Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2006 – 2010 Đề tài: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Tăng Thanh Phương Nguyễn Thị Kim Sang Mssv: 5062353 Lớp: Tư Pháp II K32 Cần Thơ, 4/2010 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA .3 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm thiệt hại 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ 1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ 10 1.3.1 Con sống chung với cha mẹ gây thiệt hại .10 1.3.2 Con không sống chung với cha mẹ gây thiệt hại 11 Chương CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA .16 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .16 2.1.1 Phải có thiệt hại xảy 16 2.1.2 Phải có hành vi trái pháp luật người chưa thành niên 22 2.1.3 Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 23 2.1.4 Phải có lỗi vô ý lỗi cố ý người chưa thành niên gây thiệt hại.24 2.2 Xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 25 2.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ thiệt hại 15 tuổi 26 2.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ thiệt hại từ đủ 15 tuổi đến 18 tuồi 28 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ chưa thành niên miễn trách nhiệm bồi thường gây thiệt hại 29 2.3.1 Cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây thiệt hại phòng vệ đáng: 30 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây 2.3.2 Cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây thiệt hại tình cấp thiết: 31 2.3.3 Cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi hoàn toàn .33 2.3.4 Cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây quản lý cùa trường học .34 2.3.5 Cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây trường hợp chưa thành niên người làm công, học nghề 35 Chương THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 37 3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên 37 3.2 Thực tiễn áp dụng chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây 38 3.3 Một số kiến nghị 43 3.2.1 Trong công tác lập pháp: .43 3.2.2 Đối với gia đình, nhà trường xã hội 43 KẾT LUẬN 47 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Mỗi gia đình tế bào xã hội, nhóm xã hội sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn Do đó, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Vì nơi nuôi dưỡng, giáo dục người chưa thành niên, tương lai đất nước Chính trách nhiệm cha mẹ đề cao việc nuôi dưỡng chưa thành niên Nhằm nâng cao trách nhiệm bậc cha mẹ pháp luật ghi nhận quyền nghĩa vụ cha mẹ Trong trách nhiệm có trách nhiệm trông nom, nuôi dưỡng giáo dục, quản lý chưa thành niên Nên chưa thành niên gây thiệt hại đa phần trách nhiệm quy cho cha mẹ cha mẹ thực không tốt chức quản lý giáo dục Vì chưa thành niên gây thiệt hại cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay cho Người chưa thành niên người độ tuổi học tập vui chơi, chưa phát triển đầy nhân cách, chưa có suy nghĩ chắn nên dễ dẫn đến sai lầm hành động Khi thực hành động sai lầm người chưa thành niên gây thiệt hại Tuy nhiên người chưa thành niên đa số tài sản riêng Nên cha mẹ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay cho chưa thành niên Ngoài ra, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vấn đề vô khó khăn, khó khăn nhiều so với xác định trách nhiệm người thành niên Bởi việc xác định phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, tài sản, tùy vào trường hợp cụ thể mà pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường khác Có khó khăn xác định trách nhiệm hệ thống pháp luật nước ta chưa quy định cách cụ thể rõ ràng vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên Do em chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây ra” để nghiên cứu sâu hiểu chế định pháp luật từ đưa giải pháp hữu ích khắc phục khó khăn Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây rút thiếu sót hạn chế việc quy định pháp luật Qua tạo sở để đánh giá pháp GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây luật Dân Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Luật Dân Việt Nam năm 2005 văn pháp luật khác có liên quan Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề xác định thiệt hại, quy định pháp luật hành, tìm hiểu thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây thiệt hại giải vụ việc liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Qua tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tảng để xây dựng đề tài với nội dung hình thức cách logic khoa học Để giải vấn đề mà đề tài đặt Nghiên cứu sở phân tích luật viết, sử dụng phương pháp đối chiếu, tham khảo tài liệu sách báo, mạng điện tử… Kết cấu đề tài Chương Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Chương Chế độ pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Chương Thực trạng người chưa thành niên gây thiệt hại số kiến nghị GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.1.1 Định nghĩa: Người chưa thành niên người chưa người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên khác Ở Pháp quy định “tuổi thành niên 18 tuổi tròn”1 Suy người chưa thành niên Pháp người 18 tuổi Pháp luật Nhật Bản quy định “Người chưa thành niên người chưa đủ 20 tuổi”2 Pháp luật Tây Ban Nha quy định “Người chưa thành niên người 18 tuổi” Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến Pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Theo điều 18 Bộ luật Dân năm 2005 “Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên.” Điều 19 người thành niên “Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ” hiểu người chưa thành niên người có lực hành vi phần (không đầy đủ) lực hành vi Người có lực hành vi phần người xác lập, thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm giới hạn định pháp luật quy định bao gồm “Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định Điều 448 Bộ luật Dân Pháp Thông tin khoa học xét xử, TS Đặng Quang Phương, 2006 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây khác Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Người lực hành vi người chưa thành niên tuổi “Người chưa đủ sáu tuổi lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” Vậy người lực hành vi phải thực giao dịchdân thông qua người đại diện theo pháp luật cha mẹ Nên người gây thiệt hại cha mẹ phải có trách nhiệm bồi thường cho 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên3 Người chưa thành niên có nét tâm lý đặc trưng chưa hoàn chỉnh dễ thay đổi chuyển sang giai đoạn phát triển thể chất tâm lý hoàn toàn mới, với đặc trưng khác hẳn tuổi thành niên trở thành người có lực hành vi đầy đủ Lúc đặc điểm tâm lý người chưa thành niên chưa thật vững vàng, thấy tượng tôn sùng chủ nghĩa cá nhân Người chưa thành niên dễ dàng bị ảnh hưởng hình ảnh tốt xấu người thần tượng Người chưa thành niên luôn thay đổi không thích nhàm chán, thích tự khẳng định muốn trội so với bạn lứa tuổi Khi bước vào độ tuổi dậy đặc điểm thể chất có nhiều thay đổi khiến đặc điểm tâm lý thay đổi theo cách mạnh mẽ sâu sắc Nếu không dạy người lớn lứa tuổi người chưa thành niên dễ mắc phải sai lầm việc thích tìm hiểu tự thực việc mà người chưa thành niên cho nằm khả Thích làm việc lớn lao có hội Tâm lý người chưa thành niên muốn khẳng định nên họ thích làm công việc lớn lao lạ đòi hỏi trách nhiệm cao công việc người lớn Vì người chưa thành niên dễ mắc phải sai lầm gây thiệt hại Sự quan tâm gia đình người chưa thành niên cần thiết Một khen ngợi khích lệ học tập vui chơi cần thiết cha mẹ Nhưng chừng mực vượt chừng mực trở thành gò bó, tù túng http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1229.0 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Việc quan tâm theo dõi tâm lý nắm bắt kịp thời suy nghĩ người chưa thành niên dễ dàng hiểu xu hướng cảm xúc, hướng cho em có suy nghĩ tích cực, cha mẹ nên người bạn để em chia cảm xúc, suy nghĩ tác động cho em thực công việc tốt không vi phạm pháp luật Vì vậy, vai trò gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em đặc biệt vai trò cha mẹ quan trọng Sự quản lý giáo dục gia đình trình liên tục lâu dài từ đứa trẻ sinh trưởng thành Gia đình cần tạo dựng môi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương hướng tâm lý người chưa thành niên phát triển tốt trở thành công dân tốt 1.1.2 Khái niệm thiệt hại 1.1.2.1 Định nghĩa Thiệt hại mát mà chủ thể quan hệ pháp luật phải gánh chịu, thay đổi tình trạng theo chiều hướng xấu Tình trạng bị thay đổi tình trạng vật chất (tài sản, tính mạng, sức khỏe ) tình trạng tinh thần (danh dự, uy tín, nhân phẩm) 1.1.2.2 Phân loại thiệt hại Thiệt hại vật chất Thiệt hại vật chất bao gồm thiệt hại tài sản thiệt hại thể chất Thiệt hại vật chất thiệt hại gây tài sản người làm tài sản người bị tổn thất vật chất thực tế, tổn thất tính thành tiền bao gồm tổn thất tài sản bị mất, hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Ví dụ: N 18 tuổi lái xe vượt giới hạn cho phép gây tai nạn cho H người xe đạp ven đường làm cho xe đạp H bị hư hỏng nặng Vậy N phải bồi thường cho H chi phí sửa chữa xe đạp Ngoài thiệt hại vật chất thiệt hại thể chất xâm phạm tính mạng, sức khỏe người, chi phí nhằm khôi phục khả nhằm xử lý hậu xâm phạm điều trị bệnh, chôn cất người chết… Anh B tài xế xe lần nhậu với bạn bị anh C đánh gãy tay, anh B phải vào viện điều trị vết thương lái xe Vậy anh C phải bồi thường thiệt hại tiền điều trị vết thương anh B tiền lương ngày anh B không làm GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây nhiệm học sinh 15 tuổi gây thiệt hại Nhưng nhà trường chứng minh lỗi việc quản lý bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha, mẹ người chưa thành niên 15 tuổi Nhà trường có nghĩa vụ chứng minh lỗi.7 2.3.5 Cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây trường hợp chưa thành niên người làm công, học nghề Theo Điều 622 Bộ luật Dân năm 2005 người học nghề bồi thường thiệt hại thiệt hại xuất phát từ hành vi có liên quan đến việc học nghề Để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác với người làm công, người học nghề (gọi người gây thiệt hại) phải có mối quan hệ: Giữa chủ thuê người làm công (thông qua hợp đồng) người dạy nghề với người học nghề Cá nhân, tổ chức chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thiệt hại hậu việc làm công công việc học nghề giao gây Nếu thiệt hại không liên quan đến công việc làm công, học nghề giao cá nhân, tổ chức chủ thể khác thuê người làm công, có người học nghề bồi thường thiệt hại Nếu người làm công người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại cá nhân, tổ chức chủ thể khác giao công việc cho người làm công, người học nghề có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề phải hoàn trả khoản tiền định Ví dụ: P chủ cửa hiệu sửa chữa xe máy, Q (16 tuổi) thợ học việc Một lần, sau P giao thay dây ga cho xe máy khách, Q thử ga thấy xe nổ tốt P cần mua bình ác quy cho người khách quen nên P nhờ Q mua gấp dùm bảo Q lấy xe nổ máy Vì vội vàng, phóng nhanh, Q tông xe vào K người xe máy khác làm xe máy họ xe máy Q điều khiển bị hư hỏng Chiếc xe máy khách giao cho cửa hàng P sửa chữa, vậy, P có nghĩa vụ trông giữ, bao quản Việc Q thợ học việc P làm hư hỏng xe, lúc thực công việc P giao nên P phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên Q có lỗi việc không làm chủ tay lái gây thiệt hại cho xe K Theo Nghị số 03/2006/HĐTP GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 35 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây nên Q phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho K theo Điều 622 Bộ luật Dân năm 2005 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 36 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Vấn đề bồi thường thiệt hại lĩnh vực dân giải theo nguyên tắc bình đẳng, tự do, tự thỏa thuận Thông thường vụ việc gây thiệt hại nghiêm trọng vụ việc gây thiệt người chưa thành niên gây đôi bên giải không pháp luật, can thiệp tòa án Họ tự thỏa thuận mức bồi thường theo người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cho người có quyền yêu cầu Chỉ vụ việc trầm trọng mà đôi bên xác định trách nhiệm như: người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường mà người chưa thành niên trốn tránh nghĩa vụ không bồi thường, cha mẹ không thực nghĩa vụ thay cho Đôi mức bồi thường mà người bị thiệt hại đưa sức cha mẹ với người chưa thành niên gây thiệt hại Trong trường hợp họ đưa tòa án nhờ tòa án giải Vì nên không nắm số thực tế số người chưa thành niên gây thiệt hại lĩnh vực dân 3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Trong năm gần tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm tội nước ta có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Đặc biệt có phận thiếu niên tham gia vào băng nhóm tội phạm có tổ chức, phạm tội có sử dụng bạo lực với tính chất côn đồ hãn; thực hành vi giết người, cướp của, chống người thi hành công vụ, bảo kê, đâm thuê, chém mướn gây hậu nghiêm trọng Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số người vi phạm pháp luật hình bị khởi tố, truy tố, xét xử năm (từ năm 2003 đến 2007), sau: - Năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người - Năm 2004 khởi tố 5.138 người, truy tố 3.421 người, xét xử 2.930 người - Năm 2005 khởi tố 6.420 người, truy tố 4.172 người, xét xử 3.404 người - Năm 2006 khởi tố 7.818 người, truy tố 5700 người, xét xử 5.171 người - Năm 2007 khởi tố 8.394 người, truy tố 5.889 người, xét xử 5.247 người Số người chưa thành niên có nguy vi phạm pháp luật 71.581 người GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 37 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (Bộ Công an) tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ, với khoảng 9.000 người người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự, tăng 2% số vụ so với kỳ năm ngoái Về độ tuổi, theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội tình hình tội phạm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm khoảng 32% 14 tuổi chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên trẻ em thực Từ số liệu thống kê việc người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây thiệt hại số không nhỏ.Không người chưa thành niên gây thiệt hại mà gánh nặng cho gia đình xã hội Đặc biệt gánh nặng cho cha, mẹ chưa thành niên gây thiệt hại Bởi việc người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật cha mẹ người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gây 3.2 Thực tiễn áp dụng chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Thực tiễn xét sử vụ án bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thời gian qua cho thấy việc áp dụng quy định Bộ luật Dân 2005 trách nhiệm bồi thường trường hợp có nhiều điểm chưa đắn Bên cạnh đó, hiệu xử cấp Tòa án lĩnh vực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây chưa cao Đặc biệt, việc xem xét đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình chưa Thẩm phán quan tâm mức, án, định Tòa án xác định trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên gây chưa thực có sở thuyết phục Ví dụ: Trong vụ án người chưa thành niên 15 tuổi thời gian học tập, sinh hoạt trường Dân tộc nội trú Các quan tiến hành tố tụng chưa thống việc xác định có trách nhiệm bồi thường cụ thể sau: Khoảng 17 giờ, ngày 20/02/2006 Bùi Văn X (sinh ngày 5/12/1993) học sinh lớp trường phổ thông trung học nội trú Y, ăn cơm chiều tin trường, thấy dao nhọn (thường dùng để gọt hoa quả) nên X cầm theo với ý định mài lại cho sắc Ăn cơm xong X mài dao bếp, sau X cất dao vào túi quần GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 38 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây ra phía sân trường gập số bạn cổng trường chơi Khi đến sân trường thấy số bạn chơi đá bóng, lúc thấy bóng bai phía mình, X co chân đá mạnh bóng làm bóng bay đến rảnh nước sâu cạnh sân trường Mai Xuân H (Sinh ngày 18/02/1991) học sinh lớp trường chơi bóng thấy nói với X: “Đá đá, không đá chổ khác” X cự lại: “Bóng mày à”, bên lời qua tiếng lại cãi lao vào đánh H đánh X vào tai trái, bạn can ngăn, song H vùng xông đến tát X không trúng X vùng khỏi bạn rút dao cầm tay xông phía H, thấy vậy, H thách thức: “Mày có giỏi đâm đi” dùng chân đạp X X tránh Lúc người cách khoảng 30 cm, X giơ dao đâm nhát vào người H Mọi người đưa H bệnh viện cấp cứu vết thương thấu ngực làm rách màng tim, đông mạch thủng màng phổi nên nạn nhân chết lúc 21 ngày Tại án số 97/HSST ngày 23/6/2006 Tòa án cấp sơ thẩm kết án Bùi Văn X tội “giết người” theo khoản điều 93 Bộ luật Hình Sự 1999 buộc trường phổ thông Dân tộc nội trú Y (là giám hộ bị cáo) cha mẹ bị cáo phải liên đới bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân số tiền 10.119.000 đồng Bản án sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị với nội dung: Đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xác định lại tư cách tống tụng trường Dân tộc nội trú Y cha mẹ bị cáo; xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân, giảm nhẹ hình phạt cho bi cáo… Tại án số 105/HSPT ngày 27/9/2006 Tòa án cấp phúc thẩm định hủy toàn án sơ thẩm số 97/HSST ngày 23/6/2006 để tiến hành xét sử lại vụ án với lý Tòa án đả xác định sai tư cách tố tụng trường nội trú cha mẹ bị cáo Vì xác định nhiệm bồi thường thiệt hại nhà trường cha mẹ bị cáo Về tư cách tố tụng nhà trường, cha mẹ bị cáo trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án Căn Điền 621 Bộ luật Dân năm 2005 trường học người quản lý trực tiếp mà để người chưa thành niên gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại Nhưng Tòa án cấp sơ thẩm xác định trường phổ thông Dân tộc nội trú Y (là người giám hộ) cha mẹ bị cáo có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, nên cha mẹ bị cáo không Tòa án thông báo đến dự phiên tòa mà triệu tập đến phiên tòa với tư cách người đại diện hợp pháp bị cáo vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Từ Tòa án xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ bị cáo Như vậy, vụ án cha mẹ bị cáo người có quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa với tư GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 39 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây cách người đại diện hợp pháp bị cáo Còn trường phổ thông Dân tộc nội trú Y tham gia phiên tòa với hai tư cách: Là người trực tiếp quản lý việc học tập, sinh hoạt bị cáo chưa thành niên thời gian học tập, sinh hoạt nhà trường bị đơn dân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người chưa thành niên trực tiếp quản lý gây Trong thực tế, việc bồi thường thiệt hại cha mẹ cho chưa thành niên thường giải theo cách tự thỏa thuận, người bị thiệt hại hay cha mẹ người bị thiệt hại đưa yêu cầu bồi thường cho người chưa thành niên cha mẹ người chưa thành niên mức bồi thường để người thực nghĩa vụ Em A (học sinh, tuổi) trèo lên hái mận Hai em B C (bạn học lớp) ngang qua thấy nghịch, đến ôm mận rung Em A té gãy tay, phải vào bệnh viện điều trị Mẹ A đòi mẹ B bồi thường toàn Vụ việc giải sau: Bé B bé C “hợp tác” làm cho bé A té bị thương, phải nằm bệnh viện tốn tiền, hành vi trái pháp luật Mẹ B mẹ C phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại (khoản Điều 606 Điều 616 Bộ luật Dân sự) Đây loại nghĩa vụ dân bồi thường hợp đồng phát sinh từ việc gây thiệt hại hành vi trái pháp luật (khoản Điều 281; khoản Điều 604 Bộ luật Dân sự) Đây nghĩa vụ dân liên đới mà mẹ B mẹ C người phải thực Theo đó, mẹ A (là bên có quyền) yêu cầu số người có nghĩa vụ (mẹ B mẹ C) phải thực nghĩa vụ bồi thường toàn viện phí Sau mẹ B thực bồi thường toàn viện phí bà có quyền yêu cầu mẹ C phải thực phần nghĩa vụ liên đới mẹ C phân nửa viện phí (khoản 1, Điều 298 Bộ luật Dân năm 2005) Đó nhằm bảo đảm thực nguyên tắc “thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời” (khoản Điều 605 Bộ luật Dân năm 2005) H học lớp (12 tuổi) Vừa qua, em nhà trường tổ chức cắm trại, có thầy cô giáo hướng dẫn Trên đường đi, nghịch ngợm, em số bạn lớp đùa giỡn làm hư hỏng tài sản có giá trị nhà bên đường Chủ nhà yêu cầu bồi thường thiệt hại Nhà trường đổ lỗi cho cha mẹ H cha mẹ học sinh lớp H người có trách nhiệm phải bồi thường Như nhà trường quyền yêu cầu cha mẹ em H bồi thường thời gian H quản lý nhà trường nên nhà trường phải chịu trách GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 40 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây nhiệm (theo Điều 621 Bộ luật Dân năm 2005) Theo em phải theo quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, thời gian trường học, người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Tuy nhiên, việc bồi thường phụ thuộc vào mối quan hệ nhân quả, yếu tố lỗi Vì vậy, trường học chứng minh lỗi quản lý gây thiệt hại nói cha, mẹ, người giám hộ người 15 tuổi phải bồi thường Đối chiếu trường hợp cụ thể nêu thì, thiệt hại cháu gây thời gian thuộc quản lý nhà trường, nhà trường có trách nhiệm bồi thường Việc xét theo quy định pháp luật thực tế “lý do” khác mà cha mẹ H cha mẹ bạn H chịu trách nhiệm cách tự nguyện không cần chứng minh nhà trường việc nhà trường lỗi Chị N có em trai tên H, H năm 16 tuổi, cha mẹ sớm nên H với chị N Thời gian qua H chơi với bè bạn có sử dụng xe máy gây tai nạn Gia đình bị hại yêu cầu bồi thường tổng số tiền 15.000.000 đồng Nếu nhận đủ tiền họ bãi nại cho H Trong trường hợp cha, mẹ người chưa thành niên người đại diện theo pháp luật Vậy người chưa thành niên có người giám hộ, quyền nghĩa vụ người giám hộ giống quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Khi người chưa thành niên gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thuộc người giám hộ Căn Điều 606 Bộ luật Dân có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân sau: "Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; không đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ tài sản không đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh lỗi việc giám hộ lấy tài sản để bồi thường" GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 41 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Theo đó, trường hợp cha mẹ nên chị N người giám hộ cho H Nếu H có tài sản phải bồi thường tài sản Tài sản H trường hợp hiểu tài sản cậu làm ra, nhận tặng cho, hưởng di sản thừa kế cha, mẹ Nếu H tài sản cha, mẹ chị chết di sản để lại, chị N với tư cách người giám hộ (nếu có) có trách nhiệm bồi thường Nếu chị N chứng minh lỗi việc "quản" H lấy tài sản để bồi thường Người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình việc phải chịu trách nhiệm trước nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người bị hại Việc bồi thường nhằm bù đắp tổn thất mà người bị hại gia đình bị hại phải gánh chịu giảm hình phạt người chưa thành niên phạm tội.8 Ví dụ : Ngày 30/9/2008, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Hà Tĩnh mở phiên sơ thẩm tuyên phạt 15 năm tù giam tội “Giết người” tội “Cướp tài sản” Trần Hoàng Trung (SN 1991, trú xã Sơn Long, huyện Hương Sơn) Tại quan điều tra, Trung khai nhận, chiều tối ngày 20/5/2008, Trung chơi gọi điện thoại cho gia đình xin lại nhà bạn không Đến khoảng 22 giờ, Trung bảo với bạn lên nhà bác có việc, đến Trường Tiểu học Sơn Long, Trung trèo tường rào đột nhập vào phòng Phó hiệu trưởng để lấy trộm CPU máy tính bị ông Cù Xuân Mưu (sinh năm 1937, xóm xã Sơn Long), bảo vệ trường phát rọi đèn phin vào người Bị ông Mưu phát Trung lao vào xô ngã ông Mưu hai bên vật lộn lúc, sức yếu nên ông Mưu bị Trung dùng tay trái siết cổ chết Sau đó, Trung tiếp tục lấy CPU đưa xuống thị xã Hồng Lĩnh khuya không “cắm” nên đưa giấu vào bụi Chiều ngày 22/5/2008, quan CSĐT Công an Hà Tĩnh Công an huyện Hương Sơn bắt khẩn cấp tên Trần Hoàng Trung, sinh năm 1991, học sinh lớp 12A2, Trường PTTH Lê Hữu Trác tội danh trộm cắp tài sản giết người Nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 42 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Với hành vi nói trên, chiều 30/9, TAND tỉnh Hà Tĩnh tuyên phạt Trần Hoàng Trung 15 năm tù giam, 12 năm tội “giết người” năm tội “cướp tài sản” Trước đó, gia đình Trung lo chi phí mai táng cho nạn nhân bồi thường cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng Việc gia đình bị cáo tự nguyện bồi thường thiệt hại cho gia đình bị hại tòa án ghi nhận để làm giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Từ vụ án nêu cho thấy việc tự nguyện bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu cho nạn nhân gia đình nạn nhân người tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình 3.3 Một số kiến nghị Qua tìm hiểu nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ chưa thành niên gây Theo quy định luật dân năm 2005, luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có điểm đạt được, số thiếu sót hạn chế sau: 3.2.1 Trong công tác lập pháp: Cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chưa thành niên gây thiệt hại Vậy cha mẹ ly hôn trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai? Cha hay mẹ hai cha lẫn mẹ mà đứa trẻ sống với cha mẹ? Cần có văn hướng dẫn cụ thể để đảm bảo quyền lợi cha, mẹ người bị thiệt hại Luật công nhận mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi theo thủ tục pháp lý mà không quy định vấn đề nuôi thực tế Theo luật hôn nhân gia đình năm 2000 cha mẹ nuôi có quyền nghĩa vụ giống cha mẹ ruột Trong trường hợp nuôi chưa thành niên gây thiệt hại cha mẹ nuôi có nghĩa vụ bồi thường, quan hệ cha mẹ nuôi thực tế nuôi gây thiệt hại bồi thường mà việc nuôi nuôi thực tế không khác so với việc nhận nuôi Thiết nghĩ luật nên ghi nhận việc nuôi nuôi dưỡng người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tượng tự trường hợp phân chia trách nhiệm gia đình nhà trường 3.2.2 Đối với gia đình, nhà trường xã hội 3.2.2.1 Cần tăng cường trách nhiệm cha mẹ việc quản lý chưa thành niên GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 43 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Gia đình nơi có ảnh hưởng lớn đối vơi việc phát triển người Trước biến động xã hội, gia đình bị tác động không ít, nên người chưa thật trưởng thành gia đình dễ dàng bị tác động Để gia đình điểm tựa tốt việc giáo dục người chưa thành niên trước hết thành viên gia đình mà đặc biệt bậc cha mẹ phải chỗ dựa tinh thần vững cho chưa thành niên Việc giáo dục gia đình chưa thành niên chủ yếu dực vào tình cảm, thông qua tình cảm Tình yêu thương cha mẹ cái, tình cảm ruột thịt người thân yếu tố quan trọng để khơi dậy tình cảm tốt đẹp người chưa thành niên Xây dựng gia đình hạnh phúc hòa thuận việc trước tiên mà cha mẹ làm cho chưa thành niên Vì gia đình hạnh phúc đem lại cho cảm giác ấm áp tràn ngập tình yêu thương, giúp hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, lối sống có đạo đức từ lúc nhỏ Việc uốn nắn tạo cho thói quen sống có kỷ luật từ bé Như trở thành thói quen lúc trưởng thành Tuy nhiên phải thực cách từ tốn không ép uổng khiến sợ hại gây tác dụng ngược lại Phải tôn trọng con, phải coi chúng cá thể độc lập; giúp trẻ tự tin, tự lập, có lối sống trung thực, lành mạnh thông qua bầu không khí tích cực gia đình Thương yêu, tin cậy, quan tâm lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ, giúp đõ người thân vượt qua khó khăn, trẻ có dấu hiệu bất thường Phải thường xuyên quan tân đến việc học cái, cho thấy tầm quan trọng việc học Tập cho ý thức tìm tòi học hỏi Cần phải khen ngợi nỗ lực học tập Từ nâng cao tinh thần phấn đấu, giúp đạt kết tốt Cha mẹ phải chỗ dựa vững cho muốn thổ lộ tâm tư tình cảm, thường xuyên trò chuyện với giải thích cho biết vấn đề quan tâm, việc nên làm, không nên làm Dạy cho biết sống phải có trách nhiệm, gây thiệt hại không nên la mắng hay trách phạt mà thay lời lẽ trách phạt thành lời động viên, an ủi, bảo GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 44 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây 3.2.2.2 Đổi phương pháp giáo dục nhà trường việc giáo dục học sinh: Ngoài gia đình, nhà trường nơi thứ hai em giáo dục nhân cách, đao đức phẩm chất Nên nhà trường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh Thầy cô, bạn bè, kiến thức mà em học góp phần làm phát triển nhân cách đạo đức em Môi trường văn hóa yếu tố quan trọng thứ hai giúp trẻ tránh xa phản ứng tiêu cực Muốn môi trường thực chỗ dựa cho em cần đổi chương trình, cách dạy, cách học theo hướng coi trọng thực học, kích thích hứng thú, sáng tạo Những năm qua, giáo dục nước ta có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Tuy vậy, nhiều vấn đề chưa phù hợp, nhiều bất cập thiếu khoa học diễn nhà trường cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho việc dạy học học ngày tốt hơn: Chương trình dạy học nặng phần lý thuyết, thực hành ngày trường cho thí điểm tăng cường tiết thực hành số lương trường điểm trường chuẩn quốc gia chưa áp dụng đại trà Cần tổ chức cho em nhiều hoạt động ngoại khóa Áp lực lớn, kiến thực vượt khả tiếp thu nhận thức em Khi tổ buổi học nhà trường cần nghiên cứu tỉ mĩ, để có cách tổ chức chặt chẽ, phân công thầy cô giáo quản lý tốt em, tránh tình trạng em gây thiệt hại học Bên cạnh đó, không trọng đến việc dạy chữ mà phải tạo nên người cân đối thể chất tinh thần; cân trí tuệ, tình cảm ý chí; có kỹ tự đánh giá, tự giáo dục tu dưỡng, tự điều chỉnh hành vi thích ứng với hoàn cảnh tự giải vấn đề cá nhân cách tích cực Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm nghề nghiệp giáo viên để thầy cô gương sáng, chiếm lòng tin yêu học sinh, phát huy hiệu việc giáo dục từ nhà trường, tạo đam mê học tập học sinh Có khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, trốn học lang thang, bị bạn bè xấu lôi kéo Việc giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên trường học điều cần thiết việc rèn luyện nhân cách cho người chưa thành niên, góp phần tích cực công tác đấu tranh phòng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm tội, góp phần làm giảm thiểu tình trạng bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 45 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Cần phối hợp với gia đình cách chặt chẽ việc quản lý học sinh sau học kịp thời phát em trốn học bỏ học lang thang, tụ tập với bạn bè xấu Tạo môi trường sinh hoạt vui chơi lành mạnh: tổ chức câu lạc sinh hoạt hàng tuần, tổ chức thi đấu thể thao… 3.2.2.3 Xây dựng xã hội giàu đẹp, văn minh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện người chưa thành niên Hằng ngày việc nhà đến trường em tiếp xúc với môi trường xã hội rộng lớn Nơi có nhiều điều thú vị để tiếp thu, có nhiều cạm bẫy mà em dễ mắc phải Một môi trường xã hội không lành mạnh em dễ bị lệch hướng nhân cách hình thành chưa thật vững từ gia đình nhà trường Chính vậy, mà ta cần xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp làm điểm tựa vững cho em Để làm điều ta cần ý số điều sau đây: Xã hội cần thống việc xây dựng mô hình xã hội giàu đẹp văn minh Phải có phối hợp ban ngành, đoàn thể thực mục tiêu cách khoa học Cần đẩy mạnh phát huy vai trò quần chúng việc tham gia tổ chức hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, hút em vào trò chơi lành mạnh Bên cạnh việc nâng cao tinh thần trách nhiệm phòng chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên.Thực biện pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục vần đề bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, giáo dục đạo đức, lối sống sinh hoạt lành mạnh Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin nước ta chưa thật đáp ứng nhu cầu em, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Vì vậy, cần phải trọng đầu tư để xây dựng phát triển khu vui chơi, giải trí cho em, phù hợp với sở thích thiếu niên để em sử dụng thích hợp thời gian rãnh rỗi, sau học tập, làm việc Nhà nước có vai trò to lớn việc chăm sóc, giáo dục trẻ em việc ban hành sách, theo dõi thực cách đồng phối hợp quan, ban ngành, tổ chức có liên quan để đạt hiệu cao công tác GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 46 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây KẾT LUẬN Để người chưa thành niên thật phát triển tốt Cần có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Chúng ta cần xây dựng xã hội phồn vinh, môi trường giáo dục hoàn thiện đặc biệt gia đình hạnh phúc, hòa thuận Có người chưa thành niên trở thành công dân tốt đáp ứng nhu cầu xã hội Qua nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây ra” thiết nghĩ cần tăng cường trách nhiệm làm cha mẹ Bởi cha mẹ có tầm quan trọng lớn chưa thành niên điều pháp luật nước ta ghi nhận Để làm điều nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ chưa thành niên Nhằm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ, giới hạn trách nhiệm Từ giúp người chưa thành niên nâng cao nhận thức trách nhiệm hành vi gây để hạn chế hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giúp giảm bớt khó khăn việc xác định trách nhiệm bồi thường, khiếu nại, kháng cáo việc giải chưa thỏa đáng Ngoài cần đào tạo, bồi dưỡng cán để giải vụ việc bồi thường cách đắn, xác để bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Không nâng cao trách nhiệm cha mẹ việc quản lý người chưa thành niên mà cần nâng cao trách nhiệm cho nhà trường Chính vậy, gia đình, nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với việc quản lý, giáo dục người chưa thành niên Gia đình, nhà trường cần nhìn lại thiếu sót công tác quản lý đồng thời tìm phương hướng khắc phục hậu Để người chưa thành niên sống đầy đủ vật chất lẫn tinh thần Sự chăm sóc, giáo dục, mà đặc biệt giáo dục tư tưởng, giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục lối sống có trách nhiệm cho người chưa thành niên giúp cho người chưa thành niên nhận thức trách nhiệm từ phấn đấu trở thành công dân tốt trụ cột quốc gia GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 47 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Danh mục sách, báo, tạp chí Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2004 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật hôn nhân gia đình (tập I), Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2005 Hoàng Châu Giang, 110 câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại, NXB Lao động, Hà Nội, 2006 Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Đinh Thị Mai Phương, Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Bùi Văn Thấm, Tìm hiểu bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Danh mục trang thông tin điện tử http://doisongphapluat.com.vn/Story/tiepcancongly/2007/5/5049.html http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=1772 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/04/07/4720-3 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2009/8451/Khai-niem-nguoi-chua-thanh-nien-va-khai-niem-toi-phamdo.aspx http://luathoc.vn/phapluat/archive/index.php/t-4328.html http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201005/20100130230627.aspx GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang [...]... LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA Về nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại nhưng đối với trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại đa phần là cha mẹ của người chưa thanh niên Mặc dù cha mẹ không phải là người gây ra thiệt hại những phải thực hiện nghĩa vụ với tư... diện của con chưa thành niên Khi xét các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì chủ thể gây ra thiệt hại là người chưa thành niên còn trách nhiệm bồi thường thuộc về cha mẹ của chủ thể chưa thành niên 2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Căn cứ để phát sinh trách nhiệm bồi thường của cha mẹ là con chưa thành niên gây thiệt hại Con chưa thành. .. trách nhiệm cũng như cha mẹ của người chưa thành niên gây thiệt hại không phải đứng ra chịu trách nhiệm bồi thường GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 29 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra Các trường hợp mà người chưa thành niên không phải bồi thường khi gây thiệt hại là: Người chưa thành niên không phải bồi thường. .. nghĩa, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác 1.1.3.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1.2.3.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là trách nhiệm hình thành từ việc không thực hiện hoặc... chưa thành niên này gây ra thiệt hại Thì nhà trường không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ của con chưa thành niên gây thiệt hại 1.3.2 Con không sống chung với cha mẹ gây thiệt hại Nhưng không phải lúc nào con cũng sống chung với cha, mẹ Vì nhiều lý do mà con chỉ có thể sống cùng với cha hoặc mẹ do cha mẹ ly hôn; con đã được nhận làm con nuôi... Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra bà đối với cháu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại này thuộc về cha mẹ của người gây thiệt hại Trường hợp ông bà là người nuôi dưỡng cháu do cháu không có người nuôi dưỡng Điều 47 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 “Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn... thành niên gây thiệt hại do cha mẹ đã không thực hiện tốt nghĩa vụ nên cha mẹ có trách nhiệm bồi thường Thiệt hại của con chưa thành niên gây ra phải hội đủ các điều kiện phát sinh trách nhệm bồi thường thiệt hại Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là những yếu tố, những cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người phải bồi thường, người được bồi thường và mức độ bồi thường. .. cha mẹ có trách nhiệm thay con bồi thường thiệt hại do không thực hiện tốt nghĩa vụ giáo dục và quản lý GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 25 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra Theo Điều 606 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân Người chưa thành niên gây thiệt. .. tuổi gây thiệt hại Vậy cha mẹ không có tài sản thì không phải bồi thường thiệt hại thay cho con 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ do con chưa thành niên được miễn trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại Cũng như những trường hợp mà người có năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại không phải bồi thường, thì người chưa thành niên khi gây thiệt hại trong những trường hợp. .. trong hợp đồng Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là giữa hai bên (bên GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 6 SVTH: Nguyễn Thị Kim Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra chịu trách nhiệm và bên bị thiệt hại) có quan hệ hợp đồng và thiệt hại phải do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã gây ra ... Sang Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây 2.3.2 Cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây thiệt hại tình cấp thiết: 31 2.3.3 Cha mẹ bồi thường. .. quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Chương Chế độ pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây Chương... Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ chưa thành niên miễn trách nhiệm bồi thường gây thiệt hại 29 2.3.1 Cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây thiệt hại phòng