ngược lại, góc nhìn ngun đơn (người bị thiệt hại), phán có hiệu lực nước trở nên vô dụng khác biệt pháp luật nước Ví dụ, định cấm làm rị rỉ thơng tin đưa nước nước khác việc tiết lộ thơng tin cho phép rõ ràng định cấm làm rị rỉ thơng tin có khơng.(23) Ở ngun đơn lần bên bị thiệt hại biện pháp khắc phục áp dụng cách đồng tất nước Có thể nói, pháp luật Việt Nam hành chưa giải thoả đáng vấn đề Với phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra, lỗ hổng trở nên nghiêm trọng Để giải thách thức đó, việc tham khảo quy định nước đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư giải pháp đáng tin cậy cho Việt Nam Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng với quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trên sở tồn mà pháp luật Việt Nam bộc lộ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ vừa cần giải pháp tổng (22) Magnus Ulrich, Mankowski, Brussel I Regulation, European Commentaries on Private International Law, 2nd ed Munchen: Seillier European Law Publisher, 2012, p 243 (23) Dickson Andrew, The Rome II Regulation A commentary, Oxford University, Oxford, 2008, p 331 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 qt để linh hoạt phản ứng với biến đổi liên tục khoa học kĩ thuật, vừa cần giải pháp định hướng rõ ràng để đảm bảo tính minh bạch, ổn định dự báo pháp luật Trong tương lai gần, quy định pháp luật BTTHNHĐ cần phải hoàn thiện theo định hướng sau: Một hoàn thiện quy định pháp luật nội dung quan hệ pháp luật môi trường kĩ thuật số, không gian ảo Bởi lẽ thân quy định pháp luật Việt Nam thiếu nhiều quy định quan hệ dân phát sinh internet, loại “tài sản ảo”, hoạt động doanh nghiệp mạng xã hội trung gian internet Nếu pháp luật Việt Nam quy định BTTHNHĐ xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền sở hữu trí tuệ, trách nhiệm sản phẩm internet quy phạm xung đột (dù có hồn thiện đến đâu) dẫn chiếu tới pháp luật Việt Nam trở nên vơ hiệu pháp luật Việt Nam chưa có quy phạm luật nội dung điều chỉnh Trong khn khổ có hạn, viết khơng thể đề cập hết lĩnh vực coi đề xuất mang tính gợi mở để nhà lập pháp, nhà nghiên cứu pháp luật nội dung có định hướng hoàn thiện pháp luật tương lai Hai cần có giải pháp để xác định luật áp dụng hậu hành vi gây thiệt hại xảy nhiều nước khác nhau, đặc biệt hậu khơng thể chia theo phần riêng biệt Việt Nam tham khảo quy định Quy tắc Rome II EU NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Luật chung áp dụng pháp luật Nhật Bản Mặc dù quy tắc Rome II quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng luật nơi có hậu hành vi gây thiệt hại, đặt “điều khoản lối thoát” (escape clause) cho tình phức tạp, có hệ thống pháp luật nước khác nơi xảy hậu có mối quan hệ mật thiết Theo khoản Điều Quy tắc Rome II thì: “Trường hợp rõ ràng tất khía cạnh vụ việc BTTHNHĐ có mối quan hệ chặt chẽ với quốc gia khác với quy định khoản 2, luật nước áp dụng” Nội dung coi “điều khoản lối thốt” giải tốn hậu phát sinh nhiều nơi đương có nơi thường trú có hệ thống pháp luật nước khác có quan hệ mật thiết với việc hai đương Ở tốn thứ nhất, quy định Quy tắc Rome II không điều chỉnh thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân (bao gồm hành vi vu khống)(24 ) nhiều lĩnh vực khác quảng cáo, sở hữu trí tuệ thuộc đối tượng điều chỉnh Quy tắc hồn tồn có tình hậu xảy nhiều nước khác Khi đó, thiệt hại xảy nhiều nước khác quy định đóng vai trị quan trọng để tất yếu tố án xem xét, từ chọn nước có mối quan hệ mật thiết để áp dụng chung cho vụ việc.(25) (24) Điểm g khoản Điều Quy định Rome II (25) Thi Hong Trinh Nguyen, Private International Law in Vietnam - On General Issues, Contracts, and Torts in Ligh of European Developments, Mohr Siebeck, Germany, 2016, p 192 97 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 Ở tốn thứ hai, rõ ràng thiệt hại đương khơng có liên quan nhiều đến luật nước nơi thường trú chung coi quy định khoản Điều “cửa thoát” để tìm hệ thống pháp luật phù hợp Điều 20 Luật chung áp dụng pháp luật Nhật Bản có quy định tương tự việc áp dụng luật nước nơi có mối quan hệ rõ ràng mật thiết Quy định giúp tồ án giải tốn liên quan đến thiệt hại xâm phạm tính mạng sức khoẻ, danh dự vấn đề phát sinh internet tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khi mà vấn đề phát sinh ngày trở nên phức tạp có mẫu số chung cho tất trường hợp bên cạnh quy định cứng cần có “điều khoản lối thốt” để tránh tình trạng bế tắc áp dụng quy định cứng làm cho án, định tồ án hợp lí phù hợp với tính chất vụ việc Ba cần quy định bổ sung quy định chuyên biệt, đặc thù liên quan đến BTTHNHĐ xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín; xâm phạm tài sản mạng, thơng tin cá nhân; sở hữu trí tuệ trách nhiệm sản phẩm Pháp luật nhiều quốc gia quy định thêm nhiều quy định chuyên biệt bên cạnh nguyên tắc chung xác định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ, có quy định trực tiếp liên quan đến quan hệ BTTHNHĐ xảy internet Quy định Rome II không điều chỉnh trách nhiệm BTTHNHĐ liên 98 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quan đến hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín lại có quy định chi tiết trách nhiệm sản phẩm (Điều 5), cạnh tranh (Điều 6) sở hữu trí tuệ (Điều 8) Tham khảo quy định nước Thuỵ Sĩ, Bulgari nêu hay quy định Nhật Bản (Điều 19 Luật chung áp dụng pháp luật), Trung Quốc (Điều 46 Luật áp dụng pháp luật với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi) trách nhiệm BTTHNHĐ xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định riêng để phù hợp với tính chất loại thiệt hại Điểm chung quy định sử dụng triệt để hệ thuộc luật nơi cư trú người bị thiệt hại Luật nơi người bị thiệt hại thường trú phản ánh mối liên hệ mật thiết với hậu mà người bị thiệt hại phải gánh chịu bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín hay tài sản (bao gồm tài sản, tính mạng tài sản sở hữu trí tuệ) trách nhiệm sản phẩm.(26) Việc xác định nơi thường trú, nơi hoạt động dễ dàng với bên quan giải tranh chấp nên coi hệ thuộc luật khả dụng cho quan hệ BTTHNHĐ internet Bên cạnh cần nhận thức luật nơi thường trú người bị thiệt hại trở thành chìa khố vạn phù hợp cho tình Quy tắc Rome II EU hay Đạo luật tư pháp quốc tế năm 1987 Thuỵ Sĩ (26) Riêng Nhật Bản áp dụng luật nơi người bị thiệt hại nhận hàng hoá làm nguyên tắc để lựa chọn luật áp dụng với trách nhiệm sản phẩm (Điều 18) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 dày công đưa thêm hệ thuộc luật bổ sung cho luật nơi thường trú người bị thiệt hại Do đó, vừa để đảm bảo tính linh hoạt vừa đảm bảo tính minh bạch, ổn định, dự đốn cách đơn giản trước mắt Việt Nam nên thiết kế quy định dạng: “Nếu không chứng minh pháp luật nước khác có mối quan hệ thiết pháp luật nước sau coi có mối quan hệ mật thiết nhất” Trong với nhóm quan hệ BTTHNHĐ internet coi luật nơi người bị thiệt hại thường trú ưu tiên hàng đầu bậc thang đánh giá nơi có mối quan hệ mật thiết Ngồi ra, cân nhắc thêm hệ thuộc hệ thuộc luật nơi diễn hành vi vi phạm, luật nơi nhà sản xuất có trụ sở tuỳ vào tính chất mối quan hệ cụ thể Qua phân tích thấy rõ cách mạng công nghiệp lần thứ tư gây nhiều khó khăn thực tiễn cho việc xác định pháp luật áp dụng với quan hệ BTTHNHĐ TPQT không bổ sung hướng dẫn chi tiết kịp thời Để nghiên cứu sâu sắc triệt để vấn đề cần nhiều giấy mực bối cảnh Việt Nam thông qua BLDS chưa lâu trước mắt cân nhắc ban hành văn luật hướng dẫn thi hành cho Phần V BLDS, có Điều 687 BTTHNHĐ Ngồi ra, Việt Nam lựa chọn giải pháp hướng dẫn chi tiết thông qua án lệ tồ án Có điều, việc áp dụng quy phạm TPQT thực tiễn án cịn nghèo nàn để NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đợi án lệ đời nhiều thời gian Do đó, việc ban hành văn luật nghị định hướng dẫn kịp thời hiệu Tuy nhiên, dù lựa chọn giải pháp xây dựng văn hướng dẫn đó, quy định nước đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư EU hay Nhật Bản, Hoa Kỳ nguồn tham khảo quý báu cho Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bach Ivo, Article Generel Rule, Huber, Peter (ed), Pocket Commentary on the Rome II Regulation, Munchen Sellier, 2010 Dickson Andrew, The Rome II Regulation A commentary, Oxford University, Oxford, 2008 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Fumihiko, “Tính đa dạng tính thoả đáng nguyên tắc lãnh thổ luật sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Kokusaishiho Nenpou, số 9, 2007 Hague Academy of International Law, Recueil Des Cours - Collected Courses of the Hague Academi of International Law, Martinus Nijhoff Publishers, 1985 Hermann, Pentek, Otto, Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios, 2016, http://iee explore.ieee.org/document/7427673/ Magnus Ulrich, Mankowski, Brussel I Regulation, European Commentaries on Private International Law, 2nd ed Munchen: Seillier European Law Publisher, 2012 99 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 Nguyễn Đức Việt, “Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế góc nhìn só sánh số định hướng hồn thiện góc nhìn so sánh với EU”, Thực tiễn tư pháp quốc tế Pháp châu Âu - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội, ngày 23/10/2017 Nguyễn Tiến Vinh, “Bộ luật dân năm 2015 trước xu hướng quốc tế thừa nhận xung đột pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, Tạp chí luật học, số 7/2017 10 Thi Hong Trinh Nguyen, Private International Law in Vietnam - On General Issues, Contracts, and Torts in Ligh of European Developments, Mohr Siebeck, Germany, 2016 11 Trần Minh Ngọc, “Đánh giá nội dung nhóm điều luật Phần thứ năm Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí luật học, số 1/2017 12 Vasilyi Gutsulyak, Internationa Maritime Law from The Russian Perspective, Univeral Publisher Irvine, Boca Raton, USA, 2017 13 Von Hein Jan, Of Older Sibling and Distant Cousins - The Contribution of the Rome II Regulation to the Communitarization of Private International Law, tại: Rabels Zeitshrift fur auslandisches und internationales Privatrecht 73, 2009 14 Vũ Thị Phương Lan, “Phần thứ năm Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2017 100 CƠNG ƯỚC SỐ 98 VỀ QUYỀN ĐƯỢC TỔ CHỨC, (tiếp theo trang 43) T I LIỆU THAM HẢO Bargaining Levels, https://www.mbas kool com/business-concepts/human-resourceshr-terms/16564-bargaining-levels.html Chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam số kiến nghị, http://cird.gov.vn/content.php?id=1327& cate=35 Đào Trần Đông, Doanh nghiệp đối xử với cán công đoàn, Kỉ yếu Hội thảo: “Tham vấn dự thảo ế hoạch nghiên cứu đề xuất gia nhập Công ước số nâng cao nhân thức Công ước số ” Vụ pháp chế, Bộ lao động, thương binh xã hội tổ chức ngày 29, 30/3/2018 Freedom of Association (2006), Digest of decisions and principles of the Freedom of Association Committee of the Governing Body of the ILO, act 769-854, http://www ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_norm/ -normes/documents/publication/wcms_ 090632.pdf Hồng Kiều, Cán cơng đồn sở: hơng c n nơm nớp lo bị tr dập, https://www.vietnamplus.vn/can-bocong-doan-co-so-khong-con-nom-nop-lobi-tru-dap/301210.vnp Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, Những yêu cầu đổi quan hệ lao động Việt Nam giai đoạn nay, http://domi.org.vn/tin-nghiencuu/nhung-yeu-cau-doi-moi-quan-he-laodong-viet-nam-trong-giai-doan-hiennay.3133.html ... bồi thường thiệt hại hợp đồng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trên sở tồn mà pháp luật Việt Nam bộc lộ tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, để hồn thiện quy định pháp luật áp dụng... pháp luật Việt Nam chưa có quy định giải trường hợp hậu kiện gây thiệt hại xảy đồng thời nhiều nước Trên thực tế có thiệt hại xảy nhiều nước khác chủ thể Dưới tác động cách mạng công nghiệp lần. .. SỐ 3/2019 Nguyễn Đức Việt, ? ?Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế góc nhìn só sánh số định hướng hồn thiện góc nhìn so sánh với EU”, Thực tiễn tư pháp quốc tế Pháp châu Âu - Kinh nghiệm

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w