1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 860,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực MSSV: 1411271009 : LÊ ANH TÚ Lớp: 14DLK12 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy, cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ts Nguyễn Thành Đức, tận tình hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Luật, Trường Đại Học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình hồn thiện đề tài em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, Sau em xin kính chúc thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Sinh viên thực khóa luận LÊ ANH TÚ LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: LÊ ANH TÚ MSSV: 1411271009 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế, sách báo khoa học chuyên ngành; Nội dung khóa luận kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu thực tế KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên LÊ ANH TÚ MỤC LỤC Đề tài: TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA 1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.3 Đặc điểm, mục đích trách nhiệm bồi thường thiệt hai người chưa thành niên gây Chƣơng II: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nguyên tắc bồi thường 12 2.1.1 Có thiệt hại xảy 12 2.1.2 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 15 2.1.3 Có lỗi làm phát sinh trách nhiệm bồi thương thiệt hại 17 2.1.4 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy 25 2.1.5 Nguyên tắc bồi thường 26 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 28 2.2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa đủ mười lăm tuổi 28 2.2.2 Bồi thường thiệt hại người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi 30 2.3 Xác định thiệt hại 31 2.3.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 31 2.3.2 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 33 2.3.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 37 2.3.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 39 Chƣơng III: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại trình giải bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam 41 3.1.1 Đối với người chưa đủ mười lăm tuổi 42 3.1.2 Đối với người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi 43 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 45 3.2.1 Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giám hộ thiêt hại người chưa thành niên gây 45 3.2.2 Đối với trách nhiệm bồi thường cha, mẹ trường hợp người chưa thành niên người khác gây thiệt hại 45 3.2.3 Vai trị quan có thẩm quyền 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung HĐTP NQ Viết tắt Hội đồng thẩm phán Nghị LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi thường thiệt hại chế định xuất sớm hệ thống pháp luật dân Với nguyên tắc người gây thiệt hại phải thực việc bồi thường Đây vấn đề nhà làm luật xem nguyên tắc cụ thể hóa văn pháp luật Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm gây thiệt hại mà trước khơng có thỏa thuận bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có thỏa thuận hợp đồng trước thỏa thuận khơng liên quan đến hậu hành vi gây thiệt hại Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nói riêng việc gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại điều mang tính tất yếu Với đường lối sách Nhà nước bảo vệ quyền lợi đáng người chưa thành niên Các quan có thẩm quyền nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Cùng với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước cịn có quy định rõ ràng để xác định trách nhiệm người chưa thành niên tham gia vào quan hệ pháp luật, pháp luật có quy định cụ thể trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác Với quan tâm đặc biệt Nhà nước đến người chưa thành niên, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cịn góp phần giáo dục, răn đe Để người gây thiệt hại nhận thấy lỗi mà từ sửa chữa sai lầm từ tái hịa nhập cộng đồng Trong trường hợp mà người chưa thành niên gây ra, pháp luật quy định rõ ràng người có trách nhiệm giáo dục, quản lí, chăm sóc người chưa thành niên cha, mẹ, người giám hộ,… Đã không thực tốt nhiệm vụ để người chưa thành niên gây thiệt hại Người chưa thành niên xem bên mối quan hệ bồi thường thiệt hại, xác định người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ tâm lí, sinh lí, chưa có kinh nghiệm đời sống thực tế, khiến cho người chưa thành niên dễ bị lơi kéo, kích động, gây hậu mà họ không nhận thức hay sai Do đó, pháp luật Dân Việt Nam có quy định cụ thể trách nhiệm người chưa thành niên trường hợp cụ thể Từ quan xét xử có sở pháp lý, đưa định phù hợp, khách quan cho đối tượng người chưa thành niên Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây vấn đề phức tạp họ xem người chưa phát triển đầy đủ tâm lí thể chất nên cần phải xem xét trách nhiệm thân người chưa thành niên người quản lí họ Việc bắt buộc người chưa thành niên chịu bồi thường thiệt hại điều cịn gặp nhiều khó khăn thân họ chưa có tài sản riêng để thực trách nhiệm bồi thường Trên thực tế, q trình thực hiện, quan có thẩm quyền gặp nhiều khó khăn quy định cịn nhiều vướng mắc, mâu thuẫn nên việc áp dụng quy định pháp luật chưa thống nhất, gây xúc làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Bài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cách khoa học, có hệ thống Giúp cho người nghiên cứu có nhìn tồn diện vấn đề giải vụ án, góp phần mang đến cơng cho bên Tình hình nghiên cứu Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đề tài quan tâm, dành nhiều ý, nghiên cứu để bảo vệ quyền lợi ích bên bị thiệt hại Vấn đề gây khó khăn cần phải xác định rõ ràng trách nhiệm người chưa thành niên họ coi người có lực hành vi dân không đầy đủ Trên thực tế, pháp luật Dân có nhiều quy định cụ thể trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại gặp nhiều vướng mắc Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây vấn đề q mẻ Tuy nhiên, chứa đựng nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần phải có sở rõ ràng để giải nên viết nghiên cứu vấn đề xuất tạp chí, báo mức khiêm tốn Những cơng trình nghiên cứu, báo chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Như đề tài “Về quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm BLDS Việt Nam hướng hoàn thiện” Ths Phạm Kim Anh, Luận văn “Bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam” Phạm Thị Hương Một số viết báo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hạnh “Về việc xác định tư cách tham gia tố tụng người chưa thành niên giải vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Thạc sĩ Mai Thanh Hiếu “Trách nhiệm bồi thường cha, mẹ thiệt hại bị cáo thực hành vi phạm tội người chưa thành niên gây tư cách tố tụng họ” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên gây ra, theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Bài khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây việc áp dụng quy định thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra”, tác giả khơng nghiên cứu tồn nội dung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng mà tập trung vào nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cho người khác Bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây quy định Bộ luật Dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người chưa thành niên gây Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định bồi thường vụ án dân sự, hình giải quan có thẩm quyền Từ đó, khố luận tốt nghiệp nhằm tìm phương hướng, giải pháp giúp phần hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người chưa thành niên gây Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải – quy nạp, có tham khảo người am hiểu đề tài có kinh nghiệm thực tiễn để thực nội dung đặt Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương II: Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương III: Thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây số kiến nghị hồn thiện 36 cơng chăm sóc tiền cơng trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú + Nếu thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội họ khơng bị thu nhập thực tế khơng bồi thường Trong nhiều trường hợp sau điều trị, người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xun chăm sóc (người bị thiệt hại khơng cịn khả lao động bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng trường hợp khác quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) phải bồi thường khoản chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Chi phí hợp lý bao gồm: + Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại bao gồm: chi phí hợp lý hàng tháng cho việc nuôi dưỡng, điều trị người bị thiệt hại chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại + Chi phí hợp lý cho người thường xun chăm sóc người bị thiệt hại tính mức tiền cơng trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú Về nguyên tắc, tính bồi thường thiệt hại cho người chăm sóc người bị thiệt hại khả lao động Một người bị thiệt hại sức khỏe bị hoàn toàn khả lao động hưởng bồi thường thiệt hại chết quy định Nghị 03/2006/NQHĐTP Thiệt hại tinh thần sức khỏe bị xâm phạm Ngoài việc bồi thường thiệt hại vật chất người người bị thiệt hại sức khỏe Khoản Điều 590 Bộ luật Dân năm 2015 quy định vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần bồi thường “một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu” Khi người bị thiệt hại bị xâm phạm sức khỏe, thân thể với trường hợp mà người thiệt hại phải gánh chịu hậu lớn tàn tật, tay chân họ cịn phải chịu gánh nặng mặc cảm với người xung quanh gây tổn thất lớn tinh thần Khi bồi thường thiệt hại tinh thần, bên áp dụng phương án thỏa thuận mức bồi thường Nếu không thỏa thuận Tịa án định mức bồi thường tối đa không năm mươi tháng tiền lương sở Nhà nước quy định Những vấn đề tổn thất tinh thần thiệt hại mang tính trừu tượng, khơng quy đổi thành giá trị vật chất cụ thể Bồi thường tinh thần mang tính chất xoa dịu, động viên người bị thiệt hại Cơ quan có thẩm quyền sở xem xét cách toàn diện, thấu đáo vấn đề xung quanh 37 vấn đề tổn thất tinh thần để đưa định đắn, phù hợp với tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu 2.3.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Tính mạng người vốn quý giá cần phải trân trọng gìn giữ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm khơng thể khơi phục lại tình trạng ban đầu trước thiệt hại xảy Vấn đề bồi thường có ý nghĩa làm xoa dịu, tạo điều kiện cho thân nhân người bị thiệt hại vượt qua nỗi đau trước mắt Thiệt hại tính mạng bao gồm: Thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi thường, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết, chi phí bao gồm: + Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc phục hồi sức khỏe chức bị mất, giảm sút người bị thiệt hại Giống với khoản chi phí phần thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm nêu + Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại tiền tàu, xe, thuê phòng trọ nơi người bị thiệt hại điều trị Thu nhập thực tế bị giảm sút người bị thiệt hại thực tế không xảy thiệt hại trước chết Cách xác định thu nhập giống phần thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: khoản tiền mua quan tài, vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường cho chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ Một số trường hợp việc xác định chi phí mai táng tùy vào phong tục địa phương phải Tịa án cân nhắc khoản chi phí hợp lí Chỉ xem xét khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, trước tính mạng bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Những người người bị thiệt hại cấp dưỡng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng, tương ứng Đối với người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng sau người bị thiệt hại bị xâm phạm tính mạng, người bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phù hợp với thu nhập khả thực tế người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu người bồi thường Thời điểm cấp dưỡng pháp luật xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm hại Đối tượng nhận bồi thường khoản tiền cấp dưỡng quy định rõ Nghị 03/2006/NQ-HĐTP đoạn b, điểm 2.3, mục 2, phần II : 38 “- Vợ chồng khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni chồng vợ người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng; - Con chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà cha, mẹ người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng; - Cha, mẹ người khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Vợ chồng sau ly hôn bên (chồng vợ trước ly hôn) người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Con chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà cha mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Em chưa thành niên khơng có tài sản để tự ni em thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để cấp dưỡng cho anh, chị thành niên không sống chung với em người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Anh, chị khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà em thành niên không sống chung với anh, chị người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Cháu chưa thành niên cháu thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng cịn người khác cấp dưỡng mà ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng; - Ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng mà cháu thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng.” Nghị 03/2006/NQ-HĐTP quy định cách chi tiết đối tượng hưởng bồi thường nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có liên quan đến người bị thiệt hại tính mạng vấn đề cấp dưỡng Thiệt hại tinh thần tính mạng bị xâm phạm: Khi người bị thiệt hại tính mạng dẫn đến mát, tổn thất tinh thần người thân thiết gia đình người bị thiệt hại Bộ luật Dân năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thường “một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực 39 tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền này” Luật rõ người thân thích người bị thiệt hại hưởng bồi thường tôn thất tinh thần bao gồm người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Nếu khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Các bên thỏa thuận mức bồi thường tổn thất tinh thần, không thỏa thuận Tịa định khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định Khi giải bồi thường tổn thất tinh thần, Tòa án phải dựa vào quan hệ người thân thích người bị thiệt hại, vị trí người bị thiệt hại đời sống người thân thích Từ đưa phán hợp lí để bù đắp phần tổn thất tinh thần người thân thích 2.3.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân hay tổ chức thường thể việc sử dụng lời nói hay hành động có phần hạ thấp danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tổ chức Hành vi thóa mạ, sỉ nhục, gắn đối tượng bị thiệt hại với kiện xấu xa làm cho người khác nhìn nhận lại bên bị thiệt hại theo chiều hướng xấu Từ gây nên thiệt hại khơng biểu vật chất, khiến cho người chịu thiệt hại gánh chịu tổn thất vừa tinh thần vừa vật chất Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: Thiệt hại vật chất danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu, xe lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí để yêu cầu quan chức xác minh việc, cải phương tiện thơng tin đại chúng; chi phí tổ chức xin lỗi, cải cơng khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại chi phí thực tế, cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có) Thu nhập thực tế bị hay giảm sút: + Nếu trước danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm có thu nhập thực tế, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người bị xâm phạm phải thực công việc để hạn chế, khắc phục thiệt hại, nên khoản thu nhập thực tế họ bị bị giảm sút, họ bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút 40 + Việc xác định thu nhập thực tế người bị xâm phạm việc xác định thu nhập thực tế bị giảm sút người bị xâm phạm thực tương tự trường hợp sức khỏe bị xâm phạm nêu Thiệt hại tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Như phân tích trên, người chịu thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm gánh chịu thiệt hại tinh thần vật chất Trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Cần vào hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị để xác định mức độ tổn thất tinh thần người bị xâm hại Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần phải vào hình thức xâm phạm (bằng lời nói hay đăng báo viết hay báo hình…), hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thơng tin xúc phạm… Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm trước hết bên thỏa thuận Nếu không thỏa thuận được, mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa không mười lần tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Tòa án phải dựa mức độ tổn thất tinh thần mà người bị xâm phạm phải gánh chịu 41 Chƣơng III: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại trình giải bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây Việt Nam Với tầm quan trọng chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nói riêng theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung theo pháp luật dân Việt Nam Việc áp dụng pháp luật thực tiễn điều vô quan trọng mang tính cấp thiết Điều địi hỏi quan có nhiệm vụ soạn thảo văn quy phạm pháp luật phải liên tục hoàn thiện chế định Từ thơng qua ban hành văn hướng dẫn thi hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cho Bộ luật Dân năm 2015 Từ điều chỉnh mối quan hệ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm quan soạn thảo văn quy phạm pháp luật phải ngày cụ thể, rõ ràng tồn diện để góp phần ngày làm minh thị quy định pháp luật, nêu cao ý thức tuân thủ cá nhân, tổ chức trước quyền lực Nhà nước trước xã hội Từ góp phần bảo vệ quyền lợi ích bên bị xâm phạm hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại mà gây Cùng với phát triển ngày cao xã hội, vấn đề ngày nảy sinh nhiều Đòi hỏi việc sát với đời sống pháp luật Bên cạnh thành công ràng buộc pháp luật giúp đời sống ổn định, pháp luật Dân hành nhiều thiếu sót hạn chế định Những quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nhiều khiếm khuyết thực tiễn, nhà làm luật cố gắng sửa đổi, xây dựng quy định ngày hồn thiện để có khả áp dụng tốt thực tiễn Căn khoản Điều 33 34 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ” Bất người dù lỗi cố ý hay vô ý mà xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, uy tín người khác mà gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Trong trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây gặp nhiều khó khăn bất cập phải xác định xác trách nhiệm người chưa thành niên gây Trên thực tiễn, đa số việc giải bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây hoạt động xét xử quan xét xử liên quan đến vụ án 42 hình mà người chưa thành niên thực hành vi phạm tội theo quy định pháp luật Hình gây thiệt hại hành vi 3.1.1 Đối với ngƣời chƣa đủ mƣời lăm tuổi Người chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi người chưa có lực hành vi dân đầy đủ Người chưa thành niên độ tuổi phụ thuộc nhiều vào kinh tế cha, mẹ Vì đa số trường hợp sau thực hành vi gây thiệt hại họ khơng có khả bồi thường thiệt hại Pháp luật quy định ràng buộc trách nhiệm cha, mẹ chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại phải thực trách nhiệm bồi thường Áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi vào thực tiễn vào Điều 586 Bộ luật Dân năm 2015 Ví dụ: Vụ án hình xét xử bị cáo Nguyễn A sinh ngày 5/5/2003, Trần B sinh ngày 14/3/1996, Nguyễn T sinh năm 1990, Nguyễn Văn V sinh năm 1991 tội cướp giật tài sản tội tiêu hủy tài sản người khác phạm tội mà có Tịa án nhân dân huyện P xét xử Nội dung vụ án sau: Khoảng ngày 1/7/2017 Trần B sinh năm 1996 huyện P xe máy hiệu Future mang biển kiểm soát 92L1-15923 chở Nguyễn A sinh ngày 5/5/2003 huyện P, Nguyễn T sinh năm 1990 huyện M xe máy hiệu Sirius mang biển kiểm soát 92M1-23454 chở Nguyễn Văn V sinh năm 1991 huyện P từ xã H đến xã K với mục đích lựa nơi khơng để ý để trộm cắp xe Đến khoảng 10 ngày nhóm phát chợ D thuộc địa bàn xã K huyện P thấy chị Trần Thị L sinh năm 1985 xã K huyện P mua đồ ăn Quan sát thấy chị L đeo túi xách vai, Nguyễn A nảy sinh ý định cướp giật nói với Trần B xe máy chậm lại theo sát phía sau chị L Khi đến khu vực hồ S Nguyễn A nói Trần B áp sát xe chị L giật túi xách mặc cho chị L chống trả, túi xách có điện thoại mang hiệu Iphone 5, 2.500.000 đồng tiền mặt số giấy tờ tùy thân khác Sau cướp giật thành công, Nguyễn A Trần B đứng lại kiểm tra Nguyễn T Nguyễn Văn V vừa lúc tới gặp Tại đây, Nguyễn A chia cho Nguyễn T Nguyễn Văn V 400.000 đồng, chia cho Trần B 600.000 đồng, lại Nguyễn A dùng tiêu hết Đến ngày 2/7/2017 Nguyễn A Trần B đem điện thoại chị L xuống thành phố Q bán 1.000.000 đồng tiêu hết Ngày 20/1/2018 Hội đồng giám định huyện P xác định trị giá điện thoại 2.000.000 đồng Bản án hình sơ thẩm 12/2018/HSST ngày 20/3/2018 Tòa án sơ thẩm định tuyên bố bị cáo Nguyễn A Trần B phạm tội “cướp tài sản” Nguyễn T Nguyễn Văn V phạm tội “tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà 43 có” áp dụng quy định Bộ luật Hình để định hình phạt cho bị cáo Ngoài việc áp dụng trách nhiệm hình bị cáo Tịa án định trách nhiệm dân họ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 42 Bộ luật Hình 1999, điểm b khoản Điều 106 Bộ luật tố tụng Hình 2015, khoản Điều 585 khoản Điều 586 Bộ luật Dân năm 2015 buộc ông Nguyễn Văn L cha đẻ Nguyễn A, người đại diện hợp pháp cho bị cáo Nguyễn A phải bồi thường thiệt hại tài sản cho chị Trần Thị L 2.300.000 đồng Quyết định bồi thường thiệt hại Tịa án cụ thể hóa quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 586 Bộ luật Dân năm 2015 Dù người gây thiệt hại Nguyễn A chưa đủ 15 tuổi, cha mẹ Nguyễn A phải người có trách nhiệm thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây ra, lỗi cha mẹ không thực trách nhiệm quản lý, giáo dục Trong vụ án trên, Nguyễn A chịu trách nhiệm hình trước hành vi vi phạm cịn trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha, mẹ bị cáo Trong vụ việc này, người gây thiệt hại Nguyễn A cha bị cáo ông Nguyễn Văn L phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều hợp lí có pháp luật, ơng Nguyễn Văn L không trực tiếp gây thiệt hại người coi có lỗi gián tiếp khơng làm trịn bổn phận chưa thành niên 3.1.2 Đối với ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Tuy độ tuổi chưa thành niên, việc quy định trách nhiệm bồi thường người chưa đủ mười lăm tuổi lại khác so với quy định trách nhiệm bồi thường người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Khi người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ theo quy định pháp luật Còn người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà gây Theo pháp luật quy định họ “phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường tài sản mình”15 Như vậy, trường hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường tài sản Nếu người gây thiệt hại khơng đủ tài sản để bồi thường làm phát sinh trách nhiệm cha, mẹ họ 15 Điều 586 Bộ luật Dân năm 2015 44 Pháp luật luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi dựa vào lực hành vi dân chưa đầy đủ có hồn thiện mức độ cao người chưa đủ mười lăm tuổi Và họ có khả thực cơng việc phù hợp với độ tuổi theo luật Lao động năm 2012 để tạo tài sản riêng mình, từ có khả bồi thường thiệt hại tài sản Ví dụ: Vụ án hình xét xử bị cáo Ngô D sinh ngày 2/2/2000; Trần Ng sinh ngày 21/4/2001; Đào Khánh H sinh ngày 15/1/2001; Hoàng Ngọc Ch sinh ngày 10/3/2000; Trần H sinh ngày 1/2/2000; Vũ Đức Đ sinh ngày 5/2/2001 tội giết người tội cướp tài sản Tòa án nhân dân thành phố K Tất có địa thường trú Thành phố K Nội dung vụ án nhƣ sau: Khoảng 21h ngày 1/1/2017 Trần Ng, Hoàng Ngọc Ch, Vũ Đức Đ, Trần H, Ngô D, Đào Khánh H ngồi chơi vỉa hè đường Hùng Vương, phường A, thành phố K Nguyễn Anh T bạn học xe đạp qua Ngơ D nhặt hịn đá ném phía Nguyễn Anh T, T chửi lại D, sau D rủ người đuổi theo T Khi 100 m D gặp S (cùng bạn học D) xe đạp ngược chiều, D bảo S quay lại đuổi theo chặn đầu nhóm T, S đồng ý S dùng xe đạp đuổi kịp nhóm t yêu cầu T bạ dừng xe lại Khi đuổi đến gần nhóm T Trần Ng Trần H nhảy xuống xe, Trần Ng chạy vào vỉa hè nhặt hai viên gạch Đào Khánh H S chặn xe chở T làm xe T bị đổ, Khánh H chạy đến tóm T Trần H đấm vào mặt, vào người T Trần Ng dùng viên gạch đập vào thái dương bên phải T Lúc Hồng Ngọc Ch chở Ngơ D gần đến chỗ T D bảo Ngọc Ch chở sang quán T “lấy đồ”, đến nơi Ch dừng xe D chạy vào đám đất trống lấy tuýp sắt dài khoảng m đường kính cm Sau D chạy qua dải phân cách phát vào bên phải đầu T làm T ngã thảm cỏ Sau Vũ Đức Đ chạy đến giật lấy tuýp sắt nhát vào tay T D giằng lại tuýp sắt định tiếp S nói nhóm bạn T có người quen nên bọ không đánh Ch đạp xe đến chỗ đánh không hành động Sau bọn về, Nguyễn Anh T đưa cấp cứu chết Tại giám định pháp y số 110/PY – 2017 ngày 15/5/2017 tổ chức giám định pháp y thành phố K kết luận: “Nạn nhân Nguyễn Anh T bị chấn thương vùng trán đỉnh phải gây vỡ xương hộp sọ, chảy máu hộp sọ dẫn đến tử vong.” Tại án hình sơ thẩm 150/2017 ngày 4/7/2017 tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo Ngô D, Trần Ng, Đào khánh H, Trần H, Vũ Đức Đ, Hoàng Ngọc Ch đồng phạm tội giết người áp dụng quy định Bộ luật Hình để định hình phạt cho bị cáo Bên cạnh trách nhiệm hình mà bị cáo phải chịu vào Điều 42 Bộ luật Hình 1999 Điều 591 Bộ luật Dân 45 năm 2015 bị cáo phải liên đới bồi thường cho anh Nguyễn Việt H (bố Nguyễn Anh T) số tiền 35.000.000 đồng, đó: Ngơ D bồi thường 3.167.000 đồng; Trần Ng bồi thường 5.167.000 đồng; Đào Khánh H bồi thường 5.167.000 đồng; phần lại bị cáo khác Ở bị cáo người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải chịu trách nhiệm án Trong vụ án này, người đứng tên người gây thiệt hại mà cha, mẹ họ Cha, mẹ người gây thiệt hại phải bồi thường tài sản người gây thiệt hại không đủ để bồi thường người gây thiệt hại tài sản riêng để bồi thường 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 3.2.1 Đối với trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời giám hộ thiêt hại ngƣời chƣa thành niên gây Theo tác giả, pháp luật nên quy định trách nhiệm bồi thường người giám hộ theo phương hướng sau: Trường hợp người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại người giám hộ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà khơng cần xem xét đến tài sản người giám hộ Trách nhiệm người giám hộ phải bồi thường toàn thiệt hại, người giám hộ thực việc bồi thường khơng đủ tài sản xem xét đến tài sản người giám hộ để bồi thường phần thiếu Trường hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại mà có người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên chịu trước pháp luật Trong trường hợp này, người giám hộ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giám hộ gây Vì người giám hộ khơng có lỗi việc để người giám hộ gây thiệt hại khác với trường hợp người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại Do đó, người giám hộ khơng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối vối trường hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc bồi thường kịp thời, toàn trường hợp người chưa thành niên không đủ tài sản để thực bồi thường Pháp luật điều chỉnh theo hướng buộc người giám hộ dùng tài sản bồi thường trước cho người bị thiệt hại người giám hộ có nghĩa vụ phải hồn trả lại mà người giám hộ bỏ trước 3.2.2 Đối với trách nhiệm bồi thƣờng cha, mẹ trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên ngƣời khác gây thiệt hại Theo quan điểm tác giả phương hướng giải vấn đề trách nhiệm cha, mẹ đối vối trường hợp người chưa thành niên người khác gây thiệt hại sau: 46 Đối với trường hợp cha mẹ có người chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi, theo quy định pháp luật, cha mẹ người chưa thành niên xác định bị đơn dân sự, buộc cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Người chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi người mà khả nhận thức, điều khiển hành vi hạn chế Trên thực tế người chưa thành niên độ tuổi cịn phụ thuộc vào quản lí, chăm sóc, giáo dục cha mẹ Do đó, cha mẹ không thực nghĩa vụ mà để gây thiệt hại cha, mẹ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Vì vậy, cha mẹ người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm liên đới với người người chưa thành niên gây thiệt hại bồi thường Đối vối trường hợp gây thiệt hại người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ phải tham gia tố tụng với tư cách bị đơn dân Trách nhiệm bồi thường cha mẹ đặt khơng có đủ tài sản để thực việc bồi thường Cha, mẹ tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Như vây, trách nhiệm bồi thường cha, mẹ mang tính bổ sung không đủ tài sản để bồi thường Người chưa thành niên độ tuổi có khả nhận thức, điều khiển hành vi nâng cao so với người chưa đủ mười lăm tuổi Sự chăm sóc, giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng Vì vậy, theo quan điểm cá nhân tác giả trường hợp này, cha mẹ khơng phải chịu trách nhiệm liên đới với người người chưa thành niên họ gây thiệt hại bồi thường 3.2.3 Vai trị quan có thẩm quyền Trên sở quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây tiếp cận số vấn đề thực tiễn Để góp vào phần công tác nghiên cứu pháp lý áp dụng tốt vào thực tiễn, giải pháp cho vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Các quan có thẩm quyền cần nhanh chóng đưa văn hướng dẫn cụ thể quy định Bộ luật Dân năm 2015 chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nói riêng Khi văn hướng dẫn hành nghị 03/2006/NQ-HĐTP ban hành lâu so với tốc độ phát triển vấn đề pháp lý xuất ngày phức tạp, điều khiến cho việc áp dụng chế định thực tiễ không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trong tập trung giải quyết, tháo gỡ vướng mắc như: Xác định khoản thu nhập thực tế, đối tượng chịu trách nhiệm trực tiếp vụ án liên đới gây hạu có người chưa thành niên tham gia, quy định rõ ràng vai trò người giám hộ người giám hộ Cơ quan có thẩm quyền tiếp tục đánh giá hiệu quả, tính khả thi chế định bồi thường thiệt 47 hại Tiếp thu vấn đề từ diễn đàn, hội nghị tổng kết Từ đưa can thiệp văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời để pháp luật bồi thường thiệt hại người chưa thành niên thực vào đời sống xã hội, đem lại công cho người bị thiệt hại 48 KẾT LUẬN Với bề dày lịch sử hình thành phát triển chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Sự phát triển xã hội cách nhanh chóng mang theo vấn đề phức tạp mối quan hệ pháp luật Trong có vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng cho thấy vai trò ngày quan trọng hệ thống pháp luật dân Căn vào quy định chế định này, quan xét xử có để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, cộng đồng, Nhà nước trước hành vi xâm phạm trái pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nhằm phục hồi lại trạng thái ban đầu tài sản, xoa dịu, giảm bớt nỗi đau tinh thần bên bị thiệt hại Để chế định bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây phát huy nghĩa, việc xác định trách nhiệm, lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vô quan trọng Từ tạo thuận lợi công cho bên, đảm bảo nguyên tắc bồi thường kịp thời, toàn chế định bồi thường thiệt hại Hiện nay, quan tâm vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây mức trung bình, chưa có văn hướng dẫn thi hành cụ thể Điều đặt cho quan soạn thảo quy phạm pháp luật vấn đề cần gấp rút nghiên cứu chuyên sâu Hạn chế nhiều bất cập giải vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thực tiễn Đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra” nêu khái niệm người chưa thành niên trách nhiệm bồi thường thiệt hại người Khóa luận cịn tập trung phân tích cụ thể trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo Bộ luật Dân năm 2015 như: trường hợp người chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi trường hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Thơng qua khóa luận thấy vấn đề áp dụng chế định bồi thường thiệt hại thực tiễn đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục bất cập áp dụng pháp luật thực tiễn Những quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây việc xác định chủ thể thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại cịn mang ý nghĩa giáo dục, răn đe Để từ người chưa thành niên nhận thức, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy tắc ứng xử xã hội tuân theo pháp luật Ngoài xác định trách nhiệm người chưa thành niên, chế định lần quy định ràng buộc trách nhiệm người có nghĩa vụ chăm sóc, quản lý, giáo dục người chưa thành niên Để người chưa thành 49 niên trở thành người tốt có trách nhiệm hành vi xã hội 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật nhân gia đình năm 2014 * Tài liệu sách, tạp chí Giáo trình dân trường đại học Luật Hà Nội – Nxb Công an nhân dân năm 2009 Giáo trình pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng – Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật trường đại học luật Hà Nội – Nxb Chính trị quốc gia thật Quyền người chưa thành niên theo pháp luật dân Việt Nam- LVThs Vũ Hồng Minh 2014 Về quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm BLDS Việt Nam hướng hoàn thiện- Ths Phạm kim Anh Trách nhiệm bồi thường cha, mẹ trường hợp người chưa thành niên người khác gây thiệt hại, Nguyễn Trung Tín, Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, 2014, Số 4, tr.16-17 Về việc xác định tư cách tham gia tố tụng người chưa thành niên giải vụ án bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Nguyễn Thị Hạnh, Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2011, Số 24, tr 26-29 Xác định trách nhiệm bồi thường cha, mẹ thiệt hại bị cáo thực hành vi phạm tội người chưa thành niên gây tư cách tố tụng họ, Mai Thanh Hiếu, Nghề luật, Học viện Tư pháp, 2009, Số 5, tr.37-41 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_nh%C3%A2n_v%C3%A0_k%E1% BA%BFt_qu%E1%BA%A3_(Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Marx-Lenin) 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%8Bnh_tr%C3 %A1ch_nhi%E1%BB%87m_d%C3%A2n_s%E1%BB%B1_(Lu%E1%BA%ADt_ H%E1%BB%93ng_%C4%90%E1%BB%A9c) (Chế định trách nhiệm dân - Bộ luật Hồng Đức) ... bị thiệt hại có quyền yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường cho thiệt hại, bên gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường cho thiệt hại gây Do đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm. .. hành vi gây thiệt hại Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nói riêng việc gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại điều... thiệt hại người chưa thành niên gây cho người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên điều kiện phát sinh trách nhiệm

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN